Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GA địa lí 7 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.49 KB, 49 trang )


Ngày soạn: 14/ 8/ 2010
Phần một: thành phần nhân văn của môi trờng
Tiết 1: dân số
i,Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
HS cần biết căn bản về:
- Dân số, tháp tuổi.
-Dân số là Nguồn lao động của một địa phơng
- Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số .
- Hậu quả của sự bùng nổ dân số đối với các nớc đang phát triển
2, Kĩ năng.
Hiểu và nhận biết đợc sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số.
- Rèn luyện kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
II, Ph ơng tiện dạy và học.
- Hình 1.1, 1.2 SGK.(Phóng to)
III,ph ơng pháp
-Cá nhân/cả lớp, Thuyết trình.
-Thảo luận nhóm;Nêu vấn đề
IV, Lên lớp.
Vào bài: Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu ngời sinh sống ?. Làm cách nào để biết đợc
có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu trẻ bao nhiêu già? Bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm
hiểu vân đề này.
Hoạt động 1/ cả lớp, thảo luận
HS Đọc khái niệm dân số ở trang 186
cho biết dân số là gì?
? Bằng cách nào biết đợc dân số một địa ph-
ơng?
? Cho biết các cuộc điều tra dân số ngời ta
tìm hiểu những vấn đề gì?
(Thảo luận)


GV hớng dẫn HS quan sát H1.1 tháp dân
số
? Quan sát H1.1 cho biết tổng số trẻ em từ
khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp
tuổi, ớc tính có bao nhiêu bé trai và bao
nhiêu bé gái?
? Hình dạng của hai tháp tuổi khác nhau nh
thế nào? Tháp tuổi có hình dạng nh thế nào
thì tỉ lệ ngời trong độ tuổi lao động cao?
- Tháp tuổi thứ nhất có đáy tháp rộng, thân
tháp thon dần. Tháp tuổi thứ hai có đáy thu
1, Dân số, nguồn lao động
- Dân số là tổng số dân sinh sống trên một lãnh
thổ nhất định, đợc tính ở một thời điểm cụ
thể.=> Dân số là nguồn lao động quí báu cho sự
phát triển kinh tế xã hội.
- Kết quả điều tra dân số cho chúng ta biết tổng
số dân của một địa phơng , số ngời ở từng độ
tuổi, tổng số nam, nữ, số ngời trong độ tuổi lao
động, trình độ văn hoá, nghề nghiệp đang làm
1
hẹp lại , thân tháp phình rộng ra
=> Kết luận : Tháp tuổi có hình dáng thân
rộng đáy hẹp nh tháp tuổi thứ hai có số ngời
trong độ tuổi lao động nhiếu hơn tháp tuổi
có hình dáng đáy rộng thân hẹp nh hai tháp
tuổi thứ nhất .
? Tháp tuổi thể hiện cái gì?
Hoạt động 2:Nhóm, đàm thoại , thuyết
trình:

GV Cho HS đọc khái niệm tỉ xuất sinh tỉ
xuất tử
? Quan sát H1.3 và H1.4 đọc chú dẫn và
cho biết tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng các
giữa các yếu tố nào?
? Quan sát H1.2 cho biết tình hình tăng dân
số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối thế kỉ
XX?
? Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng
dân số đó?
Hoạt động 3: Vấn đáp , thuyết trình:
? Quan sát hai biểu đồ về tỉ lệ gia tăng dân
số tự nhiên của các nớc đang phát triển và
các nớc phát triển từ năm 1800 đến năm
2000 dới đây, cho biết: Trong giai đoạn từ
năm 1950 đến năm 2000, nhóm nớc nào có
tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn? tại sao?
? Dân số tăng nhanh đột ngột do tỉ lệ sinh
cao, tỉ lệ tử giảm dẫn đến hậu quả gì?
? Biện pháp khắc phục hiện tợng bùng nổ
dân số?
- Tuyên truyền các biện pháp kế hoạch hoá
gia đình.
- không sinh con thứ 3 .
- Xoá bỏ các hủ tục lạc hậu ......
- Tháp tuổi biểu hiện cụ thể về dân số của một
địa phơng.
- Tháp tuổi cho biết độ tuổi của dân số, số
nam,nữ số bgời trong độ tuổi, dới độ tuổi lao
động và số ngời dới độ tuổi lao động

- Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và
trong tơng lai của địa phơng.
- Hình dạng tháp tuổi cho ta biết dân số trẻ hay
dân số già
2, Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX
và thế kỉ XX.
- Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ
sinh và tỉ lệ tử .
- Dân số thế giới bắt đầu tăng nhanh từ năm
1804 vầ tăng vọt vào năm 1960
=> Do tiến bộ của các lĩnh vực kinh tế - xã hội,
y tế
3, Sự bùng nổ dân số.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở các nớc đang phát
triển cao hơn nhiều so với các nớc phát triển
- Dân số ở các nớc phát triển không tăng mà
ngày càng giảm và thấp nhiều so với các nớc
đang phát triển.
=> Sự gia tăng dân số không đều trên các nớc
- Dân số tăng nhanh, đột ngột dẫn đến hiện tợng
bùng nổ dân số.
V, Củng cố , dặn dò
- Hớng dẫn SH làm bài tập 2 SGK
- Về nhà học bài cũ , đọc trớc bài mới
2
Ngày soạn : 14/8/2010
Tiết 2: sự phân bố dân c. các chủng tộc trên thế giới
I, Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
- Biết đợc sự phân bố dân c không đều và những vùng đông dân trên thế giới.

- Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của ba chủng tộc trên thế giới
2, Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân c
- Nhận biết đợc ba chủng tộc chính trên thế giớiqua ảnh và trên thực tế
II, Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ phân bố dân c thế giới
- Tranh về các chủng tộc trên thế giới
III,ph ơng pháp
-Cá nhân/cả lớp, Thuyết trình.
-Thảo luận nhóm;Nêu vấn đề
IV, Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
a, Tháp tuổi cho ta biết điều gì về dân số?
b,Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào?
2, Bài mới
Vào bài: Loài ngời xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay, con ngời đã sinh sống
hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất. Vậy dân c trên Trái Đất phân bố nh thế nào? Tại sao lại phân bố nh
vậy? Bài học hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động 1/ cả lớp
GV gọi một HS đọc thuật ngữ mật độ dân
số
- Hớng dẫn HS làm bài tập 2 SGK, khái
quát hoá công thức tính mật độ dân số ở
một nơi
Dân số ( Ngời)
Mật độ dân số(ng/km
2
) =
Diện tích ( Km
2

)
V: Treo bản đồ phân bố dân c thế giới h-
ớng dẫn HS quan sát .Mỗi chấm đỏ là
500.000 ngời, nơi nào có chấm đỏ dày là
nơi đông ngời, nơi có ít chấm hoặc không
có là nơi tha ngời.
?Qua bản đồ em thấy dân c thế giới phân
bố nh thế nào?
? Quan sát bản đồ treo tờng kết hợp H2.1
cho biết những khu vực tập trung đông
dân?
1, Sự phân bố dân c
- Dân c thế giới phân bố không đều
- Những nơi đông dân là:
+ Thung lũng và các đồng bằng của các con
sông lớn nh Hoàng Hà, sông ấn, sông Nin
+ Những khu vục có kinh tế phát triển của
3
? Nguyên nhân của sự phân bố dân c
không đều đó? ( Do điều kiện sinh sống)
- Ngày nay với phơng tiện giao thông và kĩ
thuật hiện đại, con ngời có thể sống ở bất
kì mọi nơi trên Trái Đất,
Hoạt động 2: đàm thoại:
? Căn vào đâu để chia dân c thế giới ra các
chủng tộc khác nhau.
? Các chủng tộc phân bố nh thế nào.
Gv; cho học sinh xem tập tranh về các
chủng tộc để học nhận biết đợc các chủng
tộc.

các châu lục nh Tây Âu và Trung Âu, Đông
Bắc Hoa Kì, Đông Nam Braxin Tây Phi.
- Những khu vực tha dân là: các hoang mạc,
các vùng cực và gần cực, các vùng núi
cao,các vùng nằm sâu trong nội địa
2. Các chủng tộc:
- căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể
( da, tóc, mắt, mũi...) ngời ta chia dân c thế
giới thành ba chủng tộc chính.
- Môngôlôit (da vàng) phân bố chủ yếu ở châu
á.
- Nê grôit ( da đen) phân bố chủ yếu ở châu
Phi.
- ơ rôpêôit (da trắng) phân bố ở châu Âu.
- Ngoài ra còn có ngời lai giữa các chủng tộc.
V. củng cố
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 2 (sgk)
- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
************************
Ngày soạn:18/8/2010
Tiết 3 : quần c . đô thị hoá
4
I, Mục tiêu bài học
1, kiến thức
- Nắm đợc những đặc điểm cơ bản của quần c nông thôn và quần c đô thị
- Biết đợc vài nét về lịch sử hình thành các đô thị và sự hình thành các siêu đô thị.Biết quá trình phát
triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới đã gây nên những hậu quả xáu cho môi trờng.
2, Về kĩ năng
- Nhận biết đợc quần c đô thị hay quần c nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế
- Nhận biết đợc sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới.

- Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hoá và MT. Có ý thức giữ gìn bảo vệ MT.
II, Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ phân bồ dân c thế giới
- ảnh các đô thị Viêt Nam hoặc thế giới
III,ph ơng pháp
-Cá nhân/cả lớp
-Thảo lận nhóm;Nêu vấn đề
-Thuyết trình.
IV, Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
a, Dân c thế giới thờng sinh sống ở những lhu vực nào? Tại sao?
b, Căn cứ vào đâu mà ngời ta phân dân c thế giới ra thanh các chủng tộc?
2, Bài mới
Từ xa xa con ngời đã biết sống quây quần bên nhau để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác và chế ngự
thiên nhiên. Các làng mạc và đô thị dần hình thành trên bề mặt Trái Đất. Trên Trái Đất có các kiểu
quần c nào, các đô thị và siêu đô thị phân bố ra sao bài học hôm nay cô cùng các em sẽ tìm hiểu vấn
đề này
Hoạt động 1:Nhóm, đàm thoại , thuyết
trình:
GV cho HS đọc khái niệm Quần c
? Cho biết có mấy kiểu quần c ?
GV chia lớp thành 2 nhóm mỗi nhóm thảo
luận một kiểu quần c theo gợi ý
- cách tổ chức sinh sống
- Mật độ. Lối sống.
- Hoạt động kinh tế
Đại diện nhóm báo cáo GV chuẩn xác kiến
thức theo bảng
1, Quần c nông thôn và quần c đô thị
Các yếu tố Quần c nông thôn Quần c đô thị

Cách thức tổ chức
sinh sống
Nhà cửa xen đồng ruộng, tập hợp
thành làng xóm
Nhà cửa xây thành phố phờng
5
Mật độ Dân c tha thớt Dân tập trung đông
Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình,
dòng họ, làng xóm, có phong tục
tập quán lễ hội cổ truyền
Cộng đồng có tổ chức, mọi ngời
tuân thủ theo pháp luật, quy định
và nếp sống văn minh
Hoạt động kinh tế Sản xuất nông, lâm,ng nghiệp Sản xuất công nghiệp , dịch vụ.
Trên thế giới tỉ lệ ngời sống trong các đô thị ngày càng tăng trong khi tỉ lệ ngời sống nông thôn có xu
hớng giảm dần
Hoạt động 2/ cả lớp
GV Cho HS đọc trong SGK đoạn Các đô thị
đã xuất hiện.trên thế giới
? Đô thị xuất hiện trên Trái Đất khi nào ?
? Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào?
? Những yếu tố nào thúc đẩy quá trình phát
triển đô thị?
? Đọc H3.3 cho biết châu lục nào có nhiều
siêu đô thị từ 8 triệu dân trở lên nhất?
? Tên của các siêu đô thị ở châu á có từ 8
triệu dân trở lên?
? Sự tăng nhanh và tự phát của các siêu đô
thị để lại những hậu quả gì?
2, Đô thị hoá các siêu đô thị

- Các đô thị xuất hiện rất sớm vào thời cổ
đại.
- Vào thế kỉ XIX đô thị phát triển nhanh ở
các nớc công nghiệp
- Đến thế kỉ XX đô thị phát triển rộng khắp
trên thế giới
- Quá trình phát triển đô thị gắn liền với quá
trình phát triển thơng nghiệp , thủ công
nghiệp và công nghiệp.
=> Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở
thành các siêu đô thị
- Năm 1950 thế giới có 2 siêu đô thị
+ Niu I oóc ( 12 triệu dân )
+ Luân Dôn ( 9 triệu dân )
- Trong những năm gần đây siêu đô thị trên
thế giới tăng nhanh, nhất là ở các nớc đang
phát triển.
=> Quá trình phát triển tự phát của nhiều
siêu đô thị gây ra những hậu quả cho môi tr-
ờng, sức khoẻ,giao thông của ngời dân đô
thị.
V, Củng cố- dặn dò
? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần c đô thị và quần c nông thôn?
- Học bài theo vở ghi và sgk đọc trớc bài mới
- Làm bài tập 2 Sgk, và bài tập ở vở bài tập
Ngày 19/8/2010
Tiết 4 thực hành:phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi
I, Mục tiêu bài học
6
1, Kiến thức: Củng cố kiến thức cho HS kiến thức đã học của toàn chơng

- Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân c không đồng đều trên thế giới .
- Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á
2, Kĩ năng
- Củng cố, nâng cao thêm các kĩ năng : nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân c,
các đô thị trên lợc đồ dân số
- Đọc và khai thác các thông tin trên lợc đồ dân số
- Đọc sự bến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phơng qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
- Qua các bài thực hành, SH đợc củng cố kiến thức , kĩ năng đã học của toàn chơng và biết vận dụng
vào việc tìm hiểu thực tế dân số châu á, dân số một địa phơng
II, P h ơng tiện dạy học:
- Sơ đồ tự nhiên Châu á, Bản đồ hành chính Việt Nam.
- H4.1; h4.2( phóng to)
III,Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề
IV, Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
? Đọc tên lợc đồ H4.1 sgk
? Đọc bảng chú giải có mấy thang màu về mật
độ dân số
? Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì ? ở
đâu. Đọc tên nơi mật độ dân số cao nhất?
? Nơi có mật độ thấp nhất ở đâu?
? Mật độ nào chiếm u thế trong lợc đồ
? Me có nhận xét gì về mật độ dân số của
Thái Bình
Hoạt động 2: tơng tự hđ1
?Đọc và so sánh hai nhóm tuổi: tuổi trẻ (từ 0
- 4 tuổi) và tuổi lao động (từ 15 - 60 tuổi) ở

hai tháo tuổi?
? Em có nhận xét gì về 2 tháp tuổi của TP Hồ
Chí Minh?
Bài 1:
- Có 3 thang mật độ dân số
- Màu có mật độ dân số cao nhất là màu
đỏ thắm(thị Xã Thái Bình) trên 3000 ng-
ời/km
2

- Nơi có mật độ thấp nhất (huyện Tiền
Hải)
- Mật độ chiếm thế trong lợc đồ là màu
nâu từ 1000 - 3000 nguời/km
2

+ Kết luận: Mật độ dân số của Thái Bình
(2000) thuộc loại cao của nớc ta
Bài tập2: Quan sát tháp tuổi Tp Hồ Chí
Minh (1989) và năm 1999
- Đáy tháp là nhóm tuổi trẻ
- Thân tháp là nhóm tuổi lao động
+ Tháp tuổi năm 1989 có đáy mở rộng,
thân thu hẹp lại.
+ Tháp tuổi năm 1999 có đáy thu hẹp lại,
thân mở rộng hơn.
* Kết luận:
- Tháp tuổi năm 1989 là tháp tuổi có kết
cấu dân số trẻ.
- Tháp tuổi năm 1999 là tháp tuổi có kết

7
Hoạt động 3 /
? H4.4 sgk trong bảng chú giải có mấy kí
hiệu? Mỗi kí hiệu tơng ứng với bao nhiêu
nghìn ngời
? Tìm trên lợc đồ những khu vực tập trung
nhiều chấm đỏ? nhỏ ? Mật độ chấm dày nói
lên điều gì
? Tìm trên bản lợc đồ khu vực có nhiều chấm
lớn và vừa.
? Hãy cho biết các siêu đô thị tập trung ở nớc
nào?
cấu dân số già.
=> Nh vậy là sau 10năm dân số Tp Hồ
Chí Minh có già đi.
Bài tập 3: Tìm những khu vực tập trung
đông dân,các đô thị lớn ở Châu á tập
trung ở đâu?
+ Mỗi chấm tơng ứng với 500.000 ngời
- Những khu vực tập trung nhiều chấm
nhỏ: Đông á, Đông Nam á, Nam á.
- Đô thị trên 8 triệu dân: tập trung ở Đông
á, Nam á.
- Đô thị từ 5- 8 triệu dân: tập trung ở
Đông Nam á và Tây Nam á.
=> Siêu đô thị tập trung ở Trung Quốc,
Nhật Bản
V, Kết thúc thực hành
- Đánh giá kết quả của bài thực hành
- Dặn dò HS chuẩn bị bài mới.

******************
Ngày soạn:28/8/2010
Phần hai : các môi trờng địa lí
Chơng I
môi tr ờng đới nóng hoạt động kinh tế của con ng ời
ở đới nóng
8
Tiết 5: đới nóng.môI trờng xích đạo ẩm
I, Mục tiêu bài học
1, Về kiến thức: HS cần
- Xác định đợc vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trờng trong đới nóng
- Trình bày đợc đặc điểm của môi trờng xích đạo ẩm ( nhiệt độ vầ lợng ma quanh năm
cao, có rừng rậm thờng xanh quanh năm.)
2, Kĩ năng
- Đọc đợc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma của môi trờng xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt
rừng rậm xích đạo xanh quanh năm .
- Nhận biết đợc môi trờng xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
II, ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Tranh ảnh rừng xanh quanh năm và rừng sác
- Phóng to các biểu đồ, lợc đồ trong SGK
III.Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề
IV, Lên lớp
1,Bài mới
Môi trờng xích đạo ẩm là môi trờng thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm và
lợng ma dồi dào. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện thuận lợi cho sự sống phát triển rất phong
phú, đa dạng. Đây là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới.

Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
GV hớng dẫn HS quan sát H5.1 chỉ cho HS
vị trí của 3 đới khí hậu.
? Đới nóng nằm ở vị trí nào?
Cho HS quan sát bản đồ khí hậu thế giới
? Nhiệt độ ở đây nh thế nào? loại gió thổi th-
ờng xuyên ?
? Sinh vật ở đây có đặc điểm gì ?
? Kể tên các kiểu môi trờng của đới nóng?
Hoạt động2: cá nhân,vấn đáp
? Quan sát H5.1xác định vị trí của môi trờng
xích đạo ẩm?
GV chỉ cho HS vị trí của Xin-ga-po trên bản
I, Đới nóng
* Vị trí
- Nằm ở khoảng giữa hai chí tuyến ( Nội chí
tuyến), kéo dài từ Tây sang Đông
- Chiếm phần lớn diện tích đất nổi trên bề
mặt Trái Đất.
* Đặc điểm
- Có nhiệt độ cao, gió Tín phong Đông Bắc
và Tín phong Đông Nam thổi từ chí tuyến về
xích đạo
- Động thực vật phong phú và đa dạng, là
khu vực đông dân
- Có 4 kiểu môi trờng :
+, Môi trờng xích đạo
+, Môi trờng nhiệt đới
+, Môi trờng nhiệt đới gió mùa
+, Môi trờng hoang mạc

II, Môi tr ờng xích đạo ẩm
1, Khí hậu
- Nằm trong khoảng từ 5
o
B 5
o
N
9
đồ.Hớng dẫn HS phân tích biểu đồ nhiệt độ
và lợng ma của Xin-ga-po, để tìm ra những
điểm đặc trng của khí hậu xích đạo ẩm
- Nhiệt độ có đặc điểm gì?
- Lợng ma nh thế nào ?
GV kết luận xin-ga-po đại diện cho khu vực
khí hậu xích đạo.
? Khí hậu xích đạo có đặc điểm gì?
? Quan xát ảnh và hình vẽ lát cắt rừng rậm
xanh quanh năm, cho biết rừng có mấy tầng
chính? Tại sao ở đây rừng lại có nhiều tầng?
- Khí hậu nóng quanh năm,
+ Nhiệt độ chênh lệch nhỏ
+ Lợng ma trung bình năm lớn
(1500- 2500 mm)
+ Độ ẩm cao trên 80%
2, Rừng rậm xanh quanh năm
- Rừng có 5 tầng chính
+, Tầng cỏ quyết
+, Tầng cây bụi
+, Tầng cây gỗ cao trung bình
+, Tầng cây gỗ cao

+, Tầng cây vợt tán
=>Do độ ẩm và nhiệt độ cao
- Động vật phong phú
V, Củng cố- dặn dò
- Hớng dẫn HS làm bài tập 4 SGK
- Về nhà học bài cũ, đọc trớc bài mới
****************
Ngày soạn: 5/9/2010
Tiết 6 : môi tr ờng nhiệt đới
I, Mục tiêu bài học
1, Kiến thức: HS cần
- Nắm đợc đặc điểm của môi trờng nhiệt đới ( nóng quanh năm và có thời kì khô
hạn) và củakhí hậu nhiệt đới (nóng quang năm và lợng ma thay đổi: Càng về gần chí tuyến
lợng ma càng giảm dần và thời kì khô hạn càng kéo dài)
10
- Nhận biết đợc cảnh quan đặc trng của môi trờng nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ
cao nhiệt đới.
2, Kĩ năng
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lợng ma cho HS
- Củng cố kĩ năng nhận biết môi trờng địa lí cho HS qua ảnh chụp
II, Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu thế giới
- Bản đồ nhiệt độ và lợng ma của môi trờng nhiệt đới
III,Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề.....
IV, Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
a, Nêu đặc điểm cơ bản của môi trờng xích đạo ẩm?

b, Xác định giới hạn của đới nóng ? Nêu tên các kiểu môi trờng của đới
nóng?
2, Bài mới
Hoạt động 1:
Quan sát H5.1 xác định vị trí của môi tr-
ờng nhiệt đới?`
Gv chỉ cho HS vị trí của hai địa điểm Ma-
la-can và Gia- mê-na trên bản đồ
? Quan sát các biểu đồ sgk nhận xét về sự
phân bố nhiệt độ và lợng ma trong năm
của khí hậu nhiệt đới?
- Nhiệt độ dao động từ 22
o
c- 34
o
c và có hai
lần tăng cao trong năm vào khoảng tháng
3- 4và tháng 9- 10 (các tháng có mặt trời
đi qua thiên đỉnh )
- Lợng ma chênh lệch nhau từ 0mm đến
250mm giữa các tháng có ma và các
tháng khô hạn , lợng ma giảm dần về hai
chí tuyến và số tháng khô hạn cũng tăng
lên(từ 3- 9 tháng)
? Rút ra đặc điểm khí hậu nhiệt đới? so
sánh với khí hậu xích đạo?
1, Khí hậu
- Nằm ở khoảng từ 5
O
đến chí tuyến ở cả

hai bán cầu
- Nhiệt độ:
+Nhiệt độ trung bình các tháng cao trên
22
0
c.
+ Biên độ nhiệt năm càng gần chí tuyến
càng cao: hơn 10
0
c
+ Có hai lần nhiệt độ tăng cao lúc Mặt
Trời đi qua thiên đỉnh .
- Lợng ma; + Có lợng ma giảm dần về hai
chí tuyến từ 841mm (Ma la can) xuống
647mm(ở Gia nê ma).
+,Có hai mùa rõ rệt: một mùa ma và một
11
Hoạt động2:
Hs: quan sát H6.3 và và H6.4 sgk cho nhận
xét sự giống và khác nhau của hai xa van
Gv: giải thích rừng hình thành: một loại
rừng khủ ở ven các dòng sông.
? Nhiệt độ cao quanh năm có ảnh hởng gì
đến thiên nhiên và con ngơì trong miền
nhiệt đới.
mùa khô hạn, càng về phía hai chí tuyến
thời kì khô hạn càng kéo dài ( từ tháng 3
lên đến tháng 8 - 9)
II, Các đặc điểm khác của Môi tr ờng
+ Thiên nhiên thay đôi theo mùa:

- Thực vật xanh tốt quanh ở mùa ma, khô
héo vào mùa khô.
- Càng về hai chí tuyến, thực vật càng
nghèo nàn,khô cằn( từ rừng tha => đồng cỏ
=> đến nửa hoang mạc.
- Sông có hai mùa nớc: mùa lũ và mùa cạn.
- Đất feralit rất rễ bị xói mòn và rửa trôi
nên canh tác không hợp lí và rừng bị tàn
phá bừa bãi.
=> Vùng nhiệt đới có đất và khí hậu thích
hợp với nhiều loại cây lơng thực và cây
công nghiệp.
V. Củng cố và dặn dò:
- Hớng dẫn học sinh học bài tại lớp
- Làm bài tập
- Chuẩn bị bài mới.
***************


Ngày soạn:11/9/2010
Tiết 7: môi tr ờng nhiệt đới gió mùa
I, Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
- HS nắm đợc nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ở đới nóng và dặc điểm của gió mùa
mùa hạ, gió mùa mùa đông.
12
- Nắm đợc hai đặc điểm cơ bản của môi trờng nhiệt đới gió mùa.
- Hiểu đợc môi trờng nhiệt đới gió mùa là môi trờng đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.
2, Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ ảnh địa lí, biểu đồ khí hậu.

II, Ph ơng tiện dạy học
- Bản đò khí hậu Việt Nam
- Bản đồ khí hậu châu á hoặc thế giới
III,Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề.......
IV, Lên lớp.
1, Kiểm tra bài cũ
Nêu đặc điểm của môi trờng nhiệt đới? Xác định vị trí của môi trờng nhiệt đới trên
bản đồ?
2, Bài mới
Trong đới nóng, có một khu vực tuy cùng vĩ độ với môi trờng nhiệt đới và hoang mạc
nhng thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, đó là vùng nhiệt đới gió mùa. Tại sao ở đây lại có
những nét đặc sắc đó hôm nay ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài học.
Hoạt động 1: cá nhân/cả lớp; thuyết
trình
GV Cho HS quan sát bản đồ khí hậu
châu á
? Xác định vị trí của môi trờng nhiệt
đới gió mùa trên bản đồ khí hậu?
?Quan sát H7.1 và H7.2 nhận xét hớng gió
thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở khu
vực Nam á và Đông Nam á. Giải thích tại
sao ở các khu vực này có sự chênh lệch
rất lớn về mùa hạ và mùa đông?
? Quan sát H7.3 và 7.4 cho biết diễn biến
nhiệt độ và lợng ma trong năm ở Hà Nội
và Mumbai có gì khác?
? Em có nhận xét gì về nhiệt độ và lợng ma

của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa?
Hoạt động 2: cá nhân/ cả lớp
? Quan sát H7.5 và 7.6 nhận xét về sự thay
đổi cảnh sắc thiên nhiên?
1, Khí hậu
- Chủ yếu nằm trong khu vực Nam á và
Đông Nam á ( Việt Nam cũng nằm trong
khu vực này)
- Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp ấn Độ Dơng
và Thái Bình Dơng vào áp thấp lục địa, nên có
tính chất mát, nhiều hơi nớc và cho ma lớn
- Gió mùa mùa đông thổi từ cao áp lục địa
Xi bia về áp thấp đại dơng nên có tính chất
khô, lạnh ma rất ít
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có hai đặc điểm
cơ bản
+ Nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo mùa gió
và thời tiết diễn biết thất thờng
+ Nhiệt độ trung bình năm cao trên 20
0
c
+ Lợng ma trung bình năm trên 1000mm
2, Các đặc điểm khác của môi tr ờng
- Là môi trờng đa dạng và phong phú của đới
nóng.
13
- Nhịp điệu mùa có ảnh hởng lớn tới cảnh sắc
thiên nhiên và cuộc sống của con ngời.
- Thích hợp cho trồng cây lơng thực nhiệt đới
và là nơi đông dân nhất thế giới.

V, Củng cố - Dặn dò
Học bài theo vở ghi và SGK ,
Làm bài tập độc trớc bài mới
***************************
Ngày soạn: 11/9/2010
Tiết 8 : hình thức canh tác trong nông nghiệp của đới nóng
I Mục tiêu bài học
1, Kiến thức
- Nắm đợc hình thức canh tác nông nghiệp : làm rẫy, đồn điền, ( sản xuất theo quy mô
lớn và thâm canh lúa nớc ở đới nóng).
14
- Nắm đợc mối quan hệ giữa canh tác lúa nớc và dân c
2, Kĩ năng
- Rèn luuyện và nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và bản đồ địa lí cho HS
- Bớc đầu rèn luyện kĩ năng lập hồ sơ giữa các mối quan hệ cho HS
II, Ph ơng tiện dạy học
- Bản đồ dân c và bản đồ nông nghiệp ĐNA và châu á
- ảnh ba hình thức nông nghiệp ở đới nóng.
III,Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề
IV, Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
- Đặc điểm của khío hậu nhiệt đới gió mùa có ảnh hởng gì đến thiên nhiên và sản xuất nông nghiệp?
2, Bài mới.
Đới nóng là khu vực phát triển nông nghiệp sớm nhất nhân loại . ở đây có nhiều hình thức canh tác
khác nhau, phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu và tập quán canh tác của từng địa phơng. Bài học
hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu các hoật động canh tác của con ngời
trong môi trờng này.

Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
? Quan sát H8.1 và 8.2 nêu một số biểu
hiện của hình thức sản xuất nơng rẫy? Năng
xuất nh thế nào?
? Việc làm đó mang lại hậu quả gì?
Hoạt động 2: cá nhân/cả lớp; thuyết
trình
? Nêu một số điều kiện tự nhiên để tiến
hành thâm canh lúa nớc?
? Phân tích vai trò của thâm canh lúa nớc
trong đới nóng ?
? Tại sao nói ruộng bậc thang và đồng ruộng
có bờ vùng bờ thửa là cách khai thác nông
nghiệp có hiệu quả và góp phần bảo vệ môi
trờng?
- Giữ nớc để đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng
của cây lúa, chống xói mòn và cuốn trôi
đất.
?Quan sát lợc đồ 8.4 và so sánh với lợc đồ
4.4 em hãy nhận xét mối quan hệ giữa dân
c và khu cực thâm canh lúa nớc.
? Em hãy cho biết những tiến bộ trong sản
xuất nông nghiệp ở Châu á.
1, Làm n ơng rẫy
- Là hình thc sản xuất lạc hậu : sử dụng công
cụ thô sơ, ít chăm bón nên năng xuất cây
trồng thấp
- Làm cho diện tích rừng giảm, diện tích đất
bạc mầu tăng
2, Làm ruộng thâm canh lúa n ớc

- Điều kiện để thâm canh lúa nớc: khí hậu
nhiệt đơí giáo mùa, chủ động tới tiêu, lao
động dồi dào.
- Thâm canh lúa nớc cho phép tăng vụ, tăng
năng suất, tăng sản lợng, tạo điều kiện cho
chăn nuôi phát triển.
- Những vùng trồng lúa nớc ở Châu á cũng
là những vùng đông dân.
15
Hoạt động 3: cá nhân
? Quan sát hình 8.5 cho biết những bức ảnh
chụp về gì
?Hình thức sản xuất này diễn ra nh thế nào?
- Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và chiónh
sách nông nghiệp đúng đắn nên một số nớc
của Châu á trở thành nớc suất khẩu lơng
thực lớn nhất thế giới.
3. Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy
mô lớn
- Là hình thức canh tác theo quy mô lớn
nhằm mục đích suất khẩu hoặc cung cấp
nguyên liệu cho các nhà máy chế biến.
V. h ớng dẫn học sinh học bài:
- làm bài tập trong sgk
- Chuẩn bị bài mới

*************************
Ngày soạn: 19/9/2010
Tiết 9 : hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
I, Mục tiêu bài học

1, Kiến thức
HS cần.
- Nắm đợc các mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất đai với bảo
vệ đất.
- Biết đợc môt số cây trồng và vật nuôi ở các kiểu môi trờng khác nhau của đới nóng.
16
2, Kĩ năng.
- Luyện tập cách mô tả hiện tợng địa lí qua tranh liên hoàn và củng cố thêm kĩ năng đọc ảnh địa lí
cho HS.
- Rèn luyện kĩ năng phán đoán địa lí cho HS ở mức độ cao hơn về mối quan hệgiữa khí hậu với nông
nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng .
II, Ph ơng tiện dạy học
- ảnh về xói mòn đất đai trên các sờn núi, về cây cao lơng
III,Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề
IV, Lên lớp
1, Kiểm tra bài cũ
Gọi một HS lên bảnh làm bài tập 2 SGK
2, Bài mới
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
? Nêu đặc điểm khí hậu của môi trờng đới
nóng? Nó đợc chia làm mấy kiểu môi trờng?
? Nêu đặc điểm các kiểu môi trờng ở đới
nóng? Nó có ảnh hởng gì đến ngành nông
nghiệp ở đới này?
? Hoạt động nông nghiệp ở môi trờng xích
đạo ẩm có thuận lợi gì?
? Những khó khăn do khí hậu mang lại?

? Quan sát H9.1 và 9.2, nêu nguyên nhân dẫn
đến sói mòn ở môi trờng xích đạo ẩm?
?Biện pháp khắc phục?
? Khí hậu ảnh hởng đến nông nghiệp ở đây
nh thế nào?
? Tìm ví dụ để thấy ảnh hởng của khí hậu
nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa đến
sản xuất nông nghiệp?
? Ma theo mùa có ảnh hởng gì đến đất?
1, Đặc điểm sản xuất nông nghiệp
- Môi trờng đới nóng phân hoá đa dạng->
hoạt động nông nghiệp ở các đới cũng khác
nhau
a, Môi tr ờng xích đạo ẩm
*Thuận lợi:
+, Nhiệt độ và độ ẩm cao
+, Cây trồng phát triển quanh năm
+, Có thể trồng xen canh gối vụ nhiều
loại cây.
* Khó khăn do khí hậu mang lại.
+, Sâu bệnh phát triển gây hại cho cây
trồng và vật nuôi.
- Tầng mùn ở môi trờng xích đạo ẩm thờng
không dày, lớp màu dễ bị rửa trôi. *Biện
pháp :Cần trồng rừng mới , bảo vệ rừng,khai
thác rừng hợp lí
b, Môi tr ờng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
*Thuận lợi:Nóng quanh năm,ma tập trung
theo mùa,theo mùa gió
Cần chủ động bố trí Mùa vụ cây trồng và

vật nuôi hợp lí
*Khó khăn:
- Ma lớn tập trung theo mùa làm tăng cờng
xói mòn đất, gây lũ lụt
- Mùa khô gây thiếu nớc
17
? Biện pháp khắc phục tình trạng trên?
GV cho HS liên hệ tình hình ở địa phơng
Hoạt động 2: cá nhân/cả lớp; thuyết
trình
? Các sản phẩm nông nghiệp chính ở đới
nóng là gì?
? Tại sao các vùng trồng lúa lại thờng trùng
với vùng đông dân?
? Vì sao mỗi cây trồng ở đới nóng lại đợc
trồng ở mỗi dạng địa hình khác nhau?
- Do các yếu tố khí hậu, địa hình phù hợp với
từng loại cây
? Cây công nghiệp đợc trồng ở đới nóng là
gì ?
? Ngành chăn nuôi ở đây phát triển nh thế
nào?
- Canh tác không hợp lí làm cho đất bị thoái
hoá nhanh.
* Biện pháp khắc phục.
- Làm thuỷ lợi và trồng cây che phủ rừng
- Phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng vật nuôi
2, Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.
*Cây lơng thực:
- Lúa nớc là cây lơng thực quan trọng nhất

(nhất là ở châu á )
- Ngô đợc trồng phổ biến
- Sắn trồng ở vùng đồi núi.
- Khoai đợc trồng ở vùng đồng bằng.
- Vùng nhiệt đới khô ở châu Phi , trồng cây
cao lơng
* Cây công nghiệp phong phú: Cà phê,cao
su,dừa, bông, mía lạc.
* Chăn nuôi cha phát triển bằng trồng trọt:
Chủ yếu là hinh thức chăn thả: Dê, cừu, trâu,

V, Củng cố - Dặn dò
- Hớng dẫn HS làm bài tập 3 SGK
- Học bài cũ theo SGK và vở ghi .Đọc trớc bài mới
**********************
Ngày 19/9/2010
Tiết 10 : dân số và sức ép dân số tới tài nguyên
môI trờng đới nóng
I Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: HS cần
- Biết đợc đới nóng vừa đông dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi kinh tế còn đang trong quá
trình phát triển, cha đáp ứng đợc các nhu cầu cơ bản nh (ăn, mặc, ở).
18
- Biết đợc sức ép của dân số lên đời sống và biện pháp mà các nớc phát triển đang áp dụng để giảm
sức ép dân số,bảo vệ tài nguyên môi trờng.
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ
II, Ph ơng tiện dạy học :
-Biểu đồ về mối quan hệ giữa LT-DS ở Châu Phi :1975-1990
-Tranh ảnh về tài nguyên và môI trờng bị huỷ hoạido khai thác bừa bãi

- Su tầm t liệu của địa phơng ( huyện, tỉnh) để vẽ biểu đồ về mối qua hệ giữa dân số và lơng thực.
III,Ph ơng pháp
-Trực quan.
-Thuyết trình;cá nhân-cả lớp.
-Nêu vấn đề
IV. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
? Môi trờng xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển nông nghiệp.?
2, Bài mới
Đới nóng tạp trung gần một nửa dân số thế giơi nhng kinh tế còn chậm phát triển. Dân c tập trung
quá đông vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn đề lớn về môi trờng. Việc giải quyết mối quan hệ
giữa dân cơ và môi trờng ở đây phải gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội,.
Hoạt động 1: cá nhân/ cả lớp
? Quan sát H2.1 cho biết dân c thế giới tập
trung nhiều ở đới nào?
? Trong đới nóng dân c tập trung nhiều ở khu
vực nào?
? Dân c ở đới nóng đông song chỉ tập trung
ở 4 khu vực nêu trên sẽ có tác động gì đến
tài nguyên môi trờng của nơi đó?
- Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng bị cạn
kiệt ; môi trờng, rừng, biển bị xuống cấp, tác
động xấu đến nhiều mặt.
? Quan sát H!1.4 cho biết tình trạng gia tăng
dân số ở đới nóng hiện nay nh thế nào?
Hoạt động 2: cá nhân/cả lớp; thuyết
trình
Cho`HS phân tích biểu đồ 10.1 rút ra mối
quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên quá
nhanh với tình trạng thiếu lơng thực ở châu

Phi từ năm 1975-> 1990
- Sản lợng lơng thực tăng từ 100% -> 110%
-Gia tăng dân số tự nhiên từ 100%-> 160%
1, Dân số
- Gần 50% dân số tập trung ở đới nóng.
- Trong đới nóng dân c tập trung đông ở:
+, Đông Nam á,
+, Nam á,
+, Tây Phi và Đông Nam Braxin
- Tình hình gia tăng dân số ở đới nóng hiện
nay quá nhanh => bùng nổ dân số. Gây sức
ép nặng nề cho việc cải thiện đời sống ngời
dân và tài nguyên môi trờng.
2, Sức ép của dân số đến tài nguyên môi tr -
ờng
* Mối quan hệ giữa lơng thực và gia tăng dân
số
- Bình quân lơng thực đầu ngời giảm 100%
-> 80%
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×