Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

PHÁT TRIỂN QUAN hệ THƯƠNG mại đầu tư VIỆT NAM LIÊN BANG NGA TRONG bối CẢNH mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Thương mại quốc tế

PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ
VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH MỚI

Họ và tên sinh viên


: Nguyễn Thanh Bình

Mã sinh viên

: 1113120153

Lớp

: Anh 24 - Khối 8 - KT

Khóa

: K50

Người hướng dẫn khoa học

: PGS.TS Bùi Thị Lý

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
CHƯƠNG 1:ĐẶC ĐIỂM BỐI CẢNH MỚI HIỆN NAYCÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN

UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ .....................................................................5
VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA .............................................................................5
1.1. Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga ....................5
1.1.1. Những thuận lợi ..........................................................................................5
1.1.2. Những khó khăn ..........................................................................................8
1.2. Tình hình đấtnước, chính sáchđối ngoại của ViệtNam và Liên bang Ngatrong
bối cảnh mới ..............................................................................................................10
1.2.1. Tình hình đất nước và chínhsách đối ngoạicủa Việt Nam trong bối cảnh
mới ......................................................................................................................10
1.2.2. Tình hình đất nước và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong bối
cảnh mới ..............................................................................................................17
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ................24
VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA ..........................................................................24
2.1. Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trên lĩnh vực kinh tế - thương mại...........24

2.1.1. Tổng quát tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam – Liên Bang Nga
............................................................................................................................. 25
2.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Liên bang Nga ..........27
2.1.3. Tình hình nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Liên bang Nga .............31
2.1.4. Những thành tựu đạt được và hạn chế ......................................................36
2.2. Quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga trên lĩnh vực đầu tư ................................ 39
2.2.1. Đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Liên bang Nga .................................39
2.2.2. Đầu tư trực tiếp của Liên bang Nga vào Việt Nam ..................................40
2.2.3. Những thành tựu đạt được và hạn chế ......................................................46
2.3. Quan hệ giữa hệ thống ngân hàng hai nước hệ Việt Nam – Liên bang Nga ....47
2.3.1. Thực trạng mối quan hệ ............................................................................47
2.3.2. Vai trò của Ngân hàng Liên doanh Việt Nam – Liên bang Nga ...............48


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ
VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA ..........................................................................50
3.1. Triển vọng quan hệ thương mại – đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga ..............50
3.1.1. Thuận lợi .....................................................................................................50
3.1.2. Khó khăn ...................................................................................................51
3.1.3. Triển vọng của quan hệ thương mại Việt Nam- Liên Bang Nga ..............52

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

3.2. Giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Liên Bang Nga ...............53
3.2.1. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho hoạt động thương mại ..................53
3.2.2. Chính sách khuyến khích và trợ giá hàng xuất khẩu ................................ 54
3.2.3. Tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại, thông tin thương mại ...55
3.2.4. Khuyến khích các doanh nghiệp Nga tham gia hoạt động thương mại ở
Việt Nam. ............................................................................................................57
3.2.5. Tổ chức tốt các khu xuất nhập khẩu .........................................................57
3.2.6. Cải thiện các phương thức thanh toán giữa doanh nghiệp hai nước. ........59
3.2.7. Tăng cường đầu tư nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của hàng
hóa xuất khẩu sang Nga. .....................................................................................59
3.3. Giải pháp thúc đẩy quan hệ đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga........................60
3.3.1.Tăng cường vai trò của Nhà nước hai bên để hoạch định chính sách và
quản lý song phương về hợp tác đầu tư .............................................................. 60
3.3.2. Cải thiện môi trường đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga. ...............61
3.3.3. Đa dạng hoá, tự do hoá các hình thức hợp tác đầu tư ............................... 62
3.3.4. Mở rộng, phát triển đồng bộ và nâng cao chất lượng các dịch vụ, hỗ trợ
doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Liên bang Nga và ngược lại. ....................62
3.3.5. Khuyến khích và bảo hộ song phương hoạt động hợp tác đầu tư .............63
3.3.6. Tận dụng tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga
trong việc đẩy mạnh quan hệ đầu tư giữa Việt Nam và Liên bang Nga .............63

KẾT LUẬN ..............................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 65


DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
DỊCH NGHĨA

STT TỪ VIẾT TẮT

2
3
4

5

6

7

DN

Doanh nghiệp

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

KNXNK


Kim ngạch xuất nhập khẩu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1

KNXK

Kim ngạch xuất khẩu

KNNK

Kim ngạch nhập khẩu


LBN

Liên bang Nga

NSNN

Ngân sách nhà nước

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH

STT TỪ VIẾT TẮT
1

2

3

APEC

ASEAN

ASEM

TỪ ĐẦY ĐỦ

DỊCH NGHĨA

Asia-Pacific Economic


Diễn đàn Hợp tác Kinh tế

Cooperation

châu Á – Thái Bình Dương

Association of South East

Hiệp hội các nước Đông

Asian Nations

Nam Á

The Asia – Europe Meeting

Hội nghị thượng đỉnh Á –
Âu


4

EPA

Economic Partnership
Accord

Hiệp định đối tác kinh tế

5


EU

Europe Union

Liên minh Châu Âu

6

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tư trực tiếp nước ngòai

8

9

10

11

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

7

FTA

ODA

SNG

SPS

Free Trade Agreement
Official Development
Assistance

Hỗ trợ phát triển chính thức

Sodruzhestvo Nezavisimykh Cộng đồng các Quốc gia
Gosudarstv


Sanitary and Phytosanitary

Technical Barriers to Trade

TBT

12

Hiệp định thương mại tự do

Độc lập

Hiệp định về biện pháp vệ
sinh và an toàn thực phẩm
Hiệp định về các Hàng rào
Kỹ thuật đối với Thương
mại
Hiệp định Đối tác kinh

TPP

Trans-Pacific Partnership

tếchiến lược Xuyên Thái
Bình Dương

13

Vietnam and Customs


VCUFTA

Union Free Trade
Agreement

14

WTO

World Trade Organization

Hiệp định Thương mại tự do
Việt Nam và Liên minh Hải
quan Nga - Belarus Kazakhstan
Tổ chức Thương mại Thế
giới


DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 1.1: Dự báo các Chỉ số Kinh tế Việt Nam ......................................................13
Bảng 2.1: Thứ hạng và tỷ trọng xuất khẩu, nhập khẩu giữa Việt Nam và Nga năm
2014 ...........................................................................................................................26

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 2.2. Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sang thị trường Nga trong
tổng kim ngach xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 ................................ 29
Bảng 2.3: Thống kê kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt
Nam sang Liên Bang Nga 10 tháng năm 2014 .........................................................30
Bảng 2.4: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ thị trường Nga trong tổng kim
ngach nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2005-2013 ..............................................32
Bảng 2.5: Thống kê kim ngạch và tỷ trọng mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt
Nam sang Nga 10 tháng năm 2014 ...........................................................................33
Bảng 2.6: Tỷ trọng KNXNK hàng hóa của Việt Nam trong tổng KNXNK hàng hóa
của Nga ......................................................................................................................35
Bảng 3.1: Lợi ích của việc thuận lợi hóa thương mại tới chỉnh phủ và người mua
bán ............................................................................................................................. 54
Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014 ...........................................12
Biểu đồ 1.2: Tỉ giá đồng Rúp so với đồng USD .......................................................18
Biểu đồ 2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại trong 10
tháng giai đoạn 2010-2014 ........................................................................................27
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Nga trong tổng kim ngạch xuất

nhập khẩu Việt - Nga giai đoạn 2005 - 2013 ............................................................28
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu từ Nga trong tổng kim ngạch xuất nhập
khẩu Việt - Nga giai đoạn 2005-2013 .......................................................................31
Hình 1.1: Dự báo GDP thế giới năm 2015 ..................................................................6


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ.
Dựa trên những nhận thức vềavai trò to lớn của hợp tác cùng phát triển,Việt Nam đã
và đang tăng cường quan hệ ngoại giao với các tổ chức, các quốc gia trong khu vực

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

và thế giới. Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga cũng nằm trong xu thế đó.
Theo dòng chảy lịch sử, mối quan hệ Việt Nam - Liên Bang Nga đã được

hình thành và phát triển bền vững. Tuy nhiên, những thay đổi mạnh mẽ trong khu
vực và trên thế giới trong thời gian những năm đầu thế kỷ XXI như Việt Nam và
Liên Bang Nga cùng trở thành thành viên của tổ chức WTO, việc ký kết thành công
FTA giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan, hay việc đồng Rúp mất giá trong thời
gian gần đây... trên lĩnh vực kinh tế hoặc những biến động trên trường chính trị như
khủng hoảng chính trị Ukraine 2014 đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những chính
sách ngoại giao, kinh tế của Liên bang Nga, quan hệ giữa hai quốc gia nói chung và
họat động thương mại đầu tư nói riêng.

Việc nghiên cứu mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên Bang Nga

trong bối cảnh mới nhằm phát huy các thế mạnh của hai quốc gia và tìm ra giải
pháp khắc phục những khó khăn còn tồn tại để quan hệ giữa hai nước phát triển
trong tương lailà một vấn đề mang tính thực tiễn cao. Đây chính là lý do emlựa
chọn đề tài: “Phát triển quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam – Liên Bang Nga
trong bối cảnh mới”.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu “Quan hệ Việt Nam -

Liên Bang Nga”. Dưới đây là một số công trình tiêu biểu đã được công bố.
Hai công trình nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga của tác giả


Bùi Huy Khoát trên giác độ mối quan hệ kinh tế, đó là sách “Thị trường Nga và các
doanh nghiệpViệt Nam”, Hà Nội,1994 và “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên Bang
Nga, hiệnatrạng và triển vọng”, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1995.


2
Với công trình “Quan hệ Việt – Nga trongabối cảnh quốc tế mới”, hai tác giả
Võ Đại Lược và Lê Bộ Lĩnh, Nhà xuất bản Thế giới (2005) đã tìm hiểu quan hệ
giữa Việt Nam – Liên bangaNga dưới tác động của bối cảnh khu vực và trên thế
giới. Đồng thời, tác giả cũng đã nêu raatriển vọng và một số biện pháp thúc đẩy mối
quan hệ trong tương lai.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Bài “Quan hệ songaphương Việt – Nga: thực trạng và triển vọng” của Ths.

Phạm Quỳnh Hương (số 1/2010). Công trình đã đề cập đến những cơ sở pháp lý để
phát triển mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga.
Một số tác phẩm khác như “Quan hệ hợp tác quốc phòng Việt - Nga hiện

nay và triển vọng” của Nguyễn Kim Lân số 6/2006; “Tiềm năng hợp tác giữa Việt
Nam và Liên Bang Nga là rất lớn và cần khai thác triệt để”, A.Tatarinop (số
2/2003)…

Nhiều bài viết về chủ đề này cũng được đăng trên các báo, tạp chí như: Tạp

chí nghiên cứu Châu Á -Thái Bình Dương, báo Nhân dân, báo Tuổi trẻ, báo Tiền
Phong và một số kênh báo mạng như Dân Trí, Pháp luật Việt Nam, ...
Tuy nhiên, các công trình trên chỉ tập trung nghiên cứu ở một giai đoạn trước

thế kỷ XXI nhưng chưa cóacông trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện,
tổng thể mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên Bang Nga trong thập
những năm đầu thế kỷ XXI (2005-2015).

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Đề tài nghiêngcứu tình hình quan hệ Việt Nam-Liên bang Nga trong bối

cảnhgmới nhằm phân tích những cơ hội và khó khăn còn tồn tại. Từ đó đánh giá và
dự báo chiều hướng phát triển trong thời gian tới đồng thời đưa ra một số giải pháp
mang tính chất tham khảo nhằm thúc đẩy mối quan hệ thương mại đầu tư giữa hai
quốc giagphát triển hơn trong thời gian tới.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trước tiên, em xin phângtích bối cảnh mới của khu vực và quốc tế nhằm làm
rõ các yếu tố tác động đến quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam-Liên bang Nga.


3
Tiếp theo, đi vào tìm hiểu khái quátgtình hình hiện tại của hai quốc gia để thấy được
đường lối đối ngoại và sự cần thiết phải thiết thúc đẩy sự phát triển của quanahệ
hợp tác nói chung và quan hệathương mại đầu tư nói riêng.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


Khóa luận tìm hiểu quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga

về những thànhatựu đạt được cũng như nhữngavấn đề còn tồn tại.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam -

Liên bang Nga tronggnhững năm đầu thế kỷ XXI (giai đoạn từ 2005 -2015). Thời
gian bắt đầu là năm 2000 bởi đây là thời điểm mở đầu thế kỷ mới là dấu mốc mở ra
những mục tiêugcần thực hiện trong thiên nhiên kỷ mới của Đảng và Nhà nước ta.
Mốc cuốigcủa thời gian nghiênacứu là năm 2015 vì đây là thời gian cho phép

tiếp cận được các nguồn tài liệu.

Không gian nghiên cứu: Khóa luận tập trunggnghiên cứu mối quan hệ

Thương mại đầu tư Việt Nam - Liên bang Nga trong những năm đầu thế kỷ XXI
trên tất cả các lĩnh vực… Từ đó dựabáo triển vọng phát triển của quan hệ Việt Nam
- Liên banggNga trong thời gian kế tiếp. Bên cạnh đó, khóa luận cũng đề cập đến
bối cảnh mới của khu vực và thế giới cùng mối quan hệ Việt Nam– Liên bang Nga
ở giai đoạn trước đó nhằm giúp ta thấy được cơ sở phát triển của mối quan hệ giữa
hai quốc gia trong trong những năm đầu thế kỷ XXI.
5. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh và đối chiếu.


4
6. Bố cục của khóa luận

Ngoài lời mở đầu, bảng các chữviết tắt, kết luận, tài liệu tham khảo và phần
phụ lục, khóa luận gồm có 3 chương:
CHƯƠNG I. ĐẶC ĐIỂM BỐI CẢNH MỚI HIỆN NAY CÓ TÁC ĐỘNG
ĐẾN QUAN HỆTHƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUAN
HỆ THƯƠNGMẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM – LIÊN BANG NGA
CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ ĐẦU TƯ VIỆT
NAM - LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH MỚI



5

CHƯƠNG 1.
ĐẶC ĐIỂM BỐI CẢNH MỚI HIỆN NAY
CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ
VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

1.1. Bối cảnh quốc tế tác động đến quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga
Nền kinh tếatoàn cầu đang dần thoát khỏi những ảnh hưởng nặng nề của

cuộc khủng hoảngakinh tế tồi tệ nhất kể từ sau thế chiến thứ II (khủng hoảng kinh tế

2008). Tốc độatăng trưởng kinh tế toàn cầu hiện nay đạt mức trung bình3% /năm1
do thực trạng hoạtađộng kinh tế yếu kém, mà nguyên nhân chủ yếu là do hoạt động
đầu tư và thươngamại sụt giảm, giá hàng hóa đi xuống. Một trong những lý do có
khả năng tácađộng lớn nhất đến sự ổn địnhacủa kinh tế toànacầu là các rủi ro địa
chính trị và an ninh. Trong nhữnganăm gần đây, những tranh chấp liên quan đến
chủ quyềnabiển đảo ở Châu Á - Thái Bình Dương đang diễn ra căng thẳng, sự bành
trướng của nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưngagây ảnh hưởng nghiêm trọng tới
an ninh thế giới và khủng hoảng tại Ukraine ngày một leo thang khiến quan hệ giữa
Nga và phươngaTây rơi xuống mức tồiatệ nhất kể từ sau Chiến tranh lạnh. Hiện tại,
các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang gâyatổn thất nặng nề cho nền kinh tế
Liên bang Nga. Mặt khác, điều này cũngakhiến nhiều tập đoàn kinh tế lớn trên thế
giới có nhữngaràng buộc về lợi ích với Liên bang Nga bị ảnh hưởng mạnh.
Những thuận lợi và khó khăn của bối cảnh chung trên thế giới hiện nay có

những tác động mạnh mẽ Việt Nam và Liên bang Nga, đặc biệt là mối quan hệ thương
mại đầu tư giữa hai quốc gia.
1.1.1. Những thuận lợi

Thứ nhất, nền kinh tế thế giới đang dần phục hồi saugcuộc đại khủng hoảng

2008.Dự báo kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 3,8% năm 20152 và trên 4%3 trong giai
đoạn 2016-2018. Nền kinh tếaMỹ hồi phục đã kéo lại phần nào tình trạngatrì trệ ở
1

Theo số liệu của IMF
/>2
Theo IMF
3
/>


6
Liên minh châu Âu (EU), sự giảm tốc ở Trung Quốc và suyathoái ở Nhật Bản.
Hình 1.1: Dự báo GDP thế giới năm 2015
Đơn vị: %

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nguồn: EIU (Economist Intelligence Unit)

Dễ dàng nhận thấy, Việt Nam cùngacác nước trong khu vực Châu Á – Thái
Bình Dương vẫngnằm trong khu vực tăng trưởng nhanh trên thế giới.Kinh tế Việt
Nam đãatrải qua năm 2014 với mộtasố thành tựu như tăng trưởng GDP vượt mục
tiêu và caoanhất trong 3 năm gần đây, lạm phát thấp, cán cân thương mại thặng dư,

sản xuấtacông nghiệp tăng trưởng…

Thứ hai, khu vực Đông Á – Thái Bình Dương đangavươn lên và trở thành
điểm sáng khi đóng góp tới 40%4 tăng trưởng GDP thế giới.Một số nền kinh tế châu
Á, như Nhật Bản, Singapore hay Hong Kong (Trung Quốc) cũng thoát khỏi suy
thoáianhanh chóng, hầu hết vàoanửa cuối năm 2009.Bên cạnh đó, những quốc gia
trong nhóm nền kinh tế mới nổi (BRICS), như Ấn Độ hay Trung Quốc chỉ bị giảm
4

/>

7
nhẹatăng trưởng GDP trong hai năm 2008 và 2009, nhưng vẫn ởamức cao so với
toàn cầu. Sự vươn lên mạnh mẽacủa các nền kinh tếmới có tác động tích cực đến
bối cảnh kinh tế thếegiới nói chung và hoạt động thươngamại đầu tư nói riêng.
Các con số thốngakê cho thấy, chỉ trong 10 năm (2000 - 2010), số lượng FTA
song phương và khuavực được ký kết ở châu Á - Thái Bình Dương đã tăng gấp 205

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

lần, từ 3 lên 61 và hiện vẫnacòn khoảng 80 hiệp định khác đang được đàm phán.
Bên cạnh đó, hàng loạt cácsáng kiến liên kết kinh tế mới đã và đang được thúc đẩy,
hình thành, nổi bật là Hiệp định Đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP),
Khuôn khổ hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN (RCEP), FTA Đông Bắc Á, sáng kiến
Hợp tác kinh tế mở rộng ASEAN - Hoa Kỳ (E3) và các mục tiêu dài hạn như
hìnhathành Khu vực mậu dịch tự do châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP).
Những chuyển biếngnhanh chóng và sâu sắc nàyatác động không nhỏ đến chủ
trương, chính sáchavà các bước tham gia liên kết kinhatế quốc tế của các nước
trong khu vực, trong đó có Việt Nam. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam đã có nhữngachuyển biến về chất, đưa các mối quan hệ kinh tế vào chiều sâu,
tăng cườngalợi ích đan xen và chuẩn bị các điều kiện để hội nhập ở cấp độ cao
hơn.Việt Nam đã đạt được những lợi ích cụ thể khi tham gia vào cácaliên kết, ngoài
APEC thì ASEAN+3 đang chịu ảnhahưởng của Trung Quốc và Mỹ gây ảnh hưởng
bởi TPP và giao thoa giữa các khối này gồm 4 nước: Singapore, Việt Nam,
Malaysia và Brunei.

Thứ ba,Việt Nam và Liên bang Nga đều là thànhaviên của WTO. Điều này
tạo thuậnalợi lớn cho quan hệ thương mại đầu tư giữa hai quốc gia. Hơn nữa, hàng
hóa của hai bên không mangatính cạnh tranh mà là bổ sung cho nhau. Việt Nam
nhậpakhẩu từ Nga khoảng 73 mặt hàng với mức thuế suấtathuế nhập khẩu bình
quân 25,7%, chủ yếu là kim loại, sản phẩm dầuamỏ, phân bón, hóa chất, thiệt bị
điện. Còn LBN nhập khẩu từ Việt Nam khoảng 786 mặt hàng với mức thuế suất
thuế nhập khẩu bình quân 12,8%7. Nhóm hàng tập trunganhất là nông sản, cao su,

chè, cà phê, hàng thủacông mỹ nghệ, mây tre đan, hàng may mặc, giày dép, điện
5

/>Hải quan Việt Nam, 2014
7
/>6


8
thoại di động. Sự cạnh tranh, nếu có, chỉ xảyara đối với hàng cùng chủng loại của
những nướcakhác đang có mặt trên thị trường củaamỗi bên.
Do cùng là thànhaviên của WTO, cả hai quốc gia đều phải giảm thuế theoalộ
trình và như vậy sẽ tạo điều kiện để hàng hóa của mỗi nước tiếp cận thị trường của
nhau nhiều hơn (hàng xuất khẩu của Việt Nam vào LBN phải chịu mức thuế nhập

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

khẩuathấp hơn từ 30% đến 50% so với mức ban hiện hành).Hiệp định TFA của
WTO với nộiadung bao trùm các vấn đề vềahải quan nhằm thúcađẩy và tạo thuận
lợiacho hoạt động vận chuyển, thôngaquan, giải phóng hàng hóa xuất nhập khẩu,
quá cảnh tại các cửa khẩu cũng như các biện pháp hợp tác giữa hải quan các nước
và hỗ trợ kỹ thuật thựcahiện. Hiệp định này hứaahẹn tạo ra một động lực mới thúc
đẩy hoạtađộng thương mại hàngahóa quốc tế và mang lại lợi ích chung cho tất cả
các quốc giaathành viên WTO nói chung và cho quan hệ thương mại đầu tư Việt
Nam – Liên bang Nga nói riêng.

Nhìn chung, trong bốicảnh quốc tế hiện nay, các nướcdù lớn hay nhỏ đều

rấtmong muốn mở rộng quan hệ quốc tế trên cơasở tôn trọng độc lập chủ quyền và
toàn vẹnlãnh thổ, khôngacan thiệp vàocông việc nội bộ lẫn nhau.
1.1.2. Những khó khăn

Ngoài nhữngmặt thuận lợi nêu trên, bối cảnh quốc tế hiện nay cũng tạo ra một

số khó khăn, thử thách mà Việt Nam và Liên bang Nga cầnatừng bước vượt qua.
Thứ nhất, mặc dù có dấu hiệu phục hồi nhưng kinh tế thế giới vẫn còn nhiều

bấtổn. Tốc độ tăng trưởng toànacầu ở mức 3,4% trong năm 2014 vừa qua là phù
hợp với mức trungabình trong ba thập kỷ gần đây nhưng không đủ để bù đắp những
hậu quả do cuộc suy thoái kinh tế 2007-2009 gây ra ví dụ như tỷ lệ thất nghiệp ở
giới trẻ vẫn cao ở mức trung bình cao. Nhằmamục đích đối phó với khủng hoảng,
chính phủ các nước đã đưaara nhiều chính sách kích thích kinh tế trị giá hàng trăm
tỷ USD và rót hàng nghìn tỷ USD vào hệ thống ngânahàng để giúp khôi phục các

luồngatín dụng, trong khi các ngân hàng trung ương giảm lãi suất xuống mức thấp
kỷ lục (gần 0%8) ở Mỹ và Nhật Bản. Các biện pháp can thiệp này hiện chỉ giúp kìm
hãm tốc độ laoadốc của kinh tế. Các nền kinh tếalớn phục hồi chậm chạp vì các
8

Bank of America />

9
ngân hàng tỏ raamiễn cưỡng trong việc cho vay và dựabáo tỷ lệ thất nghiệp vẫn cao
ở Mỹ, châu Âu và Nhật Bản.
Trong xuathế vận động hiện nay, thị trường tàiachính, ngânhàng, ngành công
nghiệp và toàn bộ nền kinh tế liênathông với nhau. Vấn đề phát sinh ở một lĩnh vực,
nếu không đượcagiải quyết triệt để, sẽ lan sang lĩnh vực khác. Theo dự báo nền kinh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

tế toàn cầu sẽaphải trải qua tình trạng tăngatrưởng thấp trong dài hạn với nhiều
thách thức đangngày càng gia tăng. Kể từ cuộc khủng hoảngtài chính vừa qua, hệ
thống ngân hàngatrên thế giới đã dần ổn định song những rủi ro lại dịch chuyển từ
các ngân hàng sang các tổachức phi ngân hàng, từ các nền kinh tế phát triển sangcác
thị trường mới nổi. Cụ thể, đồng Đô-la tăng giá lại làmsuy yếu các đồng tiền chủ
chốt khác, khiến các thị trường mới nổi phải gánh mộtkhoản nợ lớn bằng đồng Đôla. Ngoài ra, lãiasuấtathấp cũng cũng làm gia tăng những rủi ro đối với các nhà đầu
tư. Vì vậy, nhiều thách thứcvẫn còn tồn tại khi kinh tế toàn cầu diễn biếnphức tạp,
ảnh hưởng đến quốc gia vốncó độ mở lớn, chú trọng xuất khẩu như Việt Nam.
Thứ hai, việc giádầu lao dốc liên tụcđã và dự kiến sẽ tiếp tục tác động tiêu

cực tới triểnavọng kinh tế thế giới trong năm 2015. Giá dầuthô hiện đã giảm hơn
50%9 so với 2014, doanhu cầu tiêu thụatoàn cầu yếu trong bối cảnh nguồn cung
đang có xu hướng gia tăng.Theo công ty nghiên cứu thịatrường IHS, sự giảm tốc
của kinh tế TrungaQuốc có thể góp phần dẫnatới khả năng giá dầu tiếp tục giảm
trong tương lai. Trong khiđó, thị trường dầuamỏ toàn cầu cũng sẽ chịu tác động từ
việc Mỹ đangavươn lên thành quốc gia sản xuất dầuhàng đầu thế giới với sản
lượngdầu khí đá phiến tăngamạnh, bên cạnh đó, các nhà tài phiệtdầu mỏ A-rập Xêút thể hiện quyếttâm khôngacắt giảm sản lượng.

Dầu thô là mộtaloại hàng hóa chịu tác động từ những diễn biến của nền kinh

tế về bên cung, đó là chi phí khaiathác, mức độ sẵn có của tài nguyên, và về bên
cầu, chủ yếu là hoạt động sản xuất của các nền kinh tế và quá trình vận tải. Vì vậy,
dầu thô là một sảnaphẩm có giá trị cao có tác động trựcatiếp hoặc gián tiếp tới quá
trình sản xuất của tất cả sản phẩmahoặc dịch vụ của nềnakinh tế thế giới. Đây cũng
là một nhânatố tài chính quantrọng và còn làamột mặt hàng đầu cơ chiến lược.
9


/>

10
Liên bang Nga là quốc giađang phải gánh chịu thiệt hại nặng nề nhấtvì hơn
50%10 ngân sách nước này phụ thuộcavào nguồn thu từ xuấtakhẩu dầu khí vàadầu
khíachiếm tới 2/3 kim ngạch xuấtakhẩu. Nếu giáadầu giảm 1 USD/thùng thì ngân
sách của Ngaasẽ bị thiệt hại 2 tỷ USD mỗianăm.Nền kinh tế Ngaatrở nên đặc biệt
nhạycảm với những biến động của giáadầu do việc phụ thuộc nguồn thu vào xuất
khẩu dầu khí. Những khó khăn trên đã khiến đồngarúp của Nga xuống mức thấp kỷ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

lục và trở thànhađồng tiền mất giá mạnhanhất thế giới trong năm 2014 bất chấp các

nỗ lực cứu vãn của Ngânahàng Trung ương Nga.

Thứ ba, cục diện thế giới đangachứa đựng nhiều nguy cơ tiềm ẩn bởi sự gia

tăngacăng thẳng chính trị và chủ nghĩa khủng bố leo thang. Trong những năm gần
đây, an ninh thế giới diễn ra nhiều biến động, với nhữngađiểm nóng trên diện rộng
và ẩnchứa nhiều nhân tố bất định. Tại châuaÁ - Thái Bình Dương, Trung Quốc có
một loạthành động cứng rắn trên vấnađề chủ quyền tại BiểnaĐông và HoaĐông.
Châu Âu chứng kiến sự căngathẳng trong quan hệaNga - phương Tây nghiêm trọng
nhấtatừ sau Chiến tranhaLạnh. Tại Trung Đông, tổ chứcakhủng bố Nhà nước Hồi
giáoatự xưng (IS) trỗi dậy nhanhchóng, gia tăng bất ổn khuavực.

1.2. Tình hình đấtanước, chính sáchađối ngoại của ViệtNam và Liên bang
Ngatrong bối cảnh mới

1.2.1. Tình hình đất nước và chínhsách đối ngoạicủa Việt Nam trong bối cảnh
mới

1.2.1.1.Tình hình Việt Nam trong bối cảnh mới

Trước những thuận lợi và khó khăn của nền kinh tế thế giới trong thời gian

gần đây,sản xuất kinhadoanh nhìn chung thuận lợi do giá dầu giảm mạnh nên không
chịu nhiều sức ép về chi phígđầu vào. Tuy nhiên, giá cả trên thị trường thế giới biến
động mạnh, nhất là giádầu gây áp lực lớn đếnacân đối ngân sách Nhà nước. Nhờ sự
nỗ lực trong cải cách thủ tục hành chính, cảiacách thể chế và tái cơ cấu kinh
tế, đồng thời phátahuy tính chủ động, sáng tạo, tranh thủ và tận dụng mọi cơahội
nên hoạt động sản xuất kinhadoanh trên hầu hết cácangành, lĩnh vực đạt kết quả
khảaquan.
10


/>

11
a. Về chính trị - xã hội
Sự ổn định về chínhatrị là một tronganhững yếu tố quanatrọng quyết định sự
lựa chọn của các nhàđầu tư và đối tác thương mạiadành cho Việt Nam.Bên cạnh đó,
chính sáchađổi mới, mở cửa cùng với môi trường sống an toàn, an ninh cũng là
những nguyên nhân cơ bản khiến lượng vốn đầuatư trực tiếp nước ngoài vào Việt

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Nam, trong đó có cácanhà đầu tư Liên bang Nga tiếp tục tăng.


Chương trình tổng thể cảigcách thủ tục hành chính của Việt Nam trong 10

năm qua, đặc biệtlà trong 3 năm gần đây, kể từ khi bắt đầu thựcahiện Đề án 30 là
một quyết tâmachính trị lớn, nhằm tạo thuận lợi cho người dânavà doanh
nghiệp.Quan trọng hơn, để từ đó góp phần thêm vào trình tự cải cách thể chế.Công
cuộc cải cách hành chính, cảiacách thể chế của Việt Nam có sự quyết tâm từ các cấp
lãnh đạoacao nhất, cũng như sự vào cuộc của toàn hệ thống chính trị. Đề án 30 đến
nay đãađạt được những kết quả rất đáng ghi nhận và đang dần trở thành nền tảng
hướng tới một chiến lược cải cách thể chế tổng thể. Chiến lược này sẽ góp phần thu
hút nguồn đầu tư cần thiết cho phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện hình thành và
phát triển của doanh nghiệp và chất lượng quản trị công - những nhânatố cần thiết
cho sự phátatriển của Việt Nam.Dự thảo Chiến lược Phát triển kinh tế - xã hội
2011-202011 của Việt Nam đã nhắc tới ba đột phá chiến lược trong 10 năm tới, đó là
thể chế, cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực, trong đó, nhiều ý kiến cho rằng thể chế là
yếu tố cần ưu tiên hàng đầu. Là một nền kinhatế mở, tất yếu ViệtrNam sẽ phải chịu
những tác động từ nhữngabiến động của nềnathị trườngathế giới. Những tác động
nàyađã được chính phủ lườngatrước và sẽ có giải pháp điềuahành phù hợp.Theo đó,
Chính phủ sẽ có biệnapháp trợ giúp doanh nghiệp vượt quaakhó khăn, tiếp tục ổn
định kinh tếavĩ mô, lấy chấtalượng, chiều sâu tăngatrưởng làm trọng,cẩn trọng với
việc kiềm chế lạm phát, các chínhasách tiền tệ, tài khóa…
b. Về kinh tế

Theo số liệu do Tổng Cục Thống kê công bố, năm 2014 làanăm đầu tiên
trong kế hoạch 5 năm (2011-2015) kểatừ 2011 đến nay, tăng trưởng kinh tế không
chỉavề đích mà còn vượt kế hoạch. So với kếahoạch chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế
11

Nghị quyết số 10/NQ-CP



12
5,8% mà Quốc hội đưa ra thì năm 2014 đạt 5,98%. Mức tăng trưởng năm 2014 cao
hơn mức tăng trưởng 5,25% của năm 2012 và 5,42% của năm 2013 cho thấy dấu
hiệu tích cực của nền kinh tế trước bốiacảnh chính trị căng thẳng đang diễn ra. Mức
tăng trưởng có dấuahiệu hồi phục này đã giúp cho nền kinh tế vĩ mô có được sự ổn
định - mục tiêu mà Việt Nam theo đuổi tronganhiều năm nay, đặc biệt là sau khi
lạm phát lên tới trên 20% trong năm 2008 - năm đầu tiên Việt Nam chịu tác động

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

của khủngahoảng kinh tế toàn cầu.


Biểu đồ 1.1: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2004-2014

9,00%
8,00%
7,00%
6,00%
5,00%
4,00%
3,00%
2,00%
1,00%
0,00%

8,44%

8,32%

Đơn vị: %

8,48%

7,79%

6,78%

6,31%

5,89%

5,23%


Năm
2004

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

Năm
2011

5,98%

5,25%

5,42%


Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Nguồn: Tổng Cục Thống kê (2014)

Biểu đồ 1.1minh họa tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam qua các năm

kể từ năm 2004 đến năm 2014, cho thấy tăngatrưởng kinh tế của Việt Nam có mức
tăng cao nhất vào năm 2007 và mức tăng thấp nhất vào năm 2009. Năm 2007 cũng
là năm đầu tiên Việt Nam chính thức trở thànhathành viên WTO nên có nhiều cơ
hội cũng nhưađiều kiện thuận lợi cho nền kinh tế, các chỉ tiêuakế hoạch phát triển
kinh tế đều được hoànathành và hoàn thành vượtamức kế hoạch.
Trong năm 2007, Việt Nam được xếpavào hàngacác quốc giaacó tốc
độtăngatrưởng kinh tế cao trong khu vực. Trước tình hìnhakhủng hoảng tài chính
thế giới nổ ra năm 2008, nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng


13
đó. Ở giaiađoạn này, mức tăng GDP luôn thấp hơn 7% và ngày càng đi xuống, đến
năm 2012 chỉ còn 5,25%, chưa bằng hai phần basoovới mức trước khủng hoảng.
Trong khi đó, trướcothời điểm khủng hoảng, Việt Nam luônnđược coi là một
trong những điểm sángttrên bản đồ kinh tế toànacầu với tốcađộ tăng trưởng
bìnhhquân đạt 7,8%/ năm.


UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bảng 1.1: Dự báo các Chỉ số Kinh tế Việt Nam
Đơn vị:%, VND, USD

Nguồn:Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế Quốc gia (2014)

Mặc dù kinh tế Việt Nam có dấuuhiệu phục hồi tăng trưởng, nhưng khi xem

xét cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thì thấy doanh nghiệp tư nhân đóng góp chỉ
khoảng trên dưới 10% và không thayyđổi trong suốt từ năm 2005 - 2013. Trong khi
đó, thành phần kinhhtế cá thể đóngogóp nhiều nhất vào GDP, chiếm khoảng 32% từ

2007 - 2013. Điều này phần nào cho thấy nền kinh tế hiện nay khá manh mún và
phát triển nhỏ lẻ.

Nhiều doanhnnghiệp FDI lớn tiếp tục xu hướng dịch chuyển vào Việt Nam

để tận dụng các ưu đãi chính sách, nhân côngavà nguyên nhiênaliệu giá rẻ, cũng
nhưuđón đầu cơ hội thamagia Hiệp định Đối táccxuyên Thái Bình Dương (TPP) và
hàng loạt các Hiệp định thương mại tự do khác giữa Việt Nam và các nước. Khu
vực này sẽ tiếp tục đóngogóp đáng kể về cả kim ngạch xuấttkhẩu và tăng trưởng
GDP trong 2015.
Hiện nay, Việt Nam mở rộng cơohội phát triển thương mại đầu tư quốc tế
thông qua việc tham giaađàm phán và ký kết thành côngacác hiệp định thương mại
song phương, đa phươnginhư Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình


14
Dương (TPP),Hiệp định thươngamại tự do Việt Nam - EU (FTA VN-EU), Hiệp
định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), Hiệp định thương mại tự do giữa
Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA)và đặcabiệt là Hiệp định thương mại tựudo giữa Việt
Nam và Liên minh Hải quan về thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, đầu tư,
các quyitắc hợp tác kinh tế giữa Việt Nam, Liên bang Nga, Belarus, Kazakhstan.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Tuy nhiên, vẫn còntồn tạiinhiều khó khăn màinền Kinh tế Việt Nam có thể

phải đối mặt trong thờiigian tới.Kinh tế thế giới nguy cơ tăng trưởng chậm lại đặc
biệt là khu vực châu Âu, Trung Quốc và Nhật Bản, tác động tiêuucực tới thương
mại toàn cầu cũng như xuất khẩu của Việt Nam, kể cả các doanh nghiệp FDI.Giá
hàng hóa nguyên liệu thô và năng lượng giảm mạnh ảnh hưởng xuất khẩu của Việt
Nam do đây làicác mặt hàng xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp trong nước,
trong khi Việt Nam nhập khẩu nhiềuhàng tiêu dùng có giá trị caoodo đó cán cân
thương mại sẽ bị bất lợi.Giá dầu giảmicũng làm giảm đángikể nguồn thu NSNN
khiến Chính phủ có thể phảiiphát hành nhiều nợ hơn, cạnh tranh vốn với khu vực tư
nhân và làm tăng mặt bằng lãi suất.Đồng USD tăng giá so với nhiều đồng tiền mạnh
khác cũng như các đồng tiền khác trong khu vực, gây raiáp lực giảm giá đồng Việt
Nam.

Năng suất lao động của Việt Nam liênntục tăng trong thời gian qua, bình

quân đạt 3,7%/năm12 trong giai đoạn 2005 - 2014, góp phần thuihẹp dần khoảng
cách so với năng suất lao động của các nước trong khu vực. Năm 2012 tăng 3,05%,
năm 2013 tăng 3,83%, năm 2014 tăng 4,34%, chủ yếu do chuyển dịch cơ cấu lao

động từ ngành nông nghiệp có năng suất lao động thấp hơnisang các ngành công
nghiệp, dịch vụ có năng suất lao động cao hơn. Trong đó năng suất lao động khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,4%, công nghiệpivà xây dựng tăng 4,3%,
dịch vụ tăng 4,4%. Tuy nhiên, hiện naynnăng suất lao động Việt Nam chỉ bằng
1/1813 năng suất lao động của Singapore; bằng 1/6 của Malaysia; bằng 1/3 của Thái
Lan và Trung Quốc.
1.2.1.2. Chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh mới
12

Tổng cục thống kê (2014)
Growth and Productivity in Asia countries
/>13


15
a. Chính sách đối ngoại chung của Việt Nam
Mục tiêu của đường lối đối ngoại của Việt Nam là hòa bình, hợp tác và phát
triển. Trong tiếnitrình chủ động hội nhập quốc tế của mình, Việt Nam chủ trương là
bạn, là đối tácctin cậy và thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, vì phồn
vinh của mỗi dân tộc, vì hòa bình, độc lập, dân chủ và tiếnnbộ xã hội.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Việt Nam là thành viên tích cực, có trách nhiệm của nhiều tổ chức, diễn đàn

quan trọng ở khu vực và trên thế giớiinhư Liên hợp quốc, Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN), Phong trào Không liên kết, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế
Châu Á – Thái Bình Dương (APEC), Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM). Với chủ
trương đó, việc đăng caiitổ chức Đại hội đồng IPU lần thứ 132 thể hiện mong muốn
và trách nhiệm của Việt Nam trong họat động chung của cộng đồng quốc tế.
Cùng với ngoại giaoosong phương, Việt Nam đã chủ động, tích cực đóng

góp, đề xuất cáccsáng kiến trên diễn đàn đaaphương, kết quả hoạt động của Việt
Nam tạiiLiên Hợp Quốc, ASEAN, UNESCO, APEC, ASEM, Hội đồng nhân quyền,
… không chỉ khẳng định vai trò, nâng cao vị thế của Việt Nam, mà còn góp phần
quan trọng trong tổng thể hoạt động đối ngoại của đất nước.Những nỗ lực của Việt
Nam trong việccchủ động, tích cực phối hợp vớiicác quốc gia, đối phó với các thách
thức an ninh như khủng bố, cướp biển, tội phạm xuyên quốc gia, biến đổi khí hậu,
dịch bệnh… cũng được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

Về kinh tế đối ngoại, ngành ngoại giaoođã tập trung thúc đẩy các liên kết

kinh tế, trong đó có các hiệp định quy mô, toàn diện và thế hệ mới như TPP; kết

thúc đàm phán FTA với Hàn Quốc, Liên minh hải quan Nga-Kazakhstan-Belarus.
Ngành Ngoại giao sẽ triển khaiiđồng bộ và toàn diện các hoạt động đối ngoại

trong tất cả các lĩnh vực chính trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa, công tác
thông tinnđối ngoại, bảo hộ côngidân; kết hợp chặt chẽ giữa đối ngoại Đảng, ngoại
giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân, phục vụ phát triển đất nước, nâng cao vịithế và
uy tínncủa Việt Nam trên trường quốc tế.


16
1.2.1.3. Chính sách đối ngoại của Việt Nam đối với Liên bang Nga
Ngay từinhững ngày đầu, việc phát triển quan hệ với Liên Xô (Liên bang
Nga hiện nay) luôn là một trọng tâm hàng đầuutrong chính sách đối ngoại của Nhà
nước Việt Nam. Trong quan hệ với Liên bang Nga, Đảng và Nhà nước luônncoi
trọng, dành ưu tiên cho việc mở rộng quan hệ kinh tế đốiingoại, mở rộng và đa dạng

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo

hóa thịitrường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Quan hệevới Liên bang Nga chúng ta tranhtthủ được nguồn ngoại
lực đáng kể cho đất nước. Tăng cường quan hệechính trị, trao đổiicác đoàn cấp cao
nhằm nângicaoovà cải thiện khuôn khổ pháp lý choocác mối quan hệ hợp tác khác,
đặc biệt là quan hệ hợp tác kinh tế- thương mại, đầu tư, chuyển giao công nghệ, văn
hóa- giáo dục.

Hợp tác chặt chẽ với Liên bang Nga trong việc giảiiquyết các vấn đề khu vực

và quốc tế bao gồm cả chống khủng bố cũngglà một trọng tâm trong chính sách
ngoại giao của Việt Nam. Trên cơosở mối quan hệ truyền thống tốt đẹp, tin cậy,
xuất phát từ quan điểm gần gũi trong nhiều vấn đề quốc tế và khu vực, Việt Nam và
Liên bang Nga đãivà đang chú trọng phốiihợp chặt chẽ, có hiệu quả tại Liên hợp
quốc và trong cáccdiễn đàn đa phương khác. Việt Nam đóng vaiitrò là cầu nối trong
việc thúc đẩy hơn nữaaquan hệ giữa Liên bang Nga và ASEAN.

Những dấu mốc trong quan hệ ngọaiigiao giữa Việt Nam – Liên bang Nga

nhữnganăm đầu thế kỷ XXI. Ngày 1/3/2001, trong chuyến thăm chính thức Việt
Nam của Tổng thống Liên bang Nga Putin – chuyến thăm chính thức Việt Nam đầu
tiên của ngườiiđứng đầu nhà nước Nga, hai bên ký Tuyên bố chung về quannhệ đối
tác chiến lược. Đây được coi là nền tảng sự hợp tác của Việt Nam và Liên bang
Nga trong thế kỷ 21.Ngày 20/11/2006, trong chuyếnnthăm Việt Nam lần thứ hai của
Tổng thống Liên bang Nga Putin, hai bên ra tuyên bố về“quan hệ đối tác chiến lược
và sự hợp tác toàn diện giữa hai nước”.Ngày 27/7/2012, trong chuyến đi thăm Liên

Bang Nga của Chủ tịch nướccTrương Tấn Sang, Tuyên bố chung về tăngicường
quan hệ Việt Nga ghi nhận hai nước "quan hệ đối tác chiếnnlược toàn diện". Ngày
15/12/2014, Hiệp định Thương mạiitự do giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan
Liên bang Nga-Belarus-Kazakhstan đã được ký kết thành công.


17

1.2.2. Tình hình đất nước và chính sách đối ngoại của Liên bang Nga trong bối
cảnh mới
1.2.2.1.Tình hình đất nước.
a. Về chính trị - xã hội
Sau một thời gian dài tập trung gần như toàn lực cho khôiiphục, kiến thiết và

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

phát triển đất nước, dần dần ổn định, Liên bang Nga đang từng bước khôi phục sức
mạnh, vị thếecường quốc trong một thế giới đa cực.Ngoài việc thực hiện cáccchính
sách cải cáchhvề kinh tế, Nga đã có nhiều chủ trương cải cách chính trị, nhằm mở
rộng dân chủ ở Liên bang Nga. Một trong những biểu hiệnnrõ rệt là quy định: bất
cứ đảng nào có 500 thành viên trở lên là có thể đăng ký thành lập Đảng, (trước đây
quy định là 50.000 thành viên). Giảm sốilượng chữ ký của cử tri ủng hộ các ứng cử
viên tranh cử tổng thống của mỗi đảng từ 2 triệu xuống 100.000 và xuống 300.000
chữ ký ủng hộ đối với các ứng cử viên ứng cử độc lập; nâng nhiệm kỳ Tổng thống
từ 4 năm lên 6 năm, tạo đượccsự ủng hộ của dư luận nhân dân. Những cuộc
hộiikiến giữa người đứng đầu Nhà nước, Chính phủ với lãnh đạoocác đảng phái
được duy trì trên tinh thần hợp tác, xây dựng và hiểuibiết lẫn nhau. Đây chính là
động lực quan trọng để đẩy mạnh cônggcuộc cải cách đất nướcccó hiệu quả hơn.
Cũng từ động cơ phát triển kinh tế làm tăng sức mạnh tổng hợp của đất nước

trên trường quốcctế, thời gian này, Nga đang thúc đẩy tiến trình hội nhập cácinước
và các tổochức trong khu vực. Nga tuy là thành viên mới, nhưng có trọng lượng của
APEC. Sau 18 năm đàm phán, ngày 10/11/2011, Liên bang Nga là nước thànhgviên
thứ 154 của WTO. Theo đánh giá củaacác chuyên gia, việccgia nhập WTO, mỗi
năm GDP của Nga sẽ tăng trưởng thêm 1,2% , tươngiđương với 20 tỷ USD.
Bên cạnh những thành tựu không thể phủ nhận, nền chínhitrịNga vẫn còn tồn

tại một số yếu kém. Nền chính trị Nga vẫn tiềmiẩn nguy cơ bùng phát xung đột vì
xu hương ly khai và tư tưởng bàiingoại. Sự chia rẽ nhất là sự thờoơ về chính trị của
công chúng đã làm cho các chính đảng và phong trào chính trị ở Nga không có cơ
sở xã hội sâu rộng. Phần lớn các chínhiđảng của Liên bang Nga chưa thực sự đóng
vai trò là tổ chức đại diện cho lợi ích quần chúng lao động.



18
Trong qúaatrình diễn ra cuộc khủng hỏang chính trị Ukraine và giagtăng
căng thẳng trong quan hệ với phương Tây, Liên bang Nga khẳng định lập trường
chính trị cứngarắn nước Nga không có ý định tự cô lập, mà sẵn sàng phát triển sự
hợp tác mang tínhhxây dựng với phương Tây nhưng cũng sẽ cứng rắn trong bảo vệ
các nguyên tắc lợi ích cốt lõi của mình.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

b. Về kinh tế

Trong vònggmười năm đầu thế kỷ XXI, đồng rúp đã tăng giá gần 45%. Bằng


cách so sánh, giá trị đồng tiền của các nền kinhhtế tăng trưởng nhanh như Trung
Quốc và Ấn Độ cũng chỉ tăng 10%, mặc dù chất lượng sống, được tính theo GDP
bình quân đầu người, tại các nước này tăng lênnnhiều hơn so với ở Nga. Trong khi
mức sống ở Nga tăng lên 85% thì ở Trung Quốc đạt 206% và Ấn Độ là 120%.Nga
đã thành công tronggviệc cải thiện mức sống phần lớn là nhờ đồng tiền quốc gia
mạnh hơnivà một sự tăng trưởng nhanh về thu nhập thực tế.

Biểu đồ 1.2: Tỉ giá đồng Rúp so với đồng USD
Đơn vị: RUB/USD

0,032

0,03

0,028

0,026

RUB/USD

0,024

0,022

Nguồn:www.tradingeconomics.com/russia/currency


19
Đồng tiềnnmạnh lên và những chi phígđầu vào tăng cao đã làm giảm đáng kể

khả năng xuất khẩuucủa nền kinh tế Nga. Vì vậy, từ năm 2012 trở đi, một xu hướng
tiêu cực ngày càng tăng đã xuất hiện, dẫnnđến giảm khả năng sinh lời đối với tất cả
các lĩnh vựcgcủa nền kinh tế (trừ dầu khí và khí đốt), giảm đầu tưuvà suy thoái
trong việc tăng thuunhập thực tế. Kết quả là, nền kinh tếeNga bắt đầu tăng trưởng
chậm lại.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Bên cạnh đó, ảnh hưởng bởi các lệnhhtrừng phạt kinh tế của EU và Mỹ cộng

với sự sụt giảm của giá dầu thô kéo dài trong thời gian qua, nguồn thu ngoại tệ của
Ngaađã và đang giảm mạnh. Cácxdoanh nghiệp cũng như các hộ gia đình Nga đang
có xu hướng bán đồng rúppđể chuyển sang USD và Euro hay mua sắm nhiều mặt hàng

xaaxỉ nhằm bảo toàn mệnh giá tiết kiệm trước khi đồng rúp bị giảm giá trị hơn nữa.
Trong 10 tháng đầuunăm 2014, đồng rúp đã mất ~53% giáatrị so với USD

(từ 1 USD = 32,860 RUB vào ngày 01/01/2014 đến 1 USD = 61,495 RUB vào ngày
18/12/2014) và đồnggrúp đã mất ~60% giá trị so với Euro (từ 1 EUR = 45,325 RUB
vào ngày 01/01/2014 đến 1 EUR = 75,485 RUB vào ngày 18/12/2014).
Sự mấttgiá của đồng rúp đã và đang làm tăng nguy cơ về một cuộc khủng

hoảng tài chính ở Liên bang Nga cũng nhưutiềm tàng nhiều ảnhihưởng tiêu cực đến
nền kinh tế của quốc gia này, đồng thời, các biện pháp trừng phạt, mất quyền tiếp
cận vào các thịotrường bên ngoài vàgsự rút lui của cácodòng vốn một cách ồ ạt.


×