Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Bài giảng Bộ môn khoa học môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.08 KB, 24 trang )

GIỚI THIỆU

BỘ MÔN KHOA HỌC 
MÔI TRƯỜNG


Nhân lực
 1)   TS. Lê Quốc Tuấn
 2)   ThS. Nguyễn Anh Tuấn
 3)   NCS. Hồ Thanh Bá
 4)   ThS. Nguyễn Thị Huyên
 5)   ThS. Lê Thị Oanh
 6)  ThS. Lê Tấn Thanh Lâm
 7)  ThS. Nguyễn Thị Phương Anh
 8)  ThS. Nguyễn Thị Hà Vy


CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC BỘ 
MÔN ĐANG THỰC HIỆN 
 Nghiên cứu và ứng dụng hệ thống xử lý nước thải và chất thải trong 

chăn nuôi
 Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước nhiễm arsenic cho các nông hộ 

ở đồng bằng sông Cửu Long.
 Nghiên cứu thử nghiệm một số vật liệu có khả năng hấp thu arsenic 

trong nước
 Nghiên cứu khả năng xử lý dầu của hệ vi sinh vật đất và nước.
 Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp của hệ 



CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/ CÔNG TRÌNH
 KHOA HỌC BỘ MÔN ĐàTHỰC HIỆN 
 Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước của các vùng nuôi thủy 

sản.
 Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải của hệ sinh thái rừng ngập 

mặn
 Nghiên cứu ứng dụng khả năng xử lý nước thải của đất ngập 

nước tự nhiên và nhân tạo.
 Nghiên cứu và đánh giá ảnh hưởng của dư lượng thuốc BVTV 

trong canh tác nông nghiệp.
 Nghiên cứu sự chuyển hoá các chất thải công nông nghiệp thành 


CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/ CÔNG TRÌNH
 KHOA HỌC BỘ MÔN ĐàTHỰC HIỆN



Xử lý nước thải sinh hoạt bằng kỹ thuật tưới ngầm



Nghiên  cứu  ứng  dụng  kỹ  thuật  xử  lý  arsen  trong  nước  uống  cho  các  nông  hộ 
đồng bằng sông Cửu Long




Nghiên cứu phát triển khu rừng tràm Trà Sư thành khu du lịch sinh thái bền vững



Đánh  giá  tác  động của  việc sử dụng nhóm  thuốc bảo vệ thực vật thông  dụng 
khi canh tác lúa 3 vụ trong vùng đê bao đến môi trường đất, nước và sản phẩm 



gạo
Nghiên cứu sử dụng phế phẩm sản xuất giấy và bột giấy để làm phân hữu cơ 
vi sinh


CÁC ĐỀ TÀI/DỰ ÁN/ CÔNG TRÌNH
 KHOA HỌC BỘ MÔN ĐàTHỰC HIỆN

 Nghiên cứu bổ sung vi sinh cố định đạm nhằm 

cải thiện năng suất và giảm lượng phân bón 
hóa học trong sản xuất lúa
 Tư vấn chính dự án phân loại rác tại nguồn 

trên địa bàn quận 6
 Nghiên cứu sử dụng trùn quế trong xử lý chất 


ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU/ LĨNH VỰC 

NGHIÊN CỨU CỦA BỘ MÔN
 Các quá trình sinh học, hệ sinh thái
 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học
 Quá trình phân rã độc chất trong môi trường, 
 Chế phẩm sinh học xử lý môi trường, 
 Công nghệ sinh thái, 
 Công nghệ màng trong xử lý chất thải.


 ĐỊNH HƯỚNG
  NGHIÊN CỨU/ LĨNH VỰC 

NGHIÊN CỨU CÁ NHÂN


Nguyễn Thị Phương Anh
 Quá trình phân hủy HCHC
 Phân lập và tuyển chọn chủng vi sinh vật 

có khả năng phân hủy thuốc BVTV thuộc 
các nhóm có chứa (Clo, Phosphorus, 
Carbamat...) từ đất sản xuất nông nghiệp.
 Đánh giá sự thương tổn của môi trường 


Hồ Thanh Bá
 Chế phẩm sinh học xử lý môi trường
 Tăng sinh vi sinh vật phân lập để chiết suất 

chế phẩm

 Ứng dụng chế phẩm sinh học để xử lý đất, 

nước


Nguyễn Ngọc Tâm Huyên
 Ứng dụng vi sinh vật trong xử lý chất thải 

rắn hữu cơ
 Chế phẩm sinh học xử lý chất thải rắn
 Phân tích PCR đối với VSV phân huỷ chất 

thải rắn (mới)


Lê Tấn Thanh Lâm
 Điều tra xã hội học về tình hình thải bỏ chất 

thải rắn với một số đối tượng trên địa bàn 
Tp.HCM
 Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu lên 

hiện tượng di dân và thay đổi cơ cấu vật nuôi 


Huỳnh Tấn Nhựt
 Nghiên cứu quá trình fenton trong nước 

thải ô nhiễm cao ( mực in, dệt nhuộm, …)
 Nghiên cứu xử lý nước thải sinh hoạt 


bằng mô hình lọc sinh học xuôi dòng với 
giá thể treo 


Nguyễn Anh Tuấn
 Sử dụng động vật nhỏ sống lơ lững làm 

sạch môi trường nước thải có nhiều chất 
hữu cơ và vi sinh vật.
 Khảo sát thành phần môi trường nước 

thải có Moina và Daphnia phát triển. 


Nguyễn Anh Tuấn
 Paramoecium và nhóm trùng tiêm mao 

có vai trò gì trong quá trình làm sạch 
nước thải hữu cơ
 Sử dụng động vật đáy làm sạch môi 

trường nước thải có nhiều chất hữu cơ 


Lê Quốc Tuấn
 Phân tích chuỗi thức ăn trong quá trình xử 

lý nước thải chất thải
 Đánh giá hiệu quả hoạt động của các mắc 


xích thức ăn trong hệ thống xử lý
 Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý 


Nguyễn Thị Hà Vy
 Các mô hình quản lý và bảo tồn tài nguyên 

thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
 Điều tra xã hội học và phân tích SWOT trong 

bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng 
sinh học
 Phân tích sinh thái của các sinh cảnh tự nhiên 


Lê Thị Oanh
 Ô nhiễm môi trường nước mặt do thuốc trừ 

sâu và phân bón hóa học
 Xử lý Cyanides (CN­) trong nước thải
 Kiểm soát ô nhiễm
 Cải tạo, tối ưu hóa hệ thống xử lý nước thải


PHÂN NHÓM CHÍNH 
TRONG HỌC TẬP VÀ NGHIÊN 
CỨU KHOA HỌC 
ĐỐI VƠI SINH VIÊN NGÀNH 
KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG



PHÂN NHÓM 1: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

1. Kỹ thuật xử lý nước thải
2. Kỹ thuật xử lý khí thải
3. Kỹ thuật xử lý chất thải rắn
4. Kỹ thuật xử lý nước cấp
5. Kỹ thuật xử lý ô nhiễm đất


PHÂN NHÓM 2: QUẢN LÝ MÔI 
TRƯỜNG

1. Đánh giá tác động môi trường,giảm thiểu 

chất thải/ sản xuất sạch hơn, Đảm bảo chất 
lượng và an toàn vệ sinh môi trường (ISO, 
OHSAS, HACCP…)
2. Quản lý tài nguyên nước
3. Quản lý tài nguyên đất
4. Quản lý chất thải rắn


PHÂN NHÓM 3: SINH THÁI MÔI TRƯỜNG

1. Biến đổi khí hậu và thích ứng biến dổi khí hậu
2. Công nghệ vi sinh môi trường (Xử lý chất thải)
3. Công nghệ vi sinh môi trường (đánh giá ô 


nhiễm)
4. Công nghệ sinh thái (xử lý môi trường)
5. Tài nguyên thực vật, động vật



THÂN CHÀO
CHÚC CÁC BẠN CÓ MỘT THỜI GIAN ĐÁNG GHI
NHỚ TRONG ĐỜI
 KHI CÙNG CHÚNG TÔI:
HỌC TẬP VÀ LÀM VIỆC TẠI 

BỘ MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG 
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM



×