Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an 5- Tuan 3 (CKT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.91 KB, 25 trang )

*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
bvb
TUẦN 3
TỪ 14/9/2009 ĐẾN 18/9 /2009
-------------------------------------------
THỨ
NGÀY
TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY
2-14/9
(sáng)
1
2
3
Chào cờ
Toán
Tập đọc
Khoa học
Luyện tập
Lòng dân(Phần 1)
Cần làm gì để mẹ và em bé đều khoẻ?
3- 15/9
(Sáng)
1
2
3
4
Thể dục
Toán
Chính tả
LTVC
Bài5


Luyện tập chung
Nhớ viết:Thư gửi các học sinh
MRVT:Nhân dân
4-16/9
(Sáng)
1
2
3
4
5
Toán
Kể chuyện
Tập đọc
Mỹ thuật
Âm nhạc
Luyện tập chung
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Lòng dân(Phần 2)
Vẽ tranh đề tài:Trường em
Ôn bài hát:Reo vang bình minh
5- 17/9
(Sáng)
1
2
3
4
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Đạo đức

Đồng chí Linh dạy
6- 18/9
( Sáng)
1
2
3
4
Toán
LTVC
Tập làm văn
Địa lý
Ôn tập về giải toán
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh
Khí hậu
6-18/9
( Chiều)
1
2
3
LTLàm văn
LToán
Sinh hoạt
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập giải toán
Lớp

Cam Tuyền, ngày 11 tháng 9 năm 2009
Duyệt của BGH TTCM Người lập


Phạm Thị Hoài
*Phạm Thị Hoài*
1
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
Ngày soạn:12/9/1008
Ngày giảng:Thứ 2-14/9/2008
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: -Biết cộng ,trừ,nhân chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.Chú ý làm bài 1( 2 ý
đầu),Bài 2(a,d),Bài 3
II.Chuẩn bị :Bảng con.
III.Lên lớp:
1. Bài cũ:kiểm tra HS làm bài tập 3 (chuyển hỗn số thành PS rồi thực hiện phép tính)
2. Bài mới:HD HS luyện tập :
3. Bài 1:Chuyển các hỗn số sau thành PS:
2
5
3
=...;5
9
4
=...;9
8
3
=...
- H nêu cách chuyển hỗn số thành PS,sau đó thực hiện cá nhân vào bảng con.
T nhận xét,chữa bài.
Bài 2: So sánh các hỗn số:
a. 3
10

9
và 2
10
9
b.3
10
4
và 3
10
9
c.3
10
4
và 3
5
2
HS nêu cách so sánh .
T chốt lại:Để so sánh các hỗn số ta biến đổi thành PS, sau đó thực hiện so sánh các PS.
HS làm bài vào vở.T chấm và chữa bài.
Bài 3:Chuyển các hỗn số sau thành PS rồi thực hiện phép tính:
a.1
3
1
+ 1
2
1
=... b.2
3
2
-1

7
4
=...
HS nêu cách thực hiện.
T chốt lại:chuyển các hỗn số thành PS rồi thực hiện như đối với các PS.
HS làm bài vào vở.T chấm bài và chữa bài.
3.Củng cố dặn dò:
HS nêu cách chuyển hỗn số thành PS,cách thực hiện các phép tính với các hỗn số.
Dặn về nhà xem lại các bài tập đã làm,nghiên cứu bài sau:luyện tập chung..
............................................................
Tiết 2: Tập đọc:
LÒNG DÂN
*Phạm Thị Hoài*
2
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
(Phần 1)
I - Mục tiêu
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách
từng nhân vật và tính huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch.
2. Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong
cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1
- kiểm tra bài cũ
HS đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, trả lời câu hỏi 2 - 3 trong SGK.
- Giới thiệu bài
Ơ lớp 4, các em đã được làm quen với trích đoạn vở kịch ở vương quốc Tương Lai. Hôm

nay, các em sẽ học phần đầu của trích đoạn kịch Lòng dân. Đây là vở kịch đã được Giải thưởng
Văn nghệ trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954). Tác giả của vở kịch là Nguyễn
Văn Xe đã hi sinh trong kháng chiến.
Với trích đoạn này, các em sẽ tiếp tục luyện cách đọc một văn bản kịch, đồng thời hiểu
tấm lòng của người dân Nam Bộ với cách mạng.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS đọc lời mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh trí, Thời gian, tình huống diễn ra vở
kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch. Chú ý:
+ Phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật và lời chú thích về thái độ, hành động
của nhân vật. VD:
Cai: (xẵng giọng)//Chồng chị à?
Dì Năm: - Dạ, chồng tui.
Cai: - Để coi (Quay sang lính)//Trói nó lại cho tao// (chỉ dì Năm). Cứ trói đi. Tao ra lịnh
mà// (lính trói dì Năm lại).
+ Thể hiện đúng tình cảm, thái độ của nhân vật và tình huống kịch. Cụ thể:
 Giọng cai và lính: hống hách, xấc xược.
 Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn đầu: tự nhiên. ở đoạn sau: dì Năm rất khéo giả vờ than
vãn khi bị trói, nghẹn ngào nói lời trối trăng với con khi bị doạ bắn chết.
 Giọng An: giọng của một đứa trẻ đang khóc (An tham gia rất tự nhiên vào vở kịch do má
em dàn dựng. Trong tình huống nguy hiểm, em khóc vì thực sự lo cho má)
- HS quan sát Tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- Ba, bốn tốp HS (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch. Chú ý đọc
đúng các từ địa phương (hổng thấy, tui, lẹ)chia màn kịch thành các đoạn như sau để luyện đọc:
Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui, Thằng này là con)
*Phạm Thị Hoài*
3
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
Đoạn 2: Từ lời cai (Chồng chị à?) đến lời lính (Ngồi xuống!…Rục rịch tao bắn)

Đoạn 3: Phần còn lại
Khi HS đọc, GV kết hợp sửa lỗi cho HS và kết hợp giúp HS hiểu các từ được chú giải
trong bài (cai, hổng thấy, quẹo vô, lẹ, ráng). Có thể giải nghĩa thêm một số từ ngữ khác nếu HS
chưa hiểu.
VD: tức thời (trong câu Mới tức thời đây - đồng nghĩa với vừa xong)
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại đoạn kịch
b) Tìm hiểu bài
GV tổ chức cho HS đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4
câu hỏi trong SGK dưới sự điều khiển luân phiên của 2 - 3 HS. HS điều khiển lớp sẽ tổ chức cho
cả lớp đọc, phát biểu. GV chốt lại ý kiến đúng.
Gợi ý trả lời các câu hỏi:
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
(Chú bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm)
- Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú cán bộ?
(Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi
xuống chõng vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì).
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất? Vì sao?
(HS có thể thích những chi tiết khác nhau. VD: Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán bộ là chồng,
khi tên cai xẵng giọng, hỏi lại: Chồng chị à? đi vẫn khẳng định; Dạ, chồng tui/ Thấy bọn giặc
doạ bắn, dì làm chúng tưởng dì sợ nên sẽ khai, hoá ra dì chấp nhận cái chết, chỉ xin được trối
trăng, căn dặn con mấy lời, khiến chúng tẽn tò/…)
GV tôn trọng ý kiến của mỗi em, đồng thời có thể nêu ý kiến của mình
VD: chi tiết kết thúc phần một của vở kịch là hấp dẫn nhất vì đầy mâu thuẫn kịch lên đến đỉnh
điểm - thắt nút.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai: 5 HS đọc theo 5
vai (dì Năm, An, chú cán bộ, lính, cai), HS thứ 6 làm người dẫn chuyện sẽ đọc phần mở đầu -
nhân vật, Cảnh trí, Thời gian
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch.

Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt.
- Khuyến khích các nhóm về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kịch trên; đọc trước phần hai
của vở kịch Lòng dân.
...........................................................
Tiết 4: Khoa học:
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHOẺ?
I . Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và
thai nhi khoẻ.
*Phạm Thị Hoài*
4
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
I- Đồ dùng dạy – học
Hình trang 12, 13 SGK
III - Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: làm việc với SGK.
*Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp:
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK để trả lời câu hỏi:
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao?
*Bước 2: Làm việc theo cặp
HS làm việc theo hướng dẫn của GV
*Bước 3: Làmviệc cả lớp
Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.Mỗi em chỉ nói về nội dung của một hình
Dưới đây là một số gợi ý về nội dung các hình trang 12 SGK:
Hình Nội dung Nên Không nên
Hình
1

Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khoẻ của người
mẹ và thai nhi X
Hình
2
Một số thứ khong tốt hoặc gây hại cho sức khoẻ
của người mẹ và thai nhi X
Hình
3
Người phụ nữ có thai đang được khám tại cơ sở y
tế X
Hình
4
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với
chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ X
Kết luận: Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng;
- Không dùng các chất kích thích như thuốc là, thuốc lào, rượu, ma tuý, …;
-Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hoá học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ,…
- Đi khám thai định kỳ: 3 tháng 1 lần
- Tiêm vác – xin phòng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hoạt động 2: thảo luận cả lớp.
*Bước 1:
GV yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung của từng hình.
Dưới đây là một số gợi ý về nội dung của các hình trang 13 SGK.
Hình Nội dung
Hình 5 Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
Hình 6 Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người
chồng gánh nước về

Hình 7 Người chông đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10
*Bước 2: GV yêu cầu cùng thảo luận câu hỏi:
*Phạm Thị Hoài*
5
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
-Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ
có thai?
Kết luận:
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình đặc biệt là
người bố.
- Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và trong thời kỳ mang thai sẽ giúp cho
thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời người mẹ cũng khoẻ mạnh,
giảmđược nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
Hoạt động 3: đóng vai
*Bước 1: Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13SGK: Khi gặp phụ nữ có thai có thai xách nặng
hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ?
*Bước 2: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề “Có ý thức giúp đỡ
phụ nữ có thai”
*Bước 3: Trình diễn trước lớp
Một số nhóm lên trnìh diễn trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút ra bài học
về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
.....................................................
Ngày soạn:13/9/2009
Ngày giảng:Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Thể dục : Bài 5:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN ”
I. Mục tiêu:
Thực hiện tập hợp hàng dọc,dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng,quay trái,quay phải,quay sau

- Học sinh tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong
khi chơi trò chơi “ Bỏ khăn”.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Sân trường.
- 1 chiếc còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút).
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện (1-2 phút).
- Chơi trò chơi “ Diệt các con vật có hại ” (2-3 phút).
- Đứng tại chỗ hát 1 bài hát.
*Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ: 10-12 phút.
*Phạm Thị Hoài*
6
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau,
dàn hàng, dồn hàng.
- Giáo viên điều khiển cả lớp cùng tập theo đội hình 4 tổ, có nhận xét sửa chữa động tác sai
cho học sinh.
- Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển tập 3-4 lần. Giáo viên cùng học sinh quan sát,
nhận xét, biểu dương các tổ tập tốt 2 lần.
- Cả lớp cùng tập dưới sự chỉ huy của cán sự lớp 2 lần để củng cố.
*Hoạt đông 3 : Trò chơi vận động: 7-8 phút. Chơi trò chơi “ Bỏ khăn”.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp theo đội hình vòng tròn, giải thích cách chơi và qui
định luật chơi. Học sinh lắng nghe.
- Cán sự lớp điều khiển cả lớp cùng chơi.
Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dương học sinh tích cực trong khi chơi.
*Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút.
- Học sinh chạy đều nối nhau thành vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ rồi
đứng lại quay mặt vào tâm vòng tròn: 2-3 phút.

- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học:1-2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
................................................................
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:Biết chuyễn:Phân số thành PSTP,hỗn số thành phân số,số đo từ đơn vị bé ra
đơn vị lớn,số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.BT cần làm bài 1, 2(2 hỗn
số đầu),Bài 3,4
II. Chuẩn bị
- Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS trao đổi ý kiến để chọn cách
làm hợp lí nhất. Chẳng hạn:
70
14
=
7:70
7:14
=
10
2
;
25
11
=
425
411
x
x
=

100
44
:
300
75
=
3:300
3:75
=
100
25
Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên gọi người nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số.VD:8
5
2
=
5
42
; 5
4
3
=
4
23
....
Bài 3:Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1dm = ....m ; 3dm = ....m ; 9dm = ...m
b. 1g =kg ; 8g =..kg ; 25 g =..kg
c. 1phút =...giờ 6phút =...giờ 12phút = giờ
Bài 4: GV giúp HS tự trình bày bài mẫu rồi làm tiếp phần b, và chữa bài.

Ví dụ: 2m3dm = 2m +
10
3
m = 2
10
3
m
*Phạm Thị Hoài*
7
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
4m37cm =4m +
100
37
m = 4
100
37
m
IV. Dặn dò.
Về làm bài tập trong SGK,xem tiết sau:Luyện tập chung
.....................................................
Tiết 2: Chính tả: Nhớ viết:
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
I - Mục tiêu :-Viết đúng chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2),biết được
cách đặt dấu thanh ở âm chính.
-DG ý thức rèn chữ.
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1
- kiểm tra bài cũ
HS chép vần của các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình

-Giới thiệu bài
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh nhớ -viết
- Hai HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ - viết trong bài Thư gửi các học sinh của Bác
Hồ. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa chữa, nếu cần.
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ sỗ
(80 năm)
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết bài. Hết thời gian quy định, GV yêu cầu HS soát
lại bài.
- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và sửa lỗi.
- GV nêu nhận xét chung.
Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2
- Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo dõi SGK.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. Lưu ý: HS có thể đánh
hoặc không đánh dấu thanh vào âm chính trong mô hình cấu tạo vần giống như M: (bằng) trong
SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét kết quả làm bài của từng nhóm, Kết luận những nhóm thắng
cuộc.
- HS chữa bài trong VBT.
Bài tập 3
- GV giúp HS nắm được yêu cầu của BT
- HS dựa vào mô hình cấu tạo và phát biểu ý kiến. Kết luận: dấu thanh đặt ở âm chính
(dấu nặng đặt bên dới, các dấu khác đặt trên)
- Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh
*Phạm Thị Hoài*
8
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
Hoạt động 4. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

.................................................
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I - Mục tiêu :Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích
hợp(BT1),nắm được một số thành ngữ,tục ngữ núi về phẩm chất tốt đẹp cuả người
VN(BT2);hiểunghĩa từ đồng bào,tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,đặt câu với một từ
có tiếng đồng vừa tìm được(BT3)
BiÕt ®oµn kÕt, yªu quý ngêi lao ®éng.
II- Đồ dùng dạy - học
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt. Sổ tay từ ngữ tiếng việt Tiểu học hoặc một vài trang
từ điển phô tô (nếu có)
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 :
-kiểm tra bài cũ :
HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho (BT4, tiết TLVC trước) đã
được viết lại hoàn chỉnh.
-Giới thiệu bài :
GV nêu MĐ, YC của tiết học
Hoạt động 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương: người buôn bán nhỏ
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài vào phiếu đã phát cho từng cặp HS.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho cặp
làm bài đúng nhất, trình bày kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.
- Cả lớp chữa bài trong VBT theo lời giải đúng
a) Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân : Thợ cấy, thợ cày
c) Doanh nhân : Tiểu thương, chủ tiệm
d) Quân nhân : Đại uý, trung sĩ

e) Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kỹ sư
f) Học sinh : Học sinh tiểu học, học sinh trung học
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: có thể dùng nhiều từ đồng nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ nội dung
một thành ngữ hoặc tục ngữ.
VD: Thành ngữ Chịu thương chịu khó nói lên phẩm chất của người Việt Nam cần cù, chăm
chỉ, chịu được gian khổ, khó khăn…
*Phạm Thị Hoài*
9
*Giáo án 5-Trường TH Trần Quốc Toản*
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, kết
luận:
+ Chịu thương chịu khó: Cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ.
+ Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
+ Muôn người như một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động
+ Trọng nghĩa khinh tài: Coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc (tài là tiền của)
+ Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình.
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên.
Bài tập 3
- Một HS đọc nội dung BT3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con rồng Cháu Tiên, suy nghĩ, trả lời câu hỏi 3a.
(Người Việt Nam ta gọi nhau
là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ)
- GV phát phiếu, một vài trang từ điển phô tô cho các nhóm HS làm bài, trả lời câu hỏi 3b,
GV khuyến khích HS tìm được nhiều từ.
- Cách thực hiện tiếp theo tương tự BT 1.
- HS viết vào vở khoảng 5 - 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng)
- HS tiếp nối nhau làm miệng BT 3C - đặt câu với một trong những từ vừa tìm . đượcVD:
+ Cả lớp đồng thanh hát một bài

+ Ngày thứ hai HS toàn trường mặc đồng phục
+ Bố mẹ tôi vốn là bạn đồng học
+ Cả tổ tôi đồng tâm nhất trí vươn lên trở thành một tổ dẫn đầu về học tập
Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- yêu cầu HS về nhà HTL các thành ngữ, tục ngữ ở BT 2, ghi nhớ các từ bắt đầu bằng
tiếng đồng (có nghĩa là cùng) các em vừa tìm được ở BT3b.
.......................................................
Ngày soạn:14/9/2009
Ngày giảng:Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cộng, trừ phân số,hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số và một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. BT cần làm bài 1(a,b),bài
2(a,b),bài 4(3 số đo:1,3,4),bài 5
II. Chuẩn bị - Vở BT, sách SGK .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*Phạm Thị Hoài*
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×