Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

LÓP 3 TUẦN 6 CKT (ko chia cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 23 trang )

Giáo án lớp 3 - HKI
TUẦN 6
Thứ ………….. ngày ……….tháng ……… năm 20………….
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 16 +17
BÀI TẬP LÀM VĂN
SGK / 46 TGDK : 80 phút
A.MỤC TIÊU:
1. TẬP ĐỌC
-Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu nội dung ý nghóa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm
cho được điều muốn nói. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2. KỂ CHUYỆN
Biết sắp xếp các tranh( SGK ) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện
dựa vào tranh minh hoạ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ , khăn mùi soa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
T ẬP ĐỌC
HĐ 1Bài cũ : Cuộc họp của chữ viết
- 3 học sinh đọc
+ Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hồng ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
HĐ2 Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
+ Tranh vẽ gì ?
2.Luyện đọc
GV đọc mẫu tồn bài
- GV đọc mẫu với giọng hơi nhanh
- Chú ý giọng đọc của nhân vật :
+ Giọng nhân vật "tơi" : hồn nhiên , nhẹ nhàng.


+ Giọng mẹ : ấm áp , dịu dàng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn.
- : 1 em đọc, 1 em nghe
- Giáo viên gọi từng tổ đọc.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1.
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2
- Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2:
+ Hãy tìm tên của người kể lại câu chuyện này ? Đó chính là Cơ-li-a. Bạn kể về bài tập
làm văn của mình
+ Cơ giáo ra cho lớp đề văn như thế nào? Cơ giáo ra cho lớp đề văn : Em đã làm gì để
giúp đỡ mẹ ?
+ Vì sao Cơ-li-a thấy khó viết bài tập làm văn ? Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát
biểu suy nghĩ của mình Học sinh đọc thầm.
Giáo án lớp 3 - HKI
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, hỏi :
+ Thấy các bạn viết nhiều, Cơ-li-a đã làm cách gì để bài viết dài ra ? Cơ-li-a đã cố nhớ
lại những việc mà thỉnh hoảng mình đã làm và viết cả những việc mình chưa làm. Cơ-li-a
còn viết rằng "Em muốn giúp mẹ nhiều việc hơn để mẹ đỡ vất vả"
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi
+ Vì sao khi mẹ bảo Cơ-li-a đi giặt quần áo:
a. Lúc đầu, Cơ-li-a ngạc nhiên ? Khi mẹ bảo Cơ-li-a đi giặt quần áo lúc đầu em rất ngạc
nhiên vì bạn chưa bao giờ phải giặt quần áo, mẹ ln làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ
bảo bạn phải giặt quần áo
b.Sau đó, bạn vui vẻ làm theo lời mẹ ? Cơ-li-a vui vẻ nhận lời mẹ vì bạn nhớ ra đó là việc
mà bạn đã viết trong bài tập làm văn của mình

- Giáo viên cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi :+Em học được điều gì từ bạn Cơ-li-a?
- Học sinh thảo luận nhóm và tự do phát biểu suy nghĩ của mình :
+ Tình thương u đối với mẹ
+ Nói lời biết giữ lấy lời
+ Cố gắng khi gặp bài khó …
Giáo viên chốt ý : Lời nói phải đi đơi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình
nói.
4 Luyện đọc lại
- Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 3, 4 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài
tiếp nối
- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
KỂ CHUYỆN
Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Gọi học sinh đọc lại u cầu bài
- Giáo viên cho học sinh quan sát 4 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện. Giáo viên treo 4 tranh
lên bảng, gọi 4 học sinh tiếp nối nhau, kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với u cầu :
 Về nội dung
 Về diễn đạt
 Về cách thể
+ Qua câu chuyện này, giúp em hiểu điều gì ?
Giáo viên giáo dục tư tưởng : Qua câu chuyện của bạn Cơ-li-a muốn khun các em lời nói
phải đi đơi với việc làm , đã nói là phải cố làm được những gì mình nói.
HĐ 3Củng cố – Dặn dò :
Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
TỐN tiết 26

LUYỆN TẬP
SGK/ 26. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
-Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài tốn
có lời văn.
- HS làm bài 1, 2 ,4. Hs khá giỏi làm bài thêm bài 3
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu ghi các bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
- G/v viết bảng bài tập. 3 h/s lên bảng làm.
1/2 của 10 Kg là 5 Kg. 1/5 của 20 h/s là 4 h/s. 1/3 của 27 quả cam là 9 quả cam.
- H/s nhận xét.- G/v nhận xét, ghi điểm.
HĐ2. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện tập.
Bài 1.- Y/c h/s nêu cách tìm 1/2 của 1 số, 1/6 của 1 số và làm bài.
- Muốn tìm 1/2 của một số ta lấy số đó chia cho 2.
- Muốn tìm 1/6 của một số ta lấy số đó chia cho 6.
a./ h/s nối tiếp nêu:1/2 của 12 cm là 6 cm. 1/2 của 18 Kg là 9 Kg. 1/2 của 10 l là 5 l.
b./ Tương tự như trên.
- Chữa bài, cho điểm.
Bài 2. - Gọi h/s đọc đề bài.
- Muốn biết Vân tặng bạn bao nhiêu bơng hoa chúng ta phải làm gì? Chúng ta phải tính 1/6
của 30 bơng hoa sẽ bằng bao nhiêu bơng hoa.
- Y/c h/s tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
Bài giải.
Vân tặng bạn số bơng hoa là.
30 : 6 = 5 (bơng hoa)
Đáp số: 5 bơng hoa.

- H/s nhận xét. - G/v nhận xét
Bài 3. - H/s tự làm bài.
- G/v kiểm tra h/s làm bài kèm h/s yếu.
H/s đọc đề bài và tự giải bài tốn.
Bài giải.
Số h/s đang tập bơi là.
28 : 4 = 7 (h/s)
Đáp số: 7 học sinh
Bài 4.
- Y/c h/s quan sát hình và tìm hình đã được tơ màu 1/5 số ơ vng.
+ Mỗi hình có mấy ơ vng.?
+ 1/5 của 10 ơ vng là bao nhiêu ơ vng? 1/5 của 10 ơ vng là 10 : 5 = 2 (ơ vng).
- Mỗi hình tơ màu 1/5 số ơ vng. + Hình 2 và 4 mỗi hình tơ màu mấy ơ vng? Hình 2 và
hình 4 có 1/5 số ơ vng đã được tơ màu.
HĐ 3. Củng cố, dặn dò. Về nhà luyện tập thêm tìm một trong các phần bằng nhau của 1 số.-
Chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) tiết 11
BÀI TẬP LÀM VĂN
SGK/ 48. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xA. Không mắc quá 5
lỗi trong bài.
- Làm đúng bài tập chính tả điền tiếng có vần eo / oeo( BT2)
- Làm đúng BT3 a/b
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1Bài cũ :

- GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
HĐ 2Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị
- Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần.
- Gọi học sinh đọc lại đoạn văn.
+ Đoạn này chép từ bài nào ? + Tên bài viết ở vị trí nào ? + Cơ-li-a đã giặt quần áo bao
giờ chưa ?+ Vì sao Cơ-li-a lại vui vẻ đi giặt quần áo ? + Đoạn văn có mấy câu ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?
+ Tên riêng của người nước ngồi viết như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : Cơ-li-a, quần áo, vui vẻ,
ngạc nhiên
Đọc cho học sinh viết: GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
- Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.
Chấm, chữa bài: HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép( đúng / sai ),
chữ viết ( đúng / sai, sạch / bẩn, đẹp / xấu ) , cách trình bày ( đúng / sai, đẹp / xấu )
HĐ 3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc u cầu
- Cho HS làm bài vào vở bài tập. GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình.
Bài tập 2 : Cho HS nêu u cầu phần a
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét. Gọi học sinh đọc bài làm của mình.

Tơi lại nhìn như đội mắt trẻ thơ
Tổ quốc tơi. Chưa đẹp thế bao giờ
Xanh núi, xanh sơng, xanh đồng, xanh biển
Xanh trời, xanh của những ước mơ
HĐ 4.Củng cố– Dặn dò : Tun dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.
- Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai. Xem bài sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
TỐN tiết 27
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
SGK / 27. TGDK50 phút
A. MỤC TIÊU:
Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (chia hết ở tất cả các lượt chia ).
Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng trong giải toán.
Bài tập 1 ; 2 ; 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra bài cũ.
Lần lượt 3 h/s nêu miệng và giải thích.
1/6 của 60 m là 10 m. 1/5 của 45 Kg là 9 Kg. 1/4 của 32 dm là 8 dm.
- H/s nhận xét. G/v nhận xét, ghi điểm.
HĐ 2. Bài mới.
1. Giới thiệu
2. Hd thực hiện phép chia.
- Nêu bài tốn: Một gia đình ni 96 con gà, nhốt đều vào 3 chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao
nhiêu con gà?
Muốn biết mỗi chuồng có bao nhiêu con gà chúng ta làm gì?Phải thực hiện phép chia 96 : 3
- Viết lên bảng phép chia y/c h/s suy nghĩ để tìm kết quả của phép chia này?
- 1 h/s lên bảng chia  nêu cách tính.

G/v nhắc lại cách tính cho cả lớp nhớ.
HĐ 3. Thực hành.
Bài 1.
- Nêu y/c của bài?- Y/c h/s làm bài.
- 4 h/s lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- H/s nhận xét.- Y/c từng h/s vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện pt của mình
- G/v nhận xét.
* Bài 2.- Y/c h/s nêu cách tìm 1/3, 1/2 của 1 số, sau đó làm bài.
- Muốn tìm 1/3 của một số, ta lấy số đó chia cho 3.
- Muốn tìm 1/2 của một số, ta lấy số đó chia cho 2.
- H/s làm bài, sau đó đổi chéo vở để k/t.- Gọi h/s nêu nối tiếp.
a./1/3 của 69 Kg là 69 : 3 = 23 Kg. 1/3 của 36 m là 36 : 3 = 12 m.1/3 của 93 l là 93 : 3 = 31 l.
b./ 1/2 của 24 giờ là 24 : 2 = 12 giờ. 1/2 của 48 phút là 48 : 2 = 24 phút.
1/2 của 44 ngày là 44 : 2 = 22 ngày.
- H/s nhận xét.- Gọi h/s nêu nối tiếp, g/v ghi bảng.- G/v nhận xét.
* Bài 3.- Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?- Mẹ biếu bà một phần mấy số quả?
96 3
9 32
06
6
0
+ 9 chia 3 được 3, viết 3.
+ 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9
bằng 0.
+ Hạ 6, 6 chia 3 được 2,
viết 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6
trừ 6 bằng 0.
48 4
4 12
08

8
0
84 2
8 42
04
4
0
66 6
6 11
06
6
0
36 3
3 12
06
6
0
Giáo án lớp 3 - HKI
- Bài tốn hỏi gì?- Muốn biết mẹ đã biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì? Ta phải tính 1/3
của 36.- Y/c h/s làm bài.
Bài giải. Mẹ biếu bà số cam là.36 : 3 = 12 (quả cam).Đáp số: 12 quả cam.
- H/s nhận xét.- G/v chữa bài
4. Củng cố dặn dò.- Về nhà luyện thêm về phép chia sơ có hai chữ số có hai chữ số cho số có
một chữ số.- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI tiết11
VỆ SINH CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
SGK/ 24-25. TGDK 40 phút
A. MỤC TIÊU :

- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Nêu các phòng tránh các bệnh kể trên.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các hình trong sách giáo khoa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1 Bài cũ : Hoạt động bài tiết nước tiểu
- Kể tên các cơ quan bài tiết nước tiểu
- Thận có nhiệm vụ gì ?
- Ống dẫn nước tiểu để làm gì ?
- Bóng đái là nơi chứa gì ? Ống đái để làm gì ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét bài cũ.
HĐ 2 Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hoạt động 1: thảo luận cả lớp
Mục tiêu : Nêu được lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Cách tiến hành : chia lớp thành 4 nhóm, u cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi :
+ Tác dụng của một bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.?
+ Nếu bộ phận đó bị hỏng hoặc nhiễm trùng sẽ dẫn đến điều gì ?
- Thận có tác dụng lọc chất độc từ máu. Nếu thận bị hỏng chất độc sẽ còn trong máu làm hại
cơ thể.
- Bàng quang chứa nước tiểu thải ra từ thận. Nếu bị hỏng sẽ khơng chứa được nước tiểu
( hoặc chứa ít )
- Ống dẫn nước tiểu dẫn nước tiểu từ thận xuống bàng quang. Nếu bị hỏng sẽ khơng dẫn
được nước tiểu.
Ống đái dẫn nước tiểu trong cơ thể ra ngồi. Nếu bị hỏng sẽ khơng thải được nước
tiểu ra ngồi.
- Giáo viên phân cơng các nhóm cụ thể :Thảo luận tác dụng của thận, bàng quang., ống dẫn
nước tiểu, ống đái

- Giáo viên treo sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu
- Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận
- Giáo viên : Thận có thể bị sỏi thận hoặc bị yếu khiến chúng ta phải đi giải nhiều, ảnh hưởng
đến sức khỏe. Ống đái có thể bị nhiễm trùng nếu khơng giữ gìn sạch sẽ.
Kết Luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
3. Hoạt động 2: quan sát và thảo luận
Mục tiêu : Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
Cách tiến hành :
Giỏo ỏn lp 3 - HKI
Bc 1 : lm vic theo Cỏ nhõn
- Giỏo viờn yờu cu hc sinh quan sỏt cỏc hỡnh trang 25 SGK.
Bc 2.Giỏo viờn yờu cu hc sinh tho lun nhúm cỏc cõu hi sau :
+ Bn nh trong tranh ang lm gỡ ?
+ Vic lm ú cú li gỡ i vi vic gi v sinh v bo v c quan bi tit nc tiu ?
Bc 3 : Lm vic c lp
- Giỏo viờn cho cỏc nhúm trỡnh by kt qu tho lun.
- Giỏo viờn yờu cu cỏc nhúm khỏc theo dừi v nhn xột.
Tranh 2 : Bn nh ang tm. Tm sch thng xuyờn giỳp cỏc b phn bi tit nc
tiu v c th c sch s.
Tranh 3 : bn nh ang thay qun ỏo. Thay qun ỏo hng ngy l gi sch c th v cỏc
b phn bi tit nc tiu
.
- Giỏo viờn yờu cu c lp tho lun v tr li cõu hi :
+ Chỳng ta phi lm gỡ gi v sinh b phn bờn ngoi ca c quan bi tit nc tiu?
gi v sinh b phn bờn ngoi ca c quan bi tit nc tiu chỳng ta phi tm ra thng
xuyờn, lau khụ ngi trc khi mc qun ỏo, hng ngy thay qun ỏo, c bit l qun ỏo lút.
+ Ti sao hng ngy chỳng ta cn ung nc ? Hng ngy chỳng ta cn ung nc
bự nc cho quỏ trỡnh mt nc do vic thi nc tiu ra hng ngy, trỏnh bnh si thn.
- Giỏo viờn nhn xột.Giỏo viờn yờu cu hc sinh liờn h xem cỏc em cú thng xuyờn tm ra
sch s, thay qun ỏo c bit qun ỏo lút, cú ung nc v khụng nhn i tiu hay khụng.

H 3. Cng c, dn dũ.
- phũng bnh cỏc c quan bi tit nc tiu
- Nhn xột tit hc, daởn doứ.
D. PHAN BO SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
THỂ DỤC tiết 11
ƠN ĐI VƯT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP.
TGDK: 35 phút
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HĐ1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, u cầu giờ học.
+ Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
+ Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp.
+ Chơi trò chơi “Chui qua hầm ”
HĐ 2/ Phần cơ bản:
* Ơn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-2 hàng dọc
- Giáo viên hơ cho cả lớp tập, sau đó cho lớp trưởng điều khiển.
- Giáo viên đi uốn nắn, sữa sai.
- Chú ý đến động tác chân và đánh tay.
-Chia tổ tập.
* Ơn đi vượt chướng ngại vật thấp:
Giáo viên cho học sinh thực hiện theo đội hình hàng dọc.
- Trước khi học sinh tập giáo viên chocác em khởi động xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
Giáo viên chỉ ra động tác mà học sinh chưa thực hiện đúng để sửa sai cho các em.
* Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột”
Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho học sinh chơi

*Chú ý :-Giáo viên chọn hai em có sức khoẻ ngang nhau.
-Khi luyện tập bảo đảm trật tự , phòng tránh chấn thương.
HĐ 3/ Phần kết thúc
- Các động tác hồi tĩnh:
- Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát..
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét và giao bài tập về nhà: Ơn luyện đi vượt chướng ngại vật.
D. PHẦN BỔ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
Thứ ………… ngày …… tháng …… năm 20……
TẬP ĐỌC tiết 18
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
SGK/51-5 2. TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng , rành mạch, , biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ; Bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung: những kỉ niệm đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu đi học
- Trả lời được một số câu hỏi 1,2,3 sgk
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Bảng viết đoạn văn hướng dẫn học sinh luyện đọc. Tranh minh hoạ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Bài cũ:
- Gọi học sinh đọc và TLCH bài Bài tập làm văn
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
HĐ 2Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên treo tranh và hỏi :+ Tranh vẽ cảnh gì ?
2 : luyện đọc
GV đọc mẫu bài thơ: đọc diễn cảm tồn bài với giọng hồi tưởng nhẹ nhàng, tình cảm
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi từng dãy đọc hết bài.

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ khó.
- Học sinh đặt câu với các từ : nao nức, mơn man, quang đãng
- Giáo viên nói thêm về ngày tựu trường : là ngày đầu tiên đến trường để chuẩn bị cho lễ khai
giảng năm học mới.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn. Bài chia làm 3 đoạn :
- Giáo viên kết hợp nhắc nhở học sinh đọc đúng bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- 3 học sinh đọc từng đoạn
- Học sinh đọc theo nhóm đơi
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 đoạn
- Cho học sinh đọc bài.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi :
+ Điều gì gợi tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường ? Vào cuối thu, khi lá ngồi
đường rụng nhiều làm tác giả nhớ đến những kỉ niệm của buổi tựu trường
+ Tác giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng với những cái gì ? Tác
giả đã so sánh những cảm giác của mình được nảy nở trong lòng giống như mấy cánh hoa tươi
mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
+ Trong ngày tựu trường đầu tiên, vì sao tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn?
Trong ngày tựu trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật xung quanh có sự thay đổi lớn vì tác giả
( là cậu bé ngày xưa ) lần đầu trở thành học trò được mẹ đưa đến trường.
- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi :

×