Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị sớm chấn thương – vết thương động mạch ngoại vi tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 5 năm 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.08 MB, 108 trang )

BỘ Y TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH

ĐỖ TẤT THÀNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT
QUẢ ĐIỀU TRỊ SỚM CHẤN THƢƠNG – VẾT
THƢƠNG ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI TẠI BỆNH VIỆN
ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Thái Bình - 2018

Thái Bình - 2018


BỘ Y TẾ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH

ĐỖ TẤT THÀNH

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ
ĐIỀU TRỊ SỚM CHẤN THƢƠNG – VẾT THƢƠNG
ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA


TỈNH THÁI BÌNH
Chuyên ngành : Ngoại khoa
Mã số

: 872010460.72.01.23

Thầy hƣớng dẫn: TS. Phan Thanh Lƣơng
PGS.TS. Vũ Sơn

LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC

Thái Bình - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào
Tác giả

Đỗ Tất Thành


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CT-VT

Chấn thƣơng – vết thƣơng

CT


Computer tomography (Cắ t lớp vi tính)

ĐM

Động mạch

IPD

Index de pression distale (chỉ số huyết áp động mạch phần xa)

KHX

Kết hợp xƣơng

MRI

Magnetic Resonance Imaging (cộng hƣởng từ)

MSCT

Multi Slides Computer Tomography (Cắ t lớp vi tính đa dãy)

SA

Siêu âm

TNGT

Tai nạn giao thông


TNLĐ

Tai nạn lao động

TNSH

Tai nạn sinh hoạt

TTĐM

Tổn thƣơng động mạch

XQ

X-Quang


MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1
Chƣơng 1. 3TỔNG QUAN TÀI LIỆU .......................................................... 3
1.1. Sơ lƣợc lịch sử điều trị tổn thƣơng mạch máu [1], [12] ......................... 3
1.2. Giải phẫu hệ tuần hoàn và ứng dụng ....................................................... 5
1.2.1 Giải phẫu động mạch chi trên [3], [21], [41], [50] ............................... 5
1.2.2. Giải phẫu mạch máu chi dƣới ............................................................ 11
1.3. Giải phẫu - sinh lý bệnh [27], [20], [19], [14] ...................................... 18
1.3.1. Cấu trúc và chức năng bình thƣờng của thành ĐM: .......................... 18
1.3.2. Thƣơng tổn đa ̣i thể . ............................................................................ 19
1.3.3. Thƣơng tổn vi thể [13], [16], [5], [30], [27] .............................................. 23

1.3.4. Sinh lí bệnh [18], [4] .......................................................................... 23
1.4. Chẩ n đoán chấn thƣơng, vết thƣơng động mạch ngoại vi..................... 26
1.4.1.Chẩ n đoán lâm sàng [13], [18], [27], [29], [14] ................................... 27
1.4.2. Câ ̣n lâm sàng ...................................................................................... 30
1.5 Điều trị.................................................................................................... 33
1.5.1. Sơ cứu ban đầu: [49], [38], [14], [51, 68], [61] ................................. 34
1.5.2. Điều trị phẫu thuật [37], [54], [64], [49], [48], [62], ......................... 35
1.5.3. Điều trị hậu phẫu [15], [11], [18], ...................................................... 37
1.6. Biến chứng và di chứng sau mổ nối mạch ............................................ 38
1.6.1. Biến chứng: ........................................................................................ 38
1.6.2. Di chứng [57], [66], [46], [61] ........................................................... 38
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........... 40
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 40
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 40
2.2.1. Phƣơng pháp ....................................................................................... 40


2.2.2. Cách lấy mẫu ...................................................................................... 40
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 40
2.3. Các chỉ số nghiên cứu ........................................................................... 41
2.3.1. Đặc điểm dịch tễ học .......................................................................... 41
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ ............................................................. 42
2.3.3. Đặc điểm cận lâm sàng chính............................................................. 43
2.3.4. Đặc điểm phẫu thuật........................................................................... 43
2.3.5. Kết quả sau mổ: Kết quả sớm: (Kết quả trong thời gian nằm viện) .. 50
2.3.6. Đánh giá kết quả chung: Chúng tôi tạm chia làm 3 mức [17] ........... 51
2.4. Thu thập và xử lý số liệu ....................................................................... 51
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 53
3.1. Đặc điểm dịch tễ .................................................................................... 53
3.2. Đặc điểm lâm sàng- cận lâm sàng ......................................................... 56

3.3. Đặc điểm về phẫu thuật ......................................................................... 59
3.4. Kết quả điều trị sớm ............................................................................... 61
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN ............................................................................ 64
KẾT LUẬN .................................................................................................. 84
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 87


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Độ tuổi ............................................................................................ 53
Bảng 3.2. Giới tính .......................................................................................... 53
Bảng 3.3. Phân bố đối tƣợng theo nguyên nhân gây tổn thƣơng mạch máu .. 54
Bảng 3.4. Phân bố địa dƣ ................................................................................ 54
Bảng 3.5. Phân bố vị trí tổn thƣơng mạch máu theo nguyên nhân ................. 55
Bảng 3.6. Cơ chế tổn thƣơng ĐM ................................................................... 56
Bảng 3.7. Phƣơng pháp sơ cứu ....................................................................... 56
Bảng 3.8. Thời gian từ khi bị tai nạn đến lúc phẫu thuật ................................ 56
Bảng 3.9. Vị trí Động mạch tổn thƣơng.......................................................... 57
Bảng 3.10. Dấu hiệu lâm sàng của chấn thƣơng – vết thƣơng mạch máu ...... 58
Bảng 3.11. Phân bố thăm dò cận lâm sàng trƣớc mổ: Siêu âm Doppler mạch,
Chụp cắt lớp mạch chi ..................................................................................... 59
Bảng 3.12. Phân loại tổn thƣơng giải phẫu ĐM, và tổn thƣơng TM- Thần kinh.... 59
Bảng 3.13. Phân bố kỹ thuật can thiệp trên tổn thƣơng mạch máu ................ 60
Bảng 3.15. Siêu âm sau mổ ............................................................................. 61
Bảng 3.14. Bắt mạch ngoại vi sau mổ.............................................................. 61
Bảng 3. 16. Biến chứng sớm sau mổ: .............................................................. 62
Bảng 3.17. Thời gian điều trị trung bình ......................................................... 62
Bảng 3.18. Đối chiếu cơ chế tổn thƣơng và kết quả sớm ............................... 62



DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Giới tính ................................................................................... 54
Biểu đồ 3.3. Nghề nghiệp ............................................................................. 55


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Giải Phẫu ĐM cánh tay [21], [3] ...................................................... 7
Hình 1.2: Đƣờng vào động mạch nách [41] ...................................................... 8
Hình 1.3: Đƣờng vào động cánh tay [41] ......................................................... 8
Hình 1.4: Giải phẫu vùng cằng tay (nhìn trƣớc)[21], [3] ................................ 10
Hình 1.5: Đƣờng vào động mạch quay- động mạch trụ [28], [41] ................. 10
Hình 1.6. Động mạch đùi [21] ........................................................................ 11
Hình 1.7: Đƣờng vào ĐM đùi chung [41], [28] .............................................. 12
Hình 1.8: Đƣờng vào ĐM đùi nông [28], [41]................................................ 12
Hình 1.9: Động mạch khoeo[21].................................................................... 13
Hình 1.10: Đƣơng vào ĐM khoeo đoạn trên gối[28], [41] ............................. 13
Hình 1.11: Đƣờng vào ĐM khoeo đoạn giữa[28], [41] .................................. 13
Hình 1.12: Đƣờng vào ĐM khoe đoạn dƣới gối [28], [41]............................. 14
Hình 1.13: Bộc lộ ĐM Khoeo đi đƣờng sau khoeo[28], [41] ......................... 14
Hình 1.14: Động mạch cẳng chân [3], [21]..................................................... 15
Hình 1.15: Đƣờng vào bộc lộ ĐM chày trƣớc [28], [41] ................................ 16
Hình 1.16: Đƣờng vào bộc lộ ĐM chày sau [41], [28] ................................... 17
Hình 1.17: Cấu tạo của thành mạch máu [50] ................................................ 18
Hình 1.18: Các hình thái tổn thƣơng động mạch do chấn thƣơng
[10], [18], [12].. 21
Hình 1.19: Vế t thƣơng đứt rời và vế t thƣơng bên đô ̣ng mạch ........................ 22
Hình 1.20: Các hình thái tổn thƣơng đô ̣ng mạch do vế t thƣơng [13] ............. 22
Hình 1.21. Đƣờng vào giải áp khoang cẳng chân [50] ................................... 37



DANH MỤC ẢNH

Ảnh 1.1: Hình ảnh đụng dâ ̣p mô ̣t đoa ̣n ma ̣ch má+
u Huyế t khố i ở bên trong[5] 20
Ảnh 1.2. Hình ảnh CTĐM khoeo có đụng dập và tụ máu vùng khoeo .......... 28
Ảnh 1.3: Hình ảnh thiế u máu đứt ĐM khoeo .................................................. 28
Ảnh 1.4: Hình ảnh Xquang gãy 1/3 trên xƣơng chày và xƣơng mác gây đứt
đôi ĐM chày trƣớc và bán phần ĐM chày sau ............................................... 30
Ảnh 1.5: Hình ảnh Xquang sai khớp gố i ở BN tổn thƣơng đô ̣ng mạch
khoeo[61], [7] .................................................................................................. 30
Ảnh 1.6: Hình ảnh siêu âm Doppler mạch [50] ............................................... 31
Ảnh 1.7: Hình ảnh tắ c đô ̣ng mạch khoeo trong chụp mạch. ............................ 32
Ảnh 1.8: Hình ảnh tắ c đoa ̣n đô ̣ng mạch đùi chung- ĐM khoeo do chấn thƣơng
mạch ................................................................................................................ 33


DANH MỤC ẢNH

Ảnh 1.1: Hình ảnh đụng dâ ̣p mô ̣t đoa ̣n ma ̣ch máu+ Huyế t khố i ở bên trong .. 20
Ảnh 1.2: Hình ảnh trâ ̣t khớp gố i và đụng dâ ̣p ĐM có tụ máu dƣới da ta ̣i chỗ
.. 28
Ảnh 1.3: Hình ảnh thiế u máu không hồi phục hoàn toàn do tắ c ĐM khoeo, và
tắ c ĐM cánh tay .............................................................................. 28
Ảnh 1.4: Hình ảnh Xquang gãy 1/3 trên xƣơng chày và xƣơng mác gây đứt
đôi ĐM chày trƣớc và bán phần ĐM chày sau ............................... 30
Ảnh 1.5: Hình ảnh Xquang sai khớp gố i ở BN tổn thƣơng đô ̣ng ma ̣ch khoeo
. 30
Ảnh 1.6: Hình ảnh siêu âm Doppler mạch ..................................................... 31

Ảnh 1.7: Hình ảnh tắ c đô ̣ng mạch khoeo trong chụp mạch. .......................... 32
Ảnh 1.8: Hình ảnh tắ c đoa ̣n đô ̣ng mạch chày sau kèm gãy 1/3 trên xƣơng
cẳng chân trên phim chụp cắ t lớp vi tính ........................................ 33


ĐẶT VẤN ĐỀ
Vết thƣơng và chấn thƣơng mạch máu ngoại vi ( VT và CTMM) là các
cấp cứu ngoại khoa khá thƣờng gặp hiện nay. Thống kê tại Bệnh viện Việt
Đức trong 3 năm 1998-2000 [12], cho thấy thƣơng tổn mạch máu chiếm tỉ lệ
2,1% tổng số mổ cấp cứu, trong đó chủ yếu là CT-VT động mạch (ĐM) ở chi
trên, chiếm >90%. Theo Dueck A. D., Kucey D.S. (2003) thì tổn thƣơng này
chiếm 2% tổng số thƣơng tích do tai nạn [66]
Hệ động mạch ngoại vi đƣợc đề cập đến gồm: Động mạch chi trên (động
mạch nách, động mạch cánh tay, động mạch quay, động mạch trụ); Động
mạch chi dƣới (động mạch chậu ngoài, động mạch đùi chung, động mạch
đùi sâu, động mạch kheo, động mạch chày trƣớc, động mạch chày sau,
động mạch mác).
Nguyên nhân gây tổn thƣơng ĐM ngoại vi thì khá đa dạng, thƣờng gặp
nhất là các vết thƣơng ĐM do tai nạn sinh hoạt (đâm - chém nhau, vật sắc
nhọn 72,98%), mảnh bom, đạn bắn (10,4%); ít gặp hơn là các chấn thƣơng
ĐM do va đập trực tiếp hoặc gãy xƣơng trong tai nạn giao thông, tai nạn lao
động gây nên (16,7%).[46]
Ngày nay, chẩn đoán CT-VT ĐM ngoại vi thƣờng không khó, chủ yếu
dựa vào các dấu hiệu lâm sàng (chảy máu qua vết thƣơng, hội chứng thiếu
máu cấp tính chi …). Với một số trƣờng hợp khó nhƣ tổn thƣơng động mạch
do chấn thƣơng, thì có thể cần kết hợp thêm với siêu âm Doppler mạch hoặc
chụp dựng hình động mạch (MS CTscan).[64], [63], [16]
Về mặt điều trị CT-VT động mạch ngoại vi, thì chủ yếu là khâu nối phục
hồi lƣu thông mạch máu, kết hợp với xử trí thƣơng tổn thần kinh nếu có. Với
trƣờng hợp tổn thƣơng mạch máu gây thiếu máu chi ở giai đoạn muộn thì

thƣờng kết hợp với thủ thuật mở cân để giải ép khoảng.
Kết quả điều trị của CT-VT động mạch ngoại vị phụ thuộc nhiều vào
những sơ cứu ban đầu, giới hạn thời gian trong vòng 6 giờ kể từ khi xảy ra tai
1


nạn đến khi phẫu thuật [11], [6], tính chất phức tạp của loại tổn thƣơng, chẩn
đoán và tiên lƣợng chính xác, phẫu thuật kịp thời và đúng kỹ thuật. Chẩn đoán
muộn, xử trí không đúng dẫn đến các biến chứng do thiếu máu chi không hồ i
phục nhƣ: mất chức năng chi do hoại tử một phần cơ hoặc cắ t cụt chi do hoại
tử hoàn toàn chi thể , nặng nhất là tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc toàn thân
nặng nề gây suy đa tạng dẫn tới tử vong. Tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức từ
năm 2010- 2014, tỷ lê ̣ cắ t cụt chi sau phục hồi lƣu thông động mạch có
4/533 trƣờng hợp, chiếm 6,9 % các biến chứng sau mổ. [7]
Tại Thái Bình, tai nạn lao động trong nông nghiệp vẫn là nguyên nhân
chính gây tổn thƣơng ĐM ngoại vi. Nhƣng trong những năm gần đây tỷ lệ tổn
thƣơng ĐM ngoại vi còn gia tăng nhiều hơn do tính phức tạp của mạng lƣới
giao thông và sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp, thủ công. Tất cả
những trƣờng hợp có tổn thƣơng ĐM ngoại vi đều đƣợc sơ cứu và chuyển
tuyền trên. Thời gian vào viện, sơ cứu và chuyển tuyến trên đã làm mất đi
“thời gian vàng” để điều trị các tổn thƣơng ĐM ngoại vi. Vì vậy việc triển
khai phẫu thuật điều trị các tổn thƣơng động mạch ngoại vi là cần thiết tại
Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên phẫu thuật điều trị các tồn thƣơng
ĐM ngoại vi mới triển khai những năm gần đây mà chƣa có một nghiên cứu về
kết quả điều trị, vì vậy tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng và kết quả điều trị sớm chấn thƣơng – vết thƣơng động mạch ngoại vi
tại Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Thái Bình từ tháng 5 năm 2015 đến tháng 5
năm 2018” Với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng chấn thương – vết thương động mạch ngoại
vi tại Bệnh viện Đa Khoa Tỉnh Thái Bình.

2. Đánh giá kết quả sớm phẫu thuật phục hồi lưu thông dòng máu điều
trị chấn thương – vết thương động mạch ngoại vi tại Bệnh viện Đa
Khoa Tỉnh Thái Bình.

2


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Sơ lƣợc lịch sử điều trị tổn thƣơng mạch máu [1], [12]
Từ thời xa xƣa, ngƣời ta đã nhận thấy tổn thƣơng mạch máu thƣờng
dẫn đến chảy máu không cầm đƣợc và tử vong, vì vậy những phƣơng pháp
điều trị đầu tiên là buộc cầm máu. Phƣơng pháp này dần bị lãng quên và đƣợc
thay thế bằng nƣớc sôi hay thanh sắt nung đỏ để đốt nơi chảy máu.
Đầu thế kỉ 15, phƣơng pháp buộc cầm máu lại đƣợc Ambroise phục hồi
lại. 1674 Morel giới thiệu garrot để cầm máu tạm thời [59] . Vào cuối thế kỷ
19, cột cầm máu cùng với đốt bằng nhiệt là những phƣơng pháp chính để điều
trị vết thƣơng mạch máu, tuy nhiên kết quả thu đƣợc rất đáng thất vọng. Theo
Murphy, tỉ lệ tử vong khi thắt động mạch chủ ở 10 bệnh nhân bị tổn thƣơng là
100%, 31 bệnh nhân thắt động mạch đùi là 40%.
Năm 1759 Hallowell, bác sĩ ngƣời Anh, là ngƣời đầu tiên khâu chỗ
rách động mạch cánh tay. J.B.Murphy là ngƣời đầu tiên nối động mạch tận
tận ở ngƣời thành công vào năm 1897, ông thừa nhận nhiễm trùng là nguyên
nhân chính gây thất bại trong phẫu thuật mạch máu bị tổn thƣơng.
Đầu thế kỷ 20, Carrel và Guthrie đã đề ra những kỹ thuật cơ bản của
khâu thành bên mạch máu và nối mạch máu tận tận, vẫn còn phổ biến cho đến
ngày nay. Các tác giả nhấn mạnh kỹ thuật khâu lộn nội mạc ra ngoài. Công
trình này đã giúp cho Carrel nhận giải Nobel năm 1912.
Năm 1906 Goyanes đã sử dụng tĩnh mạch ghép cho động mạch kheo
trong phẫu thuật phình động mạch kheo theo phƣơng pháp Carrel. Sau đó

nhiều tác giả đã báo cáo những thành công của phẫu thuật các tổn thƣơng
động mạch bằng nối tận tận hay ghép tĩnh mạch.

3


Trong chiến tranh thế giới thứ 2, De Bakey và cộng sự khi hồi cứu
2471 ca tổn thƣơng mạch máu, đã cho thấy sự cải thiện tỷ lệ đoạn chi khi
phục hồi lƣu thông động mạch so với thắt động mạch (35,8% so 49%) Trong
thời bình, với những kinh nghiệm rút ra rừ chiến tranh cũng nhƣ sự phát triển
của các phƣơng tiện chẩn đoán, hồi sức, cấp cứu, phẫu thuật phục hồi lƣu
thông động mạch đã trở nên thông dụng và ngày càng hoàn thiện hơn.
Năm 1953, Seldinger giới thiệu phƣơng pháp chụp động mạch, giúp
cho chẩn đoán sớm tránh bỏ sót thƣơng tổn cũng nhƣ loại bỏ một số lớn phẫu
thuật thăm dò không cần thiết. Năm 1963 Fogarty đã sử dụng ống thông có
quả bóng ở đầu để lấy khối máu đông tắc mạch, giúp cho phẫu thuật lấy huyết
khối trong lòng mạch đơn giản và hiệu quả hơn và ống thông này mang tên
ông .
Ngày nay mặc dù những điểm cơ bản trong chẩn đoán và điều trị tổn
thƣơng mạch máu không thay đổi, những tiến bộ trong điều trị tổn thƣơng
tĩnh mạch, gãy xƣơng, sử dụng ống ghép nhân tạo, rạch cân giải áp, sử dụng
kháng đông đã giúp cho phẫu thuật mạch máu ngày càng hoàn chỉnh hơn, tỷ
lệ tử vong và cắt đoạn chi ngày càng giảm.
Tại Việt Nam, [22], [8]
Cùng với sự phát triển của chuyên ngành phẫu thuật mạch máu trên thế
giới, phẫu thuật tim mạch cũng đã phát triển ở Việt Nam từ đầu những năm
60 của thế kỷ trƣớc, trong đó có phẫu thuật chấn thƣơng – vết thƣơng mạch
máu ngoại vi. Sau chiến tranh, cùng với sự phát triển chung của y học, phẫu
thuật mạch máu đã dần trở thành một chuyên khoa sâu và phát triển rộng khắp
trên cả nƣớc. Đã có hàng loạt các công trình khoa học nghiên cứu về chẩn

đoán và điều trị thƣơng tổn mạch máu, ví dụ nhƣ : nghiên cứu của Lƣơng Từ
Hải Thanh (1986) về vết thƣơng mạch máu ngoại vi thời bình tại bệnh viện
Việt Đức , của Hoàng Kỷ (1993) về chẩn đoán thƣơng tổn mạch ngoại vi bằng

4


siêu âm Doppler , của Nguyễn Sinh Hiền (1999) về chẩn đoán và điều trị tổn
thƣơng mạch máu ngoại vi do chấn thƣơng , của Đoàn Quốc Hƣng và cs
(2000) về sử dụng tĩnh mạch tự thân trong phẫu thuật mạch máu , của Phạm
Quang Phúc và Nguyễn Hữu Ƣớc (2002) về hội chứng thiếu máu chi trong
tổn thƣơng mạch máu , và hàng loạt nghiên cứu khác [31], [20], [9], [2], [7],
[15] trong vài năm trở lại đây . Qua đó thấy rõ là sự hiểu biết về tổn thƣơng
mạch máu ngoại vi ngày càng nâng cao, khả năng chẩn đoán ngày càng tốt và
hiện đại hơn, kỹ thuật điều trị chủ yếu là phục hồi lƣu thông tuần hoàn và chất
lƣợng điều trị ngày càng nâng cao, với tỷ lệ cắt cụt chi sau khâu nối động
mạch chỉ chiếm 1,9%. Tuy nhiên tỷ lệ cắt cụt chi thì đầu do thiếu máu giai
đoạn muộn vẫn còn cao ở nhóm chấn thƣơng mạch (22,2%), nhƣng hầu hết ở
chi dƣới với nguyên nhân chính là bỏ sót tổn thƣơng mạch máu trong chẩn
đoán ban đầu.
1.2. Giải phẫu hệ động mạch ngoại vi và ứng dụng
1.2.1 Giải phẫu động mạch chi trên [3], [21], [41], [50]
a. Động mạch nách
Nguyên ủy và đƣờng đi: động mạch (ĐM) nách là đoạn tiếp nối với ĐM
dƣới đòn, bắt đầu từ bờ sau điểm giữa của xƣơng đòn, sau đó đi xuống dƣới
và ra ngoài qua nách theo đƣờng định hƣớng là đƣờng kẻ nối từ điểm giữa
của xƣơng đòn với điểm giữa của nếp gấp khuỷu khi cánh tay dang 90 độ với
thân. Khi tới bờ dƣới cơ ngực lớn thì đổi tên thành ĐM cánh tay.
Liên quan: ĐM nách nằm giữa các cơ ở thành hố nách, đặc biệt là nằm
dọc bờ trong cơ quạ cánh tay. Nó có mối liên quan chặt chẽ với đám rối thần

kinh cánh tay, ở đoạn trên cơ ngực bé - đám rối nằm sau ngoài so với động
mạch; còn ở đoạn dƣới cơ ngực bé thì có 3 dây thần kinh quay, giữa và trụ
vây quanh ðộng mạch.

5


Phân nhánh: từ trung tâm ra ngoại vi, ĐM nách cho ra các nhánh bên
nhƣ ĐM ngực trên, ĐM cùng vai, ĐM ngực ngoài, ĐM dƣới vai, ĐM mũ
cánh tay trƣớc và sau.
Vòng nối: các nhánh bên của ĐM nách có nhiều tiếp nối với các nhánh
bên của ĐM dƣới đòn qua các vòng nối quanh vai, nhất là đoạn trên ĐM dƣới
vai. Các nhánh ĐM mũ cánh tay có các tiếp nối quan trọng với ĐM cánh tay ở
phía dƣới.
Áp dụng ngoại khoa: thƣơng tổn ĐM nách đoạn nằm giữa động mạch
dƣới vai và động mạch mũ cánh tay có nguy cơ gây thiếu máu chi nặng. Vết
thƣơng ĐM nách có nguy cơ tổn thƣơng phối hợp vào thần kinh cao.
b. Động mạch cánh tay:
Nguyên ủy và đƣờng đi: ĐM cánh tay là đoạn tiếp theo động mạch
nách, bắt đầu từ bờ dƣới cơ ngực lớn. Nó đi xuống qua vùng cánh tay trƣớc và
vùng khuỷu trƣớc, dọc theo đƣờng định hƣớng giống nhƣ ĐM nách. Dƣới nếp
gấp khuỷu 3 cm, ĐM cánh tay chia thành hai nhánh tận là động mạch quay và
động mạch trụ.
Liên quan: ở vùng cánh tay trƣớc, ĐM cánh tay nằm trong ống cánh
tay, dọc phía sau bờ trong cơ nhị đầu cánh tay, thần kinh giữa và thần kinh trụ
đi cùng động mạch cánh tay trong ống cánh tay. Tới vùng khuỷu trƣớc, ĐM
chạy trong rãnh nhị đầu trong cùng với thần kinh giữa.
Phân nhánh và vòng nối:
+ ĐM cánh tay sâu: là nhánh bên đầu tiên và lớn nhất của ĐM cánh tay,
nó tiếp nối với ĐM nách ở trên qua các ĐM mũ cánh tay, và tiếp nối với ĐM

quay qua vòng nối quanh khuỷu (ĐM quặt ngƣợc quay).
+ ĐM bên trụ trên và dƣới: là các nhánh bên nhỏ của ĐM cánh tay, tiếp
nối với các ĐM ở cánh tay và cẳng tay qua các vòng nối quanh khuỷu.

6


Áp dụng ngoại khoa: thƣơng tổn vào ĐM cánh tay đoạn trên nhánh cánh
tay sâu có thể gây thiếu máu chi nặng. Ngoài ra thƣơng tổn ĐM cánh tay kèm
theo chấn thƣơng nặng vào vùng khuỷu (gãy xƣơng, trật khớp) cũng có nguy
cơ gây thiếu máu cẳng – bàn tay do ảnh hƣởng đến vòng nối quanh khuỷu.

Hình 1.1: Giải Phẫu ĐM cánh tay [21], [3]
Ứng dụng:

7


Hình 1.2: Đường vào động mạch nách [41]

Hình 1.3: Đường vào động cánh tay [41]
c. Động mạch quay: [3], [21]
Nguyên ủy và đƣờng đi: ĐM quay là một trong hai nhánh tận của ĐM
cánh tay, tách ra dƣới nếp gấp khuỷu 3 cm. Nó đi xuống dƣới và ra ngoài qua
vùng cẳng tay trƣớc theo đƣờng định hƣớng là đƣờng nối điểm giữa nếp gấp
khuỷu với rãnh mạch quay. Khi đến dƣới mỏm châm quay thì vòng ra sau đi
qua mu cổ tay. Cuối cùng đi qua khoang gian đốt bàn tay I vào gan tay và tận
hết bằng cách nối với nhánh gan tay sâu của động mạch trụ tạo nên cung động
mạch gan tay sâu.
Liên quan: ở 1/3 trên cẳng tay, ĐM đi dọc bờ trên ngoài cơ sấp tròn, tới

1/3 giữa ĐM cùng với nhánh nông của thần kinh quay nằm dƣới cơ cánh tay
quay, và ở đoạn 1/3 dƣới ĐM đi trong rãnh mạch quay giữa gân cơ cánh tay
quay và cơ gấp cổ tay quay ở vùng cổ tay ĐM đi qua hõm lào giải phẫu.
Phân nhánh và vòng nối: từ trên xuống dƣới, ĐM quay tách ra các
nhánh bên là ĐM quặt ngƣợc quay, ĐM gan cổ tay, ĐM mu cổ tay, ĐM gan
tay nông, ĐM chính ngón cái. Các nhánh bên của ĐM quay tiếp nối với ĐM
8


cánh tay qua vòng nối quanh khuỷu, và có rất nhiều tiếp nối với các nhánh
bên của ĐM trụ.
d. Động mạch trụ: [3], [21]
Nguyên ủy và đƣờng đi: ĐM trụ là một trong hai nhánh tận của ĐM
cánh tay, tách ra ở dƣới nếp gấp khuỷ 3 cm. Nó đi xuống dƣới dọc theo cơ
gấp cổ tay trụ, sau đó đi qua vùng gan cổ tay và vào bàn tay. Tận cùng ở gan
tay bằng cung động mạch gan tay nông.
Liên quan: ở 1/3 trên cẳng tay, ĐM đi sau cơ sấp tròn và bắt chéo sau
thần kinh giữa, tới 2/3 dƣới ĐM chạy giữa cơ gấp cổ tay trụ ở phía trong và
cơ gấp các ngón sâu ở phía ngoài. Thần kinh trụ đi phía trong của động mạch.
Phân nhánh và vòng nối: từ trên xuống dƣới, ĐM trụ tách ra các
nhánh bên là ĐM quặt ngƣợc trụ, ĐM gian cốt chung, ĐM gan cổ tay, ĐM
mu cổ tay, và ĐM gan tay sâu. Các nhánh bên của ĐM trụ tiếp nối với ĐM
cánh tay qua vòng nối quanh khuỷu, và có rất nhiều tiếp nối với các nhánh
bên của ĐM quay.
Áp dụng ngoại khoa: do có nhiều vòng nối, nên khi thƣơng tổn 1 trong
hai ĐM của cẳng tay (quay hoặc trụ) thì rất hiếm khi gây thiếu máu cấp tính
chi, đây cũng là vùng cho phép thắt ĐM cầm máu trong điều trị phẫu thuật.
Vết thƣơng vào ĐM trụ có nguy cơ gây tổn thƣơng thần kinh trụ phối hợp.

9



Hình 1.4: Giải phẫu vùng cằng tay (nhìn trước)[21], [3]

Ứng dụng:

Bộc lộ động mạch quay

Bộc lộ động mạch trụ

Hình 1.5: Đường vào động mạch quay- động mạch trụ [28], [41]
10


1.2.2. Giải phẫu mạch máu chi dưới
a. Động mạch đùi [21], [3]
Nguyên ủy và đường đi: Đƣờng đi của động mạch đùi bắt đầu từ giữa
dây chằng bẹn đến vòng gân cơ khép, theo hƣớng một đƣờng vạch từ trung
điểm của gai chậu trƣớc trên và củ mu đến củ cơ khép xƣơng đùi.
+ Ở 1/3 trên đùi, động mạch nằm nông, trong tam giác đùi.
+ Ở 1/3 giữa, động mạch nằm sâu dần, trong ống cơ khép.
+ Ở 1/3 dƣới thì đi dần ra sau và cuối cùng, chui qua vòng gân cơ khép
và đổi tên thành động mạch khoeo.

Hình 1.6. Động mạch đùi [21]
1. Động mạch đùi
2. Động mạch chậu ngoài
3. Động mạch gối xuống
Nhánh bên
+ Động mạch đùi cho mô ̣t số nhánh bên sau:

+ Động mạch thƣợng vị nông, đi lên rốn trong lớp mỡ dƣới da bụng.

11


+ Động mạch mũ chậu nông, đi về mào chậu, trong mô dƣới da.
+ Động mạch thẹn ngoài nông và sâu đi đến bộ phận sinh dục ngoài.
+ Động mạch đùi sâu, lớn nhất, tách ra từ động mạch đùi dƣới dây
chằng bẹn 4 cm, chạy ra sau, nuôi dƣỡng vùng đùi.
+ Ðộng mạch gối xuống: góp phần tạo nên mạng mạch khớp gối. Ứng
dụng

Hình 1.7: Đường vào ĐM đùi chung

Hình 1.8: Đường vào ĐM đùi nông

[41], [28]

[28], [41]

b. Động mạch khoeo [21], [3]
Ðường đi: Tiếp tục đô ̣ng mạch đùi, đi từ vòng gân cơ khép đến bờ dƣới
cơ khoeo, theo một đƣờng dọc giữa trám khoeo. Ðộng mạch tận hết bằng cách
chia hai nhánh tận là đô ̣ng mạch chày trƣớc và đô ̣ng mạch chày sau.

12


Hình 1.9: Động mạch khoeo[21]
1. Dây thầ n kinh chày 2. Tĩnh mạch khoeo 3. Động mạch khoeo

Nhánh bên: Động mạch khoeo cho mô ̣t số nhánh bên nuôi dƣỡng vùng gố i.
Ứng dụng:

Hình 1.10: Đương vào ĐM khoeo

Hình 1.11: Đường vào ĐM khoeo

đoạn trên gối[28], [41]

đoạn giữa[28], [41]

13


Hình 1.12: Đường vào ĐM khoe

Hình 1.13: Bộc lộ ĐM Khoeo đi

đoạn dưới gối [28], [41]

đường sau khoeo[28], [41]

c. Ðộng mạch chày trƣớc [3], [21]
Ðưòng đi: Bắt đầu từ bờ dƣới cơ khoeo, đô ̣ng mạch chày trƣớc vƣợt
qua bờ trên màng gian cốt để ra khu cẳng chân trƣớc, chạy cùng thần kinh
mác sâu xuống cổ bàn chân.
Nhánh bên: Ngoài các nhánh cơ, đô ̣ng mạch chày trƣớc cho các nhánh:
+ Động mạch quặt ngƣợc chày trƣớc và đô ̣ng mạch quặt ngƣợc chày
sau, góp phần tạo nên mạng mạch khớp gối.
+ Động mạch mắt cá trƣớc ngoài và đô ̣ng mạch mắt cá trƣớc trong, góp

phần tạo nên các mạng mạch mắt cá.

14


×