Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Kế hoạch giáo dục tháng 10 lứa tuổi Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.49 KB, 43 trang )

Tuần 1
(Từ 2/10 – 6/10)

Hoạt
động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Trò
truyện

Hoạt
động học

Tuần 2
(Từ 09/10 – 13/10)

Tuần 3
(Từ 16/10 – 20/10)

Tuần 4
(Từ 23/10 – 27/10)

Chỉ số
đánh
giá

* Cô đón trẻ: Quan tâm, trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ, hỏi trẻ về các thứ trong tuần
Quan sát nhắc nhở trẻ : Chào cô, chào ông bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về, cất ba lô, cất 5


giầy dép.
-Cho trẻ nghe các bài hát về gia đình. Xem ảnh gia đình của các bạn mang đến; chơi đồ chơi theo ý
thích....
- Thứ: 2,4,6 :
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc
* Trọng động: Tập thể dục theo nhạc:
- Hô hấp: Thổi nơ
+Tay: 2 tay đánh chéo ra trước, sau.( 3l x8 nhịp)
+ Chân : Đưa ra phía trước, sang ngang, ra sau ( 2l x 8 nhịp)
+ Lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông (Quay người 900) ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: 2 tay đánh chéo ra trước, sau ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Đưa ra phía trước, sang ngang, ra sau ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
- Trò chuyện về cơ thể , giác quan trên cơ thể bé.
27,
- Trò chuyện với trẻ về gia đình thông qua ảnh trẻ mang tới: Nhà con ở đâu? Gia đình con có những ai? 28,36
-Trò chuyện về cảm xúc của trẻ khi đến lớp trong dịp ngày hội 20/10; về những đồ vật, đồ chơi trẻ
mang đến lớp. Trò chuyện về ngôi nhà của bé ở.
T2

Tạo hình
Làm đèn lồng từ giấy
bìa cứng
( Đề tài)

T3


LQ chữ cái
Làm quen nét cong
tròn khép kín,

Tạo hình
Vẽ chân dung bạn trai
hoặc bạn gái
( Đề tài)
PT vận động
VĐCB: Bật xa tối
thiểu 50cm ( ĐGCS1)
TC: Truyền bóng nước

Tạo hình
Vẽ đồ dùng mà bé thích
( B2/tr2 vở bé tập vẽ)
( Đề tài)
LQ chữ cái
Làm quen o,ô,ơ

Tạo hình
Vẽ người thân trong gia
đình ( B4/tr4 vở bé tập
vẽ)
( Đề tài)
PT vận động
VĐCB: Đi nối bàn chân
tiến, lùi
TC: Ném bóng vào rổ


1, 35,
64,99,
100,
117

KẾ
HOẠCH
GIÁO
DỤC
THÁNG
10 LỨA
TUỔI
MGL 5- 6
TUỔI LỚP
A4
Tên GV :
Nguyễn T
Thu Hằng –
Lê Thị
Loan- Lê
Thị Thúy


Người duyệt

Phương trung, ngày .....tháng 10 năm 2017
TMGVCN

Lê Thị Kim Hoàn


Nguyễn Thị Thu Hằng

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
Tên hoạt động
học
Thứ 2
03/10/2017
Tạo hình
Làm đèn lồng từ
giấy bìa cứng
( Đề tài)

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết làm
đèn lồng bằng
giấy màu bìa
cứng
+ Biết cắt và dán
chiếc đèn lồng
- Kỹ năng:
+ Trẻ sử dụng

Chuẩn bị
- Đồ dùng
của cô
+ 3 chiếc đèn
lồng được

làm bằng giấy
bìa màu khác
nhau
+ Nhạc bài
hát: rước đèn

GVTH: Nguyễn Thị Thu Hằng
Cách tiến hành
1.Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát bài “ Rước đèn dưới trăng” trò chuyện với trẻ về bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói đến điều gì?
- Tết trung thu có những đồ chơi gì?
- Hôm nay bạn Thỏ cũng mang đến tặng lớp mình 1 món quà và để xem
đó là món quà gì thì cô mời các con cùng xem nhé.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Khơi gợi ý tưởng của trẻ.
- Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn lồng của bạn Thỏ và cho trẻ nhận xét


kéo để cắt được
hình tròn, các
nan nhỏ đều và
đẹp
+ Dán các hình
tròn không bị
nhăn
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú
tham gia vào
hoạt động


dưới trăng,
đêm trung thu
+ Giá treo
tranh, que chỉ
- Đồ dùng
của trẻ
+ Bút sáp, bút
lông, màu
nước, giấy
màu, kéo, hồ
dán, khăn lau
tay

- Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn lồng hình cái cốc
+ Cô cho trẻ nhận xét theo ý hiểu của mình
- Cô khái quát lại về đặc điểm và màu sắc của chiếc đèn lồng đó
- Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn lồng hình tròn
+ Cô mời 3-4 trẻ nhận xét về đặc điểm màu sắc của chiếc đèn lồng đó
- Cô khái quát lại
- Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn lồng hình con cá
+ Mời trẻ nhận xét về chiếc đèn lồng và cô khái quát lại
-> Vậy trong 3 loại đèn lồng mà cô cho các con quan sát thì những bạn
nào thích làm đèn lồng hình con cá, hình cái cốc, hình tròn ?
- Cô cho trẻ tự chọn nhóm của mình và hướng dẫn trẻ làm
* HĐ3: Trẻ thực hiện
+ Cô cho trẻ về nhóm bàn thực hiện, khi làm cô vừa đi quan sát vừa động
viên trẻ yếu và khích lệ trẻ khá để trang trí thêm các chi tiết cho chiếc đèn
lồng thêm sinh động hơn.
*HĐ4: Trưng bày sản phẩm

+ Cô cho trẻ lên treo sản phẩm và nhận xét sản phẩm
+ Con thích chiếc đèn lồng nào nhất? Vì sao con thích?
+ Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ
3. Kết thúc: Múa hát bài “ Đêm trung thu”

...............................................................................................................................................................................

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động học

Mục đích yêu cầu

- Kiến thức:
Thứ 3
+ Trẻ biết đặc
04/10/2017
điểm của nét cong
LQ chữ cái tròn khép kín.
Làm quen nét + Biết tô nét cong

cong tròn khép tròn khép kín theo
kín.
nét chấm mờ.
- Trẻ biết cách bê
ghế, đứng lên ngồi
xuống ghế
- Kỹ năng:
+ Trẻ nêu rõ đặc
điểm của nét cong
tròn khép kín gồm 1
nét cong tròn..
+ Tô đẹp không
chờm ra nét chấm
mờ
- Trẻ bê ghế, đứng
lên ngồi xuống
ghế theo đúng cô
giáo hướng dẫn.
- Thái độ:

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đồ dùng
của cô
+ 1 tờ giấy
A3 gồm 1
cong tròn khép
kín chưa tô.

+ Bảng, bút
dạ màu đen
+ Nhạc bài
hát: chiếc đèn
ông sao, đêm
trung thu, ông
tiên vui
- Đồ dùng
của trẻ
+ Vở trò chơi
với các chữ
cái, bút chì,
cong tròn khép
kín được cắt
rời từ xốp
màu

1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích”
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Trò chơi này giúp ích cho các ngón tay và cơ thể của các con?
- À đúng rồi, trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích “ giúp phát triển các cơ trên
toàn cơ thể các con đặc điểm là 2 bàn tay đấy và trong buổi học hôm nay
cô hướng dẫn các con tô nét cong tròn khép kín, trước khi để tô được nét
cong tròn khép kín ntn thi cô mời các con lấy rổ đồ dùng về chỗ của mình
và hướng lên màn hình xem cô có gì nào?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Cho trẻ quan sát nét cong tròn khép kín trên màn hình
- Cô mở màn hình có cong tròn khép kín và cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Cô mời cả lớp đọc 2-3 lần

- Cô mời trẻ nhận xét nét cong tròn khép kín.
- Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi cô thưởng cho các con 1 trò chơi đó
là “ Chọn nhanh nói đúng”
- Khi cô nói đến nét nào thì các con chọn thật nhanh giơ cao và đọc thật to
và ngược lại
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 1-2 lần
* HĐ2: Hướng dẫn trẻ tô nét cong tròn khép kín.
- Cô tô mẫu nét cong tròn khép kín, vừa tô cô vừa phân tích
+ Cô cầm bút tay phải, cô đặt bút từ trên tô trùng khíp với nét chấm mờ,
lần lượt cô tô đến hết hàng thứ nhất, sau đó cô tô đến hàng thứ 2 và bắt


Tên hoạt
động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Kiến+ thức:
chức:
Trẻ ứng thú - Đồ dùng của cô 1.Ổn
đầu định
tô chữtổđầu
tiên của hàng thứ 2 cứ như thế cô tô cho đến hết hàng thứ
Thứ 4
+ Trẻ tham
biết tên


+
Bánh
trung
thu.


trẻ
hát
bài
“ Chiếc đèn ông sao”
gia vào hoạt
2...
05/10/2017
một số đặc điểm,
(Bánh và hộp
- Các con vừa hát bài hát gì?
động
*HĐ3:đèn
Cho
trẻsao
về có
nhóm
bàn
tô nét
HĐ Khám
nguyên liệu làm
bánh trung thu)
- Chiếc
ông

trong
ngày
gì? cong tròn khép kín.
+ Cô đithu
đến
từng
bàn quan
trẻ tô
hướngnào?
dẫn cách cầm bút cho trẻ
phá
bánh trung thu
Bột,nhân đậu
- Trung
còn
có những
loạisát
bánh
đặcvàtrưng
+ Tônào
xong
cô nhận
xét bài
của bánh
từng dẻo
bạn,rồi?
động viên trẻ yếu và khuyến
Bánh nướng (bánh nướng,bánh xanh ,khuôn làm - Bạn
đã được
ăn bánh

nướng
bánh dẻo
dẻo)
bánh,
->khích
Để xem
nguyên
trẻ tô
đẹp... liệu và mùi vị của chiếc bánh nướng bánh dẻo ntn thì
-Trẻ biết bánh
khay inox
hôm
này thúc:
cô conHát
mình
tìm đèn
hiểuông
rõ hơn
3. Kết
bàicùng
“ Chiếc
sao”nhé!
và cho trẻ cất ghế, cất đồ dùng
trung thu có vào
+Nhạc bài hát
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
dịp lễ nào trong
rước đèn dưới
* theo
HĐ1:tổ.Trẻ khám phá

năm.:..................................................................................................................................................................................
Rằm tháng trăng, chiếc đèn
- Bánh nướng:
Tám ..................................................................................................................................................................................
ông sao
+ Để làm thành được chiếc bánh nướng thì nguyên liệu cần có những
Lưu ý -Trẻ biết
nặn
- Đồ dùng của
gì?Bánh nướng có màu gì? Vì sao có màu vàng sẫm?
..................................................................................................................................................................................
bánhthành
các
trẻ
+ Cô mời trẻ nói lên ý hiểu của mình.
..................................................................................................................................................................................
hình ..................................................................................................................................................................................
+Bột,khuôn làm
-> Cô khái quát lại: Để làm được chiếc bánh nướng thì cần chuẩn bị bột
- Kỹ năng:
bánh, khay inox
nếp làm bánh nướng, nhân bánh , khuôn làm bánh, cuối cùng là chúng ta
Chỉnh sửa
+ Trẻ phân biệt rõ +Đèn ông sao
mang đi nướng để có màu vàng sẫm...
năm….. bánh nướng bánh +Tranh để trẻ nối - Bánh dẻo:
dẻo qua cách chế
+ Còn bánh dẻo thì ntn? Bạn nào kể cho cô cả lớp biết về nguyên liệu,
biến và màu sắc.
màu sắc và mùi vị của chiếc bánh dẻo?

+ Trẻ có kĩ năng
+ Cô mời 3-4 trẻ nói theo ý hiểu
nhào, nặn bánh 1
-> Cô khái quát: để làm được chiếc bánh dẻo thì cũng phải cần đến đễn
cách khéo léo
bột nếp, nhân bánh, khuôn làm bánh
+ Trẻ trả lời các
-> Chú ý , hôm nay cô làm nhân đậu xanh cho cả 2 loại bánh.
câu hỏi của cô rõ
* Hoạt động trải nghiệm
ràng mạch lạc.
- Bây giờ các con có muốn thử tài làm những chiếc bánh nướng, bánh
- Thái độ:
dẻo thật ngon không?
+ Trẻ ứng thú
- Cô chia trẻ về 2 nhóm làm bánh
tham gia vào hoạt
+ Nhóm 1 : Làm bánh nướng
động
+ Nhóm 2: Làm bánh dẻo
- Cô xuống từng nhóm hướng dẫn trẻ nhào bột thật dẻo, sau đó tán
mỏng rồi cho nhân vào tiếp theo nặn và cho vào khuôn ấn dẹt úp khuôn
xuống và thành chiếc bánh...
-> Vừa rồi cô thấy cả 2 nhóm đã làm xong được những chiếc bánh thật
xinh xắn và trông rất ngon, bây giờ các con có muốn nếm những chiếc



Tên hoạt
động học


Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
Thứ 5
+ Trẻ biết tách
05/10/2017
gộp nhóm có số
LQVToán lượng 6 thành 2
Tách nhóm
phần bằng các
có số lượng 6 cách khác nhau.
ra thành 2
( 1-5, 2-4, 3-3)
phần bằng
nhận biết các
các cách
chữ số từ 1-6
khác nhau
- Biết chơi các
trò chơi
- Kỹ năng:
+ Trẻ có kĩ
năng tách số
lượng 6 thành 2
nhóm nhỏ và
biết cách gộp 2
nhóm trong
phạm vi 6
+ Phản ứng

nhanh với các
hiệu lệnh của
cô.

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đd của cô
+Màn vi tính,bài
giảng powpiont
có nội dung tách
gộp trong phạm
vi 6
- Các loại đồ
dùng như: đèn
ông sao, ông
trăng, đèn
lồng…mỗi loại
có số lượng là 6.
- Thẻ số từ số 16
+ Bài hát “ chiếc
đèn ông sao,
đêm trung thu..”
- Đd của trẻ
+ Mỗi trẻ có 6
đèn lồng, 6 đèn
ông sao có các
màu khác nhau,
một bảng, bộ thẻ


1. ổn định tổ chức
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
+ Các con đón tết trung thu các con thấy có vui k?
+Các con được bố mẹ mua gì trong ngày tết trung thu?
-> Các con ạ trong giờ học tạo hình trước cô cho các con làm rất nhiều chiếc
đèn lồng và ở góc bán hàng còn bán rất nhiều đồ chơi về ngày tết trung thu
trong đó có những chiếc đèn lồng mà các con đã tạo ra, bây giờ cô mời các
con đi đến góc bán hàng xem có những đồ chơi gì nhé?
2.Phương pháp hình thức tổ chức
*HĐ1 : Luyện đếm các nhóm có số lượng trong phạm vi 6
- Trẻ và cô cùng đến góc bán hàng và quan sát trò chuyện.
+ Các con đang đứng ở đâu đây?
+ Đã đến cửa hàng bán đồ dùng rồi!các con hãy nhìn xem cửa hàng bán những
đồ dùng gì?
- Trẻ quan sát các đồ chơi về ngày tết trung thu, mỗi đồ dùng có số lượng là 6.
- Cho trẻ đếm và so sánh số lượng đèn lồng và đèn ông sao.
+ Có bao nhiêu chiếc đèn lồng ?(6 cái)
+ Có tất cả mấy chiếc đèn ông sao?(5 cái)
+ Số đèn lồng và số đèn ông sao số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? vì sao?
+ Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? vì sao?
+ Muốn số đèn ông sao bằng số đèn lồng thì các con sẽ làm thế nào?
- Cho trẻ đếm
+ 2 nhóm như thế nào với nhau?Và cùng bằng mấy?
- Như vậy chúng ta vừa được quan sát cửa hàng bán các đồ chơi về ngày tết
trung thu vừa rồi các con đã được quan sát và đếm các đồ chơi mỗi nhóm đều
có số lượng là 6.
- Vậy muốn tách-gộp đối tượng có số lượng 6 như thế nào thì hôm nay cô sẽ
hướng dẫn và dạy các con tách - gộp trong phạm vi 6, các con có đồng ý với



- Thái độ
+Trẻ hào hứng
tham gia vào
các hoạt động.

chữ số từ 1-6
- Rổ đựng ,Mỗi
trẻ 1tranh vẽ đèn
ông sao cho trẻ
chơi trò chơi,

cô không?
* HĐ2: . Tách 2 nhóm đồ dùng trong phạm vi 6.
- Cô cho trẻ đi lấy đồ dùng và về chỗ ngồi
+ Trong rổ các con có những đồ dùng gì?
* Tách theo ý thích
+ Bây giờ các con hãy xếp tất cả các đồ dùng ra phía trước mặt và tách cho cô
làm 2 phần.
- Cô cho trẻ tách tự do theo ý thích của trẻ.
- Cô quan sát cả lớp thực hiện và gọi đại diện trẻ đứng lên nêu cách của mình.
* Cách 1: Nhóm thứ nhất là 5 chiếc đèn lồng , nhóm thứ 2 có 1 đèn lồng
-> Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(5-1)
+ Có bạn nào có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua
cách đảo ngược lại 1- 5)
+ Ngoài ra còn có cách tách nào nữa?
* Cách 2: Nhóm thứ nhất có 4 đèn ông sao, nhóm thứ hai có 2 đèn ông sao
-> Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(4-2)
- Có bạn nào có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( cô nhắc qua
cách đảo ngược lại 2- 4)

* Cách 3: Nhóm thứ nhất có 3 đèn lồng, nhóm thứ hai có 3 đèn lồng
-> Chọn số tương ứng cho 2 nhóm.(3-3)
+ Có bạn nào có cách tách giống bạn không? ( Cho trẻ đếm lại) ( 3-3 )
- Như vậy từ 6 đèn lồng hoặc 6 đèn ông sao các con đã tách thành 2 nhóm nhỏ
với 3 cách khác nhau ( 5-1,4-2,3-3 ).
- Và để xem có đúng với các cách mà các con vừa tách không thì cô mời các
con cùng hướng lên xem các cách tách đèn lồng và đèn ông sao có giống với
các cách tách của các con k nhé?
- Cho trẻ quan sát trên màn hình về từng cách tách trong phạm vi 6
-> Vậy các cách tách của cô có giống cách tách của các con k? có tất cả mấy
cách tách?
-> Cô khái quát lại trên màn hình về từng cách tách.


- Bây giờ các con hãy gộp 2 nhóm thành 1 nhóm và đếm xem có bao nhiêu
chiếc đèn lồng? tương ứng với số mấy?
- Tương tự nhóm các bạn có những chiếc đèn ông sao hãy gộp vào và đếm
xem có tất cả mấy chiếc đèn ông sao? Tương ứng với số mấy?
-Vậy khi gộp 2 nhóm nhỏ này lại thì sẽ được số nhóm ban đầu là mấy?
-> Và bây giờ các con cùng hướng lên màn hình xem cô gộp 2 nhóm nhỏ vào
1 nhóm xem có số lượng bao nhiêu?
- Vậy khi gộp vào tất cả đều có số lượng là mấy?
- >Cô chốt: Khi tách gộp 6 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ gồm có 3 cách chia:
+ Cách 1: 5-1 hoặc 1-5
+ Cách 2: 4-2 hoặc 2-4
+ Cách 3: 3
+ Khi gộp 2 nhóm nhỏ lại thì cho ta kết quả ban đầu là 6.
*HĐ3: Củng cố - Luyện tập:
* Trò chơi 1: Kết nhóm:
- Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát bài “ Chiếc đèn ông

sao ”.Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ sẽ nói “ Nhóm mấy ”,Cô nói
nhóm có 6 bạn.Khi trẻ tạo được nhóm có 6 bạn rồi thì cô hô tiếp “ Tách
nhóm” thì trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn hoặc nhóm có 5
bạn, nhóm có 2 bạn và nhóm có 4 bạn…và tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” thì từ
các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành một nhóm có số lượng là 6.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi.
- Như vậy là hôm nay cô đã dạy các con tách đối tượng có số lượng là 6 thành
2 nhóm nhỏ gồm có 3 cách là 5-1(hoặc 1-5), 4-2 (hoặc 2-4), 3-3. Và khi gộp 2
nhóm nhỏ lại sẽ cho kết quả như số lượng ban đầu là 6.
* Trò chơi 2 : Thử tài của bé: - Cô phát cho mỗi trẻ một tranh vẽ 6 đèn lồng,
yêu cầu trẻ tách gộp bằng cách khoanh tròn số lượng đèn lồng thành 2 nhóm
và ghi kết quả của 2 nhóm vào 2 ô vuông, và ghi tổng số 2 nhóm vào ô tròn.
- Trẻ thực hiện và cô quan sát , nhận xét trẻ.
3. Kết thúc: - Cô nhận xét tiết học và cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu” và


cùng ra sân chơi.
..................................................................................................................................................................................

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..

..................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động

Thứ 6
06/10/2017
LQVH
Nghe cô kể
chuyện :
“Sự tích chú
cuội cung
trăng”
( Truyện cổ
tích việt nam)

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên
truyện “ Chú cuội
cung trăng”,
- Hiểu nội dung
câu chuyện nói về
chú cuội là 1 người
nông dân tốt bụng
đã cứu được nhiều
người sống lại là
nhờ có cây thuốc
quý.....
- Kỹ năng:
+Trẻ biết được tên
câu chuyện “chú

cuội cung trăng ”
+Hiểu được nội
dung của câu
chuyện nói về đôi
bạn “chú cuội cung
trăng”
- Trả lời to, rõ ràng

- Đd của cô
+ Hình ảnh PP
câu chuyện
“Chú cuội cung
trăng”, rối đế
minh họa câu
chuyện “Chú
cuội cung trăng
”, 2 bảng to
+ Nhạc bài hát :
Chú cuội cung
trăng, đêm trung
thu
- Đd của trẻ
+ Mũ kí hiệu 3
tổ

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát bài hát: “ Chú cuội chơi trăng”
+ Các con vừa hát bài hát gì ? Trong bài hát nới đến ai?
+ Vì sao lại gọi chú cuội chơi trăng?

- Và để biết vì sao được gọi là chú cuội chơi trăng thì cô mời các con
lắng nghe cô kể câu chuyện “ Chú cuội cung trăng” truyện cổ tích việt
nam nhé.
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1: Nghe cô kể chuyện “ Chú cuội cung trăng”
- Cô kể cho nghe lần 1 bằng cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Là truyện thuộc thể loại
truyện gì? ?
- Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa
* Đàm thoại trích dẫn
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chú cuội có được cây thuốc quý là nhờ con gì? Vì sao?
+ Sau đó cuội đã làm gì với cây thuốc quý đó ?
+ Đi trên đường cuội đã gặp ai nằm bên bờ sông?
+ Ông bị làm sao? Và cuội đã làm gì? Cụ ông có sống trở lại không?
+ Đi thêm 1 quãng nữa cuội nhìn thấy con gì nữa?
+ Con chó có sống không? Vì sao?


các câu hỏi của cô.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú và
lắng nghe cô kể
chuyện.

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…


+ Và cuội còn cứu ai nữa?
+ Cuối cùng phú ông đã làm gì cho chú cuội ?
+ Một thời gian sau 2 vợ chồng cuội chung sống với nhau rất hạnh phúc
nhưng điều gì xảy ra với vợ chồng chú cuội?
+ Cuội có cứu được vợ của mình không? Nhờ đâu mà cứu được vợ?
+ Vì sao cây thuốc quý lại bay lên trời?
- Cô kể lần 3 cho trẻ nghe bằng rối đế
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Đêm trung thu ”

....................................................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
.
....................................................................................................................................................................................
.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN II
GVTH: Lê Thị Loan
Tên hoạt
động học
Thứ 2
09/10/2017
Tạo hình
Vẽ chân dung
bạn trai hoặc
bạn gái
( Đề tài)


Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Kiến thức:
+ Trẻ biết vẽ nét
cong tròn,nét
xiên, nét thẳng để
làm: đầu tóc,quần
áo,để tạo thành
bức chân dung
bạn trai, bạn gái
theo ý tưởng của
trẻ.
+ Trẻ biết nhận xét
về đặc điểm của
bức tranh vẽ bạn
trai, bạn gái thông
qua quan sát trực
tiếp.
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết sử dụng
các loại màu khác
nhau như ( bút
sáp, bút lông, màu
nước) để vẽ bạn
trai hoặc bạn gái

+ Biết phối hợp
màu sắc hợp lí để

- Đồ dùng của cô
- Máy tính, nhạc
các bài: Bạn có
biết tên tôi, Tìm
bạn thân…
- 2 sản phẩm gợi
ý
+ Sản phẩm 1:
Tranh vẽ chân
dung bạn trai
bằng bút sáp màu
+ Sản phẩm 2:
Tranh vẽ chân
dung bạn gái tóc
ngắn bằng bút
lông
+ Sản phẩm 3:
Tranh vẽ chân
dung bạn gái tóc
dài bằng màu
nước
- Giá trưng bày
sản phẩm.
*Đồ dùng của
trẻ:

1.Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ chơi trò chơi “Kết bạn”

+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Bây giờ các con nhận xét về khuôn mặt của bạn mình nhé!
- Trẻ nhận xét theo những gì trẻ nhìn thấy.
- Hôm nay lớp mình bạn nào cũng ngoan và dễ thương, đặc biệt các
bạn còn được nhìn rõ về khuôn mặt của nhau nữa vì vậy cô muốn các
con hãy vẽ chân dung bạn trai, bạn gái trong lớp mình để về giới thiệu
bạn mình cho ông bà, bố mẹ các con biết về bạn của các con có đồng
ý không?.
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Khơi gợi ý tưởng của trẻ
- Cô cho trẻ quan sát từng bức tranh vẽ
- Quan sát tranh vẽ bạn trai
- Cô có bức tranh gì đây?
- Cho trẻ nhận xét bức tranh.
- Tóc bạn trai như thế nào?
- Bạn mặc áo gì?
- Áo của bạn màu gì? Cô sử dụng chất liệu gì để vẽ?
- Các con có nhận xét gì về cách vẽ chân dung bạn trai?.
- Cô sử dụng những nét gì để vẽ được chân dung bạn trai?
- Để bức tranh đẹp hơn vẽ xong cô đã làm gì?
- Bức tranh này cô đã vẽ chân dung bạn trai, cô dùng bút sáp màu để
vẽ hình tròn làm đầu, nét cong, nét xiên để vẽ các bộ phận trên khuôn
mặt , sau đó cô vẽ thân người và tô màu để bức tranh đẹp hơn.
- Quan sát bức tranh vẽ chân dung bạn gái tóc ngắn


có sản phẩm đẹp
+ Biết đặt tên cho
bức tranh
- Thái độ:

+ Trẻ ứng thú
tham gia vào hoạt
động

- Giấy a4 cho trẻ,
bút lông màu, bút
màu sáp, màu
nước, bàn ghế đủ
cho trẻ

- Cô có bức tranh gì đây?
- Bức tranh vẽ chân dung bạn nào?
- Vì sao các con biết đây là chân dung vẽ bạn gái?
- Tóc bạn gái ntn?
- Áo của bạn ntn?
- Trên áo còn có những họa tiết gì?.
- Cô đã sử dụng bút gì để vẽ?
- Vẽ xong cô còn làm gì cho bức tranh đẹp hơn?
Bức tranh này cô vẽ chân dung bạn gái tóc ngắn,áo của bạn màu hồng
và có các họa tiết bông hoa để bức tranh đẹp hơn.
- Quan sát tranh vẽ bạn gái tóc dài bằng màu nước
- Tương tự cô hỏi như 2 bức tranh trên
- Bây giờ các con cùng suy nghĩ xem mình thích vẽ chân dung bạn gái
hay bạn trai? Và vẽ ntn? ( gợi hỏi trẻ về cách vẽ và vẽ thêm họa tiết
trang trí).
- Gọi 2-3 trẻ. Chú ý gợi ý và mở rộng ý tưởng của trẻ.
- Cô cho trẻ về chỗ ngồi và đọc:
Đôi tay bé khéo
Bé vẽ làm sao
Cho đẹp cho xinh

Các bạn chúng mình
Cùng thi đua nhé.
* HĐ2: Trẻ thực hiện
- Cô bao quát, khuyến khích những trẻ làm tốt, động viên nhắc nhở
những trẻ có kỹ năng vẽ còn yếu để trẻ hoàn thành sản phẩm của
mình.
* HĐ3:. Trưng bày sản phẩm
- Cô dành thời gian cho trẻ chia sẻ sản phẩm của mình với bạn.
- Cô giúp trẻ quan sát và nhận xét.
- Bạn nào lên giới thiệu sản phẩm của mình?


+ Con vẽ chân dung bạn nào? Con đã sử dụng những nét gì để vẽ?
Con đặt tên cho sản phẩm của mình là gì?.( cô gọi 3-4 trẻ).
- Cô nhận xét chung cho các sản phẩm.
-Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ sản phẩm do chính đôi tay
mình tạo ra
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát và vận động bài: “ Tìm bạn thân”.
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng chuyển hoạt động.
..................................................................................................................................................................................

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................


Tên hoạt động
học
Thứ 3
10/10/2017
PT vận động
VĐCB: Bật xa
tối thiểu 50cm
( ĐGCS 1)
TC: Truyền
bóng nước

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết bật xa
tối thiểu 50cm
+Biết chơi trò
chơi “ Truyền
bóng nước”
- Kỹ năng:
+ Trẻ phối hợp
được giữa chân
và tay để bật xa
tối thiểu 50cm
+ Chơi thành
thạo trò chơi “
Truyền bóng

nước”
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú
tham gia vào
hoạt động

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đồ dùng của

+ 2 vạch xuất
phát.
+ Nhạc bài hát:
Càng lớn càng
ngoan, Niềm
vui gia đình,
nắm tay thân
thiết...
- Đồ dùng của
trẻ
+ Trang phục
gọn gàng ,
bóng nước.

1.Ổn định tổ chức: Cô và trẻ trò chuyện về cơ thể bé.
+ Để cơ thể khỏe mạnh các con cần phải làm gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: a. Khởi động

+ Cô cho trẻ hát bài " Mời bạn ăn" kết hợp cho trẻ đi thành vòng tròn kết
hợp các kiểu đi: đi thường- chạy chậm - chạy nhanh - đi thường về 2 hàng
dọc -> điểm số-> tách thành 4 hàng ngang
b. BTPTC: Cô cho trẻ tập bài tập phát triển chung theo nhạc bài hát
"Càng lớn càng ngoan "
+ ĐT tay: 2 tay sang ngang, đưa ra phía trước ( 2l x 8 nhịp)
+ ĐT chân: 2 tay sang ngang, đưa ra trước đồng thời đá chân ( 3lx8nhip)
+ ĐT bụng: 2 tay giơ cao, cúi người ( 2lx 8 nhịp)
+ĐT bật: Bật tách chụm chân ( 3l x8 nhịp)
* HĐ2: Vận động cơ bản: “ Bật xa tối thiểu 50 cm”( ĐGCS 1)
+Lần 1:Cô làm mẫu + không giải thích động tác
+Lân 2:Cô làm mẫu + giải thích động tác rõ ràng
+Giải thích:Tư thế chuẩn bị cô đến vạch xuất phát, 2 tay đưa ra phía trước
đồng thời nhún chân khi có hiệu lệnh bật, cô lấy đà và bật về phía trươc ,
tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 bàn chân
+ Cô cho trẻ thực hiện:Cô mời một trẻ lên thực hiện.Sau đó cô lần lượt
cho trẻ thực hiện đến hết lớp (cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cô cho 2 đội thi đua (cô nhận xét sau khi trẻ thi đua )
* Lần 2 cô nâng độ khó cho trẻ
- Cô cho trẻ bật xa 60 cm và hỏi trẻ bạn nào tự tin bật được xa hơn 50 cm


Tên hoạt động
học
Thứ 4
11/10/2017
HĐ khám phá
Khuôn mặt bé
( Mắt, mũi,
mồm, tai)


Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..

Mục đích yêu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
cầu
thì định
đứngtổ
sang
1 bên và tiến hành cho trẻ bật.
- Kiến thức:
- Đồ dùng của 1.Ổn
chức:
* Trò
chơi:
Truyền
+ Trẻ biết kể trên cô
- Cô
và trẻ
hát bài
“ Cáibóng
mũi” nước
- Cô
giới
thiệu
chơi,
cơ thể bé có 5

+ Đồ dùng
- Các
con
vừa
hát cách
bài hát
gì? luật chơi.
+ Cách
chơi để
: 2 làm
bạn gì?
của 2 đội đứng thành 2 hàng đứng truyền bóng để vào
giác quan
trực quan
- Cái
mũi dùng
rổ biết
cho được
đội của
mình.
Độiquan
nào truyền
đó dành
( Thị giác, khứu
+ 3 bức tranh
- Để
mũi
là giác
gì hômđược
nay nhiều

cô chobóng
các thì
conđội
khám
phá
chiến
thắng
giác,vị giác,Thính vẽ bạn trai và về các
giác
quan trên cơ thể các con nhé.
+ Luật chơi
: Khi
chưa
có tổ
hiệu
lệnh đội nào truyền trước thì đội đó vi
giác,
bạn gái còn
2. Phương
pháp,
hình
thức
chức
phạmKhám
luật chơi
được tính lượt chơi đó.
+ Biết tác dụng
thiếu các bộ
* HĐ1:
phávàvàkhông

trải nghiệm
- kếttrẻ
thúc
trò phá
chơiđôi
cô mắt
nhận xét khen trẻ
của từng bộ phận phận
* Cho
khám
* HĐ3: Hồi tĩnh : Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng
trên khuôn mặt bé +Nhạc bài hát : - Cô đọc câu đố cho trẻ đoán
3. Kết thúc: Múa hát bài “ Nắm tay thân thiết”
+ Biết chơi trò
“ Cái mũi,
- Trên khuôn mặt có mấy đôI mắt?
.................................................................................................................................................................................
chơi.................................................................................................................................................................................
khuôn mặt
+ Đôi mắt dùng để làm gì?
- Kỹ.................................................................................................................................................................................
năng:
cười”
+ Con nhìn thấy những gì?
+ Trẻ.................................................................................................................................................................................
phân biệt rõ - Đồ dùng của - Nếu cô bịt mắt các con lại thì điều gì sẽ xảy ra?
.................................................................................................................................................................................
các giác quan trên trẻ
- Cô chốt lại: ĐôI mắt dùng để nhìn và còn được gọi là Thị giác
cơ thể

+ Bút màu, bút * Khám phá cái mũi
+Hiểu được các
chì.
+ Cái mũi có tác dụng có tác dụng ntn?
tác dụng của 5
- Cô xịt nước hoa và cho trẻ đoán đó là mùi gì? vì sao con ngửi thấy?
giác quan đó
Con ngửi thấy mùi nước hoa là nhờ cái gì?
+ Trẻ trả lời các
+ Điều gì xảy ra nếu như ta không có cái mũi?
câu hỏi của cô rõ
+ Cô chốt lại: Những mùi thơm mà chúng minh vừa được ngửi đó là
ràng mạch lạc.
nhờ cái mũi và còn gọi là “ Khứu giác”
- Thái độ:
* Khám phá đôi tai
+ Trẻ ứng thú
- Cô cho trẻ chơi trò chơi trời tối và lắc sắc xô để trẻ đoán xem đó là
tham gia vào hoạt
tiếng gì?
động
- Vì sao con biết? Nhờ đâu mà con nghe được?
- Cô chốt lại: Đôi tai dùng để nghe hay còn gọi là “ Thính giác”
- Ngoài nhữ ng bộ phận trên khuôn mặt mà các con vừa kể ra thì còn có
bộ phận nào nữa?


Tên hoạt
động học
Thứ 5

12/10/2017
LQV Toán
Ôn số 6

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Kiến thức:
+Trẻ biết đếm các
nhóm đồ dùng có
số lượng từ 1 -6,
nhận biết các chữ
số từ 1 - 6.
- Trẻ biết đếm
xuôi từ 1 đến 6 và
ngược lại
+ Biết so sánh hai
nhóm đối tượng
nhiều hơn và ít
hơn
+ Biết phân loại 2
nhóm theo các
cách khác nhau.
+Biết chơi các trò
chơi
- Kỹ năng:
+ Trẻ đếm xuôi

đếm ngược từ 1-6
mà không bị nhầm
+ Phân biệt rõ sự
thêm bớt của các
đối tượng

- Đồ dùng của

+Một số đồ
dùng trong gia
đình,các đồ
chơi có số
lượng trong
phạm vi 6.
- Thẻ số từ 1
đến 6.
- Đĩa nhạc bài
hát “Khuôn
mặt cười, nhà
mình rất vui,
tập đếm.
- Đồ dùng của
trẻ
+ Mỗi trẻ 1 rổ
có đủ đồ chơi
có số lượng 6

1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ hát “ Khuôn mặt cười”
- Các con vừa hát bài hát gì?

- Trong bài hát nói về điều gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Trò chơi đếm số lượng
- Cô cho trẻ hát bài “ tập đếm”
- Hỏi trẻ trong bài hát có số lượng là mấy?
- Chơi chiếc túi kỳ diệu.
+ Cô có túi đựng các viên bi, cháu sờ tay vào và nói xem có bao nhiêu
viên bi( không nhìn vào túi ).
+ Cô đổ bi ra kiểm tra sau mỗi lần cháu nói kết quả (cho lớp đếm ).
- Cho cháu tìm xung quanh lớp có những đồ chơi, đồ dùng của trẻ có số
lượng 6
* HĐ2: Trò chơi “Ai giỏi nhất”
- Đố trẻ trong rổ có gì?
- Các con lấy tất cả số bát xếp hàng ngang (Cô và cháu cùng xếp).
- Lấy 6 cái thìa xếp tương ứng 1:1(1 bát - 1 thìa).
- Đếm số bát và số thìa ra
- Cất số thìa và số bát ( đếm ngược cất vào rổ)
- So sánh số bát và số thìa như thế nào với nhau?(Không bằng nhau)
- Vì sao con biết nhóm bát và nhóm thìa không bằng nhau?
- Để nhóm bát bằng nhóm thìa ta phải làm như thế nào?(thêm 1 cái bát).
- Bây giờ con có nhận xét gì về 2 nhóm?(2 nhóm bằng nhau)
-Vậy nhóm bát và nhóm thìa bằng nhau chưa và đều bằng mấy?(Bằng nhau


+ Trẻ chia số
lượng thành thạo
của các đối tượng
thông qua các trò
chơi.
- Thái độ:

+ Trẻ ứng thú
tham gia vào hoạt
động

Lưu ý
Chỉnh sửa
năm…..

và đều bằng 6).
- Vậy để chia nhóm bát và nhóm thìa có số lượng đều bằng 6 thì ta chia
theo các cách nào
- Cô cho trẻ chia theo hiệu lệnh của cô.
* HĐ3: Trò chơi “ Tìm nhóm có số lượng 6”
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm yêu cầu mỗi nhóm lấy đủ đồ dùng có số lượng
6, trong thời gian 1 bản nhạc nhóm nào lấy đúng được đồ dùng có số lượng
6 thì nhóm đó dành chiến thắng.
- Cô nhận xét kết quả chơi.
* HĐ4: Trò chơi 2: Bịt mắt lấy số
- Trò chơi tiếp theo cũng rất thú vị đấy! Các con hãy nghe cô nếu cách chơi
và luật chơi nhé!
+ Cách chơi: Cô có 1 chiếc hộp kín, trong hộp có các con số từ 1-6. Nhiệm
vụ của trẻ là cho tay vào trong hộp lấy 1 con số bất kì và sờ rồi đoán số.
Sau đó giơ lên xem đúng số có tên số đó không.
+ Luật chơi: Nhắm mắt không được nhìn vào hộp, chỉ sờ tay vào số chứ
không được cho số ra khỏi hộp.
- Các con đã rõ luật và cách chơi chưa? Chúng mình cùng bắt đầu nhé.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi..
3. Kết thúc: Hát “ Nhà mình rất vui ”
.................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động học

Mục đích yêu cầu

- Kiến thức:
Thứ 6
+ Trẻ biết vỗ tay
13/10/2017
theo tiết tấu chậm
Âm nhạc
theo nhịp bài hát
NDTT: Vỗ
+ Biết lắng nghe
tay theo tiết
khi cô hát bài “
tấu chậm bài nắm tay thân
“Càng lớn
thiết”
càng ngoan” +Biết chơi trò
NDKH: Nghe chơi “ Hãy làm
hát: Nắm tay
theo tôi”
thân thiết
- Kỹ năng:
TCÂN: Hãy

+Trẻ vỗ tay theo
làm theo tôi
tiết tấu chậm 1
cách “thành thạo,
nhịp nhàng
+ Lắng nghe thể
hiện tình cảm khi
nghe cô hát bài “
nắm tay thân
thiết”
+ Chơi được trò
chơi “ Hãy làm
theo tôi”
3. Giáo dục:
Giáo dục trẻ biết
chăm sóc bản thân
của mình

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đd của cô
+ Nhạc bài hát
” càng lớn càng
ngoan”, Nắm
tay thân thiết.
Và 1 số bài hát
trong chủ đề
- Đd của trẻ

- Sắc xô và 1
số dụng cụ âm
nhạc

1. ổn định tổ chức
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề bản thân
- Muốn làm gì cho cơ thể khỏe mạnh?...
2. Phương pháp và hình thức tổ chức
* HĐ1: Vỗ tay theo tiết tấu chậm bài “Càng lớn càng ngoan”
- Cô mời 1 trẻ lên hát bài hát ” Càng lớn càng ngoan”
- Hỏi cả lớp bạn vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Mời cả lớp hát lại 1 lần
- Để bài hát được hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con vận động bài hát đó
là vận động: Vỗ tay theo tiết tấu chậm theo lời bài hát “ càng lớn càng
ngoan”
- Cô vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm 2- 3 lần
- Lần 2 vừa hát vừa vỗ tay kết hợp giải thích
- Bài hát này vỗ tay theo tiết tấu của bài hát, vỗ tiết tấu theo từng chữ cứ
như thế cho đến hết bài.
- Mời cả lớp vỗ tay 2-3 lần
- Mời tổ, nhóm , cá nhân
-> Khi trẻ vỗ tay cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu trẻ vỗ chưa đúng
* Mở rộng : Ngoài cách vỗ vừa rồi bạn nào còn có cách vỗ khác?
- Mời vài trẻ lên vận động theo cách riên của trẻ.
*HĐ2 : Nghe hát :Nắm tay thân thiết
- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe theo nhạc
- Lần 2 cô hát kết hợp động tác minh hoạ
- Lần 3 mời trẻ lên biểu diễn cùng.
* HĐ3 : Trò chơi : hãy làm theo tôi

- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi theo nhiều hình thức khác nhau
3. Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ


Tên hoạt
động học
Thứ 2
16/10/2017
Tạo hình
Vẽ đồ dùng
mà bé thích
( B2/tr2 vở bé
tập vẽ)
( Đề tài)

Mục đích yêu cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết vẽ đồ
dùng mà bé thích
bằng các chất liệu
khác nhau
+ Biết nhận xét
đặc điểm của
những đồ dùng đó.
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết sử dụng
các loại màu khác
nhau như ( bút
sáp, bút lông, màu

nước) để vẽ đồ
dùng mà bé thích
+ Vẽ đep, tô màu
không bị nhòe ra
đường viền
+ Biết đặt tên cho
bức tranh
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú
tham gia vào hoạt

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN III.
GVTH: Lê Thị Thúy
Chuẩn bị
Cách tiến hành
- Đồ dùng của

+ 3 bức tranh
vẽ đồ dùng của
bé bằng các
chất liệu khác
nhau
+ Nhạc bài hát:
càng lớn càng
ngoan, niềm
vui giai đình,
mời bạn ăn.....
+ Giá treo
tranh, que chỉ
- Đồ dùng của

trẻ
+ Bút sáp, bút
lông, màu
nước, giấy vẽ
a4

1.Ổn định tổ chức: Cô cho trẻ hát bài “ càng lớn càng ngoan” trò
chuyện với trẻ về bài hát
- Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói đến điều gì?
- Hàng ngày các con sử dụng những đồ dùng gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Khơi gợi ý tưởng của trẻ
- Cô cho trẻ quan sát từng bức tranh vẽ
- Bức tranh 1: Vẽ đồ dùng quần áo của bé chất liệu bút sáp màu
+ Bạn nào có nhận xét gì về bức tranh?
+ Bức tranh cô vẽ gì? Cô vẽ bằng chất liệu gì?
+ Cô sử dụng các nét gì để vẽ?
+ Cho trẻ lên sờ và cảm nhận về chất liệu vẽ.
+ Mời 3-4 trẻ nói lên ý tưởng của mình
- Bức tranh 2: Vẽ đồ dùng của bé bát, thìa bằng chất liệu bút lông
+ Còn bức tranh này ai có nhận xét gì?
+ Màu sắc của bức tranh ntn? Cô vẽ bằng chất liệu gì?
+ Cô sử dụng các nét gì để vẽ?
+ Cho trẻ lên sờ và cảm nhận bức tranh.
- Bức tranh 3: Vẽ đồ dùng cặp sách, ba lô bằng chất liệu màu nước.
+ Cô hỏi trẻ tương tự như 2 bức tranh ở trên.
* HĐ2: Trẻ thực hiện
+ Cô cho trẻ về nhóm bàn thực hiện, khi vẽ cô vừa đi quan sát vừa động
viên trẻ yếu và khích lệ trẻ khá để vẽ thêm các chi tiết cho bức tranh



động

thêm sinh động hơn.
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm
+ Cô cho trẻ lên treo sản phẩm và nhận xét sản phẩm
+ Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích? Bạn sử dụng chất liệu
gì để vẽ? Bạn sử dụng các nét gì để vẽ đồ dùng cảu bé ?
+ Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ
3. Kết thúc: Hát bài “Niềm vui gia đình” và chuyển hoạt động

..................................................................................................................................................................................

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động
Thứ 3
17/10/2017
LQCC
Làm quen chữ

cái o,ô,ơ

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết đọc
chữ cái o,ô,ơ
+ Trẻ biết nhận
xét và so sánh
các đặc điểm
chữ cái o,ô,ơ
+Trẻ biết chơi
trò chơi theo yêu
cầu của cô
- Kĩ năng
+Trẻ đọc to ,
phát âm rõ ràng
các chữ cái o,ô,ơ
- Trẻ phân biệt
và so sánh rõ nét
các chữ cái o,ô,ơ
-Thái độ
+Giáo dục trẻ
giữ vs sạch sẽ
các bộ phận trên
cơ thể

Chuẩn bị

Cách tiến hành


- Đồ dùng
của cô:
+Một số hình
ảnh có chứa
cụm từ o,ô,ơ
+ Thẻ chữ cái
o,ô,ơ cỡ to
+Hình ảnh PP
về gia đình
Bài thơ : mẹ
của em
+ Nhạc bài
hát: tổ ấm gia
đình, gia đình
nhỏ hạnh
phúc to
- Đồ dùng
của trẻ:
- Thẻ chữ cái
o,ô,ơ, các thẻ
chữ o, ô, ơ cắt
dời, rổ đựng
thẻ chữ.

1. ổn định tổ chức
- Cô và trẻ hát bài “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” đàm thoại bài hát
- Bài hát nói những ai trong gia đình?
- Các con thể hiện tình cảm của mình về gia đình mình ntn ?
-> Gia đình là mái nhà che chở cho các con, được bố mẹ yêu thương, nâng

niu các con vì vậy để không phụ công ơn của bố mẹ thì các con phải ngoan
ngoãn, chăm ngoan....
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1 : Cho trẻ làm quen chữ cái o,ô,ơ
- Cô cho trẻ làm quen chữ o
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về gia đình
- Dưới hình ảnh gia đình cô có cụm từ “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” có chữ o
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2-3 lần đọc theo nhiều hình thức khác nhau
- Mời tổ, nhóm , cá nhân đọc
- Cho trẻ nhận xét chữa cái “ o”
- Cô chốt lại: Chữ o gồm 1 nét cong tròn khép kín và được đọc là o
- Cô cho trẻ làm quen chữ ô
- Cô đưa hình ảnh “ Bố mẹ”
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “ Bố mẹ”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2- 3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “ Bố mẹ”có chữ cái ô
- Cô phát âm 2-3 lần
- Mời trẻ phát âm theo nhiều hình thức


- Mời tổ , nhóm , cá nhân
- Cho trẻ nhận xét chữ cái ô
- Cô chốt lại: Chữ ô gồm 1 nét cong tròn khép kín và có dấu mũ ở phía trên
và được đọc là chữ ô
- Cô cho trẻ làm quen chữ ơ

- Cô đưa hình ảnh ông già tóc bạc phơ và hỏi trẻ đây là ai? Ông có mái tóc
ntn?
- Dưới hình ảnh cô có cụm từ “ Tóc bạc phơ”
- Cả lớp lắng nghe cô đọc 2 lần
- Mời cả lớp đọc 2- 3 lần
- Cô giới thiệu trong cụm từ “Tóc bạc phơ”có chữ cái ơ
- Cô phát âm 2-3 lần
- Mời trẻ phát âm theo nhiều hình thức
- Mời tổ , nhóm , cá nhân
- Cho trẻ nhận xét chữ cái ơ
* So sánh chữ cái “ o,ô,ơ ”
- Mời trẻ nhận xét đặc điểm của nhóm chữ cái o,ô,ơ có điểm gì khác và
giống nhau.
- Cô chốt lại: 3 chữ cái o,ô,ơ có điểm khác nhau là chữ o không có dấu, k có
mũ, chữ ô có mũ phía trên, chữ ơ có móc câu ở bên phải còn giống nhau
đều là nét cong tròn khép kín.
* HĐ2 : Trò chơi luyện tập “ Nhanh tay nhanh mắt”
- Cho trẻ về chỗ ngồi lấy rổ đồ dùng
- Khi cô nói chữ cái nào thì trẻ tìm chữ cái giơ lên và đọc to
- Khi cô nói đến nét nào thì các con giơ lên và đọc to
- Cho trẻ xếp các nét tạo thành chữ.
* Trò chơi : “Bé chọn cho đúng”
- Cách chơi: Chia làm 3 nhóm
- Cô có 1 bài thơ có chứa chữ cái ,o,ô,ơ được chia đều ra 3 nhóm nhiệm
vụ của các con lên tìm và gạch chân chữ o,ô ơ , nhóm nào gạch được nhiều


Lưu ý

Chỉnh sửa

năm....

và đúng chữ cái cô yêu cầu thì nhóm đó dành chiến thắng
- Luật chơi : Để lên chọn được đúng chữ thì các con phải nhảy qua 1
chướng ngại vật đó là bật qua vật cản, nhóm nào bật chạm vào vật cản thì sẽ
không được tính lượt chơi đó.
- Cô tiến hành cho trẻ chơi
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dương tre
3. Kết thúc : Cô nhận xét khen trẻ và cho trẻ hát “Tổ ấm gia đình”
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................


×