Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

van 7 theo chuan 11-19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 85 trang )

Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
TUẦN 11
TUẦN 11
:
:
TIẾT PPCT: 41
TÊN BÀI:
Đỗ phủ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Cảm nhận được tinh thần nhân đạo và lòng vò tha cao cả của nhà thơ Đỗ Phủ.
-Bước đầu thấy được vò trí và ý nghóa của những yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình.
-Bước đầu thấy được đặc điểm của bút pháp Đỗ Phủ qua những dòng thơ trữ tình.
 Trọng tâm :
 Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Đỗ Phủ .
- Giá trị hiện thực : phản ánh chân thực cuộc sống của con người .
- Giá trị nhân đạo : thể hiện hồi bão cao cả và sâu sắc của Đỗ Phủ, nhà thơ của những
người nghèo khổ, bất hạnh .
- Vai trò và ý nghĩa của yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ trữ tình ; đặc điểm bút pháp
hiện thực của nhà thơ Đỗ Phủ trong bài thơ .
 Kĩ năng :
- Đọc-hiểu văn bản thơ nước ngồi qua bản dịch tiếng Việt .
- Rèn luyện kỹ năng đọc-hiểu, phân tích bài thơ qua bản dịch tiếng Việt .
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
+Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS, tham khảo tài liệu và tác giải Đỗ Phủ và
bài viết về tác phẩm.
+Trò: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi đọc hiểu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức:1’
2. Kiểm tra: 4’
- Đọc thuộc lòng văn bản phiên âm, dòch thơ bài “ Hồi hương ngẫu thủ” nêu nội dung bài


thơ
- Cảm nghó của em sau khi học bài thơ ( Tình quê hương thật đằm thắm )
3. Bài mới: 1’
a. Giới thiệu: Trong lòch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Lý Bạch dược mệnh danh là “Tiên
thơ” mang một tâm hồn tự do, phóng khoáng thì Đỗ Phủ lại chính là “Thánh thơ” bởi ông là một
nhà thơ hiện thực lớn nhất của lòch sử thơ ca Trung Quốc. Thơ ca của ông thường phản ánh một
cách chân thực, sâu sắc thực tế xã hội đương thời đồng thời thể hiện một tình nhân đạo cao cả,
chứa chan.
Qua việc tìm hiểu bài thơ “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá” ta sẽ phần nào hiểu được tâm
hồn, tính cách cùng đặc điểm bút pháp snag tác của nhà thơ.
TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
I. Đọ c hi ể u v ă n b ả n
1 Tác giả – tác
phẩm :
- Đọc chú thích diễn cảm đoạn
cuối cùng.
- Đọc chú thích và cho biết vài
-Hs đọc.
1
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
15’
- Đỗ Phủ (712-
770): Nhà thơ nổi tiếng
đời Đường.
- Quê: Hà Nam
- Suốt đời sống trong
cảnh đau khổ, bệnh tật

- Mùa đông 770 Đỗ
Phủ qua đời trên một
thuyền nhỏ trên dòng
sông Tương (Hồ Nam). –
- Ông để lại hơn
1450 bài thơ
2. Đọ c
3. Th ể th ơ : :
-Bài thơ được sáng
tác sau khi căn nhà tranh
bò gió thu phá
-Viết theo hình thức
cổ thể
II. Tìm hiểu văn bản :
1.Những nổi thống
khổ của kẻ nghèo:
- Nhà Đổ Phủ bò gió
thu phá tan tác tiêu điều
vào tháng tám..
- Đó là căn nhà đơn sơ
không chắc chắn . Chủ
nhà là người nghèo.
- Tranh lợp nhà bò gió
đánh tốc đi bay tan tác
khắp nơi :“Tranh bay...
mương sa”
- Căn nhà lúc ấy tan
nét về tác giả ?
+ Thời đại sống?
+ Lí do mất?

+ Tác phẩm?

- Nêu hoàn cảnh sáng tác bài
thơ?
-Đọc văn bản
- Em nào có thể cho cô biết bố
cục bài thơ gồm mấy phần ?
- Nội dung từng phần ?
+Phần 1- nội dung
+Phần 2- nội dung
+Phần 3- nội dung
+Phần 4- nội dung

- Học sinh đọc lại bài thơ
-Hãy xác đònh phương thức biểu
đạt của mỗi đoạn văn bản?

-Nổi khổ được tác giả nhắc đến
đầu bài là gì?
- Ngun nhân nhà bị phá?
-Căn nhà không chống chọi nổi
với gió thu thì đó là căn nhà như
thế nào? chủ nhân của nó như
thế nào?
- Hình ảnh nhà bò phá được
miêu tả qua chi tiết nào? lời thơ
nào?
- Em hình dung cảnh tượng
như thế nào? Tâm trạng của chủ
nhân?

- Sau nổi tiếc lo vì nhà bò phá,
tác giả còn phải kiến, trải qua
- Đỗ Phủ (712-770): Nhà thơ
nổi tiếng đời Đường.
- Mùa đông 770 Đỗ Phủ qua
đời trên một thuyền nhỏ trên
dòng sông Tương (Hồ Nam).
- Ông để lại hơn 1450 bài thơ
- Như chú thích.
-Hs đọc.
-Bài thơ chia làm 4 phần .
- Từ đầu ..... mương sa:Cảnh
nhà bò phá trong gió thu
- Tiếp ...... ấm ức: Cảnh bò cướp
giật khi nhà bò tốc.
- Tiếp ... ấm ức : cảnh đêm
trong nhà bò tốc mái.
- . Còn lại :Ước muốn của tác
giả.
-Hs đọc.
-Đoạn 1: Miêu tả
Đoạn 2: Tự sự -biểu cảm Đoạn
3: Miêu tả-biểu cảm. Đoạn 4:
Biểu cảm trực tiếp.
- Nhà bò gió thu phá tan tác tiêu
điều.
-Tháng 8 thu cao ,gió thét già.
- Nhà đơn sơ không chắc chắn
Chủ nhà là người nghèo.
- Chi tiết tranh lợp nhà bò gió

đánh tốc đi
“Tranh bay... mương sa”
- Tan tác, tiêu điều .Lo tiếc, bất
lực.
- Trẻ con trong làng xô nhau
cướp giật từng mảnh tranh ngay
trước mặt
“Nở nhè .... luỹ tre”
- Khốn khổ đáng thương làm
thay đổi tính cách trẻ thơ.
2
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
10’
tác, tiêu điều.Chủ nhà lo
tiếc nhưng bất lực.
- Trẻ con trong làng
khinh ta già xô nhau
cướp giật từng mảnh
tranh ngay trước mặt 
Cuộc sống khốn khổ làm
thay đổi tính cách trẻ thơ
- Tác giả ấm ức , cay
đắng, xót xa cho cảnh
đời nghèo khổ của mình,
của mọi người khổ như
mình.
- Sau cơn gió trời thu
buổi chiều, đêm mưa mới
đỗ xuống và kéo dài
.Mền cũ, con quậy phá,

nhà ướt, lạnh, Tác giả
trằn trọc lo lắng vận
nước,vận dân “Từ trải
cơn loạn ít ngủ
nghê”,”Đêm dài.... trót”
phản ánh sự bế tắc của
gia đình, cả xã hội loạn
lạc đói nghèo, mong sự
đổi thay.

2. Ước vọng của tác
giả
- Ước được...bàn thạch
 Ước vọng cao cả chứa
chan lòng vò tha (chỉ nghó
đến người khác)
- Than ôi... cũng được
 sự cao cả tới mức xã
thân.
nổi khổ nào?
- Cảnh tượng ấy cho thấy cuộc
sống xã hội thời Đỗ Phủ như thế
nào?
- Hình ảnh nhà thơ trong 2 câu
cuối khổ thơ
“môi khô.... ấm ức” như thế
nào?
- Em hiểu nổi “ấm ức” đang
diễn ra trong lòng ông lão Đỗ
Phủ này là gì ?

- Vì sao em hiểu như vậy?
- Nổi khổ thứ 3 được tác giả
giới thiệu trong thời gian không
gian nào?


- Cảnh thực của gia đình Đỗ Phủ
được giới thiệu cụ thể như thế
nào? đó là 1 cuộc sống như thế
nào?
- Trong những nổi cơ cực, em
nhận rõ nổi khổ nào lớn nhất
trong lòng Đỗ Phủ?
Chuyểnù ý: Từ thực tế đau khổ,
nghèo khổ tột cùng, tác giả đã
mong ước gì  sang ý 2
- Giả sử bài thơ khôngcó đoạn
này thì đã có giá trò chưa? Vì
sao?
- Già yếu đáng thương.]

- Cay đắng cho thân phận
nghèo khổ của mình và của
những người nghèo khổ như
mình. Xót xa cho những cảnh
đời nghèo khó, bất lực trong
thiên hạ.
- Vì đây là nổi ấm ức củ nhà
thơ Đỗ Phủ – người có trái tim
nhân đạo lớn .

- Trời thu nổi gió lên buổi chiều,
đêm mưa mới đỗ xuống và kéo
dài suốt đêm.
- Mền cũ, con quậy phá, nhà
ướt, lạnh, trằn trọc lo lắng
Nghèo khổ bế tắc.
- Nổi lo lắng vận nước,vận dân
“Từ trải cơn loạn ít ngủ
nghê”,”Đêm dài.... trót” phản
ánh sự bế tắc của gia đình, cả
xã hội loạn lạc đói nghèo, mong
sự đổi thay.
- Hs nghe.
-- Vẫn là bài thơ hay: nói 1 hiện
thực cảnh nghèo của 1 gia đình,
mọi gia đình đời Đường. Tấm
lòng của người luôn quan tâm
đến việc đời dù khổ đau.
- Làm rõ giá trò nhân đạo 1 nét
đặc trưng cho con người, thơ của
Đỗ Phủ.
- Ước vọng rất thực với thực tế
nhưng lại mang đậm tinh thần
nhân đạo.
- Tấm lòng nhân đạo cao cả đạt
đến trình độ xã thân có thể quên
đi nỗi cơ cực của bản thân để
3
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
5’

- Đó là 1 ước vọng cao
cả nhưng chua xót. Đó
cũng chính là sự phê
phán xã hội phong kiến
bế tắc, bất công

III. Tổng kết:
Kết hợp nhiều
phương thức biểu đạt, Đỗ
Phủ đã thể hiện một cách
sinh động nổi khổ của bản
thân vì căn nhà tranh bị
gió thu phá nát. Điều đáng
q hơn là , vượt lêntrên
bất hạnh cá nhân, nhà thơ
đã bộc lộ khát vọng cao
cả: ước sao có được ngơi
nhà vững chắc ngàn vạn
gian để che chở cho tất cả
mọi người nghèo trong
thiên hạ.
- Có thêm khổ thơ này có nghóa
như thế nào?
- Đọc 3 câu thơ khổ cuối em
hiểu ước vọng của Đỗ Phủ là gì?
- Đọc 2 câu thơ cuối em nghó gì
về nhà thơ Đỗ Phủ?
- Ước vọng đẹp đẽ, cao cả,
nhưng tại sao tác giả lại mở đàu
bằng 2 tiếng “Than ôi”?

- Em cảm nhận các nội dung
nào được phản ánh và biểu hiện
trong bài thơ ?
- Em học tập được gì từ nghệ
thuật biểu cảm trong bài thơ?
- Qua ước mơ của Đỗ Phủ em
hiểu gì về con người ông?
hướng tới nỗi cực khổ của đồng
loại.
- Đỗ Phủ không tin ước vọng ấy
có thể thành hiện thực trong xã
hội bế tắc và bất công thời ấy.
Đó là 1 ước vọng cao cả nhưng
chua xót. Đó cũng chính là sự
phê phán xã hội phong kiến bế
tắc, bất công.
- Ghi nhớ

-Kết luận nhiều phương thức
biểu đạt; Biểu cảm trên cơ sở
miêu tả và tự sự
-Người đời thường ca ngợi Đỗ
Phủ là Thi Thánh  vò thánh làm
thơ. Em hiểu đó là Đỗ Phủ làm
thơ siêu việt, khác thường như
thần thánh, hay là ông có tấm
lòng như bậc thánh nhân
4- Củng cố : ( 2' )
- Qua ước mơ của Đỗ Phủ em hiểu gì về con người ông?
- Đọc 3 câu thơ khổ cuối em hiểu ước vọng của Đỗ Phủ là gì?

- Trong những nổi cơ cực, em nhận rõ nổi khổ nào lớn nhất trong lòng Đỗ Phủ?
5. Dặn dò : (2’)
1. Bài cũ
-Về nhà học thuộc lòng bài thơ , nắm cho được ý chính của bài
-Học bài , nắm cho được nội dung phần phần tích và phần tổng kết
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Từ đồng âm”
-Đọc trước bài thơ ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK trang 35.
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”
-Đọc các chú thích SGK trước ở nhà
-Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
3. Trả bài : Thông qua
4
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
* Lưu ý :
Tiết sau kiểm tra 1 tiết –VH học bài theo phần dặn dò tiết 40
TUẦN 11
TUẦN 11
:
:
TIẾT PPCT: 42
TÊN BÀI:
I. Mục tiêu cần đạt
1. Phạm vi kiểm tra : Các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian và trung đại từ bài 4 - 10
2. Nội dung kiểm tra : Các vấn đề cơ bản về nội dung và nghệ thuật.
3. Hình thức kiểm tra : Hình thức viết
4- Kỉ năng :Rèn kỉ năng đọc hiểu và cảm thụ thơ cổ .
5- Thái độ : Giáo dục: Lòng nhân ái biết thông cảm, chia sẽ nổi đau của đồng loại
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :

+Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS, tham khảo tài liệu .
+Trò: Đọc đề, trả lời các câu hỏi .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY , HỌC :
1. Ổn đònh tổ chức:1’
2. Kiểm tra: 1’: Giấy , viết
3. Gi ới thiệu bài : 1’
4 . Phát đề và làm bài : 40’
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Lónh vực
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệm
Tự
luận
Trắc
nghiệ
m

Tự
luận
S«ng nói níc
Nam
1-2-3 3
Bµi ca C«n S¬n
4-5-6 7-8 9 6
Phß gi¸ vỊ kinh
10-12 2
Qua Đèo Ngang 11 1 1 1
Bạn đến chơi
nhà
1 1
Ca dao 1 1
Tổng số câu 6 5 1 3 12 3
Tổng số điểm 1.5 1,25 0,25 7 3 7
I. TRẮC NGHIỆM:
1, Bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” ®ỵc viÕt theo ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
A - Tù sù B - BiĨu c¶m
C - Thut minh D - Miªu t¶
5
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
2, Bµi th¬ “S«ng nói níc Nam” ®ỵc viÕt theo thĨ th¬ nµo?
A - ThÊt ng«n b¸t có B - ThÊt ng«n tø tut
C - Ngò ng«n tø tut D - Lơc b¸t
3, Bµi th¬“S«ng nói níc Nam”thĨ hiƯn néi dung g×?
A - Kh¸t väng ®éc lËp B - Kh¼ng ®Þnh chđ qun ®éc lËp
C - Nªu cao ý chÝ qut t©m ®¸nh giỈc
D - Kh¼ng ®Þnh chđ qun ®éc lËp vỊ l·nh thỉ cđa ®Êt níc vµ nªu cao ý chÝ
qut t©m ®¸nh giỈc

4, §o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “ ®ỵc viÕt theo ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
A - Tù sù B - BiĨu c¶m
C - Thut minh D - Miªu t¶
5, §o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “ ®ỵc viÕt theo thĨ th¬ nµo?
A - ThÊt ng«n b¸t có B - ThÊt ng«n tø tut
C - Ngò ng«n tø tut D - Lơc b¸t
6, §o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “diƠn t¶ néi dung g×?
A - C¶nh trÝ C«n S¬n B - T©m hån thi sÜ cđa t¸c gi¶
C - Sù giao hoµ trän vĐn gi÷a con ngêi vµ thiªn nhiªn b¾t ngn tõ nh©n c¸ch
thanh cao, t©m hån thi sÜ cđa t¸c gi¶ D - C¶ ba ®Ịu sai
7, Trong ®o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “trªn t¸c gi¶ ®· sư dơng mÊy phÐp so s¸nh?
A - Hai B - Ba
C - Bèn D - N¨m
8, Cã mÊy tõ l¸y ®ỵc sư dơng trong ®o¹n th¬ “Bµi ca C«n S¬n “trªn?
A - Hai B - Ba
C - Bèn D - Mét
9, §¹i tõ - ta- ®ỵc sư dơng theo ng«i thø mÊy?
A - Ng«i thø nhÊt B - Ng«i thø hai
C - Ng«i thø ba D - Ng«i thø nhÊt sè Ýt
10, Bµi th¬ ®ỵc viÕt “ Phß gi¸ vỊ kinh “ theo ph¬ng thøc biĨu ®¹t nµo?
A - Tù sù B - BiĨu c¶m
C - Thut minh D - Miªu t¶
11, Bµi th¬ “ Qua Đèo Ngang “®ỵc viÕt theo thĨ th¬ g×?
A - ThÊt ng«n b¸t có B - ThÊt ng«n tø tut
C - Ngò ng«n tø tut D - Lơc b¸t
12. Bµi th¬ “ Phß gi¸ vỊ kinh “thĨ hiƯn néi dung g×?
A - Hµo khÝ chiÕn th¾ng cđa d©n téc B - Kh¸t väng th¸i b×nh thÞnh trÞ cđa d©n téc
C - Hµo khÝ chiÕn th¾ng vµ kh¸t väng th¸i b×nh thÞnh trÞ cđa d©n téc ta ë thêi ®¹i nhµ TrÇn
D - C¶ ba ®Ịu sai
II. TỰ LUẬN: 7 đ

Câu 1 : Chép bài ca dao về tình cảm gia đình. Phân tích ngắn gọn bài ca dao đó.
Câu 2 : Chép bài thơ Qua Đèo Ngang ? Cho biết tên tác giả và tâm trạng của bà khi qua
Đèo Ngang.?
Câu 3 : Em hiểu gì về tình bạn khi học xong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn
Khuyến.
5. Thu bài: 1’
6. Dặn dò: 1’
a.Bài cũ : Để tự đánh giá kết quả làm bài của mình các em xem lại nội dung để kiểm
tra .
b.B mới :
6
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
a. Soạn bài tiết liền kề : “ Từ đồng âm”
-Đọc trước bài thơ ở nhà
-Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng”
-Đọc các chú thích SGK trước ở nhà
-Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK
c. Trả bài: Từ trái nghóa.
TUẦN 11
TUẦN 11
:
:
TIẾT PPCT: 43
TÊN BÀI:
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
-Hiểu được thế nào là từ đồng âm.
-Biết cách xác đònh nghóa của từ đồng âm.
-Có thái độ cẩn trọng, tránh gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm.
-Có ý thức lựa chọn từ đồng âm khi nói và viết .

Chú ý : HS đã học từ đồng âm ở Tiểu học .
 Trọng tâm :
 Kiến thức :
- Khái niệm từ đồng âm .
- Việc sử dụng từ đồng âm .
 Kĩ năng :
- Nhận biết từ đồng âm trong văn bản ; phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa .
- Đặt câu phân biệt từ đồng âm .
- Nhận biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm .
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
Thầy: Soạn bài theo đònh hướng của SGV, SHS. Sưu tầm thêm ví dụ về hiện tượng đồng âm
trong ca dao, tục ngữ
Trò: xem trước bài – Trả lời các câu hỏi tìm hiểu
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh.1’
2. Kiểm tra 4’
- Thế nào là từ trái nghóa? Xác đònh từ trái nghóa trong các ví dụ sau:
Cho biết tác dụng của việc sử dụng từ trái nghóa
+ Mẹ già ở túp lều tranh
7
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
Sớm thăm tối viếng mới đành dạ con
+ Cùng trong một tiếng tơ đồng
Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm.
- Nêu cách sử dụng từ trái nghóa? làm bài tập 4
3. Bài mới: (1’)
- GV bắt từ câu ca dao trên chỉ cho các em những từ đồng nghóa, từ trái nghóa  giới thiệu
với các em trong Tiếng Việt còn có một loại từ phát âm giống nhau nhưng nghóa của nó lại khác

xa nhau. vậy loại từ đó là loại từ gì? Nhờ đâu mà có thể xác đònh được nghóa của nó? Bài học
hôm nay sẽ giúp các em giải đáp được những thắc mắc đó.
TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’
10’
I. Thế nào là từ đồng âm:
Từ đồng âm là những từ
giống nhau về mặt ngữ âm âm
thanh nhưng nghóa khác xa
nhau , khơng liên quan gì đến
nhau.
Vd; -Đường chúng ta đi.
-Nó đi chợ mua hai cân
đường.
II. Sử dụng từ đồng âm
Trong giao tiếp phải chú
ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh
hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng
từ với nghĩa nước đơi do hiện
tượng đồng âm.
Vd:
+Đem cá về mà kho.
+ Đem cá về nhập kho.
III/ Luyện tập:
1) Tìm từ đồng âm :
a- Cao: . -cao thấp
-cao hổ cốt
b- Ba: -số ba
-ba má. c-
Tranh: -bức tranh

-cỏ tranh
-tranh giành.
d- Nam: -nam giới
=> Gọi HS đọc 2 VD:
SGK/ 135 (bảng phụ )
- giải thích nghóa của mỗi từ
“lồng” ?
+Hình thức ngữ âm của 2
từ?
+Nghóa của các từ có liên
quan với nhau không? Vì
sao
- Cho ví dụ về từ đồng âm?
- Qua nhửng ví dụ trên , em
hiểu thế nào là từ đồng âm?
=> Gọi HS đọc 2 VD: SGK/
135 (bảng phụ )
-Nhờ đâu mà em biết được
nghóa của các từ “lồng”
trng ví dụ?
- Câu “Đem cá về kho” nếu
tách ra khỏi ngữ cảnh có
thể hiểu thành mấy nghóa?
- Để câu văn trên được hiểu
theo đơn nghóa em hãy
thêm vào đó một vài từ
thích hợp?
- Vậy để tránh hiểu lầm do
hiện tượng đồng âm gây ra
cần chú ý điều gì khi giao

tiếp?
- Đọc
- Giống nhau
- Nghóa khác xa nhau
- Lồng 1:Động tác nhảy chồm
chạy lung tung dữ dội... nhốt
vào lồng
Lồng 2:Đồ vật để nhốt vật
nuôi
-Than: Than củi - than thở
Phản: Cái phản - phản bội.
-là những từ giống nhau về mặt
ngữ âm âm thanh nhưng nghóa
khác xa nhau , khơng liên quan
gì đến nhau.

- Đọc
- Nhờ vào ngữ cảnh của câu
nói.
- Câu: “Đem cá về kho” được
hiểu theo 2 nghóa:
Chế biến thức ăn.
Kho: Nơi chứa cá.
- Thêm vào:
+Đem cá về mà kho.
+ Đem cá về nhập kho.
8
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
10’
-miền nam.

e- Sức: -sức khỏe
-trang sức
f- Môi: -môi trường
-môi miệng.
g- Nhè: -Nhè nhẹ
-Khóc nhè.
2) a- Từ khác nhau của danh
từ “cổ”
Cổ áo, cổ người (con vật),
cổ giày, cổ bình, cổ chai. 
Phần eo của động vật và đồ
vật.
b- Từ đồng âm với danh từ
“cổ”
- Cổ: xưa; (cổ hủ)
- Cổ: Cô ấy;
3) Đặt câu:
a- bàn (DT): Cái bàn này
làm bằng gỗ.
bàn (ĐT): Chúng tôi bàn
kế hoạch đi cắm trại.
b- sâu (DT): - Em tôi rất sợ
con sâu.
- Cái hố này sâu
quá
- Tìm từ đồng âm cho
những từ cho trong sách giáo
khoa?

-Tìm các nghóa khác nhau

DT “cổ” và giải thích mối
liên quan giữa các nghóa
đó?
- Đặt câu với các cặp từ
đồng âm. ?
- Hs lên bảng làm.
-Nhận xét , sữa chữa và ghi vào
tập
- Hs lên bảng làm.
-Nhận xét , sữa chữa và ghi vào
tập
- Hs lên bảng làm.
-Nhận xét , sữa chữa và ghi vào
tập
4. Củng cố: (2’)
- em hiểu thế nào là từ đồng âm?
- để tránh hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra cần chú ý điều gì khi giao tiếp?
5. D ặn dò: 1’
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm các kiến thức cơ bản của bài
-Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của GV
2. Bài mới
*. Soạn bài tiét liền kề:“Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm” (SGK/137).
-Đọc các đoạn văn đã cho và trả lời các câu hỏi gợi ý bên dưới.
-Xem trước phần luyện tập.
*Xem trước bài theo phân môn : Học bài từ đầu năm đêùn giờ ( từ tuần 1 -> tuần 10 )
chuẩn bò kiểm tra 1 tiết mon văn học .
3. Trả bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm.
9
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011

TUẦN 11
TUẦN 11
:
:
TIẾT PPCT: 44
TÊN BÀI:

I. Yêu cầu: Giúp học sinh
-Hiểu được vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và ý thức vận
dụng chúng .
-Luyện tập vận dụng hai yếu tố đó vào việc tạo lập văn bản .
 Trọng tâm :
 Kiến thức :
- Vai trò của các u tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm .
- Sự kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm .
 Kĩ năng :
- Nhận ra tác dụng của các yếu tố miêu tả và tự sự trong một văn bản biểu cảm .
- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm .
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn đònh lớp :1’
2. Kiểm tra bài cũ : 1’
Kiểm tra tập soạn của học sinh
3. Bài mới :1’
- Giới thiệu : Trong các tiết trước, các em đã được luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh
giá, các dạng lập ý, luyện nói về văn biểu cảm, đánh giá đối với sự việc, con người. Nhưng để
làm tốt văn biểu cảm, đánh giá chúng ta cần phải lưu ý điều gì? Đó chính là vai trò của các yếu
tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá. Vậy tự sự có vai rò như thế nào chúng ta cùng tìm
hiểu qua tiết học hôm nay.
TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
20’

I. Tìm hiểu bài
1. Văn bản 1 : Bài ca Nhà
tranh bò gió Thu phá
-Bố cục 4 phần ứng với
4 đoạn.
- Cho học sinh đọc lại bài
thơ: Nhà tranh bò gió Thu phá
- Nhắc lại bố cục của bài thơ?
-Hãy chỉ những yếu tố tự sự,
miêu tả có trong từng đoạn và
- Đọc rõ ràng bài thơ
- 4 phần ứng với 4 đoạn
10
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
9’
- Đoạn1: Tự sự (2 dòng đầu,
miêu tả (3 dòng sau)
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp với
miêu tả  uất ức vì già yếu
- Đoạn 3: TS +MT (6 câu
đầu) biểu cảm (2 câu sau):
Sự cam phận của nhà thơ
- Đoạn 4: Thuần tuý biểu
cảm: Tình cảm cao thượng, vò
tha sáng ngời
- Tự sự, miêu tả:bộc lộ được
hoàn cảnh của mình và khát
vọng cao cả.

2. Văn bản 2 : Bố tôi
“Những ngón chân…
xoa bóp khỏi”: miêu tả
“ Bố đi chân đất … bố đi
xa lắm” : tự sự
Bố ơi … thành bệnh :
cảm nghó
=>Miệu tả, tự sự :gợi
cảm xúc
II. Ghi nhớ :
- Muốn phát biểu suy nghĩ,
cảm xúc đối với đời sống xung
quanh, hãy dùng phương thức tự
sự và miêu tả để gợi ra đối tượng
biểu cảm mà thể hiện cảm xúc.
- Tự sự và miêu tả ở đây
nhằm khơi gợi cảm xúc, do cảm
xúc chi phối chứ khơng nhằm
mụch đích kể chuyện, miêu tả
đầy đủ sự việc, phong cảnh.
III.Luyện tập :
Bài 1 :
Giông bão một ngày tháng tám
cuốn tung mái tranh căn nhà có
của tôi. Mảnh treo trên ngọn
nói rõ ý nghóa của chúng
- Gọi 4 HS trả lời nội dung
4 khổ thơ.

- Từ sự phân tích trên em hiểu

để bộc lộ được hoàn cảnh của
mình, tác giả dùng phương
thức biểu đạt gì?
- Dùng yếu tố tự sự, miêu tả
trong bài có tác dụng gì?
Gv kết luận: yếu tố tự sự,
miêu tả đã thể hiện mục đích
biểu cảm hiệu quả. Song tự
sự, miêu tả trong văn biểu
cảm có gióng với miêu tả tự
sự thuần tuý không, chúng ta
tìm hiểu văn bản (2)
- Cho HS đọc và trả lời các
câu hỏi:
-Đoạn văn thể hiện nội dung
gì?

- Tự sự và miêu tả thì yếu tố
biểu cảm có thể bộc lộ được
hay không?
- Hãy cho biết tình cảm đã
chi phối tự sự và miêu tả như
thế nào ?
GV kết luận : Miêu tả, tự sự
nhằm khêu gợi cảm xúc và do
cảm xúc chi phối
-- Chuyển ý.
- kể lại bằng văn xuôi biểu
cảm nội dung bài thơ “Bài ca
=> Đoạn1: Tự sự (2 dòng

đầu, miêu tả (3 dòng sau)
- Đoạn 2: Tự sự kết hợp
với miêu tả  uất ức vì
già yếu
- Đoạn 3: TS +MT (6 câu
đầu) biểu cảm (2 câu
sau): Sự cam phận của
nhà thơ
- Đoạn 4: Thuần tuý biểu
cảm: Tình cảm cao
thượng, vò tha sáng ngời
- Tự sự, miêu tả
- Nổi thống khổ ; Khát
vọng cao cả.

- Đọc đoạn văn của Duy
Khán.
=> Đoạn văn bộc lộ niềm
xót xa trước nổi vất vả,
nổi đau của bố
- Miêu tả: bàn chân bố;
ngón, gan, mu bàn chân
cái thúng câu, cần câu
- Tự sự: Bố giăng câu.
- Khó bộc lộ cảm xúc.
=>Miêu tả, tự sự trong
niềm hồi tưởng.
- Vì tình yêu thương bố
nên nhận ra nét khắc khổ,
lam lũ của bố.

11
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
10’
cây cao, mảnh lộn vòng rồi rơi
xuống mương. Nhân cơ hội ấy
lũ trẻ hè nhau giật, cướp mang
tranh về nhà mặc cho thân già
tôi gào thét cản ngăn! Thật bực
mình nhưng cũng thật xót xa!
Rồi gió dòu dần nhưng mây đen
ùn ùn kéo đến, bầu trời đen
đặc, mưa đổ ào ào suốt đêm
chẳng dứt. Trong nhà tôi như ở
ngoài trời. Cái lạnh, cái rét
thấm vào da thòt, tấm mền cũ
đâu đủ sức chống chọi qua
đêm. Nỗi khốn khổ đã lên đến
tận cùng nhưng biết làm sao lựa
chứ? Bởi nỗi khổ này đâu phải
của riêng ai? Trong lòng tôi
trào dâng 1 ước muốn; có được
một ngôi nhà ngàn gian, vững
như bàn thạch, bàn để tất cả
mọi người dân khốn khổ cùng
chung sống. Để mong ước là sự
thật mà riêng tôi chòu cảnh đói
rét cùng cực tôi cũng vui.
Bài 2 :
Về nhà làm.
nhà tranh bò gió thu phá” ?


=>Nhận xét, cho học sinh
trình bày và cho điểm.
- Giông bão một ngày
tháng tám cuốn tung mái
tranh căn nhà có của tôi.
Mảnh treo trên ngọn cây
cao, mảnh lộn vòng rồi rơi
xuống mương. Nhân cơ hội
ấy lũ trẻ hè nhau giật,
cướp mang tranh về nhà
mặc cho thân già tôi gào
thét cản ngăn! Thật bực
mình nhưng cũng thật xót
xa! Rồi gió dòu dần nhưng
mây đen ùn ùn kéo đến,
bầu trời đen đặc, mưa đổ
ào ào suốt đêm chẳng dứt.
Trong nhà tôi như ở ngoài
trời. Cái lạnh, cái rét thấm
vào da thòt, tấm mền cũ
đâu đủ sức chống chọi qua
đêm. Nỗi khốn khổ đã lên
đến tận cùng nhưng biết
làm sao lựa chứ? Bởi nỗi
khổ này đâu phải của
riêng ai? Trong lòng tôi
trào dâng 1 ước muốn; có
được một ngôi nhà ngàn
gian, vững như bàn thạch,

bàn để tất cả mọi người
dân khốn khổ cùng chung
sống. Để mong ước là sự
thật mà riêng tôi chòu
cảnh đói rét cùng cực tôi
cũng vui.
4. Củng cố: 2’
- Muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh thì phải dùng phương thức
gì ?
- Tự sự và miêu tả ở đây nhằm mụch đích gì?
5. Dặn dò: 1’
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm các kiến thức cơ bản của bài , nắm cho được nội dung phần ghi nhớ .
-Hoàn thành bài tập theo hướng dẫn của GV ( nếu có ).
12
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
2. Bài mới
* Soạn bài tiét liền kề : “Cảnh khuya ; Rằm tháng giêng”
-Đọc văn bản và các chú thích SGK trang 141 - 142
-Đọc và trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn bản SGK trang 142
-Chú ý câu hỏi 5,6,7 SGK trang 142
*Xem trước bài theo phân môn : Tả bài TLV số 2
-Xem lại đề bài viết , xác đònh yêu cầu của đề bài
-Lập dàn ý chi tiết cho đề bài
*Lưu ý :
Học bài chuẩn bi tuần 12 tiết 46 kiểm tra Tiếng Việt ( Từ tuần 1 -> tuần 11)
3. Trả bài : Thông qua
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
TUẦN 12
TUẦN 12
:
:
TIẾT PPCT: 45
TÊN BÀI: Văn bản :

Văn bản :


Hồ Chí Minh (1890-1969)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền lòng yêu nước phong thái ung
dung của Bác Hồ biểu hiện trong hai bài thơ.
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ .
- Rèn kó năng đọc diễn cảm.
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên đất nước .
 Trọng tâm :
 Kiến thức :
- Sơ giản về tác giả Hồ Chí Minh .
- Tình u thiên nhiên gắn liền với tình cảm cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
13
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
- Tâm hồn chiến sĩ - nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan .
- Nghệ thuật tả cảnh, tả tình ; ngơn ngữ và hình ảnh đặc sắc trong bài thơ .
 Kĩ năng :

- Đọc – hiểu tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật .
- Phân tích để thấy được chiều sâu nội tâm của người chiến sĩ cách mạng và vẻ đẹp mới mẻ
của những chất liệu cổ thi trong sáng tác của lãnh tụ Hồ Chí Minh .
- So sánh sự khác nhau giữa ngun tác và văn bản dịch bài thơ “Rằm tháng giêng” .
II. Chuẩn bò của thầy và trò :
- GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn bài
- HS: Học bài cũ – Xem bài trước, soạn bài (theo sgk)
III. Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số, tác phong HS
2. Kiểm tra : (5’)
- Giới thiệu về Đỗ Phủ và hòan cảnh ra đời “Bài ca nhà tranh bò gió thu phá”
- Qua bài thơ, em hiểu gì về tâm hồn và tính cách của tác giả?
3. Bài mới :
Giới thiệu : (1’) Trong các tiết học trước, các em đã được học nhiều bài thơ trong VH
trung đại Việt Nam và Trung Quốc. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thơ hiện đại Việt Nam,
trong đó 2 bài thơ “cảnh khuya” và “Nguyên tiêu” của Hồ Chí Minh là tiêu biểu. Tuy là thơ hiện
đại nhưng 2 bài này rất đậm màu sắc cổ điển, từ thể thơ đến hình ảnh, tứ thơ và ngôn ngữ. Các
em có thể vận dụng những hiểu biết về thơ cổ đã học để tìm hiểu 2 bài thơ này.
TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’
I. Tìm hiểu khái quát
1 . Tác giả : Hồ Chí
Minh
Hòan cảnh ra đời :
Thời kì đầu cuộc kháng
chiến chống Pháp
(1946.1954)
2. Thể thơ : Tứ tuyệt
(Bài Nguyên tiêu viết
bằng chữ Hán, bản dòch

thơ lục bát)
II. Tìm hiểu văn bản
A - C¶nh khuya
1. Hai c©u th¬ ®Çu
- Yêu cầu đọc, chú ý ngắt
nhòp cho đúng, giọng đọc vui.
Nhòp : Bài cảnh khuya Câu 1
 ¾, câu 4  2/5, các câu 2,3
 4/3. Bài Nguyên Tiêu 2/2;
2/4/2; 2/4; 2/2
- Hai bài thơ này được Bác
Hồ viết trong thời gian nào?
Điều đó có ý nghóa gì?
- Hai bài thơ thuộc thể thơ gì?
- Đọc diễn cảm
- Nêu hòan cảnh ra đời của 2 bài
thơ : (dựa chú thích).
- Hai bài thơ được Bác sáng tác trong
thời kì đầu của cuộc chiến khu Việt
Bắc, giữa lúc phong trào đang ở vào
lúc khó khăn, gian khổ và thử thách.
Bác lại là vò chỉ huy tối cao của cuộc
kháng chiến, trên vai tróu nặng trách
nhiệm với dân với nước. Vậy mà vò
lãnh tụ của dân tộc vẫn không bỏ qua
cơ hội để thưởng thức cảnh đẹp của
non sông đất nước và giữ được phong
thái ung dung lạc quan. Đó chính là
nét phong cách của Bác Hồ kính yêu
của chúng ta.

- : Cả 2 bài thơ đều làm theo thể thơ
14
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
15’
- TiÕng si –
tiÕng hát : so s¸nh ®éc
®¸o : ¢m thanh thiªn
nhiªn - gÇn gòi Êm ¸p -
tÜnh lỈng
- Tr¨ng lång bãng
lång → ®iƯp tõ vỴ ®Đp
h×nh ¶nh: nhiỊu tÇng bËc
tèi, s¸ng, ®Ëm nh¹t... cao
réng → hun ¶o
⇒ Chän läc -
chÊm ph¸ - Kh¾c ho¹ mét
bøc tranh thiªn nhiªn
®Đp, h×nh ¶nh ©m thanh
sinh ®éng
2. Hai c©u ci
- C¶nh nh vÏ -
Ngêi cha ngđ v× say ®¾m
vỴ ®Đp thiªn nhiªn
- Cha ngđ - Lo
l¾ng viƯc níc
⇒ t©m hån nh¹y
c¶m, say ®¾m vỴ ®Đp
thiªn nhiªn- tr÷u nỈng lo
l¾ng cho nh©n d©n, ®Êt n-
íc


B - R»m th¸ng giªng
1. Hai c©u th¬ ®Çu
- R»m - tr¨ng trßn
- Níc - s«ng - trêi
xu©n : Kh«ng gian cao
réng trµn ®Çy søc sèng -
vỴ ®Đp ViƯt Nam - tù
nhiªn - lai l¸ng
- Toµn c¶nh, n¾m
b¾t c¸i thÇn.
2. Hai c©u ci
- N¬i s©u th¼m-bµn
viƯc qu©n-kh«ng khÝ
hun ¶o-hiƯn ®¹i-tr¨ng
®Çy thun- ¸nh s¸ng
trµn trỊ viªn m·n.
⇒ VỴ ®Đp giµu chÊt
th¬→ nÐt cỉ ®iĨn vµ hiƯn
®¹i.
- Vận dụng những hiểu biết
đã học về các bài thơ Đường,
hãy chỉ ra đặc điểm về số câu,
số tiếng, vần?
=> Đọc và ghi bảng 2 câu
đầu.
- Câu thứ 1 tác giả dùng NT
gì? Có gì đặc sắc trong
cách so sánh ấy?
- Tích hợp : Em có biết

nhà thơ nào cũng đã từng ví
von tiếng suối đó.
- Một âm thanh khác của
nhạc không ? Hãy đọc lên
câu thơ đó ?
- Câu thơ thứ 2 có gì đặc
sắc về NT. Cảnh trăng trong
rừng được miêu tả ntn?
- Hai câu thơ cuối sử dụng
NT gì? Có tác dụng ntn trong
việc thể hiện tâm trạng của
tác giả.
=> GV : Đây là hình ảnh
đẹp của một bức tranh có
nhiều tầng, nhiều lớp với
đường nét và hình khối đa
dạng có vòm cây cổ thụ vươn
cao, tỏa rộng và trên cao lấp
loáng ánh trăng có bóng lá,
bóng cây, bóng trăng in vào
khóm hoa, in lên mặt đất
những hình như bông hoa thêu
dệt. Bức tranh chỉ có 2 màu
sáng tối là trắng đen mà lung
linh, chập chờn, hòa hợp,
quấn qt.
=>Đọc bài “Nguyên Tiêu”
tứ tuyệt..
- Bài cảnh khuya viết bằng chữ quốc
ngữ, 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể

hiện tâm trang, vần “a”.
. Bài Rằm Tháng Giêng viết bằng
chữ Hán, bản dòch là thơ lục bát. Bản
chữ hán vần “iên”.
- Đọc 2 câu thơ
- Câu thơ so sánh tiếng suối – tiếng
hát  làm cho tiếng suối núi rừng
bỗng gần gũi, ấm cúng.
- Nguyễn Trãi trong bài “Côn Sơn”
cũng so sánh
“Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
- Điệp từ “lồng” gợi lên cảnh trăng
rừng lung linh chập chờn và ấm áp
bởi cây, hoa, lá hòa hợp, quấn quýt
dưới ánh trăng.
- Hai tiếng “chưa ngũ” ở cuối dòng 3
lặp lại ở câu 4. đây chính là 2 nét
tâm trạng trước và sau “chưa ngủ ”,
bộc lộ chiều sâu nội tâm của Bác.
- Câu 3 : Sự rung động sây mê trước
vẻ đẹp như tranh của cảnh rừng Việt
Bắc đêm trăng.
- Câu 4 : Bất ngờ mở ra vẻ đẹp
chiều sâu trong tâm hồn Bác. Sự thao
thức chưa ngủ là vì lo đến vận mệnh
đất nước.
- Niềm say mê cảnh thiên nhiện đẹp
và nỗi lo việc nước là 2 nét tâm trạng
thống nhất của 2 con người.

=> Bác Hồ đó là phẩm chất chiến só
lồng trong người thi só.
- Đọc diễn cảm
- Bài Nguyên Tiêu có nhiều hình ảnh
và từ ngữ giống với bài thơ “phong
15
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
→ Con ngêi ung dung,
chđ ®éng, tù tin, l¹c
quan.
III. Tổng kết
- C¶nh khuya và
R»m th¸ng giªng là hai
bài thơ tứ tuyệt của HCM
được sáng tác trong thời
kì đầu của cuộc kháng
chiến chống thực dân
Pháp. Hai bài thơ miêu tả
cảnh trăng ở chiến khu
VB, thể hiện tình cảm với
thiên nhiên, tâm hồn nhạy
cảm ,lòng u nước sâu
nặng và phong thái ung
dung, lạc quang của Bác
Hồ.
- Hai bài thơ có nhiều
hình ảnh thiên nhiên đẹp,
có màu sắc cổ điển mà
bình dị ,tự nhiên.


- Bài thơ gợi cho em nhớ tới
những tứ thơ, câu thơ nào
trong thơ cổ TQ. ?
- Em có nhận xét gì về sự
tương đồng này ?
- Hai câu thơ đầu.
? Nhận xét về hình ảnh không
gian và cách miêu tả không
gian trong 2 câu đầu.
Chốt : không gian cao rộng,
bát ngát tràn đầy ánh sáng và
sức sống mùa xuân.
- Cách miêu tả ở đây chú ý
sự tòan cảnh hòa hợp thống
nhất các bộ phận trong tổng
thể?
=> GV: Không miêu tả tỉ mỉ
chỉ miêu tả cái thần thái có
sức gợi cao. Đây là phong
cách thơ cổ điển.
- Tìm hiểu phong thái ung
dung, lạc quan của Hồ Chí
Minh thể hiện trong 2 bài
thơ ?
=> GV: Phong thái ấy cũng
được toát ra từ gòong thơ vừa
cổ điển, vừa hiện đại, khỏe
khoắn trẻ trung.
- Qua 2 bài thơ, em có cảm
nhận chung gì về nội dung và

nghệ thuật ?
kiều dạ bạc” (Trương Kế 112/sgk)
Nguyên Tiêu : Dạ bán q lai nguyệt
mãn thuyền
Phong kiều dạ bạc : Dạ bán chung
thanh đáo khách thuyền .
- Thơ Bác sử dụng chất liệu cổ thi
nhưng vẫn là 1 sáng tạo mới mang vẻ
đẹp, sức sống và tinh thần thời đại
mới khác thơ Đường.
- Hai câu đầu.
+Điệp từ xuân cho thầy xuân
đang tràn ngập đất trời.
+Nổi bật trên nền trời xanh là
vầng trăng tròn đầy tỏa sáng khắp
không gian bát ngát như không có
giới hạn giữa con sông, mặt trời, bầu
trời.

- Cả 2 bài thơ đều được làm trong
thời kì đầu của cuộc kháng chiến đầy
khó khăn gian khổ.Đặt trong hòan
cảnh ấy chúng ta càng thấy rõ sự
bình tónh, chủ động, lạc quan của
Bác.
- Phong thái ấy toát ra từ những
rung động tinh tế và dồi dào trước cái
đẹp của thiên hiên đất nước (1 tiếng
suối trong rừng, ánh trăng lung linh
hay khung cảnh trời nước bao la dưới

ánh trăng rằm). Phong thái ung dung,
lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con
thuyền của vò lãnh tụ và các đồng chí
sau lúc bàn bạc việc quân trở về, lướt
đi phơi phới, chở đầy ánh trăng giữa
cảnh trời nước bao la cũng tràn ngập
ánh trăng.
- Như ghi nhớ.
4. C ủng cố 2’
16
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
- Qua 2 bài thơ, em có cảm nhận chung gì về nội dung và NT ?
- Bài thơ gợi cho em nhớ tới những tứ thơ, câu thơ nào trong thơ cổ TQ. ?
- Vận dụng những hiểu biết đã học về các bài thơ Đường, hãy chỉ ra đặc điểm về số câu, số
tiếng, vần?
- Hai bài thơ này được Bác Hồ viết trong thời gian nào? Điều đó có ý nghóa gì?
5. Luyện tập: 5’
- Hai bài thơ đều miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt bắc. Em hãy nhận xét cảnh trăng trong
mỗi bài có nét đẹp riêng ntn.
=>Bài “cảnh khuya” tả cảnh trăng rừng lồng vào vòm cây, hoa lá tạo bức tranh nhiều tầng,
nhiều đường nét.
Bài “Rằm tháng giêng” tả cảnh trăng trên sông nước, có không gian bát ngát, tràn đầy sức xuân.
6. D ặn dò: 1’
1. Bài cũ
-Về nhà học thuộc lòng hai bài thơ và chép lại một số bài, câu thơ của Bác viết về trăng hoặc thiên
nhiên .
-Nắm cho được nội dung phần : Giới thiệu , phân tích và phần tổng kết của từng bài .
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : Thông qua
-Học bài từ tuần 1 – tuần 11 thuộc phần Tiếng Việt . chú ý phần luyện tập

-Tiết sau kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt .
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Trả bài kiểm tra Văn –Tiếng Việt”
-Xem lại các kiến thức liên quan tới tiết kiểm tra
-Chuẩn bò tâm thế
3. Trả bài : Thông qua
RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
TUẦN 12
TUẦN 12
:
:
TIẾT PPCT: 46
TÊN BÀI:
I. Mục tiêu cần đạt:
- Khảo sát mức độ tiếp thu kiến thức TV từ bài 111.
17
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng thành thạo khi nói, viết các loại từ : từ ghép, từ láy,
đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghóa, từ đồng âm, trái nghóa.
- Giáo dục ý thức độc lập suy nghó, tập trung làm bài trong thời gian qui đònh.
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Ra đề + đáp án, biểu điểm
- HS : học bài, giấy kiểm tra
III. Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn đònh:

2/ Kiểm tra sự chuẩn bò của HS:
3/ Nội dung kiểm tra:
MA TRẬN ĐỀ TV
TT NỘI DUNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG
TL TN TL TN TL TN
1
Quan hệ từ
Đại từ
3 câu
0,75 đ
1 câu
2 đ
4 câu
2,75 đ
2
Từ hán việt
3 câu
0,75 đ
3 câu
0,75 đ
3
Từ đồng âm
Từ ghép
3 câu
0,75 đ
1 câu
2,5 đ
4 câu
3,25 đ
4

Từ trái nghóa
Từ đồng nghĩa
3 câu
0,75 đ
1 câu
2,5 đ
4 câu
3,25 đ
TỔNG CỘNG. 12 câu
3 đ
3 câu
8 đ
15 câu
10 đ
I . Trắc nghiệm (12 câu, mỗi câu 0,25đ)
* Đọc kó các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái của của câu
trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.
1. Quan hệ từ dùng để biểu thò các ý nghóa quan hệ như :
A. Sở hữu B. so sánh C. Nhân quả D. Tất cả đếu đúng
2. Câu thơ “khi đi trẻ, lúc về già” có những cặp từ trái nghóa :
A. Khi – lúc B. Đi – về C. Trẻ – giả D. B & C đúng
3. Dùng từ hán việt để :
A. Tạo sắc thái tao nhã B. Tạo sắc thái trang trọng
C. Tránh cảm giác quan hệ sợ D. Tất cả đều đúng
4. Từ “Uống” thuộc nhóm nghóa nào trong các nhóm nghóa sau :
A. tu, nhấp B. chén, nhấp C. A&B đều sai
5. “Đầu voi đuôi…” từ nào trong các từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp:
A. Công B. Nheo C. Chim D. Chuột
6. Cách đònh nghóa nào trong các cách đònh nghóa sau về “Từ đồng âm” là đúng.
A. là những từ có nghóa khác xa nhau

B. là những từ có nghóa không liên quan gì đến với nhau
18
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
C. là những từ có âm đọc giống nhau nhưng nghóa khác xa nhau, không liên quan gì với
nhau.
D. Tất cả đều sai .
7. Trong hai câu sau đây, câu nào đúng- câu nào sai ?
A. Nó rất thân ái bạn bè
B. Nó rất thân ái với bạn bè
8. Từ nào dưới đây là từ ghép Hán – Việt :
A. Cảnh khuya B. Tiếng suối C. Cổ thụ D. Nước nhà
9. Từ “non nước, rắn nát” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ
B. Từ ghép đẳng lập.
10. Câu “Vừa tới nhà, tôi đủ nhìn thấy một chiếc xe tải đỗ trước cổng” có mấy từ?
A. 11 C. 13
B. 12 D. 14
11 . Tõ H¸n ViƯt nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ tõ ghÐp ®¼ng lËp?
A, x· t¾c B,qc k×
C, s¬n thủ D, giang s¬n
12 . Quan hƯ tõ -h¬n- trong c¸c c©u sau biĨu thÞ ý nghÜa g×?
”Lßng chµng ý thiÕp ai sÇu h¬n ai?”
A,së h÷u B, so s¸nh
C, nh©n qu¶ D,®iỊu kiƯn
II. Tự luận : (7đ)
1. Viết một đoạn văn ngắn (3-5 dòng) có dùng từ đồng âm (2,5đ)
2. Chép 5 thành ngữ có cặp từ trái nghóa. (2,5đ)
3. §Ỉt c©u víi nh÷ng tõ in ®Ëm sau: a, §¾t ( ®¾t hµng, gi¸ ®¾t) b, §en ( mµu ®en, sè ®en)
(2đ)
6. Thu bài

5. Dặn dò :
a.Bài cũ : Để tự đánh giá kết quả làm bài của mình các em xem lại nội dung để kiểm tra .
b.B mới :
a. Soạn bài tiết liền kề : Thông qua
b. Xem trước đề bài: “ Viết bài Tập làm văn số 2 ”
-Xem lại đề bài viết
-Lập dàn ý chi tiết cho đề bài viết
c. Trả bài: Thông qua
D. Rút kinh nghiệm – bổ sung :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
19
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
TUẦN 12
TUẦN 12
:
:
TIẾT PPCT: 47
TÊN BÀI: THÀNH NGỮ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Hiểu được đặc điểm về cách cấu tạo và ý nghóa của thành ngữ .
-Nhận biết thành ngữ trong văn bản ; hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản .
-Tăng thêm vốn thành ngữ , có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp .
 Trọng tâm :
 Kiến thức :
- Khái niệm thành ngữ .
- Nghĩa của thành ngữ .
- Chức năng của thành ngữ trong câu .

- Đặc điểm diễn đạt và tác dụng của thành ngữ .
 Kĩ năng :
- Nhận biết thành ngữ .
- Giải thích ý nghĩa của một số thành ngữ thơng dụng .
II. Chuẩn bò của thầy và trò:
- Thầy: Đọc TRTK + soạn giáo án + bảng phụ
- HS: Đọc trước bài ở nhà
III. Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn đònh: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Thế nào là từ đồng âm ? Cách sử dụng từ đồng âm ?
-Đặt câu với mỗi cặp từ từ đồng âm sau
bàn ( danh từ ) – bàn ( động từ )
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu: (1’)
Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày nhiều lúc ta sử dụng thành ngữ một cách tự nhiên, không cố ý
nhưng nó lại đạt được hiệu quả do giao tiếp tốt. Vậy để chúng ta có ý thức hơn trong việc sử dụng
thành ngữ, tiết học này tôi sẽ giúp các em tìm hiểu thế nào là thành ngữ? Cách sử dụng thành
ngữ?
b) Tiến trình tiết dạy :
TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
15’
I. Thế nào là thành ngữ:
1. Ví dụ
a. Lên thác xuống
ghềnh giang nan, vất vảm
khổ cực không thể đổi
thành “lên thác xuống
sông”  Cố đònh, có tính
hình tượng, tính biểu cảm

b, Tham sống sợ
chết  suy trực tiếp từ
- Treo bảng
- Nhận xét về cấu tạo của
cụm từ lên thác xuống ghềnh
trong câu ca dao?
- Có thể thay một vài từ trong
cụm này bằng từ khác được
không ?
- Có thể chêm xen một vài từ
khác vào cụm từ đựơc không ?
- HS quan sát ví dụ trên bảng
phụ
- Không thể đổi thành “lên thác
xuống sông”

-Không thể .
-Không được .
20
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
5’
nghóa đen
Lá lành đùm lá rách – ẩn
dụ
Nhanh như chớp – so sánh
 Thông qua các phép
chuyển nghóa
2. Ghi nhớ

-Thành ngữ là loại cụm
từ có cấu tạo cố định , biểu
thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có
thể bắt nguồn trực tiếp từ
nghĩa đen của các từ tạo
nên nó nhưng thường thơng
qua một số phép chuyển
nghĩa như ẩn dụ, so
sánh….
II. Sử dụng thành ngữ :
1. Ví dụ
- Thân em vừa trắng
lại vừa tròn - Bảy nổi ba
chìm với nước non  TN
làm vò ngữ
- Khi tắt lửa tối đèn
 TN làm phụ ngữ cụm
danh từ.
- Lời ăn tiếng nói biểu
lộ văn hoá của con
người. TN làm chủ ngữ.
=> TN có ý nghóa cô
đọng, hàm súc, gợi liên
tưởng cho người đọc,
người nghe.
2. Ghi nhớ
-Thành ngữ có thể làm
chủ ngữ, vị ngữ trong câu
hay làm phụ ngữ trong cụm

danh từ, cụm động từ,….
-Thành ngữ ngắn gọn,
hàm xúc, có tính hình
tượng, tính biểu cảm cao.
có thể thay đổi vò trí của các từ
trong cụm từ được không ?
- Từ nhận xét trên em rút được
kết luận gì về đặc điểm cấu tạo
của cụm từ “lên thác xuống
ghềnh” ?
- Cụm từ lên thác xuống ghềnh
có ý nghóa gì ? Tại sao lại nói
“lên thác xuống ghềnh” ?
- Nhanh như chớp có nghóa là
gì? Tại sao lại nói nhanh như
chớp ?

- Từ việc PT và VD trên em
hãy cho biết thành ngữ là gì?

- Nghóa của TN như thế nào?
-Nhận xét.
- Chuyển ý.
GV lưu ý : có một số TN có thể
có những biến đổi nhất đònh.
- Treo bảng

-Xác đònh vai trò ngữ pháp của
TN “bảy nổi ba chìm” và “tắt
lửa tối đèn” ?



- Em hãy PT cái hay của việc
dùng các TN trong 2 câu trên ?
Cho HS thay nghóa của TN vào
câu rồi nhận xét
- Thành ngữ có thể giữ chức vụ
cú pháp gì trong câu?

- Sử dụng thành ngữ có tác dụng
gì?
- TN là một cụm từ có cấu tạo
cố đònh.
- Diễn tả sự gian nan, vất vả,
cực khổ.
- Nhanh như chớp : diễn ra rất
nhanh. Nói nhanh như chớp 
giúp cho sự miêu tả, liên tưởng
phong phú .
- Thành ngữ là loại cụm từ có
cấu tạo cố định , biểu thị một ý
nghĩa hồn chỉnh.
- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt
nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của
các từ tạo nên nó nhưng thường
thơng qua một số phép chuyển
nghĩa như ẩn dụ, so sánh….
- HS quan sát ví dụ trên bảng
phụ
- “Bảy nổi ba chìm” làm vò ngữ

trong câu.
“Tắt lửa tối đèn” là phụ ngữ
cho danh từ khi
- Tn ngắn gọn, hàm súc, có
tính hình tượng, tính biểu cảm
cao. VD: Thân em … bò lênh
đênh vùi dập. Với : thân em …
bảy nổi ba chìm …
-Thành ngữ có thể làm chủ ngữ,
vị ngữ trong câu hay làm phụ ngữ
trong cụm danh từ, cụm động từ,
….
-Thành ngữ ngắn gọn, hàm xúc,
có tính hình tượng, tính biểu cảm
cao.
4. C ủng cố: 2’
21
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
- Nghóa của TN như thế nào?
- Thành ngữ là gì?
- Thành ngữ có thể giữ chức vụ cú pháp gì trong câu?
- Sử dụng thành ngữ có tác dụng gì?
5. Bài tập 15’
1. Tìm và giải thích ý nghóa của các Thành ngữ
a. Sơn hào hải vò : vò ngon của rừng và biển
Nem công chả phượng : món ăn ngon, cầu kỳ
b, Khoẻ như voi :
Tứ cố vô thân : đơn chiếc
c, Da mồi tóc sương : về già
2. Kể vắng tắt các truyền thuyết và ngụ ngôn tương

ứng với TN.
Con rồng cháu tiên
Ếch ngồi đáy giếng
Thầy bói xem voi
3. Điền thêm yếu tố để TN trọn vẹn
- Lời ăn tiếng nói
- Một nắng hai sương
- Ngày lành tháng tốt
4. Sưu tầm và giải thích 10 TN (về nhà)
- Tìm và giải
thích ý nghóa của
các Thành ngữ ?
- Kể vắng tắt
các truyền thuyết
và ngụ ngôn
tương ứng với
TN. ?
-. Điền thêm yếu
tố để TN trọn
vẹn ?
- Sưu tầm và giải
thích 10 TN ?
-Hs lên bảng
làm
- Nhận xét.
-Hs kể
- Nhận xét.
-Hs lên bảng
làm
- Nhận xét.

- Về nhà làm
6. Dặn dò:1’
1. Bài cũ
-Về nhà học bài , nắm cho được nội dung phần ghi nhớ
-Hoàn thành bài tập còn lại theo hướng dẫn của GV
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : Thông qua
b. Xem trước bài theo phân môn : “ Điệp ngữ ”
-Đọc bài trước ở nhà
-Đọc và đònh hướng trả lời các câu hỏi đề mục SGK
3. Trả bài : Thông qua
Rút kinh nghiệm – bổ sung :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
22
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
TUẦN 12
TUẦN 12
:
:
TIẾT PPCT: 48

I .MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
Giúp HS :
-Nhận ra những sai sót , khuyết điểm để sữa chữa , rút kinh nghiệm cho những bài tập làm
văn sau .

-Học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau .
II. CHUẨN BỊ :
1.Thầy :
Bài viết đã chấm , đáp án , biểu điểm
2.Trò :
- Chuẩn bò tâm thế
- Dàn bài chi tiết cho đề bài viết
III. Tiến trình tiết dạy:
1/ Ổn đònh: 1’
2.Bài cũ : ( thông qua )
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : HƯỚNG DẪN HS TÌM HIỂU ĐỀ , TÌM Ý
-GV yêu cầu HS nêu đề bài viết số 2 ; HS nêu đề bài viết số 2
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách lập ý và bố cục của bài văn biểu cảm ; HS nhớ lại , trình bày
-GV yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK trang 137 ; HS đọc bài theo yêu cầu của GV
-GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 137 ; HS trả lời theo hướng dẫn của GV
HOẠT ĐỘNG 2 : CÔNG BỐ KẾT QUẢ CHUNG
Lớp : 7
1
; TSHS : 34 Lớp : 7 ; TSHS : 29
TSHS làm bài : TSHS làm bài :
Trên 5 SL : ; % : Trên 5 SL : ; % :
HOẠT ĐỘNG 3 : NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HS
* Ưu điểm :
-Về hình thức : Đa số các em biết cách trình bày ý theo đoạn
-Về nội dung
+Đa số HS nêu được trọng tâm của bài
+Một số HS miêu tả được cảnh cánh đồng lúa chân thực , sinh động .
+Phần lớn HS có đầu tư cho bài làm , xác đònh được yêu cầu trọng tâm của đề bài .
*Khuyết điểm

-Về hình thức : Một số em vẫn còn bôi xoá , chữ viết khó xem,….
-Về nội dung
+Một số bài văn chưa trình bày ý theo đoạn
23
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
+Số ít bài qua loa , chưa bám sát yêu cầu của đề bài
+Phần lớn HS có đầu tư cho bài làm , xác đònh được yêu cầu trọng tâm của đề bài
-Một số em chưa nêu rõ trọng tâm bài .
HOẠT ĐỘNG 4 : GV HƯỚNG DẪN HS XÂY DỰNG DÀN BÀI
-GV gợi ý HS xây dựng dàn bài
-GV treo bảng phụ ghi dàn ý cho HS tham khảo
* Dàn ý :
a.Mở bài :
-Giới thiệu loài cây ( 0,75 điểm )
-Lí do em yêu thích loài cây đó ( 0,75 điểm )
b.Thân bài
-Nêu lên đặc điểm gợi cảm của cây
+Cây đó được ai trồng ? Trồng ở đâu ? ( 0,5 điểm )
+Hình dạng của cây : Thân cây , lá của cây,... ( 0,5 điểm )
+Màu sắc , đặc điểm riêng của cây mà cây khác không có ( 0,5 điểm )
+Công dụng của loài cây đó ( 1,0 điểm )
-Loài cây trong cuộc sống của em
+Cây đem đến cho em những gì ( 1,0 điểm )
+Tình cảm của em đối với loài cây đó. ( 0,5 điểm )
-Loài cây trong cuộc sống của mọi người
+Lợi ích của cây đối với mọi người trong gia đình ( 1,0 điểm )
+Tình cảm của mọi người trong gia đình đối với loài cây đó. ( 0,5 điểm )
+Sự chăm sóc của em và của mọi người trong gia đình ,… ( 0,5 điểm )
c. Kết bài
-Cảm nghó của bản thân ( 1,0 điểm )

-Lời hứa hẹn ( 0,5 điểm )
* Hình thức trình bày
-Sạch đẹp , không bôi xoá ( 0,5 điểm )
-Văn trôi chảy , biết trình bày ý theo đoạn ( 0,5 điểm)
-GV yêu cầu HS ghi dàn bài vào vở bài học
HOẠT ĐỘNG 5 : GV PHÁT BÀI KIỂM TRA CHO HS
-GV phát bài kiểm tra cho HS ; HS nhận bài
-GV lưu ý HS nên lưu bài kiểm tra vào túi đựng bài kiểm tra và giữ gìn cẩn thận
HOẠT ĐỘNG 6 : ĐỌC VÀ SỮA CHỮA
- GV yêu cầu HS đọc lại bài , phát hiện lỗi sai và chữa lại cho đúng ( chủ yếu là lỗi chính tả )
-GV cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau
-GV quan sát , nhận xét
-GV yêu cầu HS lên bảng ghi lỗi sai và chữa lại cho đúng
-GV quan sát , nhận xét
-Sau đó , GV yêu cầu HS đọc điểm bài kiểm tra cho GV vào điểm
HOẠT ĐỘNG 7 : ĐỌC BÀI VĂN MẪU
-GV chọn 1 bài hay nhất lớp và 1 bài tệ nhất lớp đọc cho HS nghe
24
Ngữ Văn 7 Năm học 2010-2011
-Yêu cầu HS học hỏi và rút kinh nghiệm cho bản thân
E . DẶN DÒ
1. Bài cũ
-Về xem lại đề bài
-Viết thành bài văn hoàn chỉnh cho đề bài ( dựa vào dàn ý chi tiết )
2. Bài mới
a. Soạn bài tiết liền kề : “ trà bài kiểm tra văn tv”
- Đọc bài trước ở nhà
- Đọc và trả lời các câu hỏi đề mục SGK
b. Xem trước bài theo phân môn : “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm Văn học ”
-Nắm cho được cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm Văn học

-Xác đònh nhiệm vụ của phần : MB, TB, KB
3. Trả bài : Từ đồng âm
TUẦN 13
TUẦN 13
:
:
TIẾT PPCT: 49
TÊN BÀI:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu ần đạt : Giúp HS
- Củng cố lại những kiến thức đã học về các văn bản đã học và các loại từ ngữ đã nói
- Luyện kỹ năng nói, viết đúng theo yêu cầu (từ ngữ)
- Đánh giá được bài làm của mình so với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có được những kinh
nghiệm và quyết tâm để làm tốt hơn những bài sau
II. Chuẩn bò của thầy và trò :
- GV: Chấm bài – tổng kết điểm
- HS: Xem lại yêu cầu bài tập
III. Tiến trình tiết dạy :
1. Ổn đònh : (1’) Kiểm tra só số
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Kiểm tra tập soạn .
3/ Bài mới:
a) Giới thiệu: (2’)
Hơm nay theo đúng thời gian các em sẻ có tiết trả bài kiểm tra tv và vb để rút ra những
sai sót của bài làm làm tốt hơn bài sau.
b) Tiến trình tiết dạy :
TG Nội dung ghi bảng Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh

35’
A. Bài kiểm tra văn:
- Gv treo đề bài - Hs quan sát
25
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×