Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

dân tộc kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 42 trang )

XIN CHÀO QUÍ THẦY CÔ
XIN CHÀO QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
VÀ CÁC BẠN
ĐỀ TÀI: CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM
Phần tìm hiểu về người việt(kinh)
BÀI THUYẾT TRÌNH NHÓM 1

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1. LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI
2. ĐỊA BÀN CƯ TRÚ
3. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
4. TỔ CHỨC XÃ HỘI
5. VĂN HÓA VẬT CHẤT
6. VĂN HÓA TINH THẦN
7. KẾT LUẬN
THÔNG TIN
DÂN TỘC: KINH (VIỆT)
DÂN SỐ: CHIẾM: 86,2%
NHÓM NGÔN NGỮ: VIỆT – MƯỜNG
1. LỊCH SỬ TỘC NGƯỜI:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN TỘC
NGƯỜI
Tổ tiên người Việt (kinh) là kết quả của sự hỗn chủng khá phức tạp
và quá trình đó diễn ra trong một thời gian rất lâu dài. Cụ thể, vào thời
kỳ Đá giữa cách ngày nay khoảng 1 vạn năm ở Đông Nam á diễn ra sự
hỗn chủng của hai chủng tộc lớn Môngôlôit từ phía Bắc thiên di xuống
(đại diện là nhóm người thiên di từ Tây Tạng) và Otrâylôit từ phía Nam
thiên di lên (đại diện là nhóm người Mêlanesien) đưa đến sự ra đời của
một chủng tộc mới là Indosien. Sau đó chủng tộc mới là Indosien lại
tiếp tục Môngôlôit hóa (hỗn chủng với chủng Môngôlôit) đưa đến sự ra


đời của chủng mới là cư dân Nam á (hay còn gọi là nhóm Bách Việt).
Cư dân Nam á bao gồm nhiều tộc người, với những nhóm tiếng khác
nhau như: Tày – Thái, Việt Mường, Môn – Khơ me,…
Quá trình chia tách này tiếp tục diễn tiến, dần dần đến sự hình thành
các tộc người cụ thể mà trong đó có người Việt (kinh). Tộc người
chiếm số dân đông nhất cả nước – đã tách ra khỏi khối Việt – Mường
chung vào cuối thời Bắc Thuộc (TKVII – VIII)
2. ĐỊA BÀN CƯ TRÚ
   
Người Kinh cư trú trên khắp tỉnh thành trong cả nước,
nhưng đông nhất là các vùng đồng bằng và thành thị.

3. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ:
KINH
TẾ
Thời Văn Lang – Âu Lạc: trổng lúa nước, các loại hoa màu(bầu,
bí,sắn,..)cùng với trồng trọt còn chăn nuôi, đánh bắt cá và thủ công
nghiệp cũng rất phát triển
Thời Bắc Thuộc: ngoài trồng lúa nước, các loại hoa màu. Người ta
còn trồng nhiều cây công nghiệp(bông, mía,..), thủ công nghiệp(dệt vải,
lụa, đan lát,..)có bước phát triển.
Thời Phong Kiến Dân Tộc: ngoài các hoạt động trồng trọt, còn có
khia thac vàng,gốm, đúc đồng,in bản gỗ, thương nghiệp phát triển buôn
bán với nhiều nước trong khu vực.
Thời kì đổi mới: dịch vụ tăng trưởng nhanh, GTVT có nhiều tiến bộ,
viễn thông phát triển nhanh, buôn bán với hơn 100 nước và tiếp cận với
nhiều thị trường mới và là thành viên của nhiều tổ chức kinh tế lớn trên
thế giới.

4.TỔ CHỨC XÃ HỘI:

a. Tổ chức cộng đồng
Khái niệm Xóm và làng: những người sống gần nhau có xu hướng liên kết
chặt chẽ với nhau
Làng người Kinh thường trồng tre bao bọc xung quanh, nhiều nơi có
cổng làng chắc chắn. Mỗi làng có đình là nơi hội họp và thờ cúng chung.
b.Tổ chức nghề nghiệp
Phường : trong làng có những bộ phận dân cư sinh sống bằng nghề khác , họ
liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành các đơn vị gọi là phường.
Vd: phường gốm, phường giấy, phường mộc.,…..
5. VĂN HÓA VẬT CHẤT
VH
Vật chất

TRANG PHỤC
Có đủ các chủng loại y phục khăn áo, váy, quần, khố (trước đây),
mũ nón, giày dép... và trang sức. Có đặc trưng riêng về phong cách mỹ
thuật khác với các dân tộc cùng nhóm ngôn ngữ và lân cận.
+ Trang phục nam
Trang phục thường nhật:
Nhìn chung người Việt (Bắc, Trung, Nam), thường ngày mặc áo cánh
nâu, xẻ ngực, cổ tròn, xẻ tà, hai túi dưới. Đây là loại áo ngắn mặc với
quần lá tọa ống rộng. Đó là loại quần có cạp hoặc dùng dây rút. Trước
đây nam để tóc dài, búi tó, hoặc thắt khăn đầu rìu, đóng khố..
Trong lễ, tết, hội hè:
Nam thường mặc áo dài màu đen, hoặc loại vải the có lót trắng bên trong,
đầu đội khăn xếp, quần tọa màu trắng. Đó là loại áo dài, xẻ nách phải
không trang trí hoa văn, nếu có chỉ là loại hoa văn dệt cùng màu tinh tế
trên vải. Chân đi guốc mộc.
+ Trang phục nữ
Trang phục thường nhật:

Phụ nữ miền Bắc và bắc trung bộ thường mặc áo cánh ngắn vải
nâu phía trong mặc áo yếm. Váy là loại váy kín có nơi mặc ngắn đến
ống chân như Bắc và Trung Bộ. Thắt lưng là bao lưng bằng vải màu.
Khi ra đường họ thường mang khăn vuông đội theo lối "mỏ quạ" hoặc
các loại nón: thúng, ba tầm...
Phụ nữ Nam Bộ thường ngày mặc áo bà ba..Đi kèm là chiếc nón
lá và khăn rằn.
Trang phục trong lễ, tết, hội hè:
Trang phục vào những dịp này người phụ nữ Việt thường mặc áo
dài và áo tứ thân. Đồ trang sức thường mang là các loại trâm, vòng cổ,
hoa tai, nhẫn, vòng tay mang phong cách từng vùng. Áo dài ngày nay
đã trở trang phục truyền thống của người Việt Nam .

THỜI HÙNG VƯƠNG:
Trang phục thường ngày
Trang phục lễ hội
MiỀN BẮC- BẮC TRUNG BỘ
Trang phục lễ hội
Trang phục thường ngày
Miền Nam:
Trang phục thường ngày
Trang phục lễ hội

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×