Tải bản đầy đủ (.doc) (120 trang)

giáo án 4 tuổi chủ đề gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.98 KB, 120 trang )

CHỦ ĐIỂM :GIA ĐÌNH
Nhánh 1: Gia đình của bé
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ:

Trò chuyện về gia đình của bé
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết các thành viên trong gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên
đối với ông bà, cha mẹ , anh chị em.
- Trẻ biết công việc của mỗi người trong gia đình và công lao của bố
mẹ,ông bà.
- Trẻ biết gia đình từ một, hai con là gia đình ít con, gia đình từ 3 con trở
lên là gia đình đông con, biết số lượng thành viên trong gia đình.
2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ cách diễn đạt câu rõ ràng, mạch lạc.
3.Thái độ:
-Trẻ yêu thương ,tôn trọng những người thân trong gia đình.
*Kết quả mong đợi: 80- 90 % trẻ đạt.
II.Chuẩn bị:
- Cô dặn trẻ về nhà chú ý xem nhà trẻ có những ai, bố mẹ có mấy con.
- Tranh bố mẹ và một con, tranh bố mẹ và 2 con, tranh bố mẹ và 3 con.
- Lô tô gia đình.
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, toán.
III.Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động1.Trò chuyện:
Cho trẻ hát “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ hát.
- Các con vừa hát bài hát gì ?- Bài hát nói lên


- Cả nhà thương nhau
điều gì ?
- Tình cảm gia đình.


- Bố mẹ đối với các con như thế nào?
- Con đối với bố mẹ như thế nào?
=> Cô chốt lại: Bài hát nói về tình cảm gia
đình,trong gia đình bố, mẹ , con cái luôn yêu
thương lẫn nhau.
- Các Con ạ, cô và các con ai cũng có một gia
đình. Trong gia đình có ông bà, bố mẹ, gia đình
chính là nơi các con sinh ra và lớn lên trong
tình yêu thương của bố, mẹ, ông bà... Bây giờ
chúng mình cùng trò chuyện về gia đình mình
nhé !
Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
*Cho trẻ kể về Gia đình trẻ.
Bây giờ các con hãy kể về gia đình chúng mình
nhé.
- Cho trẻ kể về gia đình của mình.
- Gia đình con có mấy người?
- Trong nhà có những ai?
- Bố con làm nghề gì?
- Mẹ con làm nghề gì? ở nhà mẹ thường làm
những công việc gì?
- Nhà con ở đâu?
- Nhà con có mấy anh, chị em? anh chị học lớp
mấy?
- Con có em không? em gái hay em trai?

- Ơ nhà con thường làm những gì để giúp bố
mẹ?
a.Quan sát nhận xét tranh.
*Cho trẻ quan sát tranh gia đình có một con.
- Các con được quan sát tranh gì?
- Trong tranh có những ai? Cho trẻ đếm số
người trong gđ.
- Gia đình bạn An có mấy con?
- Gia đình có một con là gia đình ít con hay
đông con?
=> Cô chốt trên tranh: Gia đình An có bố, mẹ và
1 con.gia đình có 1 con gọi là gia đình ít con.
*Cho trẻ quan sát tranh gia đình có 2 con.
- Gia đình bạn Lê có những ai?
- Gia đình bạn Lê có mấy con?
- Gia đình có 2 con là gia đình đông con hay ít
con?
=> cô chốt trên tranh.
*Cho trẻ quan sát tranh gia đình 3 con.
- Gia đình bạn Bảo có những ai?
- Cho trẻ đếm số người trong gia đình?

- Bố,mẹ yêu thương con cái.
- Nghe cô chốt.

- Trẻ kể về gia đỡnh trẻ

- Trẻ kể về công việc khi ở
nhà….


- Tranh gia đình.
- bố, mẹ, con.
- gđ An có 1con.
- Gia đình ít con.

- Quan sát tranh gđ có 2 con
- bố, mẹ, 2 con.
- có 2 con.
- Gia đình ít con.

- Qs tranh gđ 3 con.


IV.Nhận xét sau tiết dạy:
- T số trẻ đi:
- Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ…………………………………………………
……………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
TT
Hoạt động
1
Trò chuyện về công
việc của các thành
viên trong gia đình.


*Chuẩn bị tiếng Việt:
Từ: Con ăn cơm
2

Hoạt động ngoài trời:
- Hát “Chào hỏi”

- TCHT: hãy bắt
chước tạo dáng

Yêu cầu
- Trẻ biết kể về
công việc của các
thành viên trong
gia đình.

Chuẩn bị
- ND trò
chuyện.

Tiến hành
- Giờ đón trẻ cô trò
chuyện với trẻ về công
việc của các thành viên
trong gia đình của bé.
+ Trong gia đình con có
những ai ?
+ Công việc của từng
người là gì ? (mẹ con
làm gỡ ? Bố con làm

cụng việc gỡ?
- Trẻ nói đúng rõ
* Cho trẻ nói theo cô
ràng từ cô giới
(Hình thức: cả lớp, tổ,
thiệu
cá nhân).
- Trẻ biết hát theo - Địa điểm. - Cho trẻ ngồi trong lớp
cô cả bài, hát đúng Trong lớp hình chữ U.
giai điệu.
- Cô giới thiệu bài hát,
- Giáo dục trẻ biết
tác giả.
chào hỏi lễ phép
- Cho trẻ hát cùng cô 2với người lớn
3 lượt.
tuổi.Có lời chào
- Cho trẻ hát theo tổ,
khi gặp bạn.
nhóm, cá nhân.
- Rèn luyện tính
- Lớp sạch
nhanh nhẹn ở trẻ, sẽ
Trẻ cảm nhận xúc
cảm thoải mái,dẽ
chịu trước tư thế,
dáng vẻ của cơ thể

*TCHT “ Hãy bắt
chước tạo dáng

+ Cho trẻ đứng vòng
tròn, cô nói cách chơi,
luật chơi (trang 27 – Tt
trò chơi 4-5 tuổi theo
CĐề).


trẻ tạo ra
- Trẻ chơi ngoan

- Chơi tự do

- Đồ chơi
ngoài trời

+ Trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích (Cô
quan sát nhắc trẻ chơi
ngoan).

3
- Góc PV : Gia đình ,Bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé. Xếp đường đi.
- Góc HT&Sách: Xem tranh và tô màu tranh theo CĐề
- Góc nghệ thuật: Hát , múa ,vẽ, theo chủ đề.

Hoạt động góc:

4
- Nêu gương cắm cờ.


- Vệ sinh , trả trẻ.

- Nhận xét, nêu
gương trẻ ngoan
trong ngày.

- Trẻ ngồi
trong lớp
hình chữ
U.

- Cho trẻ vệ sinh,
rửa tay, rửa mặt
sạch sẽ.

- Đồ dùng
vệ
sinh,nước
sạch.

*Nêu gương
- Cô cho trẻ nhận xét về
các bạn, cùng trẻ nêu
gương những trẻ
ngoan,cho trẻ cắm cờ.
- Cho trẻ thực hiện vệ
sinh rửa tay,rửa mặt
*Trả trẻ : nhắc trẻ chào
cô , bố mẹ, lấy đồ dùng

cá nhân.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Thể dục:

Bò thấp chui qua cổng
Trò chơi: Chuyền bóng
I.Mục đích ,yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết bò liên tục bò phối hợp bàn tay, cẳng chân chui qua cổng,
không chạm vào cổng.
- Hứng thú tham gia trò chơi chuyền bóng.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng bò phối hợp bàn tay, cẳng chân chui qua cổng, luyện sự
khéo léo cho trẻ.
3.Thái độ:
- GD trẻ yêu mến và kính trọng các thành viên trong gia đình.
- Trẻ có nề nếp học tập.
*Kết quả mong đợi: 80 – 85 %
II.Chuẩn bị.
1.Đồ dùng của cô : 2 cổng vòng cung. Bóng nhựa 4 quả. Lớp sạch sẽ
2.Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng.
*Nội dung tích hơp: Toán, âm nhạc


III.Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1.Trò chuyện
- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài gì ?

- Bài hát nói về ai?
- Trong gia đình con có những ai ?
- Các con có yêu bố và mẹ của mình không ?
- Yêu mẹ bố chúng mình phải làm gì để bố mẹ
vui ?
=> Cô chốt + GD: Yêu bố mẹ và gia đình các
con hãy luôn chăm ngoan, vâng lời ông bà , bố
mẹ, Biết làm những việc vừa sức của mình để
giúp gia đình có như vậy bố mẹ sẽ rất vui lòng.
Vậy các con có muốn có sức khỏe tốt để đi học
đều và giúp đỡ gia đình không nào.
Hoạt động 2: Khởi động:
Cho trẻ xếp hàng đi các kiểu đi theo hiệu lệnh
của cô: đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng
chân, chạy nhẹ nhàng 1- 2 vòng sau đó về 3
hàng ngang, dãn cách đều.
Hoạt động 3.Trọng động :
a.Bài tập phát triển chung.
- ĐT tay 2 : Đưa 2 tay ra trước vỗ vào nhau.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát
- Bài “Cả nhà thương nhau”
- Trẻ trả lời

- Trẻ đi các kiểu đi theo hiệu
lệnh của cô kết hợp chạy nhẹ
nhàng 1-2 vòng. về 3 hàng
ngang dãn cách đều.
-x x x x x x

-x x x x x x
- x x x x x x.
- Trẻ tập cùng cô
- Tập 4l x 4n
- Tập 6l x 4 n

- ĐT lưng – bụng 4: Ngồi cúi người về phía
trước, ngửa ra sau.
- ĐT chân 4: Đứng một chân nâng cao, gập
gối.
- ĐT bật 5: Bật lên phía trước
b.Vận động cơ bản: Bò bằng thấp chui qua
cổng.
- Cho trẻ đứng 2 hàng ngang đối diện nhau
cách nhau 3 m. Giữa đặt cổng chui.
* Giới thiệu bài: Hôm nay cô dạy các con vận
động mới :Bò bằng thấp chui qua cổng.
* Cô làm mẫu: (2 lần)
- Lần 1: Thực hiện hoàn chỉnh vận động tác,
không giải thích.
- Lần 2 kết hợp giải thích: khi có hiệu lệnh
“chuẩn bị” cô chống 2 tay xuống nền nhà sát

- Tập 4l x 4 n
- Tập 4 lần
- Nghe cô giới thiệu vận động.

- Quan sát cô làm mẫu và lắng
nghe cô giải thích.



vạch chuẩn, Hai cẳng chân quỳ sát nền, Hiệu
lệnh “Bò” cô bắt đầu bò thấp, khi bò cô kết
hợp tay nọ, chân kia , bò liên tục tiến về phía
trước theo hướng cổng.khi bò qua cổng cô cúi
đầu và người thấp xuống để không bị chạm
vào cổng.
- Mời 2 trẻ lên tập thử cho lớp quan sát.
*Trẻ thực hiện:
- Cô lần lượt cho 2 trẻ lên bò chui qua cổng
(hiệu lệnh 1 tiếng xắc xô trẻ vào tư thế chuẩn
bị.2 tiếng xắc xô trẻ bò). Thực hiện xong đi về
cuối hàng đứng, nhóm khác tiếp tục lên bò.
- Trẻ thực hiện cô bao quát , động viên trẻ
nhắc trẻ bò thẳng hướng, khi chui thấp lưng và
đầu xuống để không chạm vào cổng.
- Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần.
* Tổ chức cho 2 tổ thi đua với nhau.
- 2 tổ xếp hàng dọc dưới vạch chuẩn, khi có
hiệu lệnh “Bắt đầu” thì bạn đứng đầu hàng 2
đội bò chui qua cổng và đứng về hàng
ngang.Bạn tiếp theo lên bò….tiếp tục như vậy
cho đến hết.Đội nào hết người trước và không
có bạn nào chạm vào cổng là chiến thắng.Đội
thua phải nhảy lò cò.
*Củng cố:
- Chúng mình vừa học vận động gì ? Thực
hiện bài tập như thế nào?
- Cô mời 2 trẻ tập tốt lên tập lại vận động cho
các bạn xem.

c.Trò chơi vận động: “ Chuyền bóng ”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang
đối diện nhau.Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” Thì
bạn đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay bóng
chuyền cho bạn đứng thứ 2, bạn đứng thứ 2
bắt bóng bằng 2 tay và lại chuyền tiếp cho bạn
thứ 3….cứ tiếp tục chuyền như vậy cho đến
bạn đứng cuối hàng. Tổ nào chuyền nhanh,
không làm rơi bóng và chuyền đến bạn cuối
cùng trước là đội thắng.
- Cho trẻ chơi.
Hoạt động 4.Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ
nhàng 1-2 vòng quanh sân hát “ Cháu yêu bà”.
IV.Đánh giá sau tiết dạy:
- Tổng số trẻ đi:

- 2 trẻ lên làm thử.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ lên tập củng cố .

- Nghe cô giới thiệu trò chơi,
cách chơi.

-Trẻ chơi.
- Trẻ hát và đi lại nhẹ nhàng



……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
T
T
1

2

Hoạt động

Yêu cầu

Chuẩn bị

Trò chuyện về địa chỉ - Trẻ biết được địa - ND trò
của gia đình.
chỉ của gia đình.
chuyện.
(Thôn, xóm, xã gia
đình đang ở)

*Chuẩn bị tiếng Việt:
từ Gia đình
Hoạt động ngoài trời:
- QS tranh gia đình

đông con

- Trẻ nói đúng từ
- Trẻ biết gia đình - Địa
đông con là gia
điểm
đình có từ 3 con
trong lớp
trở lên.
- Giáo dục trẻ biết
chào hỏi lễ phép
với người lớn tuổi.

Tiến hành
- Giờ đón trẻ cô trò
chuyện với trẻ về địa
chỉ gia đình của bé.
+ Gia đình con ở đâu
(Thôn nào, xã gì )?
+ Gia đình con có
những ai ? Gia đình
con có ở cùng ông bà
không?
=>Cô chốt.
*Cho trẻ nói theo cô
- Cho trẻ ngồi trong
lớp hỡnh chữ U.
- Cho trẻ hát “Cháu
yêu bà”.
- Trò chuyện về nội

dung bài hát.
- Cho trẻ QS tranh.
+ Trong tranh có
những ai? Cho trẻ
đếm các thành viên
trong gia đình. Là gia
đình có mấy con.
- Gia đình có 3 con là
gia đình đông con hay
ít con?
- Gia đình đông con


bố mẹ sẽ như thế nào?
=>Cô chốt.
- TCGD: Xỉa cá mè

- Rèn luyện tính
nhanh nhẹn ở
trẻ.Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ.

- Lớp
sạch
sẽ.Trẻ
thuộc lời
ca

*TCDG: Xỉa cá mè
+ Cho trẻ đứng vòng

tròn, cô nói cách chơi,
luật chơi (trang 24 –
TT trò chơi 4-5 tuổi
theo ).
- Trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích
(Cô quan sát nhắc trẻ
chơi ngoan).

- Chơi tự do

- Trẻ chơi ngoan

Hoạt động góc:

- Góc PV : Chơi Gia đình, Bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây nhà của bé. Xếp đường đi.
- Góc NT: Chăm sóc cây cảnh.
- Góc nghệ thuật: Hát , múa , theo chủ đề.

- Nêu gương cắm cờ.

- Trẻ biết cùng cô
nhận xét, nêu
gương trẻ ngoan
trong ngày.

3

4


- Vệ sinh , trả trẻ.
- Cho trẻ vệ sinh,
rửa tay, rửa mặt
sạch sẽ.

*Nêu gương
- Trẻ ngồi - Cô cho trẻ nhận xét
trong lớp về các bạn, cùng trẻ
hình chữ nêu gương những trẻ
U.
ngoan,cho trẻ cắm cờ.
- Cho trẻ thực hiện vệ
- Đồ dùng sinh rửa tay,rửa mặt
vệ
*Trả trẻ : Trao đổi với
sinh,nước phụ huynh về tình
sạch.
hình sức khỏe, học
tập của trẻ.

LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán

Nhận biết số lượng và số 1,2.
I.Mục đích, yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và đếm được nhóm đồ vật có số lượng 1,2.nhận biết chữ số 1,2.
2.Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng đếm và so sánh số lượng 1,2.

- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ, so sánh.
3.Thái độ:
- Trẻ có nề nếp học tập.
*80- 85 % đạt yêu cầu.
II.Chuẩn bị.


1.Đồ dùng của trẻ :
Mỗi trẻ 3 băng giấy , 2 băng giấy bằng nhau, băng giấy còn lại dài hơn.thẻ số
1,2,3.
2.Đồ dùng của cô.
- Đồ dùng của cô giống đồ dùng của trẻ kích thước hợp lý.
- 2 ngôi nhà: Nhà 1 chấm tròn, nhà 2 chấm tròn
- Một số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1,2,3 đặt xung quanh lớp.
*Nội dung tích hợp: Âm nhạc, MTXQ.
III.Cách tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện:
- Cho trẻ hát: “Cả nhà thương nhau”
- Các con vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Ba , mẹ đối với con cái như thế nào?
=> Cô chốt: Trong gia đình có bố, mẹ, con
.Mọi người trong gia đình luôn yêu thương
đùm bọc lẫn nhau.Các con hãy luôn yêu
thương và vâng lời bố mẹ nhé.
- Cho trẻ chơi trò chơi :Ai nhanh hơn.
- Đọc thơ về các bộ phận trên cơ thể
“ Đôi mắt xinh em nhìn hoa thắm
Đôi tai thính để nghe chim ca

Đôi tay dẻo để múa lá là la
Cái miệng xinh em đến lớp chào cô”
- Trẻ chỉ nhanh theo yêu cầu của cô.
Hoạt động 2: Bài mới
a.Tạo nhóm đồ vật số lượng 1,2. phân biệt hai
nhóm đồ vật có số lượng 1 và 0, 1 và 2 .
- Trong lớp có mấy cái tủ?
- Có mấy ảnh Bác Hồ ? Mấy bảng bé ngoan?
- Các con đếm xem cô vỗ tay bao nhiêu tiếng.
- xung quanh lớp có đồ dùng gì có số lượng là
1.
- Đồ dùng ,đồ chơi có số lượng là 2.
- Trên cơ thể các con bộ phận nào có số
lượng 1, Bộ phận nào có số lượng 2.
b. Luyện tập nhận biết số lượng 1,2. Nhận
biết số 1,2.
- Các con giơ ngón tay và đếm cùng cô nhé.
+ một :cô giơ 1 ngón tay
+ hai :cô giơ 2 ngón tay
(thực hiện 3- 4 lần)

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát

- chơi TC.

- 1 cái tủ.
- 1 ảnh Bác Hồ, 1 bảng bé
ngoan

-1 cái bảng, 1cặp sách…
-2 quả bóng, 2 lá cờ, 2 cái làn
- Trẻ trả lời.

-Trẻ giơ 1 ngón - một
- Trẻ giơ 2 ngón - hai


- Các con nhìn tinh xem xung quanh lớp xem
đồ dùng ,đồ chơi có số lượng mấy các con giơ
ngón tay tương ứng nhé.
+ Cái bảng.
+ Cái làn
+ Bảng bé ngoan
+ Quả bóng
- Để không phải giơ ngón tay các con hãy giơ
số nhé.
+ cái bảng
+ quả bóng
- Để chỉ đồ vật có số lượng 1 các con giơ số
mấy? số lượng 2 tương ứng là số gì?
- Cô vỗ tay các con đếm và giơ thẻ số tương
ứng :cô vỗ 1cái, 2 cái (3- 4 lần)
- Con chú ý nghe cô hát xem trong câu hát
nói số lượng mấy các con giơ số tương ứng:
- sáng thứ 2 là sáng đầu tuần.
- “con cò bé bé nó đậu cành tre..”
- “ Một con vịt…”
Hoạt động 3. Luyện tập
- Trò chơi “Thi xem ai nhanh”

- Cách chơi: mời 2 bạn cầm số 1,2 của mình
lên chơi khi nào cô nói “một” hoặc “hai” hai
bạn sẽ tìm và đặt thật nhanh số 1 hoặc 2 vào
nhóm đồ vật có số lượng tương ứng.ai xong
trước là thắng.
- cho 3- 4 nhóm chơi .
*Trò chơi “Tìm đúng nhà”
- Giới thiệu TC,
- Cách chơi: Có 2 ngôi nhà :ngôi nhà 1 chấm
tròn và ngôi nhà 2 chấm tròn.Trẻ lên chơi có
thẻ số 1 hoặc 2.trẻ vừa đi vừa hát khi nghe
hiệu lệnh: Về đúng nhà thì trẻ có thẻ số gì
phải về nhà có số chấm tròn tương ứng.ai tìm
nhầm phải nhảy lò cò về nhà.
- Nhận xét trẻ chơi.
Hoạt động 4.Kết thúc.
- Cho trẻ hát “ Cả nhà thương nhau”
IV.Nhận xét sau tiết dạy:
Tổng số trẻ đi:
- Trạng thái, cảm xúc, hành vi của trẻ:

- Trẻ chơi theo yêu cầu .

- số1
- số 2
- số lượng 1 giơ số 1,số lượng 2
số 2.
- Trẻ giơ số tương ứng tiếng vỗ
tay.


- số2
- số1

- Nghe giới thiệu tên trò
chơi,cách chơi.

-Trẻ lên chơi.

- Trẻ chơi
- Trẻ hát và nhẹ nhàng ra ngoài


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kỹ năng………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
TT
Hoạt động
1
Trò chuyện về sự
quan tâm, tình cảm
của mọi người trong
gia đình dành cho
nhau.


2

Yêu cầu
Chuẩn bị
- Trẻ biết kể về
- ND trò
tình cảm, sự quan chuyện.
tâm của các thành
viên trong gia đình
dành cho nhau.
- GD trẻ yêu quý
mọi người trong
gia đình

Tiến hành
- Giờ đón trẻ cô trò
chuyện với trẻ về tình
cảm và sự quan tâm của
các thành viên trong gia
đình của bé.
+ Trong gia đình ai đã
sinh ra con ? Ai thương
con nhiều nhất?
- Các thành viên trong
gia đình đối sử với nhau
như thế nào?
*Chuẩn bị tiếng Việt: - Trẻ nói chính xác
=> Cô chốt.
từ Đi chợ
từ cô giới thiệu

*Cô nói từ và cho trẻ nói
theo
Hoạt động ngoài trời: - Trẻ biết đọc một
- Cho trẻ ngồi hình chữ
- Đọc ca dao về gia
số bài ca dao về
U , cô dạy trẻ đọc bài ca
đình.
tình cảm gia đình
dao về tình cảm gì đình:
- Trẻ biết thuộc bài
“Công cha như núi Thái
ca dao.
Sơn…Mới là đạo con”
*TC “Gia đình của bé”
- TCHT: Gia đình của - Trẻ biết cách
+ Cho trẻ đứng vòng

chơi và hứng thú
tròn, cô nói cách chơi,
chơi.
- Đồ chơi luật chơi.Trẻ chơi.


- Trẻ chơi ngoan
- Chơi tự do
3

Hoạt động góc:


ngoài trời - Chơi theo ý thích (Cô
quan sát nhắc trẻ chơi
ngoan).

- Góc PV : Chơi Gia đình, Bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây ngôi nhà của bé.Xếp đường đi.
- Góc HTS: Xem tranh ảnh về gia đình.
- Góc NT: Tô màu tranh, dán hình người thân trong GĐ

4
- Nêu gương cắm cờ.

- Vệ sinh , trả trẻ.

- Nhận xét, nêu
gương trẻ ngoan
trong ngày.
- Cho trẻ biết thực
hiện các thao tác
vệ sạch sẽ.

- Trẻ
ngồi
trong lớp
hình chữ
U.

- Cô cho trẻ nhận xét về
các bạn, cùng trẻ nêu
gương những trẻ

ngoan,cho trẻ cắm cờ.
- Cho trẻ thực hiện vệ
- Đồ
sinh sạch sẽ.
dùng vệ
*Trả trẻ : nhắc trẻ chào
sinh,nước cô , bố mẹ, lấy đồ dùng
sạch.
cá nhân.

TIẾT 1:LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình:

Vẽ chân dung người thân

( đề tài )

I.Mục đích- yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ miêu tả khuôn mặt theo ấn tượng về những người thân trong
gia đình trên giấy , thể hiện được các chi tiết như nét mặt , mái tóc, nụ cười,
trang phục….
2.Kỹ năng:
- Luyện cách sử dụng màu sắc hợp lý để vẽ và tô tranh, bố cục cân đối.
3.Thái độ:
- Trẻ yêu quý, vâng lời ông bà, bố mẹ , anh chị em…
* 80 – 85 % đạt yêu cầu.
II.Chuẩn bị:
- Tranh mẫu gợi ý của cô.(Tranh vẽ bố mẹ, Tranh vẽ bà, tranh vẽ anh chị)
- Vở tạo hình, bút chì, sáp màu đủ cho trẻ.

- Trẻ ngồi bàn theo dãy
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động1.Trò chuyện:
Cho trẻ hát bài:
“ Cháu yêu bà ”.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát .


- Các con vừa hát bài gì?
- Trong bài hát nói đến ai ?
- Các con có yêu bà của mình không ? yêu
quý bà chúng mình phải làm gì để bà vui ?
=> Cô chốt : Bài hát nói về người cháu rất yêu
bà của mình , Bạn nhỏ biết vâng lời nên bà rất
vui …Vậy các con hãy chăm ngoan , vâng lời
ông bà, bố mẹ của mình để ông bà được vui
lòng nhé .
Hoạt động 2: Hoạt động trọng tâm
a.Quan sát, nhận xét mẫu gợi ý:
* Tranh 1: vẽ bà
- Tranh vẽ ai?
- Vẽ bà như thế nào?
- Khuôn măt bà như thế nào?
- Bà mặc áo gì?
- Cho trẻ đọc từ " bà nội" ở dưới tranh
* Tranh 2: Vẽ bố – mẹ

- Cô nói " Trốn cô" - Đưa tranh ra và hỏi:
+ Cô có tranh gì ?
+ Bố được vẽ như thế nào?
+ Bố mặc áo gì?

- Bài “Cháu yêu bà”
- Bà, cháu.
- Trẻ trả lời
- Chăm ngoan, vâng lời

- Vẽ bà ạ
- Bà vấn khăn, mặt có nhiều
nếp nhăn, đeo kính
- Hiền từ, phúc hậu
- áo nâu ạ

- Vẽ bố, mẹ.
- Bố tóc ngắn, khuôn mặt chữ
điền
- áo màu xanh ạ
+ Mẹ được vẽ như thế nào?
- Mẹ tóc dài, khuôn mặt tròn,
+ Bố cục tranh thế nào ? Cô vẽ bằng những nét mẹ mặc áo tím.
gì ?
- vẽ nét cong tròn , nét thẳng,
=> Cô chốt: cô vẽ tranh chân dung gia đình ,
nét ngang…. Bố cục cân đối.
có bố , mẹ .Mẹ có khuôn mặt bầu , mái tóc
- Màu sắc tươi sáng, rõ nét.
đen dài.Các chi tiết ở khuôn mặt cô vẽ cân đối,

rõ nét. Mẹ áo màu tím, bố áo màu xanh, Cô tô
màu đen cho mái tóc.
* Tranh 3: vẽ anh - chị
- Trẻ QS nhận xét.
- Đàm thoại về đặc điểm của bức tranh , màu
sắc, bố cục tranh (cân đối, hợp lí) kĩ năng vẽ...
=> Cô chốt lại:
b.Trao đổi cách thực hiện đề tài :
- Con thích vẽ những ai trong gia đình ?
- Để vẽ được bức tranh về những người trong - Trẻ nêu cách thực hiện.
gia đình con vẽ như thế nào? Dùng kỹ năng
gì? vẽ gì trước, gì sau ? tô màu như thế nào?
c.Trẻ thực hiện:
- Ngồi ngay ngắn, thẳng lưng,
- Cho trẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút đầu hơi cúi , cầm bút bằng tay
khi vẽ.
phải.
- Hướng dẫn trẻ vẽ cân đối tranh trên trang
giấy.


- Trẻ thực hiện cô bao quát, giúp đỡ, gợi ý cho
trẻ thể hiện sản phẩm.(trao đổi nhỏ với trẻ).
d.Trưng bày và nhận xét sản phẩm.
- “dừng tay –dừng tay”
- Các con hãy trưng bày tranh trên dây nào?
- Mời cá nhân nhận xét:- Con thích bài nào
nhất ? vì sao ?
- Cô nhận xét: chọn 2-3 bài tiêu biểu cho lớp
xem ( bố cục tranh cân đối, màu sắc hợp lý ).

*Giáo dục: Cô thấy ai cũng vẽ được tranh đẹp
các con hãy giữ bài cẩn thận để mang trưng
bày ở góc nghệ thuật nhé.
Hoạt động 3.Kết thúc:
Cho trẻ hát “ cháu yêu bà ”và đi ra ngoài.

- Trẻ trưng bày sản phẩm trên
giá.
- cá nhân nhận xét. Bài đẹp vì
giống mẫu của cô.
- Nghe cô nhận xét.

- cả lớp hát
Trò chơi chuyển tiết: Gieo hạt
TIẾT 2.LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

VĂN HỌC
THƠ: EM YÊU NHÀ EM
I. Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ và hiểu được nội dung bài thơ, trẻ nhớ được tên bài thơ tác giả
đã sáng tác bài thơ.
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm và thể hiện được âm điệu vui tươi. Biết trả lời các
câu hỏi của cô.
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, đọc to rõ ràng mạch lạc.
3/ Tư tưởng:
- GD trẻ biết yêu mến và biết bảo vệ giữ gìn ngôi nhà luôn sạch đẹp .
* 80 – 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. Chuẩn bị :

1/ giáo viên: - Tranh minh hoạ thơ
2/ Học sinh: Trẻ ngồi theo hình chữ U.
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc, GD bảo vệ môi trường.
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện- giới thiệu bài
Cho trẻ hát “ Nhà của tôi”
- Các con vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói về điều gì ?

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát
- bài “ Nhà của tôi”
- Ngôi nhà của bạn nhỏ


- Các con sinh ra và lớn lên ở đâu ?
- Để ngôi nhà luôn sạch đẹp thì hàng ngày các con
phải làm gì ?
=> Để ngôi nhà luôn sạch đẹp thì các con hãy cùng
gia đình sắp xếp đồ dùng gọn gàng, vệ sinh nhà
cửa sạch sẽ, không vẽ bẩn lên tường, trồng hoa,
cây cảnh để trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.
- Các con ạ. Có 1 bài thơ nói về bạn nhỏ rất yêu
ngôi nhà của mình đấy, để biết được ngôi nhà của
bạn nhỏ đẹp ntn, các con hãy lắng nghe cô đọc bài
thơ “ Em yêu nhà em” do tác giả Đoàn Thị Lam
Luyến sáng tác.
Hoạt động 2: Đọc diễn cảm
- Cô đọc lần 1 kết hợp cử chỉ điệu bộ

- ND: Trong bài thơ “ Em yêu nhà em” nói đến 1
bạn nhỏ rất yêu mến ngôi nhà của mình, Ngôi nhà
ấy có cảnh vật thật là đẹp: Có đàn chim sẻ hót vang
đầu nhà, có con gà mái đang đẻ, có vườn cây, ao
cá, đầm sen….bạn nhỏ dù đi đâu xa cũng luôn thấy
nhớ và yêu ngôi nhà của mình.
- Cô đọc lần 2: kết hợp tranh minh hoạ
Hoạt động 3: Đàm thoại
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? do ai sáng
tác?
- Khung cảnh trong khu vườn nhà bạn nhỏ có
những hình ảnh gì ?
- Câu thơ nào đã cho các con biết điều đó?
(Trẻ đọc trích dẫn cùng cô)

- Trẻ trả lời
- Không vẽ bẩn lên tường.
Giúp gđ dọn dẹp….

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
và nghe cô nêu nội dung bài
thơ.

- Trẻ nghe cô đọc thơ và
xem tranh
- Bài thơ: Em yêu nhà em S
tác của Đoàn Thị Lam
Luyến
- Có đàn chim sẻ,có con gà
mái mới đẻ xong, có cây

chuối mật, vườn ngô, ao rau
muống, cá cờ…..
- Trẻ đọc trích dẫn

- Dù đi xa vẫn nhớ về nhà
- Các con thấy bạn nhỏ trong bài thơ đã yêu ngôi của mình. “ Dù đi xa…..
nhà của mình ntn? Câu thơ nào nói lên điều đó?
Chẳng đâu vui được…..của
em”.
 Cô chốt tranh.
- Con có yêu ngôi nhà của gia đình mình không?
Để ngôi nhà luôn sạch đẹp con sẽ làm gì?
* GD: Ai cũng có một gia đình và ngôi nhà để
ở.Vậy các con hãy yêu mến và bảo vệ ngôi nhà của
mình.Hãy cùng gia đình dọn dẹp, trang trí cho ngôi
nhà của mình ngày càng đẹp hơn.

- Trẻ trả lời.


Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô nhắc trẻ cách đọc thơ, thể hiện nhịp điệu khi
- Nghe cô trao đổi
đọc.(đọc nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm trìu mến)
giọng đọc.
+ ngắt giọng 4/4 ở các câu: 4,6, 8.
- Cho cả lớp đọc cùng cô 3- 4 lần.
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân đọc.
( chú ý sửa sai cho trẻ)
Hoạt động 5: Kết thúc:

- Trẻ hát và ra ngoài
Cho trẻ hát “ Nhà của tôi” - ra chơi.
IV.Nhận xét sau tiết dạy:
- Tổng số trẻ đi:
- Trạng thái cảm xúc, hành vi của trẻ:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
- Kiến thức, kỹ năng của trẻ……………………………………………………...
………………………………………………………………………………….

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
TT
Hoạt động
1
Trò chuyện về sự
quan tâm, tình cảm
của mọi người trong
gia đình dành cho
nhau.

Yêu cầu
Chuẩn bị
- Trẻ biết kể về
- ND trò
tình cảm, sự quan chuyện.
tâm của các thành
viên trong gia đình
dành cho nhau.

- GD trẻ yêu quý
mọi người trong
gia đình

- Trẻ nói đúng,
* Chuẩn bị tiếng Việt: chính xác từ cô
Từ Đi ngủ
giới thiệu

Tiến hành
- Giờ đón trẻ cô trò
chuyện với trẻ về tình
cảm và sự quan tâm
của các thành viên
trong gia đình của bé.
+ Trong gia đình ai đã
sinh ra con ? Ai
thương và quan tâm
đến con nhiều nhất?
- Các thành viên trong
gia đình đối sử với
nhau như thế nào?
=> Cô chốt, GD trẻ
yêu quý mọi người
trong gđ.
* Cô giới thiệu và nói
mẫu, cho trẻ nhắc lại
theo cả lớp, tổ, nhóm,



2

cá nhân.
*Nghe đọc truyện:
- Trẻ ngồi - Cho trẻ ngồi hình chữ
trong lớp. U , cô giới thiệu tên
truyện và đọc cho trẻ
nghe 2- 3 lần toàn bộ
câu truyện.
- Hỏi trẻ tên truyện,
các nhân vật trong
truyện.
- Cho trẻ
- *TC “ Bắt chước tạo
suy nghĩ
dáng”
và nhớ các + Cho trẻ đứng vòng
dáng vẻ
tròn, cô nói cách chơi,
quen thuộc luật chơi (trang 27 –
mà trẻ
TT trò chơi ….theo
thấy.
CĐề 4-5 tuổi).
+Trẻ chơi.
- Chơi theo ý thích (Cô
- Đồ chơi
quan sát nhắc trẻ chơi
ngoài trời ngoan).


Hoạt động ngoài trời:
- Nghe đọc truyện:
Vẽ chân dung mẹ

- Trẻ hiểu ND ,
nhớ tên truyện và
các nhân vật trong
truyện.

- TCVĐ: Bắt chước
tạo dáng

- Trẻ biết cách
chơi và hứng thú
chơi.

- Chơi tự do

- Trẻ chơi ngoan

3

Hoạt động góc:

- Góc PV : Chơi Gia đình, Bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây các kiểu nhà của bé.Xếp đường đi.
- Góc TN: Chăm sóc cây, gieo hạt
- Góc NT: Biểu diễn văn nghệ.

4


- Cô cho trẻ nhận xét
- Nêu gương cắm cờ. - Nhận xét, nêu
- Trẻ ngồi về các bạn, cùng trẻ
gương trẻ ngoan
trong lớp
nêu gương những trẻ
trong ngày.
hình chữ
ngoantrong tuần.Cô
U.
phát phiếu bé ngoan.
- Cho trẻ thực hiện vệ
- Cho trẻ biết thực - Đồ dùng sinh sạch sẽ.
- Vệ sinh , trả trẻ.
hiện các thao tác
vệ
*Trả trẻ : nhắc trẻ chào
vệ sạch sẽ.
sinh,nước cô , bố mẹ, lấy đồ
sạch.
dùng cá nhân.Trao đổi
với phụ huynh về tình
hình sức khỏe, học tập
của trẻ.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ


Âm nhạc:
Hát : “cả nhà thương nhau”

VĐ: Vỗ tay theo tiết tấu chậm (TT)
Nghe hát: “Bàn tay mẹ”
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
- Trẻ thuộc bài hát, biết vỗ tay và hát đúng theo nhịp bài hát “Cả nhà thương
nhau”
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tên tác gỉa, khi hát biết thể hiện âm điệu vui tươi.
- Trẻ chăm chú nghe cô hát và và hưởng ứng theo bài “ Bàn tay mẹ”
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi và nghe tiếng hát tìm đồ vật.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện cho trẻ có được phong cách âm nhạc, kỹ năng vỗ tay theo tiết tấu
chậm, rèn cách hát đúng theo nhịp bài hát.
3/ Tư tưởng:
- GD trẻ yêu mến kính trọng các thành viên trong gia đình.
- Trẻ yêu âm nhạc, biết cảm thụ khi tham gia vào hoạt động âm nhạc.
* 85 – 90 % trẻ đạt yêu cầu
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: - 1 số xắc xô, phách tre, mũ chóp kín,1 đồ vật
2/ Học sinh: Ngồi theo hình chữ U.
* Tích hợp: MTXQ, toán
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu bài
- Nghe tin lớp mình ngoan học giỏi, bạn búp bê
có chuẩn bị 1 món quà để gửi tặng lớp mình
đấy. Các con hãy nhìn xem bạn búp bê tặng
món quà gì đây?
- Bức tranh

- Bức tranh bạn búp bê vẽ những ai?
- ông bà, bố mẹ, con.
- Vì sao các con biết đây là ông, bà?
- Trẻ trả lời
- Các con ạ. Mỗi chúng ta ai cũng có 1 gđ, mọi
người trong gđ đều yêu thương lẫn nhau. Nhạc
sỹ: Phan Văn Minh đã st bài hát “ Cả nhà
thương nhau” Cô và các con cùng hát nhé.
Hoạt động 2: Hát và VĐ “Cả nhà thương
nhau”
- Cho cả lớp hát và nhún theo nhịp (2l)
- Trẻ hát nhún theo nhịp
(Nếu trẻ hát chưa đúng cô sửa giọng hát cho trẻ
- Chúng mình vừa hát bài gì ? Do ai sáng tác?
“ Cả nhà thương nhau” ST:
Phan Văn Minh.
- Bài hát sẽ hay hơn nếu như các con vừa hát - Trẻ hát và vỗ tay theo tiết
vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát đấy.
tấu chậm kết hợp gõ nhạc
*Cô làm mẫu:2 lần
cụ


- Lần 2 kết hợp giải thích: Cô vỗ phách thứ
nhất vào tiếng ba”, phách hai vào tiếng
“thương”, phách thứ ba vào tiếng “con”, ba
phách tiếp theo vỗ ứng với ba tiếng “con giống
mẹ”….đến hết bài.
- Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm (2l)
- Cho từng tổ, nhóm, cá nhân hát và vỗ tay

theo tiết tấu chậm kết hợp vỗ tay theo nhạc cụ:
Phách, xắc xô.
+ ( chú ý sửa cách gõ cho trẻ)
Hoạt động 3: Nghe hát “ Bàn tay mẹ”
Cô có 1 bài hát muốn hát tặng các con đó là
bài: “ Bàn tay mẹ” sáng tác: Nhạc Trịnh Công
Sơn, lời Bùi Đình Thảo.
- Cô hát lần 1: kết hợp cử chỉ điệu bộ
- Cô vừa hát bài gì? do ai sáng tác ?
- Mỗi chúng ta lớn lên được đều nhờ bàn tay
mẹ chăm sóc. Bàn tay mẹ hàng ngày làm rất
nhiều việc cho các con như bế các con, chăm
lo cho các con từ bữa ăn đến giấc ngủ, bàn tay
còn quạt mát cho các con mỗi khi trời nóng
bức. Vì vậy các con hãy yêu mẹ của mình nhé.
- yêu mẹ của mình thì hàng ngày các con phải
làm gì?
- Lần 2: Cô mời trẻ hát cùng
Hoạt động 4: Trò chơi: “Nghe tiếng hát tìm
đồ vật”
- Cách chơi: Cô gọi 1 trẻ A lên bảng và cho trẻ
đội mũ chóp kín. Tiếp đó cô gọi 1 trẻ B đi giấu
đồ vật (ô tô hoặc máy bay) sau lưng 1trẻ nào
đó trong lớp, sau khi trẻ đã giấu đồ vật. Trẻ A
kia bỏ mũ chóp kín ra và đi tìm đồ vật đó. Trẻ
A phải đi men trước mặt các trẻ ngồi. Trong
khi trẻ A đi tìm đồ vật thì các trẻ khác hát nhỏ,
khi trẻ A đi gần đến chỗ giấu đồ vật thì các trẻ
khác hát to lên để báo hiệu cho trẻ A biết đã
đến gần chỗ giấu đồ vật. Nếu trẻ A vẫn chưa

tìm thấy đồ vật thì cả lớp lại hát nhỏ lại cho tới
khi trẻ A tìm được đồ vật mới thôi.
- Cho trẻ chơi: 4-5 lần
Hoạt động 5: Kết thúc
Cho trẻ hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm lại bài:
Cả nhà thương nhau (2l) – ra chơi

- Bài: Bàn tay mẹ

- Trẻ chăm chú nghe cô hát
và hứng thú hát cùng cô.

- Trẻ nghe cô nói cách
chơi.

- Trẻ hứng thú chơi
- Trẻ hát và vỗ tay theo tiết
tấu chậm lại bài “Cả nhà
thương nhau” – ra chơi.


Đánh giá trẻ sau tiết học:
- Trẻ đi:
1/Thái độ, trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………
2/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH CỦA BÉ
Nhánh 2: Ngôi nhà của bé
(Thời gian : Từ 05/ 11 đến 9/11/ 201)

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TUẦN 9
T
T

Tên góc
chơi

Yêu cầu
- Trẻ biết chơi theo
từng góc, biết thể
hiện nội dung vai
chơi, biết phối hợp
với nhau trong khi
chơi.
- Trẻ có nề nếp ý
thức trong khi chơi,
không nói to, không
quăng ném đồ chơi,
trẻ biết lấy cất đồ

Chuẩn bị

Tiến hành
* Trước khi chơi: Cô giới

thiệu tên chủ đề mới và trò
chuyện cùng trẻ về chủ đề
chơi, cô hỏi trẻ về các góc
chơi trong lớp và gt các góc
mà trẻ sẽ chơi, cô nói nôi
dung chơi trong các góc và gt
đồ dùng đồ chơi mà cô đã
chuẩn bị, nêu đạo đức vai khi
tham gia chơi, nhắc nhở trẻ
biết đoàn kết trong khi chơi,


chơi gọn gàng đúng
nơi quy định.

1

2

không nói to khi chơi.

* Quá trình chơi: cho trẻ về
từng góc chơi theo ý thích, cô
Góc xây - Trẻ biết dùng các - Các khối đến từng góc cho trẻ tự nhận
dựng
nguyên vật liệu có gỗ, gạch
vai chơi, gợi ý trẻ chơi và cô
Xây ngôi sẵn
XD, cây
có thể nhập vai chơi cùng trẻ.

nhà của ( các khối gỗ, vườn hoa, cây
- Các bác đang xây công trình

hoa, cây xanh, nắp cảnh...nắp gì đấy?- Ai làm bác chỉ huy
nhựa...) để xây dựng trai, thảm trưởng? Bác chỉ huy trưởng
thành 1 ngôi nhà của cỏ….
làm những công việc gì? Các
bé có vườn hoa, cây
bác thợ xây làm việc ntn? Khi
xanh, có cổng, hàng
xây thì các bác xây gì trước?
rào, đường đi, có
Xây gì sau? Khi xây xong
vườn hoa, ao cá....
công trình các bác sẽ làm gì?
- Trẻ biết sắp xếp
(Trồng cây xanh, cây cảnh,
công trình hài hoà
vườn hoa, ao cá... tạo cho môi
hợp lý.
trường xung quanh ngôi nhà
thêm xanh sạch đẹp. (cô bao
quát nhắc nhở, động viên trẻ
chơi)
Góc

- Bộ đồ

*Nhóm chơi Gia đình:



phân vai - Trẻ biết trong gđ có
- Gia
bố mẹ và các con,bố
đình
mẹ rất yêu thương
các con lo cho các
con từ bữa ăn giấc
ngủ còn các con
ngoan ngoãn biết
- Bán
vâng lời bố mẹ
hàng
- Trẻ biết được 1 số
công việc của người
bán hàng, biết sắp
xếp hàng hoá gọn
gàng ngăn nắp, biết
niềm nở phục vụ
khách hàng chu đáo,
biết giới thiệu 1 số
mặt
hàng...Người
mua hàng biết chọn
mặt hàng và hỏi giá
tiền cần mua, biết
cảm ơn và trả tiền khi
nhận hàng.

3


4

Góc học
tập sách
Làm
sách,
xem
sách,
Tranh
ảnh theo


Góc
nghệ
thuật
Hát
múa theo
chủ đề.

chơi nấu
ăn

- Cô gợi ý trẻ tự phân vai chơi,
bố mẹ, các con. Gợi ý bố mẹ
làm 1 số công việc để chăm
sóc các con (thái độ, cử chỉ, âu
yếm )bố mẹ đưa các con đi
mua sắm, mua thực phẩm về
chế biến các món ăn trong gia

- 1 số mặt đình.
hàng như (cô bao quát và động viên trẻ
rau,củ,quả chơi)
. Tôm,
*Nhóm chơi bán hàng: Cô đến
cua, cá,
góc chơi gợi hỏi trẻ : Người
các loại
bán hàng có bán những loại
quả, chai mặt hàng gì? mặt hàng có
nước
đảm bảo an toàn cho người
ngọt...
tiêu dùng không ? Người bán
bằng đồ
hàng sẽ mời khách mua như
chơi. Tiền thế nào? (cô gợi ý trẻ cách sắp
giấy.
xếp hàng cho gọn gàng đẹp
mắt...)
- Người đến mua hàng phải
làm gì? (Nói tên hàng cần
mua, hỏi giá tiền, biết trả đủ
tiền và cảm ơn khi nhận hàng)
- cô bao quát và giúp đỡ trẻ
chơi.

- Trẻ biết cách cầm
sách, lật sách, đưa
mắt theo nội dung

tranh
- Trẻ biết lựa chọn 1
số sản phẩm ở góc
tạo hình để cắt và
dán làm những cuốn
sách về chủ đề.

- Sách
tranh, vở,
hồ dán,
kéo, dẻ
lau tay...

- Cô gợi ý trẻ lựa chọn nội
dung chơi, hướng dẫn trẻ cách
ngồi ngay ngắn, cách cầm bút
lật sách theo từng trang, cách
đưa mắt theo nội dung bức
tranh từ trên xuống dưới, từ
trái sang phải, hướng dẫn trẻ
mô tả nội dung bức tranh
- Gợi ý cho trẻ chọn 1 số sản
phẩm của góc tạo hình để làm
sách về chủ đề.

- Trẻ biết hát và vận
động 1 số bài hát về
chủ đề gia đình.
- Trẻ biết thể hiện
điệu bộ đúng theo

nhịp bài hát

- 1 số bộ
phách tre,
xắc
xô,
mũ chóp
kín.

- Cô gợi ý trẻ gt từng nhóm,
từng cá nhân lên hát, trẻ hát và
thể hiện điệu bộ theo nhịp bài
hát (cô bao quát và động viên
khen trẻ kịp thời)
- Cô gợi ý để trẻ lựa chọn nội


5

- Tô, vẽ - Trẻ biết vẽ và tô - giấy vẽ,
một số mầu 1 số kiểu nhà hộp
kiểu nhà. khác nhau: Nhà mái mầu, ...
ngói, nhà tầng, nhà
mái lá…

dung chơi, cho trẻ lấy đồ dùng
đồ chơi vào góc chơi. Cô bao
quát gợi ý trẻ cách vẽ, cách tô
màu cho bức tranh.(cô bao
quát nhắc nhở và động viên

kịp thời)

Góc
thiên
nhiên
Chăm
sóc cây
cảnh.
Chơi với
nước

- Cô dẫn trẻ ra sân, cô hướng
dẫn trẻ đong nước vào trai.
- Cho trẻ lấy nước tưới cho
cây cảnh ở góc TN.
- cho trẻ thực hiện, cô bao
quát và động viên trẻ

- Trẻ biết chơi với
nước. Biết đong nước
vào chai, so sánh
lượng nước ở hai
chai.
- Biết chăm sóc một
số cây cảnh ở góc TN

-1số
đồ
dùng: xô
nước, ca,

trai lọ.

*Nhận xét sau chơi: Cô đến
từng
góc chơi nhận xét quá trình
chơi của từng góc, đầu tiên cô
để trẻ trong góc chơi tự nhận
xét vai chơi của nhau, sau đó
cô nhận xét chung từng góc
chơi. Nhận xét xong ở góc
nào cô cho trẻ cát luôn đồ chơi
ở góc đó. Góc XD nhận xét
sau cùng.
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012

KẾ HOẠCH NGÀY
T
T

Hoạt động

Yêu cầu

Chuẩn bị

1 Trò chuyện về Trẻ biết trò - Nội dung
ngôi nhà của
chuyện với cô trò chuyện
gia đình bé
giáo và các bạn

trong lớp về
ngôi nhà của gđ
mình.

*Chuẩn bị
tiếng Việt: Từ

- Trẻ nói đúng rõ

Tiến hành
Cô vừa đón trẻ vừa trò
chuyện với trẻ về chủ đề.
- Địa chỉ nhà con ở đâu ?
(Thôn nào)
- Ngôi nhà gia đình con ở
thuộc kiểu nhà nào ? (Nhà
ngói, nhà rơm, nhà tầng?)
- Quang cảnh xung quanh
ngôi nhà con có những gì ?
- Con có yêu ngôi nhà của gđ
mình không? Yêu ngôi nhà
con sẽ làm gì ?
=> Cô chốt.


ngôi nhà

ràng
nhà


2 Hoạt động
ngoài trời
- QS tranh 1
số kiểu nhà

- Chơi TC: địa
chỉ nhà cháu

từ

:ngôi

-Trẻ biết được
đặc điểm màu
sắc,hình
dáng
của 1 số kiểu
nhà quen thuộc.

*Cô nói trước và cho trẻ nói
theo (lớp, tổ, nhóm, cá nhân)
*HĐCCĐ: QS tranh nhà 1
- Tranh nhà tầng, nhà 2 tầng.
1 tầng, 2
- Cho trẻ ra sân, cho trẻ QS
tầng
từng tranh , cô gợi hỏi trẻ về
đặc điểm, màu sắc, hình dáng,
của nhà 1 tầng, nhà 2 tầng.
=> Cô chốt, GD trẻ giữ gìn

ngôi nhà luôn sạch đẹp.

- Trẻ biết cách - Chỗ chơi
chơi và chơi rộng rãi,
đúng luật
sạch sẽ

*Chơi TC: Địa chỉ nhà cháu
- Cô nói luật chơi, cách chơi,
cho trẻ chơi. ( Trang 31tuyển tập TC 4-5 tuổi theo
CĐề )

- Chơi tự do

-Trẻ biết chơi đc - Góc chơi
cùng
nhau và 1 số đc - Cho trẻ chơi với đc ngoài
không tranh đồ ngoài trời
trời, cô bao quát trẻ chơi.
chơi của bạn.
để trẻ chơi
3 Hoạt động góc - Góc XD: Xây ngôi nhà của bé
- Góc PV: gia đình , Bán hàng
- Góc HTS: xem tranh ảnh theo CĐề
- Góc NT: vẽ, tô màu, 1 số kiểu nhà khác nhau.
4 Vệ sinh, Nêu
- Trẻ thực hiện
*Vệ sinh:
gương, trả trẻ
được các thao

- Đồ dùng - Cho trẻ thực hiện vệ sinh
tác vệ sinh rửa
vệ sinh
sạch sẽ.
tay, rửa mặt
*Trả trẻ : nhắc trẻ chào cô ,
bố mẹ, lấy đồ dùng cá
nhân.Trao đổi với phụ huynh
về tình hình sức khỏe, học tập
của trẻ.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* MTXQ

Trò chuyện về ngôi nhà của bé
I-Mục đích - yêu cầu.
1-Kiến thức :
- Trẻ biết các kiểu nhà khác nhau ( nhà 1 tầng , nhà 2 tầng, nhà sàn, nhà cấp 4
mái ngói…)
- Trẻ biết một số nguyên liệu làm ra các kiểu nhà đó ( Xi măng, gạch ,sắt ,thép
ngói…)
2- Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh


- Kỹ năng nói rõ ràng mạch lạc .diễn đạt đủ câu.
3- Giáo dục :
- Trẻ yêu quý ngôi nhà ,giữ gìn ngôi nhà luôn sạch đẹp .
* 80 -> 90% trẻ đạt .
II- Chuẩn bị
- Tranh vẽ nhà 1 tầng ,2 tầng, nhà sàn, đặt ở vị trí xung quanh lớp

- Một số nguyên vật liệu : Cát ,vôi ,xi măng , đá sỏi …
- Các khối gỗ để chơi trò chơi xây nhà
- Tích hợp : Âm nhạc ,văn học , GDBVMT
III- Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện, giới thiệu bài:
Cho cả lớp hát bài " Nhà của tôi "
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói lên điều gì?
- Các con có yêu ngôi nhà của gia đình mình không?
- Để ngôi nhà luôn sạch đẹp chúng mình phải làm gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát đều
- Bài hát “nhà của tôi”
- Bài hát nói lên tình
cảm của bạn nhỏ đối
với ngôi nhà của mình
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe

=>GD: Trong mỗi chúng ta ai cũng có ngôi nhà của
mình . Ngôi nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên vì
vậy chúng mình phải biết yêu quý và giữ gìn cho ngôi
nhà của mình luôn luôn sạch đẹp.Hôm nay cô cháu
mình cùng tìm hiểu về một số kiểu nhà nhé.
Hoạt động 2- Bài mới
- Trẻ biết địa chỉ nhà
a- Khai thác hiểu biết của trẻ
của mình , kể về kiểu

- Cho 2,3 trẻ kể về ngôi nhà của mình
nhà và 1 số quang cảnh
xunh quanh nhà mình
b- Quan sát nhận xét các đối tượng .
* QS nhà lợp mái ngói (nhà 1 tầng)
- Trẻ chú ý quan sát
Cô cho trẻ đến thăm ngôi nhà 1 tầng
- Trẻ nhận xét : Đây là
- Cho 1 trẻ tự nhận xét về ngôi nhà
nhà 1 tầng có mái ngói ,
có cửa chính to ở giữa ,
2 bên có cửa sổ
- Mái ngói màu đỏ
- Màu sắc của ngôi nhà này ntn ?
tươi, tường màu vàng,
cửa màu xanh .
- Cát ,gạch, ngói, vôi,
- Ngôi nhà này được làm bằng nguyên vật liệu gì?
xi măng
( Cô cho trẻ xem các nguyên vật liêu làm ra ngôi nhà) - Có nhiều cây xanh
- Quang cảnh xung quanh ngôi nhà ntn ?
- Để có nhiều bóng mát
- Tại sao phải trồng nhiều cây xanh ở xung quanh
cho không khí trong
nhà?
lành


×