Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GA tuan 8 CKTKN(thanh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.79 KB, 25 trang )

Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
TUẦN 8 Tiết 1: Chào cờ
-----------------------------------
Tiết 2: Đạo đức
Bài: NHỚ ƠN TỔ TIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu những việc làm phù hợp với khả năng thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
* HSKG: Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Học sinh: Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện... về biết ơn tổ tiên.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể một số việc đã làm bày tỏ lòng biết
ơn với tổ tiên.
- Nhận xét, đánh giá
- 2 học sinh
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- “Nhớ ơn tổ tiên” (tiết 2) - Học sinh nghe
Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ Tổ Hùng Vương (BT 4 SGK)
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là ngày gì
không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
2/ Em nghĩ gì khi xem, đọc các thông tin trên? - Lễ hội thật hoành tráng
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng Vương


vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện điều gì?
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với
các vua Hùng.
* Kết luận: các vua Hùng đã có công dựng nước.
Ngày nay, cứ vào ngày 10/3 (âm lịch), nhân dân
ta lại làm lễ giỗ Tổ Hùng Vương ở khắp nơi.
Long trọng nhất là ở đền Hùng Vương.
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Mời các em lên giới thiệu về truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Khoảng 5 em
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Vì
sao?
- Học sinh trả lời
- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền
thống tốt đẹp đó?
- …giữ gìn và phát huy và truyền thống
đó.
- Nhận xét, bổ sung
* Kết luận: Mỗi gia đình đều có những truyền
thống tốt đẹp riêng của mình chúng ta cần có ý
thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
Trang 1
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
Hoạt động 3: Hs đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ
đề biết ơn tổ tiên.
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày

- Hs nhận xét
- Tuyên dương
4. Củng cố:
- Cho Hs đọc lại ghi nhớ - 3 HS
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Chuẩn bị: “Tình bạn”
- Nhận xét tiết học
Trang 2
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
Tiết 3 BÀI 15
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng (ngang, dọc),
điểm đúng số của mình.
- Thực hiện đi đều thẳng hướng và vòng phải vòng trái.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”.
*GD tính nguyên tắc khi tham gia trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Còi.
- Học sinh: Trang phục gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học:
Trang 3
Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học 2 Hàng Vịnh
Tit 4 Toỏn
Bi S THP PHN BNG NHAU
I. Mc tiờu:
Trang 4
Hot ng ca GV TG Hot ngca HS
1. Khi ng:
- Xoay cỏc khp, ng v tay v hỏt

2. Kim tra bi c:
Gi 1-2 HS lờn thc hin
3. Bi mi:
Gii thiu bi: HN Trũ chi: Kt bn.
*Hot ng 1: Tp hp hng ngang, dúng hng,
ng nghiờm, ng ngh, quay phi, quay trỏi,
quay sau, i u vũng phi, vũng trỏi.
*Mc tiờu: Thc hin c bn ỳng ng tỏc theo
khu lnh, nhanh, trt t.
*Cỏch tin hnh: GV ph bin cỏch thc hin v
hng dn HS tp luyn. Ln 1-2 GV iu
khin, nhng ln sau CS iu khin giỏo viờn
quan sỏt, sa
sai.
H:
*Cho cỏc t trỡnh din.
* Hot ng 2: Trũ chi Kt bn.
* Mc tiờu: Tham gia trũ chi ỳng lut, nhit
tỡnh.
* Cỏch tin hnh: Giỏo
viờn nờu tờn trũ chi,
nhc li cỏch chi, lut
chi cho HS chi th,
ri chi chớnh thc. GV
nhc nh HS m bo
an ton
4. Cng c:
- Th lng, chy mt vũng quanh sõn.
- GV cựng HS h thng li bi.
Hot ng tip ni:

- Biu dng hc sinh tt, giao bi v nh:
ễn cỏc ng tỏc HN.
- Rỳt kinh nghim.
- Ni dung bui hc sau: ng tỏc vn
th v tay Trũ chi: Dn búng.
4phỳt
2phỳt
9 -
11
phỳt
9 -
11
phỳt
4phỳt
2phỳt
- 2 hng ngang.
- Thc hin theo GV, CS.
- 2 hng dc.
- Thc hin theo GV, CS.
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
Biết:
- Viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số
thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Làm BT1, 2
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:

- Học sinh sửa bài 2, 3 (SGK). - 4 hs
- Lớp nhận xét
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: “Số thập phân bằng nhau”.
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ
số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ
chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá
trị của số thập phân vẫn không thay đổi.
- Giáo viên đưa ví dụ: - Hs đổi đơn vị đo
9dm = 90cm
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
0,9m = 0,90m
0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập
phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân?
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc lại 2 kết luận ở sgk
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn
học sinh.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
- Hs nhận xét và giải thích
Bài 2: Cho hs đọc yêu cầu - Hs đọc yêu cầu
- Hs làm và sửa bài
a/ 5,612; 17,200; 480,590
b/ 24,500; 80,010; 14,678
- Hs nhận xét và giải thích

4. Củng cố :
- Muốn viết một số thập phân bằng một số thập
phân đã cho ta làm sao?
- 2hs
- Thi đua cá nhân
5. Dặn dò:
- Làm bài nhà
- Chuẩn bị: “So sánh hai số thập phân “
- Nhận xét tiết học
Trang 5
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
Tiết 5 Lịch sử
Bài XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. Mục tiêu:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
- Học sinh: Xem trước bài
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đảng CSVN ra đời vào thời gian nào? - Hs trả lời
- Nêu ý nghĩa sự ra đời của Đảng CSVN? - Hs trả lời và nhận xét.
- Nhận xét – cho điểm
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
b. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình ngày 12/9/1930

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn
“Ngày 12-9-1930,…hàng trăm người bị
thương”
- Hs đọc SGK + chú ý nhớ các số liệu
ngày tháng xảy ra cuộc biểu tình (khoảng
3 - 4 em)
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở
Nghệ An
- Học sinh trình bày: Ngày 12/9/1930,
hàng vạn nông dân huyện Hưng Yên
(Nghệ An) kéo về thị xã Vinh, vừa đi vừa
hô to khẩu hiệu chống đế quốc...Thực dân
Pháp cho binh lính đàn áp nhưng không
ngăn được nên đã cho máy bay ném bom
vào đoàn người, làm hàng trăm người bị
thương, 200 người chết. Từ đó, ngày 12/9
là ngày kỉ niệm Xô Viết Nghệ Tĩnh.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Giáo viên chốt + giới thiệu hình ảnh phong
trào Xô Viết Nghệ Tĩnh.
→ Ghi bảng: ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết
Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
- Giáo viên nhắc lại những sự kiện tiếp theo
trong năm 1930: Suốt tháng 9 và tháng 10/1930
nông dân tiếp tục nổi dậy đánh phá các huyện lị,
đồn điền, nhà ga, công sở... Những kẻ đứng đầu
các thôn xã bỏ trốn hoặc đầu hàng. Nhân dân cử
người ra lãnh đạo. Lần đầu tiên, nhân dân có
chính quyền của mình.

Trang 6
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
- Từ khi nhân dân ta có chính quyền, có người
lãnh đạo thì đời sống trong các thôn xã như thế
nào, các em bước sang hoạt động 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển biến mới trong các thôn xã
- Giáo viên tiến hành chia lớp thành 4 nhóm ,
yêu cầu hs thảo luận
- Các nhóm thảo luận → nhóm trưởng
trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Câu hỏi thảo luận
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn xã của
Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp.
Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc
hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng
bừng, phấn khởi.
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống tinh thần
của nhân dân diễn ra như thế nào?
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có
nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui
như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói
chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn
công việc chung.
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ như
thế nào?
c) Bọn đế quốc, phong kiến dùng mọi thủ
đoạn dã man để đàn áp.
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô Viết

Nghệ Tĩnh?
d) Đến giữa năm 1931, phong trào bị dập
tắt.
- Giáo viên nhận xét từng nhóm
- Giáo viên chốt lại: Bọn đế quốc, phong kiến
hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ -
Tĩnh hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về
đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng ngàn
Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù
đày hoặc bị giết.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh
+Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa gì? - Học sinh trình bày:
+ Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng
cách mạng của nhân dân lao động
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân
ta
4. Củng cố:
- Cho hs đọc lại ghi nhớ - 2 hs
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Học bài
- Chuẩn bịbài sau
- Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Trang 7
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
Tiết 1 Tập đọc
Bài KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm lời văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với

vẻ đẹp kì diệu của rừng.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4
-HS yêu mến vẻ đẹp của thiên nhên
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs đọc bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên
sông Đà.
- 4 Hs đọc bài và trả lời câu hỏi
3. Bài mới:
a Giới thiệu bài: - Học sinh lắng nghe
b. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Gọi hs đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài
- Lưu ý đọc đúng các từ ngữ sau: lúp xúp dưới
bóng cây thưa, lâu đài kiến trúc tân kì, ánh nắng
lọt qua lá trong xanh, rừng rào rào chuyển
động ...
- Giáo viên đọc bài
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn
+ Đoạn 1: “từ đầu ... lúp xúp dưới chân”
+ Đoạn 2: Từ “Nắng trưa ... đưa mắt nhìn
theo”
+ Đoạn 3: Còn lại
- Học sinh đọc nhóm đôi
- Học sinh đọc trước lớp
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có
những liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp
thêm như thế nào?
- Một vạt nấm rừng mọc suốt dọc lối đi
như một thành phố nấm, mỗi chiếc nấm là
một lâu đài kiến trúc tân kì, tác giả tưởng
mình như người khổng lồ đi lạc vào kinh
đô của một vương quốc tí hon với những
đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp
dưới chân
- Nhờ những liên tưởng ấy làm cảnh vật
trong rừng trở nên lãng mạn, thần bí như
trong truyện cổ tích.
- Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả
như thế nào?
- Những con vượn bạc má ôm con gọn
ghẽ chuyền nhanh như tia chớp, những
con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp
vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo;
Trang 8
Gi¸o ¸n líp 5 Trêng TiÓu häc 2 Hµng VÞnh
- Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho
cảnh rừng?
những con mang vàng đang ăn cỏ, những
chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng
- Sự xuất hiện thoắt ẩn, thoắt hiện của
muông thú làm cho cảnh rừng trở nên
sống động, đầy những điều bất ngờ kì thú.
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng

rợi”?
- Vì sự hòa quyện của rất nhiều sắc vàng
trong một không gian rộng lớn: rừng khộp
lá úa vàng như cảnh mùa thu (lá vàng trên
cây, thảm lá vàng dưới gốc), những con
mang vàng lẫn vào sàng của lá khộp, sắc
nắng cũng rực vàng nơi nơi...
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên? - Đại ý: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ
đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho
mọi người.
 GDBVMT Rừng khộp hiện lên trong sự miêu
tả của tác giả thật đẹp. Đây cũng là loại rừng
đặc trưng của nước ta. Thế sau khi tìm hiểu
xong toàn bài, các em có suy nghĩ gì?
- Giúp em thấy yêu mến hơn những cánh
rừng và mong muốn tất cả mọi người hãy
bảo vệ vẻ đẹp tự nhiên của rừng.
* Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm
- Hướng dẫn Hs tìm đúng giọng đọc - Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Hs luyện đọc theo yêu cầu
 Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương
học sinh
- Hs thi đọc
4. Củng cố:
- Cho hs đọc lại nội dung bài
5. Dặn dò và làm bài ở nhà:
- Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời
- Nhận xét tiết học
Tiết 2 Chính tả (Nghe –viết)

Bài KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu:
- Viết được bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn BT2; tìm được các tiếng có vần uyên
thích hợp để điền vào ô trống (BT3).
- HS biết yêu quy và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định: - Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên đọc cho học sinh viết những tiếng - 3 học sinh viết bảng lớp
Trang 9
Giáo án lớp 5 Trờng Tiểu học 2 Hàng Vịnh
cha nguyờn õm ụi iờ, ia kim tra cỏch ỏnh
du thanh.
+ thm ving
+ ngha tỡnh
+ hin lnh
- Lp vit nhỏp
- Lp nhn xột
- Nờu quy tc ỏnh du thanh cỏc
nguyờn õm ụi iờ, ia.
-Giỏo viờn nhn xột, ghi im
3. Bi mi:
a. Gii thiu bi:
b. Phỏt trin cỏc hot ng:
* Hot ng 1: HDHS nghe - vit
- Giỏo viờn c 1 ln on vn vit chớnh t. - Hc sinh lng nghe

- Giỏo viờn nờu mt s t ng d vit sai trong
on vn: mi mit, gn gh, len lỏch, bói cõy
khp, di mt, gim, ht, con vn.
- Hc sinh vit bng con
- Hc sinh c
- Giỏo viờn nhc t th ngi vit cho hc sinh.
- Giỏo viờn c tng cõu hoc tng b phn
trong cõu cho HS vit.
- Hc sinh vit bi
- Giỏo viờn c li cho HS dũ bi. - Tng cp hc sinh i tp soỏt li
- Giỏo viờn chm v
* Hot ng 2: HDSH lm bi tp
Bi 2: Yờu cu HS c bi 2 - 1 hc sinh c yờu cu
- Hc sinh gch chõn cỏc ting cú cha yờ, ya :
khuya, truyn thuyt, xuyờn , yờn
- Lp c thm
- Hc sinh gch chõn cỏc ting cú cha
yờ, ya : khuya, truyn thuyt, xuyờn , yờn
- Giỏo viờn nhn xột - Lp nhn xột - Hc sinh sa bi
- Hs nhn xột qui tc ỏnh du thanh
Bi 3: Yờu cu HS c bi 3 - 1 hc sinh c
- Yờu cu hs lm bi theo nhúm - Hc sinh lm bi theo nhúm
- Hc sinh sa bi
-Giỏo viờn nhn xột - Lp nhn xột - 1 HS c bi th
Bi 4: Yờu cu HS c bi 4 - 1 hc sinh c
- Lp quan sỏt tranh SGK v lm bi
- Giỏo viờn nhn xột - Hc sinh sa bi - Lp nhn xột
4. Cng c:
- Cho hs nờu li qui tc ỏnh du thanh cỏc
ting cha yờ

- 2hs
5. Dn dũ v lm bi nh:
- Ghi nh qui tc ỏnh du thanh
- Hon thnh cỏc BT
- Chun b bi sau
- Nhn xột tit hc
Tit 3 Th dc
Bi: NG TC VN TH V TAY CA BI TH DC PHT TRIN CHUNG
Trang 10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×