Tun 1:
Tit 1-2 Ngy son: 20/08/2010
VO PH CHA TRNH
(Trớch Thng Kinh Ký S-Lấ HU TRC)
A/ MC CN T:
1.Kin thc :
-Bc tranh sinh ng chõn thc v cuc sng xa hoa, y quyn uy ni ph chỳa Trnh v thỏi
, tõm trng ca nhõn vt tụi khi vo ph chỳa cha bnh cho Trnh Cỏn.
-V p tõm hn ca Hi Thng Lón ễng; lng y, nh nho thanh cao, coi thng danh li.
-Nhng nột c sc ca bỳt phỏt kớ s: ti quan sỏt, miờu t sinh ng nhng s vic cú tht4;
li k chuyn lụi cun, hp dn; chn la chi tit c sc; an xen vn xuụi v th.
2.K nng:
-c hiu th kớ(kớ s) trung i theo c trng th loi.
3.Thỏi :
-Bit yờu ghột,chn la cuc sng ca mỡnh.Cú ý thc rốn bn lnh, k nng sng m mỡnh la
chn.
B/CHUN B BI HC:
1.Giỏo Viờn:
1.1.D kin BP t chc HS hot ng cm th tỏc phm:
-T chc HS c din cm VB
-nh hng HS phõn tớch, ct ngha v khỏi quỏt hoỏ bng m thoi gi m, theo lun nhúm,
nờu vn .
-T chc HS bc l, t nhn thc bng cỏc hot ng.
1.2.Phng tin: SGK,SGV, sỏch bi tp chun kin thc, k nng 11
2.Hc Sinh:
-Ch ng c VB, son bi .Su tm hoc vit suy ngh ca mỡnh v bi hc.
-Tỡm hiu cõu hi hng dn hc bi.Nm vng yờu cu bi hc.
C/HOT NG DY HC:
1.n nh t chc lp :
2.Kim tra bi c:
3.Bi mi:
Li vo bi: Lờ Hu Trỏc l mt ngi va l danh y c , va l nh vn . hiu hn v
con ngi LHT, chỳng ta tỡm hiu on trớch Vo Ph Chỳa Trnh.
Hot ng ca GV v HS Ni dung cn t
Hot ng 1: Tỡm hiu chung v tỏc gi, tỏc
phm v on trớch.
- TT 1:HS c tiu dn.
GV t cõu hi: Phn tiu dn trỡnh by ni
dung gỡ?
+ Vỡ sao tỏc gi ly tờn l Hi Thng Lón
ễng?
+ Ni dung chớnh ca Thng kinh kớ s?
- HS tr li, GV nhn mnh ý chớnh, HS gch
SGK.
- TT 2:Gv hng dn HS c on trớch ( Hs
c chỳ ý th hin ging iu khỏc nhau ca
tng nhõn vt) v túm tt on trớch.
+ HS túm tt, Gv b sung v yờu cu HS v nh
t túm tt vo v.
I/ C - TèM HIU CHUNG.
1/. Tỏc gi: Hi Thng Lón ễng ( 1742
1791), va l danh y ti c, va l nh vn.
2/. Tỏc phm: Thng kinh kớ s: SGK/3.
3/ on trớch: Vo ph chỳa Trnh.
a/ Túm tt on trớch: HS t túm tt.
* Tóm tắt theo sơ đồ:
Thánh chỉ-> Vào cung -> Nhiều lần cửa ->
Vờn cây ,hành lang -> Hậu mã quân túc trực->
Cửa lớn ,đại đờng ,quyền bổng ->gác tía
+ Cõu hi: Theo em, i ý on trớch l gỡ?
Hot ng 2: Tỡm hiu on trớch.Hng dn
phõn tớch.
- GV nh hng v t cõu hi:
- Quang cnh c tg miờu t ntn?
+ Lờ Hu Trỏc ó ghi li cnh p ni ph
Chỏu theo trỡnh t no?
+ Vn l con quan sinh trng ni phn hoa ụ
hi, vy m ti sao tỏc gi li tht lờn Bc
chõn n õy mi hay cnh giu sang ca vua
chỳa thc khỏc hn ngi thng?
- HS tr li v tỡm dn chng: Tụi ngng u
lờn liờn tip, nhng cỏi cõy l lựng l,
qua dóy hnh lang cha tng thy,
trong ti om sp thp vng.
+ Ph chỳa khụng ch l ni giu sang m cũn
c miờu t l ni nh th no? ( Thõm
nghiờm, canh phũng cn mt, cht ch)? Ti sao
em bit?
-HS tr li: sinh hot theo nhng quy tc nht
nh.
Dn chng: Vo ph chỳa phi cú thỏnh ch,
cú th, i ng cú k hột ng, k hu ngi
h, ụng ỳ, tp np, cỏch xng hụ, bm tu
rt kớnh cn. l phộp, khỏm bnh phi tuõn theo
nhng quy tc nht nh.
- HS gch dn chng SGK.
- GV hi: Em cú nhn xột gỡ v quang cnh
sng ni ph chỳa?
+ Tỏc gi ó gp nhng ai trong ph chỳa?
Tõm im l nhõn vt no?
-HS k: y t hột ng, v s gỏc ca, ngi
cú vic quan qua li nh mc ci, phi tn chu
chc, thy thuc phc dch, xung n xỳm xớt
-Tỏc ga miờu t cung cỏch ni ph chỳa ra
sao?
- GV hi: Th t Cỏn c miờu t nh th
no? Em cú suy ngh gỡ v nhõn vt ny?
- HS tr li: Mt ngi ngi trờn sp .. ngao
ngt.
HS gch dn chng SGK.
- Cõu hi: Trc cnh sng xa hoa y uy
quyn ca ph Chỳa, Lờ Hu Trỏc cú cỏch nhỡn
,thỏi nh th no?
,phòng trà ->Hậu mã quân túc trực -> Qua mấy
lần trớng gấm -> Hậu cung ->Bắt mạch kê ơn
-> Về nơi trọ.
b/ i ý: Miờu t cuc sng xa hoa, y uy
quyn ca nh Chỳa Trnh v thỏi coi
thng danh li ca tỏc gi.
II/ C - HIU VB.
1/ Cnh v ngi ni ph Chỳa.
a/ Quang cnh ni ph Chỳa.
+ ng vo ph Chỳa qua nhiu ca, hnh
lang liờn tip, cõy ci um tựm.
+ Bờn trong ph Chỳa: Nhng c nhõn
cha tng thy.
+ n ni cung th t: qua nhiờu ln trng
gm nhng ti om.
Trỏng l, lng ly, thõm nghiờm v y uy
quyn.
b/ Cung cỏch sinh hot v con ngi ni ph
Chỳa.
- Nhiu hng ngi.
-Thõm nghiờm, khuụn phộp, li l ht sc cung
kớnh.
- Th t Trnh Cỏn:
+ Xut hin trong khung cnh vng gi.
+ Cú uy quyn.
+ Nột tr th cũn gi li mt a tr.
+ Th cht yu ui.
->Cnh trỏng l, giu sang, y quyn uy nhng
thiu khớ tri t do.
c/Cỏch nhỡn, thỏi ca tỏc gi:
- HS trả lời: ngạc nhiên, có chút mỉa mai và thờ
ơ. Dẫn chứng: “ Bước chân đến …người
thường”, “ bây giờ …đại gia”, “ Vì thế tử ở
trong chốn .. phủ yếu đi”.
- Câu hỏi: Tâm trạng tác giả thế nào khi kê đơn
thuốc dâng cho thế tử? Vì sao em biết điều đó?
HS: tâm trạng tác giả diễn biến phức tạp, xung
đột, đấu tranh dữ dội. Dẫn chứng: Sợ chữa hiệu
quả sẽ được tin dùng, bị công danh trói buộc,
chữa bệnh cầm chừng thì trái ý đức. Cuối cùng
lương tâm, phẩm chất trung thực của người
thầy thuốc đã thắng. “ Nhưng theo ý … mới
nói”.
- Câu hỏi: Qua quá trình bắt mạch kê đơn chữa
bệnh cho thế tử của Lê Hữu Trác, ta thấy được
những phẩm chất gì của ông?
+ Theo em, bút pháp kí sự của tác giả có gì đặc
sắc? Phân tích những nét đặc sắc đó?
HS: +quan sát tinh tế, ghi chép tỉ mỉ, chi tiết:
quang cảnh phủ chúa, nơi thế tử ở, cảnh vật
dưới ngòi bút kí sự được phơi bày.
+ Ghi chép trung thực; từ việc ngồi ở phòng chè
đến bữa cơm sáng, từ việc khám bệnh cho đến
kê đơn …
- Gv: học xong đoạn trích, em có đánh giá
gì về thành công của đoạn trích về nội dung và
nghệ thuật?HS: giá trị hiện thức và thái độ của
tác giả.
+GV: Tích hợp:Những chi tiết miêu tả
không gian phủ chúa có liên quan đến việc
chẩn đoán bệnh của LHT?
+ HS: Ở trong tối om, không thấy cửa ngõ
gì cả;Vì thế tử ở trong chốn màn che
trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên
tạng phủ yếu đi
->Môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ của
Trịnh Cán.
+ Khen cái đẹp, giàu sang.
+ Thái độ: thờ ơ, dửng dưng trước cám dỗ vật
chất.
+Không đồng tình với cuộc sống quá no đủ, đầy
tiện nghi nhưng thiếu khí trời tự do.
2/ Diễn biến tâm trạng của tác giả:.
+Mâu thuẫn:Hiểu căn bệnh, biết cách chữa
bệnh nhưng chữa có hiệu quả ngay sẽ được
chúa tin dùng bị công danh trái buộc.Muốn
chữa bệnh cầm chừng nhưng lại sợ trái với
lương tâm y đức, phụ lòng cha ông.
+Bộc lộ phẩm chất con người:
- Là một thầy thuốc giỏi, kiến thức y học uyên
thâm, già dặn kinh nghiệm.
- Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ.
(Danh y tài đức.)
- Ông coi thường danh lợi,quyền quý, yêu thích
tự do và lối sống thanh đạm.
3/ Nghệ thuật:
+ Quan sát tỉ mỉ, tinh tế.
+ Ghi chép trung thực, cụ thể và chi tiết.
+Kể diễn biến sự việc khéo léo, lôi cuốn,sinh
động.
III/ Ý NGHĨA VB
( Ghi nhớ SGK/ tr.9)
4/ Củng cố: Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi:
1/ Em có suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa?
2/ Em có nhận xét gì về con người Lê Hữu Trác? Điều gì đáng học hỏi ở ông?
3/ Bài tập phần luyện tập SGK/9.
=>hướng dẫn:
a. Em có suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa ?
Cuộc sống xa hoa, đầy uy quyền, thâm nghiêm, lễ nghi không đúng cách . Con người
thiếu đi sự sống, thiếu sức sống …
b. Em có nhận xét gì về con người Lê Hữu Trác? Điều gì đáng học hỏi ở ông? -> Phẩm
chất cao đẹp, danh y có tâm, có đức, có tài, kiến thức sâu rộng, uyên thâm, coi thường
danh lợi, quyền quý …
c. Hãy so sánh với đoạn trích “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” ( Vũ Trung Tuỳ Bút của
Phạm Đình Hổ) -> phản ánh hiện thực xa hoa trong phủ chúa, sự nhũng nhiễu của quan
lại thới Lê - Trịnh ; thái độ phê phán bất bình của tác giả; ghi chép tản mạn chủ quan,
không gò bó theo hệ thống kết cấu nhưng vẫn đúng mạch tư tưởng cảm xúc…
Chú ý:- Cảnh sống xa hoa nơi phủ chúa.
- Thái độ của tác giả đối với cuộc sống nơi phủ chúa.
- Tâm trạng của tác giả khi khám bệnh cho thế tử.
5/ Dặn dò: Bài cũ: “ Vào phủ chúa Trịnh”.
Bài mới: “ Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân”.
- Nêu những phương diện chung của ngôn ngữ.
- Nêu những nét riêng trong lời nói của cá nhân.
Tuần 1:
Tiết 3 Ngày soạn: 25/08/2010
TỪ NGÔN NGỮ CHUNG ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
-Hiểu được mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân, những
biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân.
-Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung, phát hiện và
phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân trong lời nói, biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo
khi cần thiết.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung và những quy tắc ngôn ngữ chung trong lời
noi.
-Phát hiện và phân tích nét riêng, sáng tạo của cá nhân(tiêu biểu là các nhà văn có uy tín) trong
lời nói.
-Biết sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ xã hội.
-Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và
có nét riêng của cá nhân..
3.Thái độ:Biết giữ gìn trong sáng ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân trong giao tiếp.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm,
nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:
-Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hiện thực cuộc sống nơi phủ chúa?
-Câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về hình ảnh thế tử Trịnh Cán?
Gợi ý
- Cuộc sống xa hoa, đầy uy quyền, thâm nghiêm, lễ nghi không đúng cách . Con người thiếu đi
sự sống, thiếu sức sống …
- Thế tử Trịnh Cán:+ Xuất hiện trong khung cảnh vương giả.+ Có uy quyền.+ Nét trẻ thơ còn giữ
lại ở một đứa trẻ.+ Thể chất yếu đuối.
3.Bài mới:Lời vào bài: Ngôn ngữ không chỉ là tài sản chung của cộng đồng mà còn là tài sản
của lời nói cá nhân con người, mối quan hệ của nó như thế nào, chúng ta tìm hiểu bài học hôn
nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Gv tìm hiểu, hướng dẫn HS tìm
hiểu “ Ngôn ngữ - Tài sản chung của xã hội”.
+ Vì sao ngôn ngữ là tài sản chung của một dân
tộc, một cộng đồng xã hội?
+ Tính chung của ngôn ngữ được biểu hiện qua
những yếu tố nào? Gv lấy VD minh hoạ sau khi
HS trả lời.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS nắm được
những biểu hiện của lời nói cá nhân.
+ Theo em, thế nào là lời nói cá nhân?
+ GV nêu VD và yêu cầu HS phân tích.
1/Tại sao dù không nhìn mặt nhưng mình vẫn
nhận ra ca sĩ nào đang hát?
2/ Vốn từ ngữ của mỗi cá nhân giống nhau
không? Vì sao?
3/ Phân tích nghĩa từ “ Buộc” trong câu thơ “
Tôi muốn buộc gió lại,
Cho hương đừng bay đi”.
4/ Phân tích trật tự cú pháp trong câu thơ “Lom
khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà”.
HS trao đổi, thảo luận, Gv tổng kết.
+ Biểu hiện của lời nói cá nhân?
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn HS giải bài tập.
Đọc bài tập, trao đổi thảo luận và trả lời. Các tổ
1, 2 bài tập 1. Tổ 3, 4 bài tập 2.
I/ NGÔN NGỮ - TÀI SẢN CHUNG CỦA
XÃ HỘI.
+ Là phương tiện để giao tiếp.
+ Ngôn ngữ có những yếu tố, quy tắc chung,
thể hiện:
1/ Các yếu tố chung của ngôn ngữ.
+ Các âm và các thanh.
+ Các tiếng.
+ Các từ.
+ Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ).
2/ Các quy tắc, phương thức chung.
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.
+ Phương thức chuyển nghĩa của từ.
II/ LỜI NÓI - SẢN PHẨM RÊNG CỦA CÁ
NHÂN.
1/ Khái niệm:
Lời nói cá nhân là sản phẩm vừa được tạo ra
nhờ các yếu tố và quy tắc, phương thức chung,
vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá
nhân.
2/ Biêu hiện.
+ Giọng nói cá nhân.
+ Vốn từ ngữ cá nhân.
+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ
chung quen thuộc.
+ Việc sáng tạo từ mới.
+ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc,
phương thức chung.
=> Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân là
phong cách ngôn ngữ của nhà văn.
* LUYỆN TẬP.
1/ Bài tập 1/ tr.13
+ Thôi: (nghĩa đen)có nghĩa chung là chấm dứt,
kết thúc một hoạt động nào đó.
“Thôi”(nghĩa bóng ) trong bài thơ: chấm dứt,
kết thúc cuộc đời, cuộc sống.
→ Sự sáng tạo nghĩa mới cho từ “Thôi”.
2/ Bài tập 2/ SGK/ tr.13.
Gv gợi ý HS về nhà làm bài tập 3/ sgk/13 Sự phối hợp của các từ ngữ trong hai câu thơ
theo trật tự khác thường.
+ Danh từ trọng tâm ( rêu, đá), đảo lên trước tổ
hợp định ngữ + Danh từ chỉ loại( từng đám,
mấy hòn)
+ Bộ phận vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ.
=> Tạo nên âm hưởng mạnh cho câu thơ và tô
đậm hình tượng thơ-phong cách táo bạo của
XH; tâm trạng phẫn uất trước duyên phận éo
le, ngang trái
4/ Củng cố: -Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi: hướng dẫn bài học.
-Gv cho Hs nhắc lại nhưng vấn đề về lý thuyết: Các yếu tố chung của ngôn ngữ , các biểu hiện
của lời nói cá nhân.
5/ Dặn dò: Bài cũ: HS nắm vững kiến thức bài học và hoàn thành bài tập
Bài mới :HS xem lại một số vấn đề về thể văn nghị luận xã hội ở lớp 10, làm bài viết số 1
Gợi ý một số đề: -Vế tình bạn, môi trường, học tập.
Tuần 1:
Tiết 4 BÀI VIẾT SỐ 1(NLXH) Ngày soạn: 28/08/2010
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
-Củng cố kiến thức về văn nghị luận đã học ở THCS và học kì II của lớp 10.
-Viết được bài nghị luận xã hội có nội dung sát với thực tế cuộc sống và học tập của HS THPT.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng phân tích đề và kĩ năng viết bài văn nghị luận, kĩ năng vận dụng kiến thức văn học
và kiến thức đời sống xã hội vào bài làm.
-Biết trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách sáng sủa, đúng quy cách.
3.Thái độ:Biết trân trọng, yêu quý sản phẩm-bài viết của chính bản thân.
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS :
-Tổ chức HS làm bài viết số 1(NLXH)
-Định hướng HS theo đề bài đã gợi ý ở tiết 3 nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV, sách bài tập,chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
2.Học Sinh:
-Chủ động đọc đề, lập dàn bài ,hoàn thành bài viết.Trình bày ý kiến, suy nghĩ của mình về đề
bài .
-Nắm vững yêu cầu đề bài và kĩ năng làm bài văn nghị luận.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:không
3.Bài mới:
Lời vào bài: GV chép và đọc đề bài lên bảng
I/ ĐỀ 1:
Viết bài văn trình bày ý kiến của anh(chị) về tính trung thực trong học tập và trong thi
cử của HS ngày nay.
II/ ĐÁP ÁN.
A/ Về nội dung: Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Vai trò, tác dụng của tính trung thực trong học tập và trong thi cử ngày nay.…
+ Tình trạng dẫn đến mất tính trung thực trong học tập và trong thi cử ngày nay như thế nào?
+ Nguyên nhân dẫn đến mất tính trung thực trong học tập và trong thi cử ngày nay như thế nào?
+ Những biện pháp tích cực khắc phục tình trạng thiếu tính trung thực trong học tập và trong thi
cử của HS ngày nay
+ Bài học rút ra về tính trung thực trong học tập và trong thi cử.
B/ Về hình thức.
+Văn viết mạch lạc, bố cục rõ ràng.
+ Đảm bảo cấu trúc cú pháp.
III/ BIỂU ĐIỂM.
* Điểm 9 – 10: Nội dung sâu sắc, văn viết mạch lạc, rõ ràng, không sai chính tả.
* Điểm 7 -8: Đảm bảo nội dung, không sai chính tả.
* Điểm 5 -6: Biết cách nghị luận nhưng đánh giá vấn đề chưa sâu , có sai chính tả.
* Điểm 3 – 4: Bài viết sơ sài.
* Điểm 1 – 2: bài viết sơ sài, lủng củng.
* Điểm 0: Không làm bài.
I/ ĐỀ 1:
Hãy viết bài luận trình bày ý kiến của anh(chị) về vấn đề: Làm sao để giữ gìn môi trường
học tập luôn xanh,sạch,đẹp.
II/ ĐÁP ÁN.
A/ Về nội dung: Đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Vai trò, tác dụng của môi trường học tập luôn xanh,sạch, đẹp.
+ Tình trạng dẫn đến môi trường học tập mất xanh,sạch,đẹp.
+ Những biện pháp tích cực để giữ gìn môi trường học tập luôn xanh,sạch,đẹp.
+ Bài học rút ra về nghĩa cử gìn giữ môi trường học tập xanh,sạch,đẹp.
B/ Về hình thức.
+Văn viết mạch lạc, bố cục rõ ràng.
+ Đảm bảo cấu trúc cú pháp.
III/ BIỂU ĐIỂM.
* Điểm 9 – 10: Nội dung sâu sắc, văn viết mạch lạc, rõ ràng, không sai chính tả.
* Điểm 7 -8: Đảm bảo nội dung, không sai chính tả.
* Điểm 5 -6: Biết cách nghị luận nhưng đánh giá vấn đề chưa sâu, có sai chính tả.
* Điểm 3 – 4: Bài viết sơ sài.
* Điểm 1 – 2: bài viết sơ sài, lủng củng.
* Điểm 0: Không làm bài.
4/ Củng cố:- Hướng dẫn HS về nhà suy nghĩ trả lời một số câu hỏi phần hướng dẫn học bài.
- Thu bài viết.
5/ Dặn dò: Bài mới: -Đọc VB Tự Tình-HXH
-Soạn bài theo nội dung câu hỏi phần hướng dẫn bài học.
-Sưu tầm chùm thơ Tự Tình gồm 3 bài thơ.Tự Tình là gì? Tâm trạng của HXH như thế nào
trong đêm tự tình?
Tuần 2: Ngày soạn: 30/08/2010
Tiết 5 TỰ TÌNH –HỒ XUÂN HƯƠNG
(Tự Tình II)
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức :
-Tâm trạng bi kịch, tính cách và bản lĩnh của Hồ Xuân Hương.
-Khả năng Việt hoá thơ Đường: dùng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn
ngữ đời thường vào thơ ca.
2.Kĩ năng:Biết cách đọc hiểu một bài thơ Đường luật.
3.Thái độ:Trân trọng và khâm phục bản lĩnh, tài năng của HXH
B/CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1.Giáo Viên:
1.1.Dự kiến BP tổ chức HS hoạt động cảm thụ tác phẩm:
-Tổ chức HS đọc diễn cảm VB
-Định hướng HS phân tích, cắt nghĩa và khái quát hoá bằng đàm thoại gợi mở, theo luận nhóm,
nêu vấn đề.
-Tổ chức HS bộc lộ, tự nhận thức bằng các hoạt động.
1.2.Phương tiện: SGK,SGV,sách bài tập, chuẩn kiến thức, kĩ năng 11
2.Học Sinh:
-Chủ động đọc VB, soạn bài .Sưu tầm thơ đường hoặc viết suy nghĩ của mình về bài học.
-Tìm hiểu câu hỏi hướng dẫn học bài.Nắm vững yêu cầu bài học.
C/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra bài cũ: Ngôn ngữ tồn tại trong mỗi cá nhân, do cá nhân chiếm lĩnh và sử dụng khi
giao tiếp.-Vậy tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng biểu hiện ở những phương diện nào?
-Cái riêng trong lời nói cá nhân được biểu lộ ở những phương diện nào?
Gợi ý: + Các âm và các thanh.+ Các tiếng.+ Các từ.+ Các ngữ cố định ( Thành ngữ, quán ngữ).
+ Quy tắc cấu tạo các kiểu câu.+ Phương thức chuyển nghĩa của từ.
+ Giọng nói cá nhân.+ Vốn từ ngữ cá nhân.+ Sự chuyển đổi, sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung
quen thuộc.+ Việc sáng tạo từ mới.+ Việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo quy tắc, phương thức
chung.=> Biểu hiện cụ thể nhất của lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ của nhà văn.
3.Bài mới:Lời vào bài:Trong các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Hồ Xuân Hương được mệnh danh
“là Bà chúa thơ Nôm”. Điều đó được thể hiện rõ trong chùm thơ Tự tình của Bà, đặc biệt là
trong bài thơ chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc tiểu
dẫn, nắm đôi nét về tác giả, tác phẩm
tiêu biểu.+ Dựa vào SGK, trình bày
những nét chủ yếu đáng chú ý về tác giả.
+ số lượng tác phẩm để lại cho đời của
Hồ Xuân Hương? Nội dung chủ yếu của
những tác phẩm ấy là gì?
+ Gv giới thiệu chùm thơ ba bài thơ Tự
tình của Hồ Xuân Hương.GV đọc 1 lần
bài thơ, gọi 2 HS đọc lại, GV nhận xét.
+ Nội dung bao trùm “Tự tình”, theo em
là gì? Hãy gọi tên thể thơ của bài thơ?
+ Có thể tìm hiểu bài thơ theo kết cấu hay
theo mạch cảm xúc? Theo mạch cảm xúc
I/ ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG:
1/Tác giả: -HXH là một thiên tài kì nữ nhưng cuộc đời
lại gặp nhiều bất hạnh.
-Thơ HXH là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ,trào phúng
mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến
ngôn ngữ, hình tượng.
2/.Tác phẩm :Nhan đề: Tự Tình là tự bộc lộ tâm tình.
a.Vị trí: “Tự tình” thuộc loại thơ trữ tình nằm trong
chùm thơ 3 bài tự tình của Hồ Xuân Hương.
b.Thể loại: Thất ngôn bát cú.
c. Bố cục: 3 phần.
- Tâm trạng buồn tủi, xót xa ( 4 câu đầu).
- Tâm trạng phẫn uất trước duyên phận ( 2 câu tiếp).
- Tâm trạng bi kịch ( 2 câu cuối).
thì bài thơ chia làm mấy phần?
+Phân tích theo dòng cảm xúc của nhân
vật trữ tình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc- hiểu
văn bản(phân tích ,cắt nghĩa)
+ Cảm nhận về thời gian, không gian của
Hồ Xuân Hương? Hai tiếng “ văng vẳng”
gợi cho em cảm giác như thế nào?
+ Hai câu thơ đầu giúp em hiểu được gì
về tâm trạng của Hồ Xuân Hương lúc bấy
giờ?
+ Trong câu 2, tác giả đã sử dụng biện
pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật ấy? câu thơ có thể ngắt
nhịp như thế nào?
+ Trong nỗi cô đơn, thi nhân đã làm gì để
xua tan nỗi sầu?
+ Cụm từ “ say lại tỉnh” gợi cho em ý
niệm gì? Nói câu thơ thứ 4 vừa tả ngoại
cảnh, vừa tả tâm cảnh, điều này có phù
hợp với cảnh ngộ Hồ Xuân Hương lúc
bấy giờ không?
+ Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng ở đây và tác dụng của nó?
+ Qua cách tả cảnh thiên nhiên, em
cảm nhận được gì về tâm trạng của Hồ
Xuân Hương lúc bấy giờ?
+ Từ “ ngán” mang nghĩa như thế nào?
Mùa xuân là mùa hi vọng nhưng với Hồ
Xuân Hương, bà cảm thấy chán chường,
ngao ngán, theo em vì lí do gì?
+Cái hay, cái độc đáo của câu thơ thứ 7 là
ở chỗ nào? ( Gợi ý: từ “ Lại” mang 2 nét
nghĩa).
-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở
câu thơ thứ 8? Tác dụng của nó?
-Nêu ý nghĩa VB?
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết
d.Chủ đề: “Tự tình II” thể hiện tâm trạng buồn tủi, xót
xa và tâm trạng phẫn uất trước duyên phận, đồng thời
thể hiện khát khao sống, khát khao hạnh phúc của nữ
thi sĩ Hồ Xuân Hương.
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN.
1/ Bốn câu đầu:Tâm trạng buồn tủi, xót xa.
+Đêm khuya : thời điểm dễ bộc lộ tâm trạng
+ Văng vẳng:-âm thanh mơ hồ, không rõ nét,bước đi
của thời gian.“ Văng vẳng” nghe tiếng “trống canh
dồn”→ gợi cảm giác lo âu, hoang mang trong đêm
khuya vắng, sự bối rối của tâm trạng.
+ Trơ: dày dạn, chai lì, trơ trọi, không cảm giác.
“Hồng nhan”: Cái đẹp trời cho, hiếm quý mong manh
nên cần trân trọng, giữ gìn.
“Cái”: rẻ rúng, gợi sự tội nghiệp cho thân phận.
Cái hồng nhan >< nước non
(Cái nhỏ bé, hữu hạn) ( Cái lớn lao, vô hạn, vĩnh hằng)
NT:Đảo ngữ, nhịp lẻ:→ Tâm trạng tủi hổ, bẽ bàng
nhưng cũng đầy đầy thử thách.
+ Rượu-Say lại tỉnh → gợi vòng quẩn quanh, tình duyên
trở thành trò đùa.
+ Trăng bóng xế, khuyết chưa tròn: tuổi xuân trôi mang
nhân duyên không trọn vẹn.
=>Mượn ngoại cảnh để nói tâm cảnh => Nỗi đau thân
phận éo le.
2/ Tâm trạng phẫn uất trước duyên phận:
+ Xiên ngang …rêu… Động từ mạnh
Đâm toạc… đá… Nghệ thuật đảo ngữ (2lan)
→ Sự phẫn uất của thân phận đất đá, cỏ cây, cũng là
phẫn uất của tâm trạng.(cỏ cây , rêu, đá còn phẫn uất
huống chi là con người…)
3/ Tâm trạng bi kịch.
+ Ngán: chán ngán, ngán ngẩm.
+ Xuân: vừa chỉ mùa xuân, vừa chỉ tuổi xuân.
+ Lại 1 Thêm lần nữa.
Lại2 Trở lại.
→ Sự trở lại của mùa xuân là sự ra đi của tuổi xuân.
+ Mảnh tình: nhỏ bé, đáng thương, không trọn vẹn.
san sẻ- tí con con
→ Thủ pháp nghệ thuật tăng tiến
=> Nghịch cảnh éo le: Mùa xuân là hi vọng của mỗi
đời người, nhưng với Hồ Xuân Hương, nó lại là vô
vọng.
*Ý nghĩa VB:Bản lĩnh của HXH được thể hiện qua
tâm trạng đầy bi kịch:Vừa buồn tủi, phẫn uất trước
tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát được sống
hạnh phúc.
II/ TỔNG KẾT
bi.
Qua quỏ trỡnh c hiu vn bn, em hóy
nờu cm nhn ca mỡnh v giỏ tr ni
dung v ngh thut ca bi th?
+GV:Tớch hp:Phõn tớch mi liờn h
gia cnh v tỡnh:
1/Cỏc yu t ca mụi trng thiờn
nhiờn cú tỏc ng n tõm lớ ca
nhõn vt tr tỡnh ra sao?
2/Hỡnh nh thiờn nhiờn c s dng
nhm khc ho m nột tõm s, tỡnh
cm ca nhõn vt tr tỡnh nh th
no?
+HS: -Cnh ờm
khuya.Ru/trng/rờu/ỏ/chõn mõy/mt
t.
Gi Hs c phn ghi nh.
HS tho lun nhúm C i din trỡnh
by.
1/ Ni dung.
Bi th núi lờn bi kch, khỏt vng sng, khỏt vng hnh
phỳc cua H Xuõn Hng. Trong bun ti, ngũi ph
n vn gng gng vn lờn nhng cui cựng vn ri
vo bi kch.
2/ Ngh thut.
S dng t ng gin d, c sc, hỡnh nh giu sc gi
cm din t tõm trng.
* Ghi nh.
IV/ LUYN TP.
Nhn xột v s ging v khỏc nhau gia 3 bi th T
tỡnh?
4/ Cng c: Hng dn HS v nh suy ngh tr li mt s cõu hi:
+ Nhn mnh li ni dung v ý ngha nhõn vn ca bi th.
+ Nhn mnh li giỏ tr ngh thut ca bi th - gn vi mnh danh B chỳa Th Nụm
Tự tình
( Bài I )
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom,
Oán hận trông ra khắp mọi chòm.
Mõ thảm không khua mà cũng cốc,
Chuông sầu chẳng đánh cớ sao om?
Trớc nghe những tiếng thêm rầu rĩ,
Sau giận vì duyên để mõm mòm.
Tài tử nhân văn ai đó tá?
Thân này đâu đã chịu già tom!
Tự tình
(Bài III)
Chiếc bách buồn về phận nổi nênh,
Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh.
Lng khoang tình nghĩa dờng lai láng,
Nửa mạn phong ba luống bệp bềnh.
Cầm lái mặc ai lăm đỗ bến,
Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh.
ấy ai thăm ván cam lòng vậy,
Ngán nỗi ôm đàn những tấp tênh.
5/ Dn dũ: -Bi c: + V nh xem li bi, lm bi tp.
+HS v nh hon thnh bi tp.
-Bi mi: + Son bi Cõu cỏ mựa thu ca Nguyn Khuyn.
+Cnh v tỡnh thu c th hin nh th no trong bi th?
Tun 2: Ngy son: 3/09/2010
Tit 6 CU C MA THU
(Thu iu-Nguyn Khuyn)
A/ MC CN T:
1.Kin thc :
-Cm nhn c v p ca cnh thu in hỡnh cho mựa thu Vit Nam vựng ng bng Bc B
v v p tõm hn ca thi nhõn.
-V p ca bc tranh mựa thu nụng thụn ng bng Bc B, tỡnh yờu thiờn nhiờn, t nc
v tõm trng ca tỏc gi.
-Ti nng th Nụm vi bỳt phỏt t cnh v ngh thut s dng t ng ca Nguyn Khuyn.