Trng TH Trn Quc Ton Tun 9
Th ... ngy thỏng nm ...
TON
GểC VUễNG, GểC KHễNG VUễNG
I. MC TIấU:
- Bc u cú biu tng v gúc, gúc vuụng, gúc khụng vuụng .
- Bit s dng ờ ke nhn bit gúc vuụng, gúc khụng vuụng v v c gúc vuụng ( theo
mu )
II. dựng dy hc:
- Chun b bng ph ni dung bi tp bi 1, bi 2 ( 3 hỡnh dũng 1 ), bi 3, bi 4
III.CC HOT NG DY - HC:
A,Kiểm tra bài cũ:
-2 hs lên bảng, còn lại làm vào vở nháp
20 : x = 5 54 : x = 9
- GV nhận xét cho điểm.
B,Bài mới .
-Giới thiệu bài.
HĐ của thầy.
1,HĐ1 :(Làm quen với biểu t ợng về góc)
- GV hớng dẫn học sinh xem tranh sách giáo khoa.
- GV mô tả về góc cho học sinh hiểu. Đa ra các hình vẽ về
góc
HĐ2: Giới thiệu góc vuông,góc không vuông
-Vẽ góc vuông, giới thiệu góc vuông, giới thiệu đỉnh và cạnh
của góc vuông: Đỉnh 0 cạnh 0A, 0B.
-Vẽ các hình MPN ;CED
GV khẳng định: Đây là góc không vuông.
HĐ3: Giới thiệu ê ke.
- Giáo viên đa cái ê ke để giới thiệu. Nêu về chất liệu cng
nh ứng dụng của nó .
- HD cho hs cách sử dụng ê ke để kiểm tra góc vuông .
HĐ4: Thực hành
Bài 1: Dùng ê ke để kiểm tra ,nhận biết góc vuông .
Bài 2: Dùng ê ke để vẽ góc vuông .
- HD hs cách vẽ .
Bài 3: Vẽ tiếp vào chỗ chấm.
HĐ của trò.
- Xem ảnh 2 kim đồng hồ tạo thành một
góc .
-Quan sát.
-Đọc tên mỗi hình.
- Kiểm tra trong sách giáo khoa.
- HS tự làm bài và chữa bài.
-Kiểm tra đánh dấu góc vuông vào vở.
Vẽ vào vở.
- Nêu miệng bài tập,hs khác nhận xét.
a. Các góc vuông: Đỉnh 0, cạnh 0P,
OQ
b. Đỉnh I, cạnh IH, IK.
NS: Phm Th Thanh
Trng TH Trn Quc Ton Tun 9
-Giáo viên nhận xét, chỉ vào hình cho hs thấy đợc đỉnh và
tên các cạnh của hình.
-Bài 4: Trong hình tứ giác ABCD có:
- Giáo viên củng cố về biểu tợng góc vuông và góc không
vuông .
c.Các góc không vuông : Đỉnh T; cạnh TR,
TS
ĐỉnhM, cạnh MN, MP. Đỉnh A,cạnh;AB, AC
Đỉnh D; cạnh DE, DG.
+ Một hs làm bài, hs khác nhận xét nêu
miệng.
a. Các góc vuông là; Đỉnh D, B.
b. Các góc không vuông là đỉnh :A, C
C. Củng cố - Dặn dò .
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: :Về nhà ôn và nắm vững nh thế nào là góc vuông và góc không vuông.
NS: Phm Th Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Thứ ....ngày tháng năm ....
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
I. MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được
góc vuông trong trường hợp đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.KTBC : góc vuông, góc không vuông
2.Bài mới :
* Giới thiệu bài : thực hành nhận biết và vẽ góc
vuông bằng ê ke
* Hoạt động 1 : Thực hành
Bài 1 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc vuông
đỉnh O: đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với O và
một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã cho.
Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được góc
vuông đỉnh O.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét.
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
Có … góc
vuông
Có … góc
vuông
Có … góc
vuông
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- HS đọc : Dùng ê ke để vẽ góc
vuông
- HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O
theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn
lại
- HS làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Dùng ê ke kiểm tra
số góc vuông trong mỗi hình :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc: Nối hai miếng bìa
để ghép lại được một góc vuông :
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1
2
4
3
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Thứ... ngày tháng năm...
TOÁN
ĐỀ- CA- MÉT. HÉC- TÔ- MÉT.
I. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi, kí hiệu của để-ca-met, hec-tô-met
- Biết quan hệ giữa hec-to-met và đê-ca-met
- Biết đổi từ đê-ca-met , hec-tô-met đổi ra mét
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3
(dòng 1,2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1/KTBC:
2/ Bài mới:
a) HĐ1: Ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học:
- Các em đã học những đơn vị đo độ dài nào?
b) HĐ 2: GT đề- ca- mét, héc- tô- mét.
- GV GT: Đề - ca- mét là đơn vị đo độ dài, kí hiệu là :
dam
- Độ dài của 1dam bằng độ dài 10m
- Héc-tô-mét là đơn vị đo độ dài.kí hiệu là: hm
- Độ dài của 1hm bằng độ dài của 100m và bằng độ dài
của 10dam.
c) HĐ 3: Luyện tập:
* Bài 1:
- BT yêu cầu gì?
+ 1 hm =.......m ; 1 m = .......... dm
+ 1 dam =.........m ; 1 m = ..........cm
+ 1hm = .........dam ; 1 cm =........mm
- Nhận xét.
* Bài 2:
+GV HD: -1 dam bằng bao nhiêu m?
- 4dam gấp mấy lần 1dam?
- Muốn biết 4 dam dài bằng bao nhiêu mét ta lấy 10m x
4 = 40m.
- HS nêu: mm, cm, dm, m, km.
- HS đọc
- HS nghe- Đọc: dam.
- HS đọc: 1 dam = 10m
- HS nghe- Đọc: hm
- HS đọc: 1hm = 100m
1hm = 10dam.
- Điền số vào chỗ chấm
- Làm miệng- Nêu KQ
- 1dam = 10 m
- 4dam gấp 4 lần 1dam.
- Làm phiếu HT
4dam = 40m
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
- Nhận xét.
* Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
+ tính theo mẫu :
+ 25 dam + 50 dam = ; 45 dam – 16dam =
+ 8 hm + 12 hm = ; 67 hm - 25hm =
+ Lưu ý: Nhớ viết tên đơn vị đo sau KQ tính.
- Nhận xét.
3/ Cũng cố - dặn dò :
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò:- Ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
1hm = 100m
8hm = 800m
- Tính theo mẫu
- 1 HS đọc mẫu
- Làm vở
.
Thứ năm ngày tháng năm 20..
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
TOÁN : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại .
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng ( km , và m ; m và mm ).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập 1 ( dòng 1,2,3 ) , bài 2 ( dòng 1,2,3 ), bài 3
( dòng 1,2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1 / Kiểm tra bài cũ:
1hm = .....dam
1dam = ....m
1hm = ....m
- Nhận xét, cho điểm.
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT bảng đơn vị đo độ dài.
- Vẽ bảng đơn vị đo độ dài như SGK( chưa điền
thông tin)
- Em hãy điền các đơn vị đo độ dài đã học?
+ GV nêu: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được
coi là đơn vị cơ bản.
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
+ Ta viết những đơn vị này vào bên trái của cột
mét.
- đơn vị nào gấp mét 10 lần?
+ GV ghi: 1dam = 10m
- Đơn vị nào gấp mét 100 lần?
- 1hm bằng bao nhiêu dam?
+ GV ghi: 1hm = 10dam = 100 m.
+ Tương tự với các đơn vị còn lại.
b) HĐ 2: Thực hành.
* Bài 1 :
+ 1km=........hm 1m =...........dm
+ 1km=........m 1 m=...........cm
+ 1hm=.........dam 1m=............mm
- Chữa bài, cho điểm.
* Bài 2:
+ Điền số :
- 3 HS àm trên bảng
- HS khác nhận xét.
- HS điền
- Là : km, hm, dam.
- Là : dam
- HS đọc
- Là hm
- 1hm = 10dam
- HS đọc
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài.
- HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
- cả lớp làm bài vào vỡ
HS tự làm bài- 2 HS làm trên bảng
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
+ 8hm =..........m 8m=...........dm
+ 9hm=..........m 6m=...........cm
+ 7dam=........m 8cm=..........mm
* Bài 3:
- Muốn tính 32dam x 3 ta làm như thế nào ?
+ 25 m x 2 = 36hm : 3 =
+15km x 4 = 70km : 7 =
- Chấm bài, nhận xét.
3/ Củng cố - dặn dò :
- Đọc bảng đơn vị đo độ dài?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- cả lớp làm bài vào vở
+ Làm vở
- Ta lấy 32 x 3 được 96 rồi viết tên đơn vị
vào
25 m x 2 = 50m 15km x 4 = 60km
36hm : 3 = 12hm 70km : 7 = 10km
Thứ sáu ngày tháng năm 20..
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo .
- Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị do thành số đo độ dài có một đơn vị đo
( nhỏ hơn đơn vị đo kia )
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1b ( dòng 1,2,3) , bài 2 , bài 3 ( cột 1 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
1/KTBC:
- Đọc tên các đơn vị đo độ dài.
2/ Bài mới:
a)Bài 1: GT về số đo có hai đơn vị đo:
- Vẽ đoạn thẳng AB dài 1m9cm. Gọi HS đo.
- HD cách đọc là: 1mét 9 xăng- ti- mét.
-+ 1b :Ghi bảng: 3m 2dm. Gọi HS đọc?
- Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực hiện đổi
- 3 m bằng bao nhiêu dm?
+ vậy 3m 2dm bằng 30dm cộng với 2dm bằng
32dm.
+ GV KL: Khi muốn đổi số đo có hai đơn vị
thành số đo có một đơn vị ta đổi từng thành
phần của số đo có hai đơn vị, sau đó cộng các
thành phần đã đổi với nhau.
b) Bài 2 :Cộng, trừ, nhân, chia các số đo độ
dài
- HD : Thực hiện như với STN sau đó ghi
thêm đơn vị đo vào KQ.
- Chấm bài, nhận xét.
c) Bài 3: So sánh các số đo độ dài.
- Đọc yêu cầu BT 3?
+ 6m 3cm ........7m
+ 6m3cm ........6m
+ 6m 3cm.........630cm
+ 6m 3cm .........603cm
- Chấm bài, nhận xét.
4/ Củng cố - dặn dò :
* Trò chơi: Ai nhanh hơn
5cm2mm = ....mm
6km4hm = ...hm
- HS đọc
- Nhận xét
- HS thực hành đo
- HS đọc
- Ba mét 2 đề- xi- mét
- 3m = 30dm
- 3m2dm = 32dm
- 4m7dm = 47dm
- 4m7cm = 407cm
- 9m3dm = 93dm
+ 2 HS chữa bài
+ Làm phiếu HT
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4= 48km
27mm : 3 = 9mm
- Làm vở
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
6m 3cm < 630cm
+ 6m 3cm = 603cm
- HS thi điền số nhanh
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
* Dặn dò: Ôn lại bài
Tập làm văn: (Tiết 3)
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Đề bài: Đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã , quận ,
huyện )
I/ Mục Tiêu :
- Hoàn thành được đơn xin tham gia sinh họat câu lạc bộ thiếu nhi phường ( xã ,
quận , huyện ) theo mẫu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- phiếu ghi tên từng bài tập đọc ( 8 tuần đầu )
- 4 hoặc 5 tở giấy trắng khỗ A4 ( kèm băng dính ) cho 4-5 HS làm BT2
- Bản pho to đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ đủ phát cho từng HS
.
III.Các hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
A. Kiểm
tra bài cũ
B.Bài mới
1.Giới
thiệu bài
(2 phút)
2.Hd hs
làm bài
a.Bài tập 1
(20 phút)
b.Bài tập 2
(5-8 phút)
- Kiểm tra tập đọc : ¼ số học sinh
- từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc .
- HS đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu
trong phiếu .
- giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
- giáo viên cho điểm theo hướng dẫn quy
định .
- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu .
- Phát giấy và bút cho các nhóm .
- gợi ý cho học sinh về 1 số đối tượng .
Ví dụ : các em hãy nói về bố , mẹ, ông bà ,
bạn bè....
- VD : Bố em là công nhân nhà máy
điện .
- Chúng em là những học trò chăm
ngoan .
- Yêu cầu học sinh tự làm bài .
- gọi các nhóm dán bài lên bảng , nhóm
trưởng đọc các câu mà nhóm mình đặt được
- gọi học sinh nhận xét từng câu của
từng nhóm .
- Tuyên dương nhóm đặt được nhiều
câu đúng theo mẫu và có nội dung hay .
- viết đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc
- học sinh bốc thăm
- học sinh dọc bài
- học sinh trả lời
- l học sinh đọc yêu cầu trong
SGK .
- Nhận giấy bút và
ĐDHT
- học sinh tự làm bài
trong nhóm.
- Dán bài và đọc phần
bài mình làm được .
- Nhận xét
- Đọc lại bài và làm vào
vỡ .
- 1 HS đọc mẫu đơn .
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Tiến trình
dạy học
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
3.Củng cố,
dặn dò
(1-2 phút)
bộ thiếu nhi phường ( xã ) .
- Gọi học sinh đọc mẫu đơn
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa từ
ban chủ nhiệm ( tập thể chịu trách nhiệm
chính của một tổ chức ) câu lạc bộ ( Tổ chức
lập ra cho nhiều người tham gia sinh hoạt
như : vui chơi , giải trí , văn hoá thể thao ....)
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- gọi học sinh đọc lá đơn của mình ,
HS khác nhận xét .
- giáo viên nhận xét nội ung điềm và
hình thức trình bày đơn .
- Nhận xét tiết học :
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ mẫu đơn để
biết viết l lá đơn đúng thủ tục khi cần thiết .
- nhắc học sinh chuẩn bị bài thật tốt để
làm bài viết kiểm tra định kỳ giữa kỳ 1
- 3 – 4 học sinh nhắc lại
nghĩa từ hoặc tìm thêm tên
các câu lạc bộ có ở địa
phương
- học sinh tự điền vào
mẫu . 5-7 HS đọc lá đơn cuả
mình
-
NS: Phạm Thị Thanh
Trường TH Trần Quốc Toản Tuần 9
Thứ ngày tháng năm 2009
NS: Phạm Thị Thanh