Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ke hoach giang day - tieng viet 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.1 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9- Năm học: 2010 - 2011
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN LỚP 9
TRƯỜNG THCS CÁT HẢI NĂM HỌC : 2010 – 2011
------------------ ---------------------------------
Họ và tên giáo viên: Võ Văn Quốc
Tổ: Văn – Sử – Đòa – Giáo dục công dân
Giảng dạy các lớp: 9A1, 9A2, 9A3.
I- ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CÁC LỚP DẠY:
1)Thuận lợi :
- Các em đã lớn, có ý thức học tập, có lí tưởng sống đúng đắn và đònh hướng cho tương lai nên đã tự giác trong học tập và rèn
luyện đạo đức.
- Các em đa số là con nông dân nghèo nên rất ngoan hiền, biết vâng lời thầy cô, kính trọng người lớn, thân thiện với bạn bè.
- Điều kiện kinh tế của của đòa phương ngày càng phát triển, giao thông thuận lợi, phụ huynh đã có đầu tư cho con cái trong học
tập.
- Nhà trường có nhiều truyền thống tốt đẹp, nề nếp học tập của trương nghiêm túc, việc đánh giá xếp loại của nhà trường được
tiến hành nghiêm túc công bằng, chính xác nên đã loại bỏ thái độ lười học, ỷ lại của các em học sinh.
- BGH nhà trường quan tâm tạo điều kiện để chất lượng bộ môn ngày một nâng cao.
2) Khó khăn :
- Một số gia đình thiếu quan tâm đến việc học của con cái, coi trọng nhiều đến kinh tế nên thường đồng tình cho con mình nghỉ
học, nhất là học sinh yếu kém.
1
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9- Năm học: 2010 - 2011
- Đặc trưng khó khăn nhất của bộ môn là đa số các em chưa phát huy được tư duy, ít tham khảo sách báo nên còn kó năng diễn
đạt còn hạn chế.
- Một số em đua đòi, chưa có ý thức tự giác trong học tập, việc chuẩn bò bài còn mang tính đối phó.
- Điều kiện quê hương còn nhiều cảnh trở nên việc tổ chức học tổ, học nhóm thực hiện chưa được xuyên suốt.
3) Trình độ chất lượng bộ môn.
Học sinh cơ bản hình thành 3 nhóm sau đây:
Nhóm 1: Học sinh có ý thức nghiêm túc, về nhà có chuẩn bò bài mới, học và làm bài tập theo yêu cầu giáo viên bộ môn. Tự giác tương
trợ giúp đỡ bạn bè. Đoàn kết làm việc một cách khoa học.
Nhóm 2: Tư tưởng an phận bình quân chủ nghóa, bước đầu có học và làm bài nhưng với tinh thần đối phó lấy lệ, trong lớp thụ động


không sôi nổi, không có tinh thần cầu tiến vươn lên.
Nhóm 3: Ý thức học tập kém, làm việc riêng trong giờ học, không tập trung, về nhà không học bài, vở không ghi chép nghiêm túc. Bài
tập không làm hoặc làm cẩu thả, bài kiểm tra kết quả yếu kém.
4) Phương hướng khắc phục:
- Thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình.
- Giáo viên chủ nhiệm uốn nắn sữa sai.
- Cố gắng học hỏi trao dồi, tìm ra phương pháp giảng dạy mới để học sinh tiếp cận bài giảng đạt hiệu quả cao nhất
- Rèn hs tinh thần học tập nghiêm túc.
- Quản lý hs tốt trong giờ học, nhất là trong các tiết kiểm tra.
- Động viên khen thưởng học sinh khá giỏi, khuyến khích các em lòng say mê môn học.
- Phê bình kiểm điểm học sinh không có ý thức trong học tập vi phạm nhiều lần.
- Đối với học sinh giỏi, tham mưu với nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng sớm để tham gia thi HSG cấp huyện.
- Thực hiện kế hoạch hoc tổ hoc nhóm, đôi bạn cùng tiến để tạo điều kiện cho các em giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
2
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9- Năm học: 2010 - 2011
II. THỐNG KÊ CHẤT LƯNG:
LỚP SĨ SỐ
CHẤT LƯNG ĐẦU NĂM
CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU
Ghi chú
HỌC KỲ I CẢ NĂM
TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI
9A1

9A
2
9A
3
III. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯNG:
a) Đối với học sinh:

- Ghi chép bài đầy đủ, rõ ràng, ghi bài vào vở theo quy đònh của giáo viên. (Vở bài học; bài tập; soạn bài ….)
- Ở lớp nghe giảng, chủ động nắm kiến thức, tránh học vẹt.
- Tích cực hoạt động nhóm.
- Thực hiện việc chuẩn bò nghiêm túc, soạn bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện việc kiểm tra đầu giờ nghiêm túc.
b ) Đối với giáo viên :
- Thường xuyên kiểm tra bài cũ, kiểm tra vở soạn bài và xử lý học sinh vi phạm đúng mức. (nhắc nhở, khiển trách, kiểm điểm)
làm việc với phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm.
- Đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng triệt để đồ dùng dạy học.
- Sử dụng CNTT trong soạn giảng.
- Bồi dưỡng cán sự bộ môn để học sinh tự quản, truy bài đầu giờ cho tốt.
- Bồi dưỡng và phát huy các nhân tố tích cực, chú ý việc phát biểu xây dựng bài.
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:
3
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9- Năm học: 2010 - 2011
LỚP SĨ SỐ Sơ kết học kỳ I Tổng kết cả năm Ghi chú
TB KHÁ GIỎI TB KHÁ GIỎI
9A1
9A
2
9A
3
V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM:
1/ Cuối học kỳ I: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu; biện pháp nâng cao chất lượng trong học kỳ II)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
2/ Cuối năm học: (So sánh kết quả đạt được với chỉ tiêu phấn đấu; rút kinh nghiệm năm sau)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
4
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN 9- Năm học: 2010 - 2011
VI- KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY:
PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT KHỐI 9.
Tuần Tên
chương/
bài
Tiế
t
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG/ BÀI KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
Phương
pháp
giảng dạy
Chuẩn bò
của GV,
HS
Ghi
chú
1,2,3
CÁC
PHƯƠNG
CHÂM
HỘI
THOẠI

3, 8,
13
1- Kiến thức:
- Nắm được nội dung phương châm
về lượng và phương châm về chất,
phương châm quan hệ, phương
châm cách thức và phương châm
lòch sự.
2- Kó năng:
-Biết vận dụng những phương
châm này trong giao tiếp.
3- Thái độ:
-Nắm được mối quan hệ chặc chẽ
giữa phương châm hội thoại và tình
huống giao tiếp.
-Hiểu được sự phong phú tinh tế và
giàu sắc thái biểu cảm của hệ
thống các từ ngữ xưng hô trong
tiếng việt.
-Hiểu rõ mối quan hệ chắc chẽ
giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô
-Giúp các em sử dụng đúng những
kiến thức cơ bản của phương châm
hội thoại:
+ Khi giao tiếp, cần nói cho có nội
dung; nội dung của lời nói phải đáp
ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp,
không thiếu, không thừa (phương
châm về lượng
+ Khi giao tiếp, đừng nói những

điều mà mình không tin là đúng
hay không có bằng chứng xác thực
(phương châm về chất)
+ Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài
giao tiếp, tránh nói lạc đề.
+ Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn
gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ
(phương châm cách thức).
Khi giao tiếp, cần tế nhò và tôn trọng
Nêu vấn
đề
Phân tích
Quy nạp,
thực hành
- GV: Bài
giảng,
SGK, SGV,
bảng phụ
- HS
Chuẩn bò
bài ở nhà
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×