Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

LỚP 3 TUẦN 8 CKT (ko chia côt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 24 trang )

Giáo án lớp 3 - HKI
TU ẦN 8
Thứ ………….. ngày ………. tháng …….. năm 20…………
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN tiết 22 + 23
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
SGK / 62 TGDK: 80 phút
A. MỤC TIÊU:
TẬP ĐỌC:
Bước đầu đọc đúng các kiểu câu , biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
Hiểu ý nghĩa : Mọi người trong cộng đồng phỉa quan tâm đến nhau.
( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
+ Học sinh khá , giỏi kể được từng đoạn hoặc cả câu chuyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Gv: Tranh minh hoạ bài đọc và truyện kể. Bảng viết câu, đoạn văn hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TẬP ĐỌC
HĐ 1- KIỂM TRA BÀI CŨ:
Hai HS đọc thuộc lòng bài thơ Bận và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ 2- DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
Hơm nay, các em sẽ đọc một truyện kể về các bạn nhỏ với một cụ già quan đường. (HS quan
sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK: Các bạn nhỏ đang ân cần hỏi thăm một cụ già ngồi bên
vệ đường. Vẻ mặt cụ gài rất buồn bã.)
Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy các bạn nhỏ trong truyện đã biết quan tâmđến người khác
như thế nào, sự quan tâm của các bạn có tác dụng như thế nào đối với một cụ già đang buồn
khổ, lo âu.
2. Luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm tồn bài:


b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng, đọc
đúng câu kể, câu hỏi.
+ GV kết hợp giúp HS giải nghĩa những từ khó được chú giải trong SGK (sếu; u sầu, ngẹn
ngào). u cầu HS đặt câu với những từ: u sầu, nghẹn ngào để nắm chắc thêm những từ ngữ
này.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
Đồng thanh đoạn 4
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời các câu hỏi:
+ Các bạn nhỏ đi đâu? (Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ)
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? (Các bạn gặp một cụ già
đang ngồi ven đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu.)
+ Các bạn quan tâm đến ơng cụ như thế nào? (Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Có bạn đốn cụ bị ốm, có bạn đốn cụ bị mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến tận nơi hỏi thăm
ơng cụ.)
Giáo án lớp 3 - HKI
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? (Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan,
nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ.)
- HS đọc thầm đoạn 3 và 4, trả lời:
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (Cụ bà đang ốm nặng, đang nằm trong viện, rất khó qua
khỏi.)
+ Vì sao trò chuyện vơis các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? (Ông cảm thấy nổi buồn
được chia sẻ./ Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người cùng trò chuyện./ ÔNg cảm động trước tấm
lòng của những bạn nhỏ./ ÔNg thấy các bạn nhỏ được an ủi vì các bạn nhỏ quan tâm tới ông./
ÔNg cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ….)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi theo nhóm để chọn một tên khác cho truyện theo gợi ý trong

SGK.
(Những đứa trẻ tốt bụng./ Chia sẻ./ Cảm ơn các cháu./ …Nêu được lí do vì sao chọn tên đó)
- GV: Câu chuyện muốn nói với em điều gì? (Con người phải quan tâm giúp đỡ nhau./ Con
người phải yêu thương nhau, sẵn sàng giúp đỡ nhau./ Sự quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau là rất cần
thiết, rất đáng quí)
GV chốt lại: Các bạn nhỏ trong truyện không giúp được cụ già nhưng cụ vẫn cảm ơn các bạn vì
các bạn đã làm cho cụ thấy lòng nhẹ hơn. Như vậy, sự quan tâm, thông cảm giữa người với
người là rất cần thiết. Câu chuyện muốn nói với các em: Con người phải yêu thương nhau, quan
tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người
cảm thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn.
4. Luyện đọc lại:
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2,3, 4, 5.
- Một nhóm HS 6 em thi đọc truyện theo vai (người dẫn chuyện, ông cụ, 4 bạn nhỏ). GV kết hợp
hướng dẫn HS đọc đúng.
- cả lớp và GV bình chọn CN đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ:
Vừa rồi các em đã thi đọc truyện Các em nhỏ và cụ già theo cách phân vai, trong đó có 4 em
đóng vai 4 bạn nhỏ trong câu chuyện. Sang phần kể chuyện, các em sẽ thực hiện một nhiệm vụ
mới: tưởng tượng mình là một bạn nhỏ trong truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của
bạn.
2. Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ
- GV mời 1 HS chọn kể mẫu 1 đoạn của câu chuyện. Trước khi kể cần nói rõ em chọn đóng vai
bạn nào? (Vai bạn trai nêu câu hỏi đầu tiên hay vai bạn nói câu thứ 2, thứ 3…)
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Nếu còn thời gian, cho 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. (Dựa vào sơ đồ đường thẳng GV đã
chuẩn bị trên bảng)
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
HĐ 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ :

- GV hỏi: Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến người khác, sẵn lòng giúp
đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa? (HS phát biểu ý kiến)
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tập kể chuyện, kể lại cho bạn bè và người
thân nghe
- Nhận xét tiết học.
D. PHAÀN BOÅ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
TOÁN tiết 36
LUYỆN TẬP
SGK/ 36 TGDK : 40 phút
A. MỤC TIÊU:
- Thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được phép chia 7 trong giải tốn.
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
Bài tập cần làm : bài 1, bài 2 (cột 1,2,3), bài 3, bài 4. HS khá giỏi làm các bài còn lạivà làm thêm
một số bài tập gv ra.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1 - KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 7.
- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
HĐ 2 - DẠY BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tập 1.
- u cầu tự làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng kết quả của các phép tính.
3 HS nêu miệng kết quả nhẩm, lớp bổ sung.
7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 42 : 7 = 6
56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 7 x 6 = 42

- Lớp theo dõi đổi chéo vở và tự chữa bài.- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - u cầu học sinh nêu u cầu bài
- Cả lớp làm bài trên bảng con, 2 em làm bài trên bảng.
28 7 35 7 21 7 14 7
0 4 0 5 0 3 0 2
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3: - Một em bài tốn, cả lớp nêu điều bài tốn cho biết và điều bài tốn hỏi. Sau đó tự làm
bài vào vở.- 1HS lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét.
Giải :
Số nhóm học sinh được chia là :
35 : 7 = 5 (nhóm)
Đ/S: 5 nhóm
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4 :- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- u cầu HS tự làm bài và nêu kết quả.
- 2 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ Hình a: khoanh vào 3 con mèo. + Hình b: khoanh vào 2 con mèo.
HS KHÁ GIỎI LÀM MỘT SỐ BÀI SAU:
Bài 1 T×m sè bÞ chia, biÕt sè chia lµ 3, th¬ng lµ 18, sè d lµ sè d lín nhÊt cã thĨ cã.
Bài 2 T×m sè chia, biÕt sè bÞ chia lµ 223, sè th¬ng lµ 7, sè d lµ sã d lín nhÊt cã thĨ cã.
HĐ3. Củng cố - Dặn dò:- HS đọc bảng chia 7.
- Về nhà học bài và làm bài tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
Thứ ..............ngày ............tháng ........... năm 20..........
THỂ DỤC tiết 15
ÔN ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
Dự kiến thời gian: 35phút
A. MỤC TIÊU:

- Biết cách tâp hợp hàng ngang nhanh, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách di chuyể hướng phải trái.
B. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Đòa điểm: trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập
Phương tiện:Còi.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Khởi động: Lớp trưởng điều khiển các thành viên thực hiện
HĐ 2. Phần cơ bản:
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái
- Lớp trưởng điều khiển cả lớp thực hiện – gv cùng hs nhận xét, sửa sai cho
hs.
- Gv chia tổ và vò trí cho các tổ tập luyện.
- Các tổ thi đua- gv cùng hs nhận xét tuyên dương.
* Trò chơi: “Chim về tổ”
GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội qui chơi sau đó cho HS chơi thử 1, 2 lần
để hiểu cách chơi và nhớ nhiệm vụ của mình, rồi mới chơi chính thức.
Khi tổ chức trò chơi, GV dùng còi để phát lệnh di chuyển. Sau vài lần chơi thì GV thay đổi vị trí
của các em đứng làm “tổ” sẽ thành “chim” và ngược lại để các em đều được tham gia chơi.
Khi có lệnh chơi, những em đứng làm “tổ” mở cửa để tất cả các “chim” trong tổ bay ra đi
tìm tổ mới, kể cả những em đứng ở trong ơ vnggiữa vòng cũng phải di chuyển. Mỗi “tổ” chỉ
được phép nhận một “chim”, những “chim” nào khơng tìm được “tổ” thì phải đứng vào hình
vng giữa vòng. Sau 3 lần chơi, “chim” nào bị hai lần liên tiếp khơng vào được “tổ” thì “chim”
đó sẽ bị phạt..
- HD cách chơi, luật chơi - vài hs lên chơi thử.
- Lớp thực hiện trò chơi- nhận xét, tuyên dương.
HĐ 3. Phần kết thúc:
- Hs làm động tác thả lỏng
-Gv cùng hs hệ thống lại bài

- Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG
Giáo án lớp 3 - HKI
TỐN tiết 37
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN
SGK /37 TGDK40phút
A. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải tốn.
- Biết phân iệ giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.
Bài tập cần làm: bài1, bài 2, bài3. HS khá giỏi làm thêm một số bài tập gv ra.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các tranh vẽ hình 8 con gà sắp xếp thành từng hàng như SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Bài cũ: học sinh làm bài. Đọc bảng chia 7- nhận xét.
HĐ 2. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS cách giảm 1 số đi nhiều lần:
- GV hướng dẫn HS sắp xếp các con gà như hình vẽ trong SGK rồi đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Số con gà ở hàng trên (6 con gà)
- Số con gà ở hàng dưới so với hàng trên: Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì số con gà ở
hàng dưới (6 : 3 = 2 (con gà)).
GV ghi lên bảng như trong SGK, cho HS nhắc lại:
Hàng trên: 6 con gà
Hàng dưới: 6 : 3 = 2 (con gà)
Số con gà ở hàng trên giảm 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới.
- GV hướng dẫn HS tương tự như trên đối với trường hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD
(như trong SGK).
- Cho HS trả lời câu hỏi: “Muốn giảm 8cm đi 4 lần ta làm thế nào? (Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta
chia 8 cm cho 4); “Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta làm thế nào?” (Muốn giảm 10 kg đi 5 lần ta chia

10kg cho 5)….+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
* Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần- Hs nhắ lại.
HĐ 3: Thực hành:
Bài 1:
- u cầu HS đọc cột đầu tiên của bảng.
- T: Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào? (Muốn giảm một số đi 4 lần ta lấy số đó chia
cho 4.)
- Muốn giảm 12 đi 4 lần ta làm thế nào? (Muốn giảm 12 đi 4 lần ta lấy
12 : 4 = 3)
- Muốn giảm một số đi 6 lần ta làm thế nào? (Muốn giảm một số đi 6 lần ta lấy số đó chia cho 6)
- Muốn giảm 12 đi 6 lần ta làm thế nào? (Muốn giảm 12 đi 6 lần ta lấy
12 : 6 = 2)
- u cầu HS suy nghĩ và làm tiếp các phần còn lại của bài (HS làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau).
- GV chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2:
a) - Gọi 1 HS đọc đề bài phần a).
- T: Mẹ có bao nhiêu quả bưởi? (Mẹ có 40 quả bưởi)
- Số bưởi sau khi bán như thế nào so với số bưởi ban đầu? (Số bưởi ban đầu giảm đi 4 lần thì
bằng số bưởi còn lại sau khi bán)
- Vậy ta vẽ sơ đồ như thế nào?
+ Thể hiện số bưởi ban đầu là mấy phần bằng nhau? (là một phần)
Giáo án lớp 3 - HKI
+ Khi giảm số bưởi ban đầu đi 4 lần thì còn lại mấy phần? (4 phần giảm đi 4 lần thì còn lại 1
phần)
+ Vậy vẽ số bưởi còn lại là mấy phần bằng nhau? (Là một phần)
- Hãy tính số bưởi còn lại (40 : 4 = 10 (quả))
- u cầu HS trình bày bài giải.
b) Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải:

Thời gian làm cơng việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (giờ)
Đáp số: 6 giờ.
Bài 3:
Cho HS làm bài tập tại lớp, lưu ý với HS phân biệt giảm 4 lần so với giảm đi 4cm
a) - HS tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng CD: 8cm : 4 = 2cm
- Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 2cm.
b) - Tính nhẩm độ dài của đoạn thẳng MN: 8cm - 4cm = 4cm
- Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 4cm
HS khá giỏi làm các bài tập sau:
Bµi 1: Khoanh vµo ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng.
a/ Thø tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh trong biĨu thøc: 26 – 12 : 3 x 2 lµ:
A. Trõ - chia – nh©n B. Nh©n – chia – trõ
C. Chia – nh©n – trõ D. Trõ - nh©n – chia
b/ Tõ ngµy 25 th¸ng 7 ®Õn 25 th¸ng 8 cã …….ngµy.
A. 28 B. 29 C. 30 D. 31
c/ Tõ 11 giê tra ®Õn 6 giê chiỊu trong cïng mét ngµy th× kim dµi vµ kim ng¾n cđa
chiÕc ®ång hå gỈp nhau mÊy lÇn?
A. 4 lÇn B. 5 lÇn C. 6 lÇn D. 7 lÇn
d/ 256 dm = … m…cm
A. 2m 56cm b. 25m 60cm C. 25m 6cm D. 2m 560cm
Bµi 2: TÝnh nhanh:
10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 b/ (125 – 17 x 4) x (12 – 11 – 1)
HĐ 3.Củng cố, dặn dò
- Học sinh đọc lại ghi nhớ. Về nhà xem lại bài – chuẩn bò cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học
D. PHẦN BỔ SUNG:
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI tiết 15
Giáo án lớp 3 - HKI
VỆ SINH THẦN KINH

SGK / 32-33 TGDK : 35 phút
A. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc cần làm để giữa gìn bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
- Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ
quan thầ kinh.
- Học sinh biết một số việc làm có lợi và có hại cho sức khỏe.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : các tranh / 32,33 sgk, phiếu bài tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Bài cũ: ktra bài tiết trước – nhận xét.
HĐ 2. Bài mới:
Hoạt động 1: QUAN SÁT VÀ THẢO LUẬN
* Mục tiêu: Nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm cùng quan sát các hình ở trang 23 SGK; đặt câu
hỏi và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ từng nhân vật trong mỗi hình đang làm gì; việc làm đó
có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm để thư kí ghi kết quả thoả luận của nhóm vào phiếu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp. Mỗi HS chỉ nói về một hình. Các HS khác góp ý, bổ
sung.
Hoạt động 2: ĐĨNG VAI
* Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với cơ quan thần kinh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức
- GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, một phiếu ghi một trạng thái tâm lí:
+ Tức giận + Vui vẻ + Lo lắng + Sợ hãi
- GV đi đến từng nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 phiếu và u cầu các em tập diễn đạt vẻ mặt của

người có trạng thái tâm lí như được ghi trong phiếu.
Bước 2: Thực hiện
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hiện theo u cầu trên của GV.
Bước 3: Trình diễn
- Mỗi nhóm cử một bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lí mà nhóm
được giao.
- Các nhóm khác quan sát và đốn xem bạn đó đang thể hiận trạng thái tâm lí nào và cụng nhau
thảo luận nếu một người ln ở trong trạng thái tâm lí như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ
quan thần kinh?
- Kết thúc việc trình diễn và thảo luận xen kẽ, GV u cầu HS rút ra bài học gì qua hoạt động
này.
Hoạt động 3: LÀM VIỆC VỚI SGK
* Mục tiêu: kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan
thần kinh.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Hai bạn quay mặt vào nhau cùng quan sát hình 9 trang 33 SGK và trả lời theo gợi ý: Chỉ và nói
tên những thức ăn, đồ uống,…nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh
Bước 2: Làm việc cả lớp
Giáo án lớp 3 - HKI
- GV gọi một số HS lên trình bày trước lớp
- GV đặt vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu:
+ Trong số các thức ăn gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa
kể cả trẻ em và người lớn?
+ kể thêm những tác hại khác do ma t gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma t.
- Kết thúc tiết học, GV nói cho HS biết sau bài học chúng ta còn học tiếp giữ vệ sinh thần kinh.
HĐ 3.Củng cố, dặn dò
- Về xem lại bài – chuẩn bò tiếp cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG:

CHÍNH TẢ ( nhìn - viết ) tiết 15
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
SGK / 63 – 64 TGDK: 40 phút
A. MỤC TIÊU:
Giáo án lớp 3 - HKI
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xA.
- Làm đúng (BT 2a,b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do GV soạn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Bảng phụ
- Hs : Bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1. Bài cũ: GV đọc cho 3 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con các tiếng chứa âm, vần khó
đã luyện ở bài trước: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi.
GV nhận xét.
HĐ 2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe- viết:
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc diễn cảm đoạn 4 của truyện Các em nhỏ và cụ già.
- GV hướng dẫn nắm nội dung đoạn viết, hỏi: Đoạn này kể chuyện gì? (Cụ già nói với các bạn
nhỏ lí do khiến cụ buồn: cụ bà ốm nặng phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của
các bạn. Các bạn làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn.)
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả. GV hỏi:
+ Khơng kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy câu? (7 câu)
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa? (Các chữ đầu câu)
+ Lời ơng cụ được đánh dấu bằng những dấu gi? (Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng,
viết lùi vào một chữ)
- HS tập viết chữ ghi tiếng khó hoặc dễ lẫn. VD: ngừng lại, nghẹn ngào, xe bt…
b) HS nghe GV đọc, viết bài vào vở

c) Chấm, chữa bài
HĐ 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
- GV chọn cho HS làm bài tập 2a
- Cả lớp đọc thầm u cầu của bài, làm bài CN vào bảng con.
- Sau thời gian qui định, cả lớp giơ bảng. GV quan sát, mời 3 HS giơ bảng con trước lớp. cả lớp
và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Một số HS đọc lại kết quả đúng trên bảng con.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
Câu a) giặt- rát- dọc
C. CỦNG CỐ, DẶN DỊ :
HĐ 4. Củng cố- dặn dò:
HS lên bảng viết lại những từ sai phổ biến- nhận xét.
GV nhắc những HS viết bài còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại cho đúng 3 lần với mỗi chữ
viết sai.
- Về xem lại bài, chuẩn bò bài cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
D. PHẦN BỔ SUNG:
Thứ ……………………ngày ……….tháng ……….năm 20……….
TẬP ĐỌC tiết 24
TIẾNG RU

×