CHƯƠNG 12
CHƯƠNG 12
: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN
I. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
II. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC)
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế (WMCC) và quyết định đầu
tư
VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn
I
I
.
.
KHAÙI NIEÄM
KHAÙI NIEÄM
-Chi phí sử dụng vốn được xem
như là 1 liên kết quyết định tài trợ và
quyết định đầu tư.
- Chi phí sử dụng vốn thường
được sử dụng để thay thế với tỷ
suất sinh lời đòi hỏi của doanh
nghiệp, tỷ suất rào cản cho các đầu
tư mới, tỷ suất chiết khấu để đánh
giá đầu tư mới và cơ hội phí của sử
dụng vốn.
I.
I.
Một số khái niệm về chi phí sử dụng vốn:
Một số khái niệm về chi phí sử dụng vốn:
Chi phí sử dụng vốn là:
-
Tỷ suất sinh lời mà doanh nghiệp phải
tạo ra từ những dự án đầu tư để đảm
bảo duy trì vốn cổ phần trên thị trường.
-
Mức tỷ suất sinh lời mà các nhà cung
ứng vốn trên thị trường u cầu doanh
nghiệp phải trả nhằm đảm bảo tài trợ
vốn của họ đối với doanh nghiệp.
Tóm lại CPSDV là giá mà doanh
nghiệp phải trả cho nguồn vốn tài trợ
cho quá trình SXKD.
2.
2.
Tầm quan trọng của chi phí sử dụng vốn
Tầm quan trọng của chi phí sử dụng vốn
:
:
-
Là 1 khái niệm vô cùng quan trọng khi đề
cập đến chiến lược tài trợ của 1 doanh
nghiệp
-
Là cầu nối quan trọng giữa các quyết định
đầu tư dài hạn của 1 doanh nghiệp với
việc gia tăng giá trị tài sản của các chủ sở
hữu theo yêu cầu của các nhà đầu tư trên
thị trường
-
Là cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư nào
sẽ làm tăng giá trị của doanh nghiệp.
3.
3.
Chi phí sử dụng vốn của doanh
Chi phí sử dụng vốn của doanh
nghiệp so với chi phí sử dụng vốn của 1
nghiệp so với chi phí sử dụng vốn của 1
dự án cụ thể:
dự án cụ thể:
-
Chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp: tỷ lệ dùng để
chiết khấu dòng tiền bình quân của doanh nghiệp, qua
đó tác động đến giá trị của doanh nghiệp
-
Chi phí sử dụng vốn của 1 dự án cụ thể: mức lãi suất
chiết khấu được dùng khi rủi ro của dự án cá thể này
khác biệt với rủi ro của doanh nghiệp. Trong trường hợp
này, phải điều chỉnh mức lãi suất chiết khấu phản ánh
được độ lệch bình quân giữa rủi ro của doanh nghiệp và
rủi ro của dự án cá thể
Công thức chung về tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi hay
Công thức chung về tỷ suất lợi nhuận đòi hỏi hay
chi phí sử dụng vốn của 1 dự án (CPSDVDA):
chi phí sử dụng vốn của 1 dự án (CPSDVDA):
P
I
r
rrCPSDVDA
0
0
∆
+∆+=
Trong đó:
r: chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh
nghiệp trước đầu tư
r: gia tăng trong chi phí sử dụng vốn do tính rủi
ro của dự án mới này
I
0
; đầu tư ban đầu của dự án mới
P
0
: giá trị của doanh nghiệp trước đầu tư
Từ công thức trên ta thấy rằng:
Chi phí sử dụng vốn sẽ khác nhau giữa dự án này với
dự án khác tùy thuộc vào mức độ rủi ro của dự án.
- Nếu r = 0 thì chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh
nghiệp (WACC) là suất chiết khấu thích hợp.
- Nếu r > 0 (đây là 1 dự án có rủi ro) thì cần cộng thêm
phần bù rủi ro vào WACC.
- Nếu r < 0 (đây là 1 dự án ít rủi ro hơn độ rủi ro bình quân
của doanh nghiệp) thì phải trừ đi 1 “phí an toàn” từ WACC
của doanh nghiệp.
4
4
. Các giả định nền tảng:
. Các giả định nền tảng:
Chi phí sử dụng vốn là 1 khái niệm chịu tác
động bởi sự thay đổi của các yếu tố kinh tế vĩ
mô và các yếu tố nội tại của 1 doanh nghiệp.
Để phân tích cấu trúc nền tảng của chi phí
sử dụng vốn ta giả định:
-
Rủi ro kinh doanh là không thay đổi, nghĩa là
việc chấp nhận 1 dự án nào đó phải được đặt
trong bối cảnh là doanh nghiệp có khả năng
quản lý được rủi ro kinh doanh của mình.
-
Rủi ro tài chính là không thay đổi, nghĩa là các
dự án được tài trợ theo 1 cách thức mà doanh
nghiệp có thể đáp ứng được chi phí tài trợ
không thay đổi.
5.
5.
Rủi ro và chi phí tài trợ:
Rủi ro và chi phí tài trợ:
Bất kể việc doanh nghiệp sử dụng nguồn tài
trợ nào thì chúng ta cũng có thể sử dụng phương
trình dưới đây để giải thích mối quan hệ tổng quát
giữa rủi ro và các chi phí tài trợ:
r
i
= r
0
i
+ b
i
+ f
i
Trong đó:
r
i
: chi phí đặc trưng (danh nghĩa) của các
nguồn tài trợ dài hạn riêng biệt
r
oi
: lãi suất phi rủi ro
b
i
: phần bù rủi ro kinh doanh
f
i
: phần bù rủi ro tài chính
Phương trình trên cho thấy chi phí sử dụng
của mỗi loại nguồn vốn dựa trên lãi suất phi rủi
ro của nguồn tài trợ đó cộng với phần bù rủi ro
kinh doanh và phần bù rủi ro tài chính của
doanh nghiệp.
Có thể đánh giá phương trình trên bằng 2
cách:
-
So sánh chuỗi thời gian: được thực hiện bằng
cách so sánh chi phí sử dụng vốn của mỗi
phương thức tài trợ theo thời gian. Yếu tố khác
biệt ở đây là lãi suất phi rủi ro của mỗi nguồn tài
trợ.
Ví dụ 1: Công ty Hobson, kinh doanh trong ngành đóng gói
các sản phẩm từ thịt, hiện đang có cấu trúc vốn với chi phí nợ
vay dài hạn là 8%.
Trong 8% này lãi suất phi rủi ro (r
oi
): 4%
phần bù rủi ro kinh doanh (b
i
): 2%
phần bù rủi ro tài chính (f
i
): 2%
Hiện tại lãi suất phi rủi ro của nợ vay dài hạn là 6%, bạn sẽ
mong đợi chi phí sử dụng vốn vay dài hạn là bao nhiêu? (giả
định rằng rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính không thay đổi)
Áp dụng công thức:
r
i
= r
oi
+ b
i
+ f
i
= 6% + 2% + 2% = 10%
⇒
Trong điều kiện rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính không thay
đổi, chi phí sử dụng vốn chỉ thay đổi để đáp ứng lại với những
thay đổi trong lãi suất phi rủi ro.
- So sánh giữa các doanh nghiệp khác nhau: được thực
hiện tại 1 thời điểm nào đó bằng cách so sánh chi phí sử
dụng vốn của từng nguồn tài trợ giữa 2 doanh nghiệp cùng
ngành.
Ví dụ 2: So sánh chi phí nợ vay dài hạn giữa công ty
Raj Company với công ty Hobson (ví dụ 1). Biết rằng:
- 2 công ty này kinh doanh cùng ngành đóng gói các sản
phẩm từ thịt (nên có cùng phần bù rủi ro kinh doanh là 2%).
- Hiện tại lãi suất phi rủi ro của nợ vay dài hạn là 6%.
- Phần bù rủi ro tài chính của công ty Raj Company là 4%.
Áp dụng công thức:
r
i
= r
oi
+ b
i
+ f
i
= 6% + 2% + 4% = 12%
⇒
Do rủi ro tài chính của công ty Raj Company cao hơn công
ty Hobson (4% > 2%) nên chi phí nợ vay dài hạn của công
ty Raj Company cao hơn.
6.
6.
Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn:
Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn:
Chi phí sử dụng vốn được đo lường tại 1 thời điểm nhất
định nhằm phản ánh chi phí của nguồn tài trợ trong dài hạn
dựa trên những thông tin có sẵn tốt nhất giúp doanh nghiệp
đưa ra quyết định đầu tư trong dài hạn.
Hầu hết các doanh nghiệp đều duy trì cho mình 1 cấu
trúc vốn tối ưu (cấu trúc vốn mục tiêu) bao gồm: nợ vay và
vốn chủ sở hữu nhằm tối đa hóa giá trị tài sản của chủ sở
hữu.
Để đạt được các tài trợ riêng biệt, giả định
doanh nghiệp đã có trước 1 cấu trúc vốn mục
tiêu cho mình và ta sẽ xác định chi phí sử dụng
vốn chung trên tổng thể hơn là xác định chi phí
sử dụng vốn của từng nguồn tài trợ riêng biệt
ứng với từng cơ hội đầu tư.
Ví dụ: Một công ty đang đứng trước 1 cơ hội
đầu tư với nội dung như sau:
-
Chi phí đầu tư ban đầu là 100.000$
-
Dự án có đời sống kinh tế 20 năm
-
Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) của dự án là 7%
-
Chi phí sử dụng vốn vay là 6% năm
⇒
Dự án có thể tạo ra IRR: 7% trong khi chi phí sử
dụng nguồn tài trợ cho dự án chỉ là 6%.
⇒
Công ty nên thực hiện cơ hội đầu tư này.
Giả định rằng 1 tuần sau đó công ty lại đứng trước 1
cơ hội đầu tư mới như sau:
-
Chi phí đầu tư ban đầu: 100.000$
-
Dự án có đời sống kinh tế là 20 năm
-
Tỷ suất sinh lời nội bộ (IRR) là 12%
-
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 14% năm
⇒
Công ty sẽ loại bỏ cơ hội đầu tư mới này vì chi phí sử
dụng nguồn tài trợ lớn hơn tỷ suất sinh lời nội bộ của dự
án ( 14% > 12%)
Ta thấy việc đánh giá và lựa chọn các cơ hội đầu tư
qua cách thức như trên đã không tối đa hóa lợi ích chủ
sở hữu vì đã chấp nhận 1 dự án có IRR: 7% mà loại bỏ 1
dự án có IRR: 12%.
Việc sử dụng chi phí kết hợp trong dài hạn sẽ tạo ra các
quyết định tốt hơn. Thông qua việc xác định mức độ tài trợ
theo tỷ lệ mục tiêu trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp, chi
phí sử dụng vốn bình quân sẽ phản ánh mối quyết định tương
quan giữa các quyết định tài trợ.
Giả sử ví dụ trên có: Một cấu trúc vốn hỗn hợp với 50%
nợ vay và 50% vốn chủ sở hữu. Ta có:
CPSDV
bình
quân
= 50% nợ vay + 50% V
CSH
= 50% * 6% + 50% * 14% = 10%
⇒Cơ hội đầu tư thứ nhất sẽ bị loại trừ (IRR < CPSDV
bình quân
7% < 10%)
⇒
Cơ hội đầu tư thứ 2 sẽ được chấp nhận (IRR > CPSDV
bình quân
12% > 10%)
7.
7.
Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành
Chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành
phần
phần
:
:
Các nguồn tài trợ dài hạn có thể sử dụng để đầu tư
vào các TSCĐ của doanh nghiệp: nợ dài hạn, cổ phần ưu
đãi, cổ phần thường và lợi nhuận giữ lại.
Các nguồn tài trợ trên được phản ánh ở phần bên
phải của bảng cân đối kế toán dưới đây:
Bảng cân đối kế toán
Tài sản Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
- Vốn cổ phần ưu đãi Nguồn vốn
- Vốn cổ phần thường dài hạn
Cổ phần thường
Lợi nhuận giữ lại
Chi phí sử dụng vốn của mỗi nguồn tài trợ là chi phí
sử dụng vốn sau thuế được tính trên nền tảng của các chi
phí tài trợ ở hiện tại.
12.2/ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY DÀI HẠN
12.2/ CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN VAY DÀI HẠN
Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn (r
d
),là chi phí phải
được tính sau thuế khi doanh nghiệp tăng nguồn vốn tài
trợ dài hạn bằng vay nợ.
Để thuận lợi chúng ta giả định rằng nguồn vốn của
doanh nghiệp được huy động qua việc phát hành trái
phiếu.Trái phiếu được phát hành là loại trái phiếu trả lãi
hàng năm.
1.Doanh thu phát hành thuần:
Doanh thu phát hành thuần = Giá bán trái phiếu - chi phí phát hành
-Doanh thu phát hành thuần là khoản tiền thưc sự mà
doanh nghiệp nhận được từ việc phát hành và bán các
chứng khoán .
-Chi phí phát hành là tổng chi phí phát sinh trong quá
trình doanh nghiệp phát hành và bán một chứng khoán .
Ví dụ: Công ty A dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách
phát hành lô trái phiếu có kì hạn 20 năm,lãi suất hàng
năm 9%,mệnh giá trái phiếu 1.000$,giá bán trái phiếu là
980$,chi phí phát hành trái phiếu là 2% trên mệnh giá.
Tính số tiền thu thuần trên một trái phiếu của công ty?
-Ta có số tiền thu thuần của công ty từ việc bán trái phiếu
là : 980$ - 2%*1.000$ = 960$
2.Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế (r
D
): Có thể được xác
định theo một trong 3 phương pháp sau:
-Phương pháp dựa vào bảng cân đối trên thị trường: Khi số
tiền thu thuần từ bán trái phiếu bằng mệnh giá của nó thì
chi phí sử dụng vốn vay trước thuế bằng lãi suất coupon
(ghi trên cuống lãi) mà trái chủ được hưởng hàng năm.
Ví dụ:Trái phiếu có lãi suất hàng năm là 10% và giá phát
hành thuần của trái phiếu bằng mệnh giá (1.000$).
Vậy chi phí sử dụng vốn vay bằng trái phiếu trước thuế
trong trường hợp này cũng sẽ bằng đúng 10%.
-Phương thức dựa vào tỷ suất sinh lợi đáo hạn YTM của các
trái phiếu có cùng mức độ rủi ro theo bảng báo giá trên thị
trường chứng khoán
Ví dụ:Một trái phiếu cùng mức độ rủi ro có YTM là 9,7% thì
giá trị này có thể được xem như là chi phí sử dụng vốn
vay trước thuế.
-Phương thức tính toán chi phí sử dụng vốn: Chi phí sử
dụng vốn vay trước thuế có thể được tính toán bằng cách
dựa trên dòng tiền của trái phiếu và từ đó xác định tỷ suất
sinh lợi nội bộ của trái phiếu này.Dưới góc độ của nhà
phát hành thì chi phí sử dụng vốn vay này được xem như
là chi phí tính theo đáo hạn của dòng tiền từng khoản nợ.
Ví dụ: Trái phiếu có mệnh giá 1.000$,lãi suất hàng năm là
9%,kì hạn 20 năm,giá phát hành của trái phiếu là 960$.
Dòng tiền khi công ty phát hành trái phiếu như sau:
-1.000$ (Thanh toán nợ gốc)20
-90$ (Lãi vay hàng
năm=9%*1.000$)
1-20
960$ (Tiền thu thuần)0
Dòng tiềnCuối mỗi năm
Trong đó:R :lãi vay hàng năm
Trong đó:R :lãi vay hàng năm
FV :Mệnh giá của trái phiếu
FV :Mệnh giá của trái phiếu
P
P
0
0
: Giá thị trường của trái phiếu
: Giá thị trường của trái phiếu
n:Kì hạn của trái phiếu
n:Kì hạn của trái phiếu
2
0
0
PFV
n
PFV
R
r
D
+
−
+
=
Ngoài ra ta cũng có thể tính gần đúng r
D
theo công thức
sau:
Ví dụ:
Ví dụ:
Công ty A dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách
Công ty A dự định vay nợ 10.000.000$ bằng cách
phát hành lô trái phiếu có kì hạn 20 năm,lãi suất hàng năm
phát hành lô trái phiếu có kì hạn 20 năm,lãi suất hàng năm
9%,mệnh giá trái phiếu 1.000$,giá bán trái phiếu là 980$,chi
9%,mệnh giá trái phiếu 1.000$,giá bán trái phiếu là 980$,chi
phí phát hành trái phiếu là 2% trên mệnh giá. Tính số tiền
phí phát hành trái phiếu là 2% trên mệnh giá. Tính số tiền
thu thuần trên một trái phiếu của công ty?
thu thuần trên một trái phiếu của công ty?
R=9%
R=9%
FV=1.000$
FV=1.000$
P
P
0
0
=960$
=960$
n=2
n=2
%4,9
2
$000.1$960
20
$960$000.1
$90
=
+
−
+
=
D
r
Thay thế những dữ liệu cần thiết trong ví dụ trên vào công thức ta
có:
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế
Do lãi vay được khấu trừ trước khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp nên chi phí sử dụng vốn vay cần được tính sau thuế
r*
D
r*
D
= r
D
(1-T)
Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp