Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TIN HỌC THIẾT BỊ GIÁO DỤC TVT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.71 KB, 33 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TIN HỌC THIẾT BỊ GIÁO
DỤC TVT
2.1. Đặc điểm, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành
2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên quan
trọng của tổ chức hạch toán trong quá trình sản xuất.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi
phí mà thực chất là nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Trên thực tế, mỗi
doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất có thể lựa chọn các đối tượng hạch toán chi
phí sản xuất phù hợp.
Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT có 3 phân xưởng và 2 trung tâm.
Các bộ phận sản xuất trực tiếp này đều có quy trình công nghệ riêng, hoạt động
khép kín, sản xuất ra một số mặt hàng đặc thù. Các trung tâm là bộ phận hạch
toán độc lập, trong phạm vi bài viết xin không đề cập đến. Các phân xưởng là bộ
phận hạch toán phụ thuộc chính là nơi phát sinh chi phí. Vì vậy, đối tượng tập
hợp chi phí ở Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT là từng phân xưởng.
Mặt khác, do Công ty sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán
hàng tồn kho nên việc hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty cũng được tiến hành
theo phương pháp kê khai thường xuyên, cụ thể hơn, đó chính là phương pháp
tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí.
Công ty cổ phần Tin học- Thiết bị Giáo dục TVT là doanh nghiệp sản xuất
và kinh doanh, nên chính vì thế mà các mặt hàng của công ty rất là đa dạng và
phong phú cả về số lượng và chủng loại như một số mặt hàng chủ yếu như. Sản
xuất và cung cấp bảng, bàn, ghế…cho học sinh cho các cấp học từ mầm non
cho đến đại học, nội thất văn phòng, gia đình, cung câp kinh doanh máy vi tính,
máy văn phòng, gia đình…Toàn bộ NVL chính dùng để sản xuất ra sản phẩm
nào thì được trực tiếp đưa vào phân xưởng đó. Từ đó công ty xác định đối tượng
kế toán tập hợp chi phí sản xuất là ở từng phân xưởng sản xuất. Chi phí sản xuất
được tập hợp và hạch toán theo từng phân xưởng và chi tiết theo từng sản phẩm,
từng đơn đặt hàng


2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất
Thực tế có rất nhiều cách phân loại chi phí khác nhau, tuy nhiên dựa vào
đặc điểm sản xuất và hoạt động kinh doanh của mình mà kế toán Công ty cổ
phần Tin học- thiết bị Giáo dục TVT lựa chọn phương pháp hạch toán và phân
loại chi phí một cách thích ứng.
* Phân loại chi phí.
Công ty cổ phần Tin học- thiết bị Giáo dục TVT thường sản xuất theo các
hợp đồng và các đơn đặt hàng của các nhà thầu, do vậy chi phí sản xuất bỏ ra
trong kỳ nhiều hay ít là phụ thuộc vào số lượng các đơn đặt hàng đó.
Chi phí sản xuất của công ty ở mỗi kỳ hạch toán được phân thành:
- Chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí nhân công trực tiếp
- Chi phí sản xuất chung
Trong đó chi phí NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn khoảng hơn 50%
tổng chi phí sản xuất, nó bao gồm
+ Chi phí NVL chính: Gỗ công nghiệp, khung sắt, sơn màu, sơn phủ PU,
matít, đinh, vít, ke...
+ Chi phí NVL phụ: Que hàn, các hoá chất phụ gia…
+ Chi phí nhiên liệu: xăng, dầu…
Chi phí nhân công trực tiếp: là các khoản tiền lương, tiền công, các khoản
phụ cấp của công ty phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm và
các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) được tính vào chi phí sản
xuất theo chế độ của nhà nước.
Chi phí sản xuất chung: bao gồm các loại chi phí phát sinh ở các phân
xưởng như:
Chi phí nhân viên phân xưởng
Chi phí vật liệu
Chi phí dụng cụ sản xuất
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài

Chi phí bằng tiền khác
* Công tác quản lý chi phí tại công ty.
Các khoản chi phí sản xuất dựa vào các chứng từ gốc của công ty phát sinh
ở các phân xưởng, sau đó kế toán tổng hợp các chứng từ, theo dõi ghi chép và
phản ánh trên sổ chi tiết tài khoản để theo dõi tình hình sản xuất. Cuối tháng
khoá các sổ để phản ánh vào các sổ tổng hợp tài khoản, vào các sổ cái để lập
bảng đối chiếu phát sinh các tài khoản.
2.1.3. Phương pháp hạch toán
Việc hạch toán chi phí sản xuất công ty Cổ phần Tin học- thiết bị Giáo dục
TVT sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên, việc tập hợp chi phí sản xuất
công ty sử dụng các tài khoản chính sau.
+ TK 152 - NVL
+ TK 153 - Công cụ - dụng cụ.
+ TK 214 - Hao mòn TSCĐ.
+ TK 334 - Phải trả công nhân viên.
+ TK 338 - Phải trả khác.
Chi tiết: TK 3382 - KPCĐ.
TK 3383 - BHXH.
TK 3384 - BHYT.
 TK 621 - Chi phí NVL trựtiếp.
 TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp.
 TK 627 - Chi phí sản xuất chung.
 TK 154 - Chi phí sản xuất dở dang.
 TK 155 - Thành phẩm.
Các TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 155 được mở chi tiết cho từng
phân xưởng sản xuất. Tất cả các chi phí phát sinh trong kì được phản ánh trên
các TK chi phí, cuối kì hạch toán được kết chuyển sang TK 154 để tính giá
thành sản phẩm khi hoàn thành và xác định số lượng sản phẩm làm dở cuối kì.
Ngoài các TK trên, kế toán tập hợp chi phí sản xuất còn sử dụng các TK
liên quan như: TK 111, TK 112, TK 141…

2.2. Kế toán chi phí sản xuất
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối
tượng sử dụng.
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ các ngành sản xuất kinh doanh phụ
cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành
đơn vị lao vụ.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm
có liên quan.
Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành
và giá thành đơn vị sản phẩm.
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty cổ phần tin học- thiết bị giáo dục TVT là doanh nghiệp chuyên sản
xuất và cung cấp các loại sản phẩm về thiết bị giao dục trường học, và thiết bị
nội thất văn phòng là chính, do đó mà NVL chính để sản xuất là ở phân xưởng
mộc như: Gỗ thô, sơn màu, ma tít, sơn phủ PU, giấy nhám, ke, vít chiếm một tỷ
trọng lớn khoảng (60-70%) trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm.
Rõ ràng NVL và chi phí nguyên vật liệu để sản xuất trực tiếp giữ một vai
trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất tại các phân xưởng, do đó,
ảnh hưởng lớn đến hoạt động của công ty. Các phân xưởng đều có kho chứa
NVL riêng để thuận tiện cho việc sản xuất và quản lý. Quá trình hạch toán
khoản mục chi phí này cũng được quản lý chặt chẽ. Cụ thể, việc sử dụng NVL
phải dựa vào định mức tiêu hao NVL được phòng quản lý sản xuất xây dựng,
việc xuất kho phải căn cứ vào phiếu xuất kho do phòng kế hoạch kinh doanh lập
trên đó ghi rõ họ tên phân xưởng, bộ phận sử dụng, lý do xuất kho NVL, thời
gian xuất kho NVL và dựa vào giấy đề nghị xin xuất vật tư của các phân xưởng.
Các phiếu xuất kho thường được lập làm ba liên: liên 1 - lưu tại phòng Kế
hoạch kinh doanh, liên 2 - giao cho thủ kho làm căn cứ vào thẻ kho, liên 3 - giao
cho bộ phận sản xuất giữ. Mẫu phiếu xuất kho gỗ cho phân xưởng Mộc tháng

12 như sau:
Bảng 2: Phiếu xuất kho Mẫu số 02/VT
Công ty CP T.H.T.B GD Số 23
Ngày 20 tháng 12 năm 2007
Nợ TK 621.II - PX Mộc
Có TK 152
Họ và tên người nhận hàng: Lê Thị Phượng
Địa chỉ: Phân xưởng Mộc
Lí do xuất: Xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất tháng 12
Xuất tại kho: Công ty
TT
Nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật tư (sản
phẩm, hàng hoá)

số
Đơn
vị
Số
lượng
Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
A B C D 1 2
1 Gỗ công nghiệp
MDF - 25 mm
( Dài1.2m)
Tấm 321 46.000 14.766.000
2 Gỗ MDF- 18 mm

( Dài1.2m)
Tấm 300 42.000 12.600.000
27.366.000
Tổng số tiền là ( Bằng chữ) : (Hai mươi bảy triệu ba trăm sáu mươi sáu
ngàn đồng chẵn) Bằng số : 27.366.000 đồng
Xuất ngày 20 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Người nhận hàng Thủ kho KTT Giám đốc
(Kí tên) (Kí tên) (Kí tên) (Kí, họ tên ) (Kí, tên, dấu)
Định kỳ bốn ngày một lần, các phân xưởng gửi các phiếu xuất nhập kho
(đã được phân loại theo từng nhóm vật tư) lên phòng Tài chính kế toán. Sau khi
kiểm tra tính hợp lệ, hợp lí của các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu cập
nhật vào các sổ chi tiết vật liệu, xác định chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho
các mục đích (cho sản xuất trực tiếp, cho bán hàng, cho sản xuất chung...).
Vì hiện tại các phân xưởng, trung tâm của Công ty không tách riêng
nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ nên để theo dõi tình hình biến
động về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán chỉ sử dụng tài khoản 152-
Chi phí nguyên vật liệu- Chi tiết theo phân xưởng và tài khoản 153- Công cụ
dụng cụ.
Cuối tháng, sau khi các phiếu nhập, phiếu xuất được đưa về phòng kế
toán, kế toán vật tư căn cứ vào các phiếu nhập- xuất để xác định giá trị NVL
xuất ding. Cuối tháng tiến hành lập “ Bảng tổng hợp xuất vật tư” cho sản phẩm
sản xuất theo từng đối tượng dựa trên giá gốc vật tư mua vào.
Ta có thể lấy ví dụ về bảng tổng hợp xuất vật tư cho phân xưởng mộc
dùng để sản xuất cho bộ sản phẩm bàn ghế giáo viên và học sinh THPT.
BẢNG 3. BÁO CÁO TÌNH HÌNH XUẤT VẬT TƯ
Phân xưởng Mộc
Tháng 12 năm 2007
Stt Tên v t tậ ư nĐơ
vị
tính

Số

nợ
g
Số
ti nề
1
2
3
4
5
G công ỗ
nghi p MDF ệ
25 mm (D i à
2.4m)
Khung s tắ
V t li u phậ ệ ụ
..…
T mấ
Bộ
15
40
12
30
48.427
.527
258.51
0.632
87.331
.653

T ngổ 394.26
2.812
Cuối tháng, căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu tồn kho, nhập kho, kế toán
tính giá NVL sản xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ
=
Giá thực tế vật tư tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Giá vật tư xuất kho
thực tế
=
Số lượng vật tư xuất
kho thực tế
x
Giá đơn vị bình quân
cả kỳ dự trữ
Cuối tháng, sau khi căn cứ vào báo cáo tổng hợp xuất kho NVL cho phân
xưởng mộc kế toán tiến hành lập " Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ"
Bảng số 4: Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tháng 12 năm 2007
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 152 TK 153
1. TK 621 369.992.956
PX Cơ khí 239.784.776
PX Mộc 47.056.500
PX Nhựa 83.151.680
2. TK 627 21.095.652 9.225.357

PX Cơ khí 18.725.856 7.019.969
PX Mộc 1.371.027 1.279.053
PX Nhựa 998.769 926.335
3. TK 641 1.096.984 3.212.496
4. TK 642 2.084.220 4.987.940
Tổng cộng 394.269.812 17.425.793
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản
621, chi tiết theo từng phân xưởng.
Tài khoản 621.I - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Cơ khí"
Tài khoản 621.II -"Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Mộc"
Tài khoản 621.III - "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng Nhựa"
Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ, kế toán lập chứng từ
ghi sổ như sau:
Bảng số 5: Chứng từ ghi sổ
Số: 04 Ngày 31/12/2007
Chứng từ
Trích yếu Số tiền
Số hiệu TK
Số hiệu NT Nợ Có
Xuất kho NVL cho PX Cơ khí 239.784.776 621.I 152
Xuất kho NVL cho PX Mộc 47.056.500 621.II 152
Xuất kho NVL cho PX Nhựa 83.151.680 621.III 152
Tổng cộng 369.992.956
Từ bảng phân bổ nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ, kế toán thực hiện định
khoản và vào các sổ cái 621 toàn Công ty, sổ cái 621 từng phân xưởng. Mẫu sổ
như sau:
¬
Bảng số 6: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H.T.B.GD
Từ ngày 1/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Tài khoản 621.II - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại PX Mộc

Chứng từ
GS
Trích yếu
TK
đối
ứng
Số tiền
Ghi
chú
Số
hiệu
NT
Nợ Có
Xuất NVL cho PX Mộc 152 47.056.500
K/c chi phí NVL trực tiếp 154.II 47.056.500
Tổng cộng 47.056.500 47.056.500
Sổ tổng hợp tài khoản này trên toàn Công ty có mẫu như sau:
Bảng 7: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H.T.B.GD
Từ ngày 1/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chứng từ
GS
Trích yếu
TK
đối
ứng
Số tiền
Ghi
chú
Số

hiệu
NT
Nợ

Xuất NVL cho PX Cơ khí 152 239.784.776
Xuất NVL cho PX Mộc 152 47.056.500
Xuất NVL cho PX Nhựa 152 83.151.680
K/c chi phí NVL trực tiếp 154 369.992.956 369.992.956
Tổng cộng 369.992.956 369.992.956
Cuối kỳ kế toán định khoản cho tổng chi phí nguyên vật liệu của tài khoản
621 sang TK 154 để tính giá thành sản phẩm. Kế toán định khoản như sau.
Nợ TK 154: 47.056.500
Có Tk 621: 47.056.500 ( Phân xưởng Mộc)
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Tại công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT xác định chi phí nhân công
trực tiếp bao gồm các khoản chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,
chế tạo ra sản phẩm như: tiền lương chính, các khoản phụ cấp mang tính chất
lương, các khoản trích theo lương vào các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỉ lệ
quy định. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chiếm khoảng 20% tổng chi
phí sản xuất của Công ty.
Để tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, Công ty áp dụng
hình thức trả lương theo sản phẩm đối với từng phân xưởng.
Lương sản phẩm =
Số lượng sản phẩm i
đạt tiêu chuẩn
x Đơn giá tiền lương một sản phẩm
Lương làm thêm giờ = 5000 x Số giờ làm thêm.
Ngoài ra công ty còn có hình thức trả lương theo thời gian áp dụng cho
các công nhân mới, xin vào làm tạm thời.
Ti nề

l ngươ
ph iả
trả
Th i gian l mờ à
vi c th c tệ ự ế
(gi , ng y,ờ à
tháng)
n giá ti nĐơ ề
l ng c a m tươ ủ ộ
n v th i gianđơ ị ờ
Mỗi phân xưởng tại Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT có một
nhân viên quản lí chung có trách nhiệm theo dõi tình hình lao động của từng
nhân viên trong phân xưởng thông qua bảng chấm công. Cuối tháng, các phân
xưởng nộp lên phòng Tài chính kế toán Bảng chấm công, Phiếu nhập kho sản
phẩm hoàn thành, Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Trên cơ sở đó,
kế toán tiền lương tiến hành tính lương theo sản phẩm, theo thời gian cho từng
công nhân viên tại từng bộ phận phân xưởng dựa trên hai cách tính lương đã
quy định.
Dựa vào Bảng chấm công tại các phân xưởng được nhân viên quản lý lập
và theo dõi, kế toán tính được số công sản phẩm và công thời gian của từng
công nhân viên.
Kế toán tiến hành tính lương cho các công nhân trực tiếp sản xuất và nhân
viên quản lí Sau khi tính được lương tháng cho toàn bộ công nhân viên tại các
phân xưởng và các phòng ban, kế toán lập Bảng thanh toán lương theo thời gian
và theo sản phẩm.
Theo chế độ hiện hành, Công ty CP Tin học- thiết bị Giáo dục TVT cũng
coi BHXH, BHYT, KPCĐ là một phần của chi phí nhân công trực tiếp. Các chi
phí này được tập hợp theo tiền lương của công nhân sản xuất. Công ty hiện nay
vẫn trích 15% cho BHXH, 2% cho BHYT, 2% cho KPCĐ trên tổng lương cơ
bản trả cho công nhân viên.

Để hạch toán tình hình thanh toán lương với cán bộ công nhân viên, kế
toán cũng sử dụng tài khoản 334 – Phải trả công nhân viên
Tài khoản 338 – Phải trả khác,
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp cũng dùng để tập hợp chi phí
nhân công trực tiếp và được chi tiết cho từng phân xưởng
BẢNG 8: BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH
Tháng 12 năm 2007

T
K
gh
i
TK
33
4
Tk
3382
TK
3383
Tk
3384
T ngổ
c ngộ

Tk
gh
i
nợ
T
K

62
2
P
X
M
cộ
P
X
C
ơ
kh
í
P
X
N
hự
a
62.
98
5.8
83
28.
00
2.1
33
16.
23
3.7
50
18.

75
0.0
00
1.25
9.71
7,66
560.
042,
66
324.
675
375.
000
9.44
7.88
2,45
4.20
0.31
9,95
2.43
5.06
2,5
2.81
2.50
0
1.15
9.71
7,66
560.
042,

66
324.
675
375.
000
75.033
.200,7
7
33.402
.538,2
7
19.318
.162,5
22.312
.500
Tk
62
7
P
X
M
cộ
P
X
C
ơ
kh
í
P
X

nh
aự
9.9
67.
12
5
2.3
67.
03
5
4.5
02.
21
6
3.0
97.
87
4
199.
342,
5
47.3
40,7
90.0
44,3
2
61.9
57,4
8
1.49

5.05
8,75
355.
055,
25
675.
322,
4
464.
681,
1
199.
342,
5
47.3
40,7
90.0
44,3
2
61.9
57,4
8
11.860
.868,7
5
2.816.
771,65
5.357.
627,04
3.686.

470,06
Tk 11. 232. 1.74 232. 13.804
64
1
60
0.0
00
000 0.00
0
000 .000
Tk
64
2
10.
40
0.0
00
208.
000
1.56
0.00
0
208.
000
12.376
.000

.
C
nộ

g
94.
95
3.0
08
1.89
9.06
0,16
14.2
42.9
14,2
1.79
9.06
0,16
113.07
4.069,
5
Từ Bảng phân bổ lương và BHXH, kế toán xác định các định khoản, vào
chứng từ ghi sổ và nhập số liệu vào máy tính để lên các sổ cái. Sau đó, kế toán
in các mẫu sổ, kí tên, đóng dấu giáp lai và lưu trữ.
Mẫu các sổ về lương tại phân xưởng Mộc như sau:
Bảng số 9: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP TH TBGD
Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Tài khoản 622.II – Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng Mộc
Chứng từ GS
Trích yếu
TK
đối ứng
Số tiền Ghi
chú

SH NT Nợ Có
Phân bổ lương T12 334 28.002.133
KPCĐ 338.2 560.043
BHXH 338.3 4.200.320
BHYT 338.4 560.043
K/c CPNC trực tiếp 154.II 33.402.538
Tổng cộng 33.402.538 33.402.538
Bảng số 10: Sổ tổng hợp tài khoản Công ty CP T.H.T.B GD
Từ ngày 01/12/2007 đến ngày 31/12/2007
Tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp

×