Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bai tham luan boi duong HSG mon tin cua HTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.08 KB, 9 trang )

HỘI ĐỒNG BỘ MÔN SỞ GDĐT ĐỒNG THÁP

TỔ BỘ MÔN TIN HỌC
Tham luận:

CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU
& BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
Huỳnh Tấn Thông
Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu
Tel: 0918.542.130 – Email:

Đồng Tháp, Tháng 02/2014


1. Bối cảnh:
Công tác phát hiện và bồi dưỡng HSG hiện nay được
Sở GDĐT, các trường THPT quan tâm đặc biệt;
Chế độ, chính sách cho học sinh, giáo viên chưa
ngang tầm với công sức.
Môn Tin học là môn không thi Tốt nghiệp, Đại học;
Sự khác biệt rất lớn giữa chương trình chuẩn và
chương trình chuyên sâu;


1. Bối cảnh (tt):
Đội ngũ GV BDHSG ở các trường còn thiếu và nhiều
giáo viên cảm thấy choáng ngộp, lúng túng nội dung,
chương trình dạy bồi dưỡng.
Môn Tin học có tính trừu tượng cao, tư duy chặt chẽ,
HS năng khiếu cần phải có nhiều yếu tố.
Học sinh chưa thật sự yêu thích và gặp nhiều khó


khăn bởi nhiều lí do khách quan và chủ quan.


3. Phát hiện học sinh năng khiếu:
- Giáo viên chú ý đến học sinh ngay từ đầu năm học lớp
10, sau khi kết thúc bài 4 (thuật toán) cần có bộ
khung đội tuyển và lấy phương châm “sao đổi ngôi”
cơ hội dành cho tất cả các học sinh được tham gia vào
đội tuyển.
- Các tiêu chí để chọn học sinh tham gia đội tuyển.
Ham thích môn Tin học, có máy tính nối mạng
Internet, được gia đình đồng tình.
Nền tảng môn Toán;
Tư duy và biểu diễn thuật toán;
Có tính tự học, tự nghiên cứu.


4. Nội dung, chương trình (tham khảo)
Chuyên đề 1: Ngôn ngữ lập trình Pascal
1.1. Ngôn ngữ. (Lưu ý: các hàm, thủ tục và cấu trúc dữ liệu nâng cao)
1.2. Phương pháp: Đệ qui, nhánh cận, tham lam, duyệt toàn bộ.

Chuyên đề 2: Thiết kế, cài đặt thuật toán
Chuyên đề 3: Quy hoạch động
Chuyên đề 4: Lý thuyết đồ thị.
4.1. DFS, BFS, Dijkstra, Floyd, Kruskal, Prim.
4.2. Hunggari, Kuhn-Munkres, Ford-Fulkerson.

Các chuyên đề khác: Bài toán hình học, lập lịch, tô
màu, cây, dạng khác.



4. Phương pháp dạy BDHSG
HỌC SINH

1. Hướng dẫn học sinh phương pháp học NNLT
Khi bước đầu làm quen NNLT học sinh cần hiểu và test từng câu lệnh
trên máy tính.
Phân tích bài toán, tìm thuật toán và biểu diễn bằng ngôn ngữ giả, hoặc
vẽ sơ đồ khối trước khi bắt tay vào viết chương trình.
Chạy chương trình trên nhiều bộ test khác nhau.
Đánh giá thuật toán, cải tiến, tìm thuật toán khác thay thế với thời gian
thực hiện tốt hơn.
2. Hướng

dẫn học sinh tự học trên website vn.spoj.com
3. Hướng dẫn học sinh học theo nhóm.


4. Phương pháp dạy BDHSG
GIÁO VIÊN
Chuyên đề 1. NNLT Dạy chậm, tường minh, dùng ví dụ đơn giản và
điển hình.
Chuyên đề 2. Thiết kế và cài đặt thuật toán. Áp dụng các PPDH tích
cực, phát triển tư duy thuật toán cho HS. HS hiểu và tự cài đặt thành
công các bài toán cơ bản.
Chuyên đề 3. Quy hoạch động.
Dạy các bài toán QHĐ điển hình.
Hệ thống các bài toán QHĐ + bài giải (có Test) cho học sinh tự nghiên
cứu, tự giải (theo nhóm).


Chuyên đề 4: Đồ thị
Hiểu các thuật toán và cài đạt thành công.
Hệ thống các bài tập từ áp dụng các thuật toán đến mở rộng.


4. Phương pháp dạy BDHSG
GIÁO VIÊN (Chú ý)

Chuẩn bị hệ thống các bài tập + bài giải + bộ Test sau mỗi phần, mỗi
chuyên đề để học sinh tự giải.
Cung cấp tài liệu cho học sinh tự học.


5. Tài liệu dạy bồi dưỡng
1. Tài liệu SGK Tin 11, Pascal toàn tập (dùng để tra cứu).
2. Tài liệu SGK chuyên Tin (Quyển 1, 2, 3).
3. Tài liệu EBook của TS Lê Minh Hoàng. (có nhiều tài liệu tương tự
cho từng chuyên đề).
4. Tài liệu Chuyên Tin của trường Chuyên Lê Quí Đôn, chuyên Hà
Tây.
5. Các tài liệu tập huấn, hội thảo của Bộ GDĐT, khu vực Đồng bằng
Bắc bộ.
6. .....
Tải về:
==> Thư viện, Tài liệu môn Chuyên, Chuyên Tin




×