Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

SKKN Lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.53 KB, 22 trang )

Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010
ĐỀ TÀI :

NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC
MÔN TOÁN LỚP 3 THEO CÁC DẠNG CƠ BẢN NHẰM GIÚP HỌC SINH
TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP .
A. PHẦN MỞ ĐẦU :
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
1/ Đặc trưng trong nhà trường phổ thông đối với việc đổi mới phương pháp
giảng dạy môn toán là một trong những nguyên nhân góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả trường Tiểu học nói chung và nói riêng có sự đổi mới của học sinh
lớp 3 trường Tiểu học Mỹ Tú A .
Ở bậc Tiểu học môn Toán còn giúp giáo dục các em những kiến thức ban đầu về
thế giới khách quan, đồng thời còn xây dựng một số tính cách, nhân cách của người
học, tính cẩn thận, kiên nhẫn, vượt khó, trung thực, kỹ năng và thói quen làm việc
có kế hoạch, ham tìm tòi học hỏi… vã lại môn Toán nó còn là một môn chính bắt
buộc qua các kỳ thi định kỳ để tuyển chọn học sinh giỏi…. Từ những yêu cầu quy
tắc nắm được và ghi nhớ ở các dạng toán các em đã học rồi sử dụng trong cả các
niên học sau này .
Vai trò của giáo viên trong việc dạy – học môn toán : Phần lớn dựa vào các loại
sách giáo khoa, sách giáo viên và xem đó là phương tiện giúp học sinh nhận thức
về toán học. Trước hết là phải biết đọc, viết được các số tự nhiên, sau đó là thực
hiện được các phép tính : Cộng, trừ, nhân, chia và giải được các loại toán trong
chương trình toán 3. Nó có tác dụng vào trí nhớ của học sinh, qua đó sẽ phát triển
nhân cách, trí tuệ, tư duy sáng tạo, chủ động tích cực trong học tập.v.v..
2/ Do xu hướng từ thực tiễn của trường Tiểu học Mỹ Tú A. Xuất phát từ nhận
định cho thấy thiếu sự đồng bộ về giảng dạy đạt kết quả chưa cao. Đó chính là một
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
1
Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010


trong những nguyên nhân cần phải đầu tư vào cách thức và phương án dạy học cho
các em một cách hoàn thiện hơn nữa .
- Môn Toán còn đảm bảo cho học sinh cung cấp những kiến thức mới lạ cũng
như các môn khác nó được đề cập một đối tượng gần gủi và gắn bó với cuộc sống
hằng ngày với học sinh, vì thế môn toán lớp 3 thực chất hình thành từ kỹ năng đến
thói quen nhất định, từ đúng đến hay …Thông qua đó đối với học sinh lớp 3 đều
đạt được là lòng mong muốn của mọi người giáo viên chủ nhiệm
- Đôi khi với học sinh lớp 3 có những vấn đề còn nan giải và có thể nói chất
lượng học tập của học sinh nhiều phụ huynh còn nêu : “ Con em tôi đã học qua
lớp 2, xem ra thì có giải toán tạm được nhưng các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia và bài toán khác còn sai quá nhiều …dẫn đến điểm kém”. Như thế thì qua
những câu hỏi cộng với sự thắc mắc trên tôi rất nhọc tâm suy nghĩ và tìm cách khắc
phục. Hơn nữa ở bộ môn này nó chính là nền tảng vững chắc nhất cho các em bước
vào đời… cho nên tôi quyết định đi sâu vào vấn đề để : “ Những giải pháp nâng
cao chất lượng dạy – học môn toán lớp 3, theo các dạng cơ bản hướng tích cực hóa
học sinh” .
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Nghiên cứu những giải pháp áp dụng vào thực tiễn dạy – học nhằm để nâng cao
chất lượng dạy học môn toán theo hướng tích cực học sinh lớp 3A
4
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
1. Đặt ra các giải pháp để nâng cao chất lượng học sinh và thay vào đó áp dụng
sao cho đồng bộ nhịp nhàng, cụ thể theo chương trình chuẩn kiến thức kỹ năng hiện
hành trong năm học của lớp 3A
4
. Bên cạnh thực hiện đúng theo sự chỉ đạo của
ngành giáo dục, trong đó có sự chấp hành của Ban giám hiệu và chuyên môn .
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
2

Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010
2. Kiểm tra theo dõi thường xuyên theo định kỳ đối với từng học sinh trong lớp,
từ đó có phương hướng sắp xếp điều tiết trong một tiết dạy hoặc một ngày trên lớp

IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU :
Những giải pháp nâng cao chất lượng dạy – học môn toán lớp 3, theo các dạng
cơ bản nhằm giúp học sinh tích cực hóa hoạt động học tập .
B . PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN :
1. Quan điểm về việc dạy học môn toán :
Trên đà phát triển của xã hội và những nhu cầu đòi hỏi phải nâng cao sự nghiệp
giáo dục tài năng trẻ, của các em học sinh nhất thiết phải là :
- Trước hết phải tiếp tục bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên giảng dạy
trong khu vực. Như vậy phải tự nghiên cứu cung cấp tài liệu, truy cập thông tin….
Có như thế mới truyền đạt đến người học một cách có khoa học và nắm rõ nội dung
truyền đạt .
- Cần cổ động và khích lệ tinh thần tự học, tự sáng tạo, nhằm hướng tới vấn đề
dạy học môn toán ở cấp Tiểu học. Vì môn toán góp phần xây dựng một số phẩm
chất, tính cách như : Cần cù, cẩn thận, trung thực và có thói quen làm việc học tập
tốt, từ đó phát triển nhân cách của học sinh .
- Luôn luôn tổ chức triển khai các chuyên đề hội thảo trong môi trường Sư
phạm, vì các yếu tố toán học… giúp học sinh cho việc chuẩn bị tốt các nội dung có
liên quan ở các lớp trên, nội dung đó là bước đầu thực hiện quan điểm thích hợp
trong môn toán .
2. Khái niệm về các kỹ năng cơ bản :
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
3
Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010
1/ Số học :

a/ Phép nhân và phép chia trong phạm vi 1000.
- Củng cố và nắm lại nội dung các bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 từ đó lập các
bảng nhân, chia 6,7,8,9 làm tiền đề hoàn thiện các bảng nhân, chia .
- Bổ sung thực hành cộng, trừ, nhân, chia không nhớ, có nhớ .
- Làm quen và thực hiện phép tính của biểu thức, kết hợp các dạng toán tìm x .
b/ Giới thiệu các số trong phạm vi 1000
c/ Giới thiệu các số trong phạm vi 100.000 .
2/ Đại lượng và đo đại lượng :
- Lập bảng và làm quen với các đơn vị đo độ dài …
- Ngày, tháng, năm, thực hành xem lịch ….
3/ Yếu tố hình học :
- Giới thiệu góc vuông, không vuông …đỉnh góc, tính chu vi hình chữ nhật,
hình vuông …
- Thực hành trang trí hình tròn, nắm được tâm, bán kính, đường kính .
4/ Yếu tố thống kê :
- Nắm được các số liệu
- Tập sắp xếp lại số liệu theo yêu cầu .
5/ Giải bài toán :
- Giải bài toán 2 phép tính, bài toán liên quan rút về đơn vị .
* Từ những mảng cơ bản của kỹ năng kiến thức trên giáo viên xem xét và sắp
xếp theo trình tự và áp dụng theo bám sát chuẩn kiến thức kỹ năng là pháp lệnh,
nhằm tạo điều kiện để các em thực hiện từ dễ đến khó, thấp đến cao thành thạo và
nhanh hơn, qua việc đó các em phát huy được tính tích cực, chủ động, độc lập sáng
tạo khi tham gia vào học tập, song vẫn mang tính tác dụng cho các em nắm vững
kiến thức của môn toán trong chương trình lớp 3 .
3/ Mục tiêu dạy học cần đạt của môn toán lớp 3 :
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
4
Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010

* Để giúp cho việc dạy học, học sinh đạt mục tiêu môn toán giáo viên cần cho
các em nắm được :
3.1 Biết đếm đọc viết các số trong phạm vi 100.000, biết so sánh các số từ bé
đến lớn và ngược lại, thực hiện được bốn phép tính, trong các dạng toán theo sách
giáo khoa …
Biết tính giá trị của biểu thức, tìm thành phần chưa biết, tìm một trong các phần
bằng nhau. Đo và ước lượng các đại lượng, biết thêm về hình chữ nhật, hình vuông

Bước đầu vận dụng các kiến thức của môn toán để giải quyết các vấn đề thường
gặp như : đọc và sắp xếp các số liệu, giải bài toán có lời văn, thực hành xác định
góc vuông, góc không vuông, bằng ê ke, thực hành đo thời gian, khối lượng, đo
dung tích và chuyển đổi sử dụng tiền Việt Nam …
* Thông qua các hoạt động dạy học trên giúp học sinh phát triển tính dẻo dai,
kiên trì, hình thành các năng lực tư duy (so sánh, lực chọn, phân tích, tổng hợp,
trừu tượng hóa …) giàu trí tưởng tượng, tập nhận xét các số thu thập được, diễn đạt
gọn rõ, đúng thông tin, cẩn thận, chăm chỉ tự tin và đem lại tiếng cười nhẹ nhàng,
hứng thú trong học tập và thực hành … Song song qua các hình này giúp các em
nhanh chóng nắm nội dung bài…, ứng dụng điều đã học trong sách vở vào đời sống
nhiều hơn, đúng hơn nữa là rèn luyện nhân cách cho người học .
3.2/ Yêu cầu về chuẩn kiến thức môn toán đối với học sinh lớp 3 :
- Đối với học sinh khi học môn toán phải cảm nhận có ý thức, nhanh, hệ thống
lôgíc, nhưng phải đúng theo nội dung chuẩn kiến thức kỹ năng đôi khi có thể vận
dụng thêm những nội dung vượt chuẩn nhưng phải dành cho các em khá, giỏi .
- Nắm và biết giải được các loại toán 3 theo bố cục phân phối chương trình, tích
hợp các mối quan, tình tiết giữa nội dung này với nội dung khác, sao cho mối quan
hệ kiến thức chặt chẽ, các kiến thức kỹ năng chủ yếu bằng thực hành luyện tập, ôn
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
5
Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010

tập củng cố thường xuyên. Tuy nhiên còn phải biết gọi tên của các phép tính theo
phạm vi đã được giới hạn …
- Từ đó đúc kết và đánh giá được những điều đã tham hiểu cho chính mình…
biết dựa trên hệ thống từng phần yêu cầu… Thể hiện bước đầu khả năng chủ động,
sáng tạo, tư duy, ứng dụng trong thực tiển
.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ :
1/ Nhận định chung :
Nhận xét khách quan tình hình học tập của các em hiện nay, nền giáo dục áp
dụng chung cho cả nước giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên là người
hướng dẫn đóng vai trò chỉ đạo… Đương nhiên cũng gặp nhiều sự vướng mắc khó
khăn ở lớp 3A
4
về thiếu sự quan tâm đúng mức, thiếu tư liệu… Bên cạnh vẫn còn
hạn chế những dụng cụ học tập cần thiết, vở bài tập, sách giáo khoa, chưa nắm bắt
thông tin tham hiểu với cuộc sống đô thị, từ đó dẫn đến chưa phù hợp với vùng
nông thôn… Tuy vậy bên cạnh các bậc phụ huynh còn hạn chế kiến thức, cộng với
sự quan tâm tốt của con em, khi học ở trường cũng như ở nhà…(Vì còn rất khó
khăn trong cuộc sống về kinh tế …)Cho nên việc dạy – học môn toán còn gặp
những mặt khuyết đối với học sinh lớp 3 .
2/ Về học sinh :
Qua từng giai đoạn thực hiện nội dung chương trình môn toán trên lớp đã cho
thấy các em còn sai khá nhiều về kiến thức cũng như thực hành, đặc biệt là sự phân
hóa tâm lí, ít tập trung trong giờ học… cảm nhận đơn giản đó dẫn đến thực hiện
giải toán sai theo yêu cầu :
Ví dụ : Tính : ( Trang 5,6 ) Học sinh thực hiện chưa đúng theo đơn vị, chục,
trăm dẫn đến .
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
6

Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010
256 hay 108
125 75
381 183
- Trong dạy – học học sinh đôi lúc đối với phép trừ có nhớ thì lại quên trả số nhớ
để trừ tiếp tục chẳng hạn :
Ví dụ : 442 – 114
- Đối với phép nhân học sinh viết thừa số chưa đúng vị trí và quên số nhớ
Ví dụ : 38 x 2 đặt tính
38
2
- Đối với phép chia gần cuối chương trình lớp 3 trừ nhẫm còn sai, dẫn đến các
số thương sai cụ thể :
Ví dụ :
23436 3
14 7478
23
26
0
- Sau khi học xong phép cộng, trừ sang cách tính giá trị của biểu thức có dấu
ngoặc đơn và không có dấu ngoặc đơn các em còn nhằm lẫn cách thực hiện .
- Giải bài toán bằng 2 phép tính dạng tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng .
Ví dụ : nêu bài toán rồi giải bài toán theo tóm tắt sau : ( chuẩn kiến thức kỹ năng
cần làm ) .
17 kg
Con :
? kg
Mẹ :
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát

7
Sáng kiến kinh nghiêm Năm học:2009 – 2010
Học sinh chỉ nhìn thấy có một số liệu 17 kg và … dẫn đến giải sai; và một số
loại toán, lập đề toán theo tóm tắt rồi giải như :
4 xe : 8520 viên gạch
3 xe : ….. viên gạch ?
3/ Về giáo viên :
- Trao đổi rút kinh nghiệm trong công tác dự giờ còn hạn chế .
- Chưa chuẩn bị tranh ảnh hoặc trò vui chơi để thu hút học sinh .
- Chưa tổ chức các hình thức kiểm tra học sinh .
- Chưa quan tâm sâu sắc việc học toán trên lớp hàng ngày.
- Chưa liên hệ thống tin với phụ huynh học sinh một cách gần gủi .
* Tóm lại :
Nhận định và thực trạng trên cho thấy hiệu quả giờ học toán chưa đạt kết quả
cao, cách tổ chức còn rời rạc, thực hiện giải tính chưa đúng nội dung yêu cầu .v..v..
Vì vậy trong quá trình dạy học chưa phát huy được tính tích cực chủ động của
người học, chưa hiểu sâu sắc trong ký ức, thật sự cảm hứng trong giờ học. Từ đó
kết quả chất lượng chưa cao, dẫn đến qua việc khảo sát đầu năm như sau:
- Lớp 3A
4
tổng số 16/8
Giỏi : 3 em
Khá : 5 em
TB : 5 em
Yếu : 3 em
* Tỷ lệ trên trung bình : 81,25%
* Tỷ lệ dưới trung bình : 18,75%
Như thế qua khảo sát chất lượng cho thấy tỷ lệ, trình độ HS trung bình và yếu
khá cao. Như vậy là một giáo viên chủ nhiệm, tôi vô cùng bức xúc nên tự đặt cho
mình dấu hỏi và đề ra kế hoạch, phương án nhằm kịp thời trong giảng dạy môn

toán được thông qua các giải pháp sau :
Trang
Người thực hiện : Nguyễn Văn Phát
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×