Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Kế hoạch giáo dục tháng 02 lứa tuổi Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.98 KB, 46 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 02 LỨA TUỔI MGL 5- 6 TUỔI LỚP A4
Tên GV : Nguyễn Thị Thảo - Nguyễn T Thu Hằng – Lê Thị Loan- Lê Thị Thúy


Hoạt động
Đón trẻ
Điểm danh

Thể dục
sáng

Trò truyện

Tuần 1
(Từ 05/02 – 09/02)

Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
(Từ 12/02 – 16/02)
(Từ 19/02 – 23/02)
(Từ 26/02 – 02/03)
Nghỉ tết Nguyên Đán
* Cô đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe của trẻ; Quan sát, nhắc nhở trẻ luyện kĩ năng: Chào cô, chào ông
bà, bố mẹ, chào bạn khi đến lớp và ra về cất ba lô, cất giầy dép, thực hiện đúng các nề nếp lấy cất đồ
dùng đúng nơi qui định.( ĐGCS 72: Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện )
- Cho trẻ xem video về 1 số ngày tết cổ truyền, mùa xuân của bé, một số phương tiện giao thông ; chơi
đồ chơi theo ý thích.... ( ĐGCS 76: Hỏi lại hoặc có biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không
hiểu người khác nói )
* Khởi động : Đi các kiểu chân và chạy thay đổi tốc độ theo nhạc.
* Trọng động:


- Hô hấp: Thổi nơ
+Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân.( 3l x8 nhịp)
+ Chân : Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2l x 8 nhịp)
+ Lườn: Đứng cúi về phía trước , ngửa ra sau ( 3lx8 nhịp).
+ Bật: tách chụm chân
- Thứ 3,5 : ( tập với dụng cụ thể dục ) : + Tay: Co duỗi tay kết hợp kiễng chân ( 3lx 8 nhịp )
+ Chân: Ngồi khuỵu gối nâng cao chân ( 2lx 8 nhịp)
+ Bụng: Hai tay lên cao, cúi gập người xuống ( 3lx 8 nhịp)
+ Bật : + Bật: sang trái, sang phải
* Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo nhạc 1- 2 vòng

72
76

- Trò chuyện về ngày tết cổ truyền, về một số loại quả, hoa, mùa xuân của bé, phương triện giao thông
T2
Tạo hình
Vẽ cành đào hoặc cành
mai ngày tết
( Đề tài)
B10/tr10 vở bé tập vẽ
T3
LQ chữ cái
Làm quen nét xiên trái,
xiên phải
B2/tr2 vở bé tập tô

Hoạt động
học


CS
ĐG

T4

HĐ Khám phá
Ngày tết cổ truyền

Nghỉ tết Nguyên
Đán

Nghỉ tết Nguyên Đán

Nghỉ tết Nguyên Đán

Nghỉ Tết Nguyên Đán

Nghỉ tết Nguyên Đán

HĐ Khám phá
Hoa hồng – hoa rơn

Tạo hình
Cắt và dán PTGT đường 10,
bộ
31
( Đề tài)
104
B9/tr9 vở thủ công
105

107
PT vận động
VĐCB: Đập và bắt bóng
bằng 2 tay
TCVĐ: Nhảy lò cò
(ĐGCS 10: Đập và bắt
bóng bằng 2 tay)
HĐ Khám phá
Xe máy - ô tô


Phương trung, ngày 24 tháng 01 năm 2018
TMGVCN

Người duyệt

Tên hoạt
động
Thứ 2
05/02/2018
Tạo hình
Vẽ cành đào
hoặc cành mai
ngày tết
( Đề tài)
B10/tr10 vở bé
tập vẽ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
GVTH: Nguyễn Thị Thảo

Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
- Kiến thức:
+Trẻ biết sử dụng các
chất liệu : bút lông,
màu nước, bút sáp
màu để vẽ cành đào
hoặc cành mai
+ Trẻ biết vẽ cành
cành đào , cành maii
có màu sắc khác nhau
( hoa đào có hồng
tươi, hồng phai, hoa
mai thì có mai vàng,
mai trắng
- Kỹ năng:
+Trẻ nhớ kĩ năng các

- Đd của cô
+ Tranh Vẽ hoa
đào , hoa mai có
màu sắc khác
nhau
+ Nhạc bài hát :
Sắp đến tết rồi,
mùa xuân , bảng
treo tranh, que
chỉ
- Đd của trẻ
+ Bút lông, màu

nước, bút sáp
màu, vở bé học
vẽ

Cách tiến hành

1. Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài : Mùa xuân
+ Các con vừa hát bài hát gì ? Trong bài hát nói về những loại
cây hoa nào ? Cây hoa đó thường có trong ngày nào? ngoài ra
trong ngày tết còn có những gì?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Đàm thoại , khơi gợi ý tưởng của trẻ
- Cho trẻ quan sát tranh vẽ cành đào
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Các con có nhận xét gì về cách vẽ cành đào ngày tết?
+ Hoa đào thường có màu gì?
+ Cánh hoa đào ntn? Tròn hay dài?
+ Cành hoa đào có màu gì?
- Cho trẻ quan sát cành mai
- Cho trẻ nhận xét bức tranh cành mai


nét vẽ cơ bản như nét
xiên, nét thẳng, nét
cong... để vẽ được
các bức tranh
+ Trẻ có kĩ năng pha
màu để tạo thành các
màu sắc khác nhau để

vẽ được cành đào
hoặc cành mai.
+ Trẻ vẽ đẹp, tạo bố
cục bức tranh và dặt
tên cho bức tranh của
mình..
-Thái độ
+ Trẻ hứng thú tích
cực khi tạo ra sản
phẩm.

Lưu ý

Chỉnh sửa

- Cô hỏi ý định trẻ muốn vẽ gì? Và vẽ như thế nào?
- Để vẽ được cánh hoa thì các con vẽ nét gì để tạo thành cánh
hoa?
- Con sử dụng chất liệu gì để vẽ? ( hỏi ý tưởng 5-6 trẻ)
- Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều màu sắc với các chất liệu khác
nhau để các con thể hiện những bức tranh thật đẹp nhé!
- Cô mời trẻ về nhóm để thể hiện ý tưởng của mình.
* HĐ2: Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện cô bao quát chung
- Động viên khuyến khích những trẻ chậm hơn để trẻ hoàn thiện
bức tranh
- Trẻ khá cô gợi ý để trẻ sáng tạo
* HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ giới thiệu về bài của mình
- Cho trẻ nhận xét bài của bạn

- GD trẻ biết yêu quý ngày tết cổ truyền của dân tộc
- Cô nhận xét chung và tuyên dương trẻ
3. Kết thúc: - Cô cho trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi”
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................


năm……


Tên hoạt
động học
Thứ 3
06/02/2018
LQ chữ cái
Làm quen nét
xiên trái, xiên
phải
B2/tr2 vở bé
tập tô

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành


- Kiến thức:
+ Trẻ biết đặc
điểm của nét xiên
trái, xiên phải
+ Biết tô nét nét
xiên trái, xiên phải
theo nét chấm
mờ.
- Kỹ năng:
+ Trẻ nêu rõ đặc
điểm của nét xiên
trái, xiên phải
+ Tô đẹp không
chờm ra nét chấm
mờ
- Thái độ:
+ Trẻ ứng thú
tham gia vào hoạt
động

- Đồ dùng của

+ 1 tờ giấy A3
gồm 1 nét xiên
trái, xiên phải
chưa tô.
+ Bảng, bút dạ
màu đen
+ Nhạc bài hát:
sắp đến tết rồi,

mùa xuân, vào
rừng hoa
- Đồ dùng của
trẻ
+ Vở trò chơi
với các chữ
cái, bút chì,
cong tròn khép
kín được cắt rời
từ xốp màu

1.Ổn định tổ chức:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích”
+ Các con vừa chơi trò chơi gì?
+ Trò chơi này giúp ích cho các ngón tay và cơ thể của các con?
- À đúng rồi, trò chơi “ Ngón tay nhúc nhích “ giúp phát triển các
cơ trên toàn cơ thể các con đặc điểm là 2 bàn tay đấy và trong buổi
học hôm nay cô hướng dẫn các con tô nét nét xiên trái, xiên phải
, trước khi để tô được nét nét xiên trái, xiên phải ntn thi cô mời các
con lấy rổ đồ dùng về chỗ của mình và hướng lên màn hình xem cô
có gì nào?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Cho trẻ quan sát nét nét xiên trái, xiên phải trên màn hình
- Cô mở màn hình có nét xiên trái, xiên phải và cả lớp lắng nghe cô
đọc 2 lần
- Cô mời cả lớp đọc 2-3 lần
- Cô mời trẻ nhận xét nét nét xiên trái, xiên phải
- Vừa rồi cô thấy các con học rất giỏi cô thưởng cho các con 1 trò
chơi đó là “ Chọn nhanh nói đúng”
- Khi cô nói đến nét nào thì các con chọn thật nhanh giơ cao và đọc

thật to và ngược lại
- Cô tiến hành cho trẻ chơi 1-2 lần
* HĐ2: Hướng dẫn trẻ tô nét nét xiên trái, xiên phải
- Cô tô mẫu nét nét xiên trái, xiên phải, vừa tô cô vừa phân tích
+ Cô cầm bút tay phải, cô đặt bút từ trên tô trùng khíp với nét chấm


mờ, lần lượt cô tô đến hết hàng thứ nhất, sau đó cô tô đến hàng thứ
2 và bắt đầu tô chữ đầu tiên của hàng thứ 2 cứ như thế cô tô cho
đến hết hàng thứ 2...
*HĐ3: Cho trẻ về nhóm bàn tô nét nét xiên trái, xiên phải
+ Cô đi đến từng bàn quan sát trẻ tô và hướng dẫn cách cầm bút
cho trẻ
+ Tô xong cô nhận xét bài của từng bạn, động viên trẻ yếu và
khuyến khích trẻ tô đẹp...
3. Kết thúc: Hát bài “ Vào rừng hoa” và cho trẻ cất ghế, cất đồ
dùng theo tổ.
.........................................................................................................................................................................

Lưu ý

Chỉnh sửa
năm…..

.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................



Tên hoạt
động
Thứ 4
07/02/ 2018
HĐ Khám
Phá
Ngày tết cổ
truyền

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức
+Trẻ biết tết
nguyên đán là
tết cổ truyền của
dân tộc Việt
Nam.
+Trẻ biết các
phong tục tập
quán của tết
nguyên đán: có
mâm ngũ quả,
có bánh chưng,
mọi người đi
chúc tết nhau…
- Kỹ năng:
+Trẻ kể được
các đặc điểm nổi
bật của ngày tết.

+Trẻ chơi trò
chơi thành thạo.
- Thái độ
+Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.

Chuẩn bị
- Đồ dùng của
cô:
+ Các hình ảnh
về hoạt động
trong tết ngày
tết
+ Các bài hát
trong chủ đề:
“Sắp đến tết
rồi, Ngày tết
quê em, Mùa
xuân…
- Đồ dùng của
trẻ:
+ Giỏ hàng đi
chợ, lọ hoa,
bằng nhựa, các
loại hoa bằng
xốp, bằng giấy
màu…

Cách tiến hành

1. Ổn định, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Hái quả”
- Các con vừa chơi trò chơi gì?
- Trong ngày tết có rất nhiều món ăn mà các con thích đúng không
nào? vậy ngoài những mốn ăn ra thì trong ngày tết con có những gì?
2. Phương pháp , hình thức tổ chức
*HĐ1. Khám phá về ngày tết cổ truyền
- Cô cho trẻ kể về 1 số hoạt động trong ngày tết ( Đi chùa, đi lễ, đi
chúc tết ông bà... và đàm thọai.
+ Cô có hình ảnh gì đây?
+ Mọi người đang làm gì?
+ Ở nhà cỏc con trang trí những gì trong ngày tết?
+ Ngày tết các con được bố mẹ cho đi đâu?
+ Trong ngày tết các con biết chúc tết ông bà như thế nào?
+ Ngày tết các con được đi đâu?
+ Các con thấy vui không?
+ Ngày tết các con có gì nữa nào?
+ Trong ngày tết nhà các con có những gì?
->Cô củng cố lại : trong ngày tết các con đi lễ chùa, các con được đi
chúc tết ông bà bố, mẹ, và được đi chơi các trò chơi ngày tết.
* HĐ2 : Trò chơi củng cố
- TC : Đi chợ tết
+Cô chia trẻ làm 2 đội , cho trẻ thi đua nhau đi chợ tết đội nào mua
sắm được nhiều thứ đội đó giành chiến thắng.


- Thời gian chơi trong một bản nhạc
* TC: Thi cắm hoa
- Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội để thi cắm hoa để trang trí trong
ngày tết. Đội nào cám nhanh và đẹp thỡ đội đó chiến thắng

- Luật chơi : Chơi trong 1 bản nhạc
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Ngày tết quê em ‘’ và chuyển hoạt
động
Lưu ý

Chỉnh sửa
năm……....

............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.
............................................................................................................................................................................
.


Tên hoạt
động
Thứ 5
08/02/2018
LQ với toán
Nhận biết phân
biệt khối cầu,
khối trụ, khối
vuông , khối

chữ nhật
( ĐGCS 107:
Chỉ ra được
khối cầu, khối
trụ, khối vuông
, khối chữ nhật
theo yêu cầu))

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên và
biết đặc điểm khối
cầu, khối trụ, khối
vuông , khối chữ nhật
+ Biết liên hệ thực
tế 1 số đồ vật có
dạng khối cầu, khối
trụ, khối vuông , khối
chữ nhật
+Biết cách chơi trò
chơi: Tạo khối mới,
Chung sức, Dán
khối
- Kỹ năng:
+Trẻ nhận biết, phân


* Đồ dùng của cô:
- Các hộp quà có
dạng khối cầu, khối
trụ, khối vuông , khối
chữ nhật, trò chơi,
câu vè, bài hát:
Bánh trưng xanh,
Tết ơi là tết, Ngày
tết quê em
- 6 hình vuông
bằng nhau và mặt
của khối
vuông( hộp quà),
- Thước đo
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ 1 hộp quà

1. Ổn định tổ chức
- Chào mừng các bé đến với chương trình “Bé vui học toán”
ngày hôm nay
Đến với chương trình hôm nay còn có các cô, các bác tới
tham dự nữa đấy , các con khoanh tay đẹp chào các cô, các
bác nào
-Và đặc biệt hơn nữa là sự góp mặt của các thành viên 2 đội
chơi: đội “Bánh trưng xanh”, và đội “Dưa hấu đỏ”. Chúng
ta cùng nổ 1 tràng pháo tay thật lớn để chào đón 2 đội chơi
trong chương trình ngày hôm nay
-Để mở đầu chương trình hôm nay cô và các con hãy cùng
hát bài “Bánh trưng xanh” ( đội hình vòng tròn)

2.Phương pháp, hình thức tổ chức:
HĐ 1: Ôn nhận biết hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật.
- Cho 1 trẻ đội mũ có hình vuông, một trẻ đội mũ có hình
chữ nhật , hình tròn đi từ hai bên cánh gà vào:


biệt được khối cầu,
khối trụ, khối vuông ,
khối chữ nhật theo yêu
cầu ( ĐGCS 107)
+So sánh được sự
giống và khác nhau
giữa khối cầu - khối
trụ, khối vuông - khối
chữ nhật
+Trẻ liên hệ được
với thực tế 1 số đồ
vật có dạng khối
khối cầu, khối trụ, khối
vuông , khối chữ nhật
+Trẻ chơi được các
trò chơi:Tạokhối
mới ,Chung sức,
Dán khối
-Thái độ:
+Trẻ hứng thú tham
gia vào hoạt động.

bên trong có 4 khối
cầu, khối trụ, khối

vuông , khối chữ nhật
- Các khối vuông,
khối chữ nhật cho
trẻ chơi trò chơi
-Các hình vuông,
hình chữ nhật cắt
sẵn
-Một số đồ dùng đồ
chơi có dạng các
khối trên kệ góc
chơi.

Trẻ 1 : Hôm nay về dự chương trình
Bé vui học toán thật là đông vui
Xin mời các bạn ta ơi
Cùng đoán xem thử tôi tên hình gì?
-Cô cho trẻ đoán tên hình trên đầu bạn đó
-Vì sao con biết đây là hình vuông?
Trẻ 2: Tôi đây tên gọi hình chi?
Các bạn đoán được tên tôi mới tài
-Và đây cũng là hình? Nhưng đó là hình gì nhỉ? Các con có
nhận xét gì về hình chữ nhật?
- Còn tôi thân hình tròn tròn, k có cạnh nào và cũng k có góc
nào, bạn đoán tôi là hình gì ?
-Xin mời 3 bạn cùng vào dự chương trình “Bé vui học toán”
với các bạn nào
HĐ 2: Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật ( ĐGCS 107)
Hôm nay cô có 1 điều bất ngờ cô tặng cho các con rất
nhiều hộp quà đấy!
Các con hãy mang hộp quà về khám phá nhé!

-Trẻ về nhóm khám phá hộp quà (trẻ sở và đếm các mặt của
hộp quả)
-Cô đến từng nhóm hỏi trẻ : Mặt hộp quà như thế nào? Hộp
quà có mấy mặt?
-Các con ơi vừa rồi các con đã được sờ, quan sát và khám
phá hộp quà rồi , các con có nhận xét gì về hộp quà?
* Nhận biết khối vuông:


Cô cũng có hộp quà giống các con đây này.Hôm nay cô con
mình cùng khám phá xem hộp quà có dạng khối gì nhé! (Cô
giới thiệu hộp quà có dạng khối vuông)
-Các mặt của khối hộp ntn? Khối hộp có mấy mặt?
-Các con nhìn xem mặt hộp quà có dạng hình gì?vì sao con
biết?
-Để biết mặt của hộp quà có phải hình vuông không cô sẽ
dùng gì đây?(thước đo)
-Cô đo 4 cạnh của hộp quà
-À các cạnh của 1 mặt hộp quà đều đều bằng nhau và bằng
1 thước đo đấy! Như vậy mặt hộp quà là hình vuông đấy
-Và cô còn gì nữa đây?
-Cô cho trẻ đếm các hình vuông cô đã cắt sẵn
-Cô có mấy hình vuông? Không biết các hình vuông như thế
nào với nhau nhỉ? (bằng nhau)
-Bây giờ cô sẽ dán các hình vuông này lên trên các mặt của
hộp quà nhé!
-Hộp quà có 6 mặt đều là hình gì?
=>Như vậy khối hộp có 6 mặt bằng nhau, mỗi mặt là 1
hình vuông
Được gọi là khối vuông

Trẻ đọc “ Khối vuông”
* Nhận biết khối chữ nhật:
-Cô cũng giới thiệu hộp quà dạng khối chữ nhật
-Ai có nhận xét gì về hộp quà này?


-1 mặt hộp quà có dạng hình gì?(hình chữ nhật vì 2 cạnh dài
= nhau, 2 cạnh ngắn = nhau)
-Các con nhận xét gì về các mặt của hộp? (đều là hình chữ
nhật)
=>Như vậy hộp có 6 mặt phẳng, mỗi mặt đều là hình chữ
nhật. Được gọi là khối chữ nhật
-Trẻ đọc “Khối chữ nhật”
*Mở rộng: -Cô đưa khối chữ nhật đặc biệt ra và hỏi trẻ:
- Các con có biết đây là khối gì không?
=> Cô chốt: Các con a! Còn đây là khối chữ nhật đặc biệt
,khối chữ nhật này có 4 mặt là hình chữ nhật bằng nhau và 2
mặt là 2 hình vuông bằng nhau.
* So sánh khối vuông và khối chữ nhật:
- Khối vuông và khối chữ nhật giống nhau:
Khối vuông và khối chữ nhật Đều có 6 mặt, các mặt của
khối phẳng
-Khối vuông và khối chữ nhật khác nhau:
+Khối vuông có 6 mặt bằng nhau, mỗi mặt là 1 hình vuông,
+Khối chữ nhật 6 mặt mỗi mặt đều là hình chữ nhật hoặc 4
mặt là hình chữ nhật bằng nhau và 2 mặt là 2 hình vuông
bằng nhau.
* HĐ2: Nhận biết khối cầu- khối trụ
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm của khối cầu – khối trụ tương tự
như khối vuông – khối chữ nhật

* So sánh khối cầu – khối trụ


- Đến với chương trình hôm nay ban tổ chức có dành cho
mỗi thành viên của 2 đội những hộp quà may mắn. Cô xin
mời các con hãy đi lấy hộp quà về cho mình nào!Trẻ hát:
“Tết ơi là tết”
-Cô cho trẻ đi lấy quà
Trong hộp quà của bé
Có những dạng khối chi
Trong mỗi hộp có gì?
Ai nói nhanh mới giỏi
- Trong hộp quà của các con có gì nhỉ?
- Các con hãy chọn khối vuông và sờ xung quanh vào các
mặt của khối xem khối có đặc điểm gì?
- Khối vuông có mấy mặt? (cô cho trẻ đếm số mặt)
- Con có nhận xét gì về các mặt của khối vuông?
- Muốn biết các cạnh của khối vuông như thế nào với nhau
thì các con sẽ dùng thước để đo các cạnh của khối vuông
- Các cạnh của khối vuông đều bằng nhau và bằng 1 thước
đo
- Các con thử chồng khối vuông lên nhau và các con thấy
khối vuông có chồng được lên nhau không nào? (Cho trẻ
xếp chồng 2 khối lên nhau)
-Vì sao khối vuông chồng được lên nhau? (Khối vuông có
thể chồng lên nhau vì mặt của khối vuông là mặt phẳng).
*Các con chọn cho cô khối chữ nhật trong hộp quà nào?
Các con sờ xung quanh xem khối chữ nhật có đặc điểm gì?



-Khối chữ nhật có mấy mặt?
-Các mặt của của khối chữ nhật đều là hình gì?
-Để biết các cạnh của khối chữ nhật có bằng nhau không thì
các con hãy lấy thước đo để đo các cạnh của khối chữ nhật
( đo theo từng cặp đối diện)
- Cô cho trẻ trải nghiệm chồng các khối chữ nhật lên nhau.
Vì sao khối chữ nhật chồng lên nhau được? (Vì khối chữ
nhật có mặt phẳng nên chúng có thể chồng lên nhau được)
HĐ 3 Luyện tập: ( ĐGCS 107: Chỉ ra được khối cầu, khối trụ,
khối vuông , khối chữ nhật theo yêu cầu)
- Lần 1: Cô nói tên khối trẻ chọn và nói tên khối đó
- Lần 2: Cô nói đặc điểm của khối trẻ chọn và nói tên khối
- Lần 3: Cô đọc vè về các khối trẻ đoán và giơ khối
*Trò chơi 1: Tạo khối mới
Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều khối vuông, khối chữ
nhật, nhiệm vụ của các con là sẽ xếp chồng, xếp cạnh để tạo
thành các khối mới, đồ chơi như: khối vuông, chũ nhật, ô tô,
nhà,,,,
*Trò chơi 2: Chung sức.
Cách chơi:Cô có rất nhiều các khối vuông, khối chữ nhật,
nhiệm vụ của 2 đội vận chuyển các khối về ngôi nhà của đội
mình. đội bánh trưng xanh sẽ chọn khối vuông, đội dưa hấu
đỏ chọn khối chữ nhật.
Luật chơi: lần lượt từng bạn của 2 đội sẽ bật qua 5 vòng liên
tiếp lên lấy khối của đội mình.Thời gian chơi là 1 bản


Lưu ý

nhạc.Khi nhạc kết thúc đội nào mang được nhiều khối hơn

sẽ dành chiến thắng
*Trò chơi 3: Dán khối
Đôi bàn tay bé
Khéo léo làm sao
Bé chọn hình nào
Dán vào mặt khối
Cách chơi: Cô đã chuẩn bị rất nhiều các hình có dạng hình
vuông, hình chũ nhật , nhiệm vụ của các con là sẽ dán lên
những chiếc hộp có dạng khối vuông, khối chữ nhật thật đẹp
để trưng bày trong lớp
*Cho trẻ liên hệ thực tế:
Bây giờ bạn hãy gọi tên
Đồ dùng bạn biết dạng tên khối gì?
Các con có biết những đồ dùng đồ chơi gì ở dạng khối
vuông và khối chữ nhật?
3.Kết thúc:
-Cô cho trẻ hát bài “Ngày tết quê em”
-Chương trình “Bé vui học toán” đến đây là kết thúc. Xin
hẹn gặp các bé ở chương trình lần sau
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................


...

Chỉnh sửa
năm……



Tên hoạt
động
Thứ 6
09/02/2018
LQVH
Nghe cô kể
chuyện :
“Sự tích bánh
chưng , bánh
giầy ”

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên
truyện “Sự tích
bánh chưng ,
bánh giầy ”
- Hiểu nội dung
câu chuyện nói
về Vua hùng
mở cuộc thi làm
bánh chưng ,
bánh giầy để lễ
trời đất...bánh
chưng tượng
trưng cho mặt
đất, bánh giầy

tượng trưng cho
mặt trời...
- Kỹ năng:
+Trẻ biết được
tên câu chuyện
“Sự tích bánh
chưng , bánh
giầy ”

Chuẩn bị
- Đd của cô
+ Hình ảnh câu
chuyện “Sự tích
bánh chưng ,
bánh giầy ”
+ Rối đế minh
họa câu
chuyện“Sự tích
bánh chưng ,
bánh giầy ”
, 2 bảng to
- Đd của trẻ
+ Bút sáp màu,
giấy A4

Cách tiến hành
1. Ổn định tổ chức.
- Cô đọc câu đố: “ Bánh gì ruột trắng vỏ xanh
Có đậu, có hành, có cả thịt heo”.
- Gợi ý cho trẻ tìm ra câu trả lời.

- Cô hỏi trẻ:
+ Cô đố các bạn còn loại bánh nào được chưng trong ngày Tết
cùng với bánh chưng?
+ Các bạn có biết bánh chưng, bánh dày có từ đâu không?
+ Để biết nguồn gốc của những loại bánh này, các bạn hãy chú ý
lắng nghe cô kể câu chuyện sau và trả lời câu hỏi của cô nhé.
2. Phương pháp hình thức tổ chức
* HĐ1: Nghe cô kể chuyện “ sự tích bánh chưng bánh giầy”
- Cô kể cho nghe lần 1 bằng cử chỉ điệu bộ
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? của tác giả nào?
- Cô kể lần 2 kết hợp hình ảnh minh họa
* Đàm thoại trích dẫn
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Tại sao vua Hùng lại muốn truyền ngôi?
+ Vua Hùng đã gọi các Hoàng tử đến giao nhiệm vụ gì?
+ Sau khi nghe lời vua thì các Hoàng tử đã làm gì?
+ Lang Liêu đã nằm mơ thấy ai?
+ Các vị Hoàng tử dâng gì cho vua?
+ Lang Liêu đã dâng cho nhà vua những gì?


+Hiểu được nội
dung của câu
chuyện “Sự tích
bánh chưng ,
bánh giầy ”
+ Trả lời to, rõ
ràng các câu hỏi
của cô.
- Thái độ:

+ Trẻ hứng thú
và lắng nghe cô
kể chuyện.

Lưu ý

+ Vua cha đã chọn ai để truyền ngôi? Tại sao?
+ Qua câu chuyện này, các bạn cho cô biết bánh chưng và bánh dày
có nguồn gốc từ đâu?
- Lời dẫn của cô : Bánh chưng và bánh dày là hai loại bánh không
thể thiếu trong mâm cỗ ngày Tết. Và ngày nay nhân dân ta vẫn giữ
phong tục gói bánh chưng, làm bánh dày để ăn vào ngày Tết ...
+ Theo các bạn thì mình đặt tên cho câu chuyện này là gì?- Cô kể
lần 3 cho trẻ nghe bằng rối đế
* HĐ2: Trò chơi: Ai khéo tay
- Cô chuẩn bị cho các con giấy trắng và bút sáp màu
- Cô chia làm 3 nhóm nhỏ, yêu cầu 2 nhóm vẽ bánh chưng bánh
giầy trong truyện ,nhóm 1 vẽ bánh chưng,
- Thời gian cho các con 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì thời
gian kết thúc.
3. Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Bánh chưng xanh ”
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................
.
........................................................................................................................................................................



.
Chỉnh sửa
năm…..
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN III
GVTH: Lê Thị Loan
Tên hoạt
động
Thứ 4
21/02/2018
HĐ khám
phá
Hoa hồng –
hoa rơn

Mục đích yêu
cầu
- Kiến thức:
+Trẻ biết tên gọi
, đặc điểm , màu
sắc của loài hoa
hồng , hoa rơn
- Biết 1số đặc
điểm nổi bật của
hoa hồng , hoa
rơn
- Biết chơi trò
chơi theo yêu
cầu của cô

- Kỹ năng:
+ Trẻ biết rõ về
đặc điểm, màu
sắc của cây hoa
hồng, hoa rơn

Chuẩn bị

Cách tiến hành

-Đd của cô
+ Đài đĩa bài
hát : Màu hoa
+Hình ảnh về
hoa hồng, hoa
rơn và một số
loài hoa khác
- Tranh vẽ hoa
hồng, hoa rơn
được cắt nhỏ
rời
– Đd của trẻ
- Giấy A4,
tranh có các
bông hoa các
màu khác nhau

1.Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Vào rừng hoa ”
- Trò chuyện về bài hát : Trong bài hát nói đến những màu hoa gì?,

những màu hoa đó là đặc trưng của loại hoa nào , chúng mình nhìn
thấy ở đâu? trong những loài hoa đó con yêu quý loài hoa nào
nhất ? vì sao?
- GD: Trong các loài hoa đó thì loài hoa nào cũng đáng yêu, mỗi loài
hoa đều có một vẻ đẹp riêng và hôm nay cô và các con cùng tìm
hiểu về loài hoa hồng và loài hoa rơn có đặc điểm và màu sắc ntn
nhé!
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1: Khám phá và trải nghiệm hoa hồng, hoa rơn
- Nhà bạn nào trồng hoa hồng ?
- Hoa hồng có những đặc điểm gì?
- Màu sắc của hoa hồng như thế nào?
-Thân cây hoa hồng ntn ? ...
- Lá hoa hồng có cấu tạo ntn ?cánh hoa hồng có dạng gì?


+ Kể được 1 số
loại hoa mà trẻ
biết
+ Chơi được các
trò chơi theo
yêu của cô.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động
+ Thể hiện thái
độ yêu quý các
loài hoa


- Mời 5-6 trẻ nói về đặc điểm của hoa hồng
- Để xem đặc điểm và hình dáng của hoa hồng có đúng như các bạn
vừa kể không thì các con cùng hướng lên màn hình xem cô có hình
ảnh gì đây?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về hoa hồng có các màu sắc khác nhau ?
-Để có những bông hoa hồng đẹp như vậy thì các con làm ntn ?
- Cho trẻ tạo những cánh hoa hồng từ ngón tay ?.
- Mùi hương của hoa hồng thì ntn?
+ Mời trẻ nói theo ý hiểu của trẻ
- Cô cho trẻ ngửi bông hoa hồng.
-> Cô chốt lại đặc điểm và màu sắc của hoa hồng và nói cho trẻ hiểu
thêm về các loại hoa đặc trưng cho vẻ đẹp thanh cao, nhẹ nhàng của
con người nói chung và người phụ nữ nói riêng .
* Khám phá hoa rơn
- Vậy bạn nào biết được về loài hoa rơn
+ Hoa rơn có màu sắc ntn? Cánh hoa rơn ntn? Thân hoa rơn ntn?
Mùi hương của hoa rơn ntn?
- Cô cho trẻ quan sát và ngửi bông hoa rơn
-> Cô chốt: Hoa rơn thân hoa thẳng, màu xanh, bông hoa màu đỏ,
cánh hoa dài, lá dài và có mùi thơm nhẹ, hoa rơn có 3 màu ( màu đỏ,
vàng, hồng )
* So sánh hoa hồng và hoa rơn
- Cho trẻ nhận xét đặc điểm của loài hoa hồng và hoa rơn
- Cô chốt lại


Lưu ý

Chỉnh sửa
năm….


- Cho trẻ vận động bài hát “ Hoa trường em”
* HĐ2 : Trò chơi luyện tập
+ Trò chơi : Ai nhanh nhất
- Cô nói cách chơi và luật chơi
- Cô chuẩn bị rất nhiều các bông hoa hồng , hoa rơn và 1 loại hoa
khác nữa , nhiệm vụ của 2 đội như sau:
+ Cách chơi: Cô chia thành 2 đội , yêu cầu đội 1 sẽ chọn những
bông hoa hồng có các màu sắc để dán lên bảng của đội mình, đội 2
chọn bông hoa rơn gắn lên bảng, đội nào lấy được nhiều hoa và
đúng thì đội đó dành chiến thắng.
+ Luật chơi: Chơi theo hình thức đôi bạn nghĩa là 2 bạn đầu hàng
của 2 đội sẽ cầm vào một đoạn dây để đi lên lấy hoa hồng gắn lên
bảng của đội mình, cứ chơi như thế đến khi hết hàng, thời gian cho 2
đội là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết thúc thì trò chơi kết thúc.
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét tuyên dương trẻ.
+ Trò chơi : “Bé khéo tay ”
- Cô cho trẻ về 2 nhóm vẽ hoa hồng và hoa rơn
3. Kết thúc : Cô cho trẻ đọc bài thơ “Hoa kết trái ”
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................


Tên hoạt
động học

Mục đích yêu
cầu

- Kiến thức:
Thứ 5
+Trẻ biết đến
22/02/2018
10, biết xếp
HĐLQVT
tương ứng 1:1,
Đếm đến 10, nhận biết nhóm
nhận biết
có số lượng 10,
nhóm có số
nhận biết chữ
lượng 10,
số 10
nhận biết chữ - Hiểu cách chơi
số 10
tạo nhóm có số
( ĐGCS 104 : lượng 10
Nhận biết
+Trẻ biết chơi
con số phù
trò chơi theo yêu
hợp trong
cầu của cô
phạm vi 10 ) - Kỹ năng:
+ Trẻ xếp tương
ứng 1:1 giữa 2
nhóm số lượng,
tạo được nhóm
có 10 đối tượng


Chuẩn bị

Cách tiến hành

- Đd của cô
+Hình ảnh về 1
số 1 số loại hoa
hồng, hoa cúc,
hoa ly có số
lượng 10
+ Nhạc bài hát “
Hoa trường em,
vào rừng hoa..”
- Đd của trẻ
+ Mỗi trẻ một rổ
đồ dùng gồm 10
hoa hồng , 10
hoa cúc , thẻ số
từ 1- 10

1. ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Vào rừng hoa”
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Trong bài thơ nói đến những loại hoa nào?
2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* HĐ1 : Ôn nhóm có số lượng trong phạm vi 9.
- Cô cho trẻ quan sát màn hình có hình ảnh bông hoa hồng
- Các con hãy đếm xem có bao nhiêu bông hoa hồng?
- Tương ứng với số mấy?

- Bạn nào lên bấm chuột chọn số 9 tương ứng cho 9 bông hoa hồng
nào?
- Cả lớp cùng đếm lại số bông hoa hồng nào. đọc số 9
- Cô cho trẻ xem hình ảnh bông hoa cúc và hỏi trẻ có bao nhiêu
bông hoa cúc?
- Cho cả lớp đọc 9 bông hoa cúc, 9 bông hoa cúc tương ứng với số
mấy? ai giúp cô tìm số 9 nào?
- Có nhiều bông hoa ly bạn nào giỏi lên đếm cho cô có bao nhiêu
bông hoa ly nào?
- 9 bông hoa ly tương ứng với số mấy? Bạn nào giúp cô chọn thẻ
chữ số 9?


- Trẻ nhận biết
được con số phù
hợp trong phạm
vi 10 ( ĐGCS
104)
- Xếp và đếm
lần lượt số
lượng từ trái
sang phải hoặc
từ trên xuống
dưới
- Trẻ dùng lời
nói để miêu tả
đặc điểm của
chữ số 10. tìm
và đọc chữ số 10
- Thái độ

+ Trẻ hào hứng
tham gia vào các
hoạt động

* HĐ 2:. Tạo nhóm có số lượng trong phạm vi 10 ( ĐGCS 104)
- Cho trẻ hát bài hát “ Hoa trường em” và đi lấy rổ đồ dùng về chỗ
ngồi
- Các con nhìn xem trong rổ các con có gì nào?
+ Cô giơ thẻ số 10 và hỏi trẻ: số gì đây?
- Các con xếp cho cô 10 bông hoa hồng ra
- Cho trẻ xếp ra hàng ngang thì xếp từ trái sang phải, bạn nào xếp
hàng dọc thì xếp từ trên xuống dưới nhé!
+ Các con đếm xem đã đủ 10 bông hoa hồng chưa?
+ Tương ứng với số lượng 10 bông hoa hồng là số mấy?
+ Chọn thẻ số 10 đặt với số hoa hồng nào.
+ Cô muốn có tất cả là 10 bông hoa hồng thì phải làm ntn? ( thêm
1 bông hoa hồng)
+ Cả lớp thêm cho cô 1 bông hoa hồng nào? Lúc này có tất cả là
mấy bông hoa hồng?
+ Cả lớp đếm và lấy số tương ứng cho cô nào? ( Trẻ đếm và lấy số)
- Trong rổ các con còn có hoa i gì?
- Các con xếp 9 bông hoa cúc ra nào? sao cho 1 hoa cúc đi với 1
hoa hồng.
- Đếm xem có bao nhiêu hoa cúc? (9 hoa cúc)
- Đếm xem có bao nhiêu hoa hồng? Mời cả lớp đếm.
- Số cúc và số hồng ntn với nhau? ai biết?
- Vì sao con biết số hồng nhiều hơn số cúc?
- Nhóm nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy?



- Nhóm nào ít hơn? ít hơn là mấy?
- Cô muốn số cúc bằng số hồng thì phải làm ntn?
- Cho trẻ thêm số cúc vào và đếm kết quả số lượng mới vừa thêm.
Cho trẻ đếm lại số cúc. Nhận xét 2 nhóm này bằng nhau chưa?
Bằng mấy? ( 10)
- Cho trẻ tìm số 10
- Cô giơ thẻ số 10 và yêu cầu trẻ kiểm tra lại.
- Cô hỏi trẻ đặc điểm của số 10
- Cho trẻ quan sát trên màn hình . Cô nhấn mạnh 8 hoa hồng thêm
1 hoa hồng tất cả là 10 hoa hồng
+ 9 hoa cúc thêm 1 cúc tất cả là 10 hoa cúc
- Mời trẻ đọc số
- Cho trẻ đếm số cúc và cất vào rổ
- Cho trẻ đếm tất cả số hồng cất vào rổ
2.3. Trò chơi củng cố ( ĐGCS 104)
+ TC1: Tạo nhóm có số lượng 10
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội , yêu cầu 2 đội lên thêm cho
đủ số lượng 10, thời gian trò chơi là 1 bản nhạc khi bản nhạc kết
thúc thì thời gian kết thúc.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi và nhận xét kết quả chơi.
+ TC2: Nhanh tay nhanh mắt
- Cô cho trẻ về chỗ chia thành 2 nhóm khoanh tròn vào số lượng
sao đủ cho đủ số lượng 10, đội nào có nhiều kết quả đúng thì đội
đó dành chiến thắng.


×