Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

ga lop 5 tuan 9 CKTKN_Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.16 KB, 25 trang )

Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
TUẦN 9 Thứ hai ngày 19/ 10/ 2009
Tiết 1:
CHÀO CỜ
________________________________
Tiết 2: Tập đọc
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I/ Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao
động là đáng quý nhất. (TL được câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3'): - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời
và TLCH.
3. Bài mới (28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
* Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi HS khá đọc bài.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Gọi HS đọc nối tiếp (2,3 lượt).
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành
tiếng:
+ Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất
trên đời là gì ?
+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để


bảo vệ ý kiến của mình ?
+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất ?
+ Em hãy chọn tên khác cho bài văn và
nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Tổ chức cho HS đọc lại bài văn theo
cách phân vai.
- Chọn đoạn kể về cuộc tranh luận của 3
1. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài.
- 3 đoạn
+ lúa gạo
+ quý như vàng
+ người lao động
2. Tìm hiểu bài
- Hùng: lúa gạo; Quý: vàng; Nam: thì
giờ.
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua
được lúa gạo. Nam: có thì giờ mới làm
ra được lúa gạo, vàng bạc.
- Người lao động làm ra lúa gạo, vàng
bạc và làm cho thì giờ không trôi qua
một cách vô vị.
- Cuộc tranh luận thú vị …/ Ai có lí.../
Người lao động là quý nhất…
- Người lao động là quý nhất.
3. Đọc diễn cảm
- 5 HS đọc bài văn theo 5 vai.

Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
bạn để luyện đọc diễn cảm theo cách
phân vai.

GV đọc mẫu
- Thi đọc, nhận xét.

- Từng nhóm 4 HS đọc diễn cảm theo
vai.
- 1, 2 nhóm thi đọc.
4. Củng cố, dặn dò (3')
+ Nêu nội dung của bài văn.
+ Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức
tranh muốn khẳng định điều gì ?
- GV liên hệ, giáo dục HS; nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, đọc trước bài sau "Đất Cà Mau".
___________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
HỌC BÀI HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
(GV chuyên dạy)
__________________________________________
Tiết 4: Toán
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng nhóm
Trò: sách vở, đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3': - Gọi 2 HS lên bảng:

4m 5dm = 34,5m 12m 5cm = 12,05m
3. Bài mới ( 28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
Bài 1 (45)
- yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 em
lên bảng làm.
- Gọi HS nhận xét.
Bài 2 (45)
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS làm bảng con, 1 em lên
bảng làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3 (45)
- Nêu yêu cầu của bài.
a. 35m 23cm = 35
100
23
m = 35, 23m
b. 51dm 3cm = 51
10
3
dm = 51,3dm
c. 14m 7cm = 14
100
7
m = 14, 07 m
Nờu yờu cầu
234 cm = 2,34 m
506 cm = 5,06m

34 dm = 3,4 m
- Đọc yêu cầu bài tập.
Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp,
1 em làm bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 4 (45)
- Cho HS trao đổi theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
a. 3 km 245 m = 3
1000
245
km = 3,245km
b. 5 km 34 m = 5
1000
34
km = 5, 034km
c. 307 m =
1000
307
km = 0,307km
- Nêu yêu cầu bài tập.
a. 12,44 m = 12 m 44 cm
c. 3,45km = 3450m
4. Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, xem trước bài sau "Viết các số đo khối lượng
dưới dạng số thập phân".
________________________________________________________________
Tiết 1: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/ Mục tiêu
Tìm được các từ ngữ thể hiện được sự so sánh, nhân hóa trong mẩu
chuyện Bầu trời mùa thu (BT1,2)
Viết được đoạn văn miêu tả cảnh dẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình
ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra ( 3'): - Gọi HS làm lại bài tập 3 tiết trước.
3. Bài mới (28')
a. Giới thiệu bài ( 1')
b. Dạy bài mới ( 27')
- Gọi HS đọc bài Bầu trời mùa thu.
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài 1
- HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
Bài 2
+ Những từ ngữ tả bầu trời: Rất nóng
và cháy lên những tia sáng của ngọn
lửa, xanh biếc, cao hơn.
+ Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:
xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+ Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá:
được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng,
buồn bã…

Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
- Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn để HS hiểu đúng yêu
cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- Gọi HS đọc bài làm, nhận xét.
Bài 3
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân.
- 5, 6 HS đọc bài làm trước lớp.
4. Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thiện bài 3, xem trước bài sau "Đại từ".
__________________________________________
Tiết 2: Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ Mục tiêu
- Kể lại được một lần được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi
khác); kể rõ địa điểm , diễn biến của câu chuyện.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: tranh, ảnh về một số cảnh đẹp.
Trò: sách vở, đồ dùng
III/ Các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra (3'): - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan
hệ giữa con người với thiên nhiên.
3. Bài mới (28')
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
* Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài

- Gọi HS đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu gì ? (GV gạch chân dưới
các từ ngữ quan trọng).
+ Kể về một chuyến đi thăm quan em cần
kể những gì ?
- Yêu cầu HS đọc gợi ý trong SGK.
+ Hãy giới thiệu về chuyến đi thăm quan
của em cho các bạn cùng nghe.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về
nội dung câu chuyện.
+ Kể trong nhóm:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 2 em,
đồng thời trao đổi về nội dung, ý nghĩa của
câu chuyện.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá.
- Gọi HS thi kể chuyện trước lớp.
* Đề bài: Kể chuyện về một lần
em được đi thăm cảnh đẹp ở địa
phương em hoặc ở nơi khác.
- Em sẽ kể về chuyến đi thăm cảnh
đẹp ở đâu ? Vào thời gian nào ?
Em đi thăm cảnh đẹp với ai ?...
- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý.
- 7, 8 HS nối tiếp giới thiệu.
- 2 HS cùng bàn kể cho nhau nghe
về chuyến đi thăm quan cảnh đẹp
của mình và trao đổi về ND câu
chuyện.
- 2 HS đọc

- 6, 7 HS tham gia thi kể chuyện.
Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
- Cả lớp và GV nhận xét; bình chọn bạn
có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp
dẫn nhất,…
- HS nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố, dặn dò (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem tranh, chuẩn bị câu chuyện Người đi săn và con nai.
Thứ ba ngày 20/10/ 2009
Tiết 1: Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I/ MỤC TIÊU
- Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền
thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu
dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh,
quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, sở
mậy thám,… Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà
Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết
quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và
lần lượt giành chính quyền ở Huế , Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh trong SGK;
- Phiếu học tập..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930-1931?

- GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
Hoat động 1:( làm việc cả lớp))
- Nguyên nhân:
- Gv yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn
đến cách mạng tháng 8- 1945?
- GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày
19-8-1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi
nghĩa ở Huế, Sài Gòn
-.Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Việc vùng lên giành chính quyền ở
Hà Nội diễn ra ntn?
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK, quan sát
tranh, đọc chú thích.
+ HS trả lời- lớp nhận xét bổ sung.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
+ Hà Nội tràn ngập khí thế cách
mạng.Hàng chục vạn nhân dân xuống
Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2

+ Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- GV giới thiệu nét cơ bản về cuộc
khởi nghĩa ở Huế và Sài Gòn.
- GV liên hệ với thực tế địa phương.
- Em biết gì về khởi nghĩa giành chính

quyền năm 1945 ở địa phương em?
Hoạt động 3: ( làm việccả lớp)
- ý nghĩa lịch sử .
- Gv nêu một số câu hỏi để HS thảo
luận.
+ Khí thế cách mạng tháng Tám thể
hiện điều gì?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã
đạt kết quả gì? Kết quả đó mang lại
tương lai gì cho nước nhà?
- GV kết luận chốt ý đúng.
đường biểu dương lực lượng....
+ Nếu không giành được chính quyền
ở Hà Nội thì ở các địa phương khác
khó giành được chính quyền.......
+ HS nêu hiểu biết của mình.
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạnh.
+ Giành độc lập tự do cho nước nhà
đưa nhân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
+ HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại kết luận SGK.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
__________________________________________
Tiết 2: Thể dục
BÀI 17
(GV chuyên dạy)
__________________________________________
Tiết 3: Đạo đức

TÌNH BẠN (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi
khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK (hoạt động
3, tiết 1).
- Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1. Kiểm tra bài cũ.
- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? Ở đâu?
2. Bài mới.
Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta
đoàn kết.
- GV nêu câu hỏi :
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Lớp chúng ta có vui như vậy
không?
+ Điều gì xảy ra nếu xung quanh
chúng ta không có bạn bè?
- GV nhận xét, kết luận: Ai cũng có
bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn và có
quyền tự do kết bạn.
- HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.
+ HS nêu ý kiến.
+ HS khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện
Đôi bạn.
- GV nêu câu hỏi:
+ Câu chuyện gồm có những nhân vật
nào? Khi đi vào rừng, hai người bạn đã
gặp chuyện gì? Chuyện gì xảy ra sau
đó?
+ Em có nhận xét gì về hành động bỏ
bạn để chạy thoát thân của nhân vật
trong truyện? Theo em, khi đã là bạn
bè, chúng ta cần phải cư xử với nhau
như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc câu chuyện, cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên
cạnh.
- 2 HS trình bày ý kiến về từng việc
làm và giải thích lí do.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ sắm vai”.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm, đóng vai các nhân vật trong
truyện để thể hiện tình bạn đẹp của đôi
bạn.
- GV nhận xét, khen nhóm giải quyết
đúng tình huống và diễn hay.
- 1 đến 2 nhóm HS lên biểu diễn trước
lớp.

- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Học thuộc ghi nhớ SGK.
- Sưu tầm những câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
__________________________________________
Tiết 4: Toán
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG
SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng phụ
Trò: sách vở, đồ dùng
Trường Tiểu học số 1 Noong Luống Nguyễn Phương Thảo Lớp 5A2
III/ Các hoạt động dạy học
1.Ổn định (1')
2. Kiểm tra (3'): + Đọc các số thập phân sau: 0,187 ; 84,302
+ Nêu giá trị của chữ số 0 trong mỗi số thập phân
trên.
3. Bài mới ( 28’)
a. Giới thiệu bài (1')
b. Dạy bài mới (27')
+ Nêu các đơn vị đo khối lượng
theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Gọi 1 em lên viết các đơn vị đo
khối lượng vào bảng.
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa ki -
lô - gam và héc - tô - gam, giữa ki -
lô - gam và yến.
- GV hỏi tương tự với các đơn vị
khác để hoàn thành bảng đơn vị đo

khối lượng.
tấn tạ yến kg hg dag g
- HS lên bảng viết
1kg = 10 hg =
10
1
yến

- HS nghe, trả lời.
Lớn hơn ki - lô - gam Ki - lô - gam Bé hơn ki - lô - gam
tấn tạ yến kg hg dag g
1tấn
= 10 tạ
1tạ
= 10 yến
=
10
1
tấn
1yến
= 10 kg
=
10
1
tạ
1kg
= 10 hg
=
10
1

yến
1hg
= 10dag
=
10
1
kg
1dag
= 10g
=
10
1
hg
1g
=
10
1
dag
+ Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai
đơn vị đo khối lượng liền kề nhau.
- GV nêu ví dụ và viết lên bảng.
+ Nêu cách viết 5 tấn 132kg dưới dạng
hỗn số có đơn vị đo là tấn ? Viết hỗn số
1000
132
5
dưới dạng số thập phân.
Bài 1 (45)
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 em lên
bảng làm.

- Gọi HS nhận xét.
Bài 2 (46)+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần
đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng
10
1

(0,1) đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
* Ví dụ: 5 tấn 132kg = ........ tấn
5 tấn 132 kg = 5
1000
132
tấn = 5,132 tấn
Vậy: 5tấn 132kg = 5,132tấn
* Thực hành
- Đọc yêu cầu.
a. 4tấn 562kg = 4
1000
562
tấn = 4,562
tấn
b. 3tấn 14kg = 3
1000
14
tấn = 3, 014 tấn
c. 12tấn 6kg = 12
1000
6
tấn = 12,006
tấn

d. 500 kg =
1000
500
tấn = 0,500tấn
HS đọc yờu cầu
Trng Tiu hc s 1 Noong Lung Nguyn Phng Tho Lp 5A2
- Cho HS trao i, lm bi theo cp; 1
em lm vo bng nhúm.
- Gi HS trỡnh by.
- C lp v GV nhn xột.
Bi 3 (46)
- Gi HS c bi toỏn.
+ Bi toỏn cho bit gỡ ?
+ Bi toỏn yờu cu tớnh gỡ ?
- Yờu cu HS lm bi vo v nhỏp, 1
em lờn bng lm.
- Gi HS nhn xột.
- GV nhn xột.
a. 2kg 50g = 2
1000
50
kg = 2,050 kg
45kg 23g = 45
1000
23
kg = 45, 023kg
10kg 3g = 10
1000
3
kg = 10,003kg

500g =
1000
500
kg = 0,500kg
Bi gii
Lng tht cn nuụi 6 con s t
trong 1 ngy l:
9
ì
6 = 54 (kg)
Lng tht cn nuụi 6 con s t
trong 30 ngy l:
54
ì
30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,62tn
ỏp s:1,62tn tht
4. Cng c, dn dũ (3')
- GV nhn xột tit hc.
- V nh hon thin bi 2, chun b bi sau "Vit cỏc s o din tớch
di dng s thp phõn".
________________________________________________________________
Dy chiu
Tit 5: K thut
LUC RAU
I :Mục đích yêu cầu:
- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.
- Biết liờn h vi vic luc rau gia ỡnh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Rau muống, rau cải củ,còn tơi ngon.

- Soong cỡ vừa, bếp du lịch, thau, rổ, đũa.
- Một số phiếu học tập.
III. Các HĐ dạy học.
1: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn
bị của HS.
2: Bài mới: a, Giới thiệu bài.
b, Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tìm hiểu cách thực hiện các
công việc chuẩn bị luộc rau.
- Gia đình em thờng luộc rau nh thế
nào?
- HS liên hệ nêu.
- HS theo dõi.
Trng Tiu hc s 1 Noong Lung Nguyn Phng Tho Lp 5A2
- Gv giảng cho SH quan sát H1 SGK.
- Nêu những nguyên liệu và dụng cụ
cần để luộc rau?
- Nêu cách sơ chế rau trớc khi luộc?
- Nêu một số loại rau củ đợc dùng làm
món luộc?
- GV quan sát nhận xét HD cách sơ chế
rau trớc khi luộc.
HĐ2: Tìm hiểu cách luộc rau.
- HS đọc nội dung mục 2 và quan sát
H3
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo
luận những công việc chuẩn bị và cách
luộc rau.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và HD các công việc

chuẩn bị và cách luộc rau.
- HS nêu lại cách luộc rau.
- Em hãy cho biết khi luộc rau đun lửa
to có tác dụng gì?
HĐ3: Đánh giá kết quả học tập.
- Em hãy nêu các bớc luộc rau?
- Em hãy so sánh cách luộc rau ở gia
đình với cách luộc rau nêu trong bài
học?
* GV giảng tóm tắt nội dung bài.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài, chuẩn bị giờ sau " Rán
đậu phụ ".
- Hs trả lời.

- HS lên bảng thực hiện sơ chế rau trớc
khi luộc.
- HS quan sát theo dõi.
- HS đọc nội dung SGK.
- HS cử nhóm trởng thảo luận bài trên
phiếu giao bài.
- Đại diện nhóm trả lời
- HS theo dõi lên bảng thực hiện lại
cách thức luộc rau.
- HS nêu lại .
- HS liên hệ nêu.
- HS trả lời.
- HS đọc nội dung ghi nhớ
Tit 1: Chớnh t (nh - vit)

TING N BA - LA - LAI - CA TRấN SễNG
I/ Mc tiờu
- Vit ỳng bi chớnh t, trỡnh by ỳng cỏc kh th, dũng th theo th th t
do.
- Lm c (BT2) a/b, hoc BT3 a/b .
II/ dựng dy hc Thy: bng nhúm
Trũ: sỏch v, dựng
III/ Cỏc hot ng dy hc
1. n nh lp (1')
2. Kim tra ( 3'): - Gi HS tỡm v vit cỏc t cú ting cha vn uyờn,
uyờt.
3. Bi mi (28')

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×