Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA co chuan KTKN tuan 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.01 KB, 21 trang )

Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Chào cờ: Nhận xét đầu tuần
...........................................................................
tập đọc
tiết 21: Ông trạng thả diều
I- Mục tiêu
- Đọc đúng các từ ngữ : làm lấy diều, trong làng, trang sách, là, lng trâu, ...
- Đọc trôi chảy đợc toàn bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc, ...
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ
Trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài trang 104, SGK .
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học .
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2-HD luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
a- Luyện đọc
- Yêu cầu 4 HS tiếp nỗi nhau đọc từng đoạn của
bài (3 lợt HS đọc).
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
b- Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi:


+ Những chi tiết nào nói lên t chất thông minh của
Nguyễn Hiền?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu
hỏi.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời :
+ Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là "Ông Trạng thả
diều" ?
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời
câu hỏi.
+ Câu chuyện khuyên ta điều gì?
- Đoạn cuối bài cho em biết điều gì?
- HS tiếp nối nhau đọc bài theo trình tự.
+ Đoạn 1: Vào đời vua ... đến để chơi.
+ Đoạn 2: Lên sáu tuổi... đến chơi diều.
+ Đoạn 3: Sau vì... đến học trò của thầy.
+ Đoạn 4: Thế rồi... đến nớc Nam ta.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và
trao đổi, trả lời câu hỏi.
+ Những chi tiết: Nguyễn Hiền đọc đến đâu
hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thờng, cậu
có thể thuộc hai mơi trang sách 1ngày mà
vẫn có thì giờ chơi diều.
- 2 HS đọc thành tiếng. HS đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi .
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhng ban
ngày đi chăn trâu, cậu.
.- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
+ Vì cậu đỗ Trạng nguyên năm 13 tuổi, lúc

ấy cậu vẫn thích chơi diều.
- 1 HS đọc thành tiếng . 2 HS ngồi cùng bàn
trao đổi và trả lời câu hỏi:
* HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm.
+ Câu chuyện khuyên ta phải có ý chí,
quyết tâm thì sẽ làm đợc điều mình mong
1
1
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của
bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
c- Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau từng đoạn. Cả lớp
theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm từng HS.
- Tổ chức cho HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, cho điểm HS.

muốn .
+ Câu chuyện ca ngợi Nguyễn Hiền thông
minh, có ý chí vợt khó nên đã đỗ Trạng
nguyên khi mới 13 tuổi .
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- 4 HS đọc. HS cả lớp phát biểu, tìm cách
đọc hay ( nh đã hớng dẫn ).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc .
- 3 đến 5 HS thi đọc .

- 3 HS đọc toàn bài
C- Củng cố - dặn dò
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS phải chăm chỉ học tập, làm việc theo gơng trạng nguyên
.
Toán
Nhân với 10, 100, 1000.... ; chia cho 10, 100, 1000...
I-Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10,100, 1000...
-Biết cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn... cho 10, 100, 1000...
- áp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000...chia các số tròn chục, tròn trăm, tròn
nghìn... cho 10, 100, 1000... để tính nhanh.
II-Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS chữa bài tập -Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
2-Hớng dẫn tìm hiểu bài.
a.Nhân một số với 10.
-Viết phép tính 35 x 10.
+Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân
nêu phép tính?
+10 còn gọi là mấy chục?
+1 chục nhân với 35 = ?
+35 chục là bao nhiêu?
+Khi nhân một số với 10 ta có thể viết ngay

kết quả nh thế nào?
-Thực hiện: 12 x 10; 78 x 10; 457 x 10.
b.Chia số tròn chục cho 10:
-GV viết 350 : 10.
-HS chữa bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc phép tính.
-HS nêu 35 x 10 = 10 x 35.
-10 còn gọi là 1 chục.
-1 chục x 35 = 35 chục.
-35 chục = 350.
Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
-Khi nhân 1 số với 10 ta chỉ việc viết thêm
1 chữ số 0 vào bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu miệng.
2
2
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết
ngay kết quả nh thế nào?
-Hãy thực hiện 70 : 10; 140 : 10...
3-HD nhân 1 số tự nhiên với 100, 1000...chia
số tròn trăm tròn nghìn...cho 100, 1000...
-GV hớng dẫn tơng tự nh trên.
4-Thực hành:
*Bài 1(59)
-GV Y/C HS tự viết kq các phép tính, nối
tiếp nhau đọc kết quả trớc lớp.
Củng cố về nhân-chia nhẩm .
*Bài 2(60).

-GV hớng dẫn làm 1 phép tính.
-Yêu cầu HS nêu cách làm.
Nhận xét yêu cầu học sinh giải thích
-Lấy tích chia cho 1 thừa số thì đợc kết quả
là thừa số còn lại.
-HS nêu 350 : 10 = 35.
-Khi chia số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ
bớt 1 chữ số 0 ở bên phải số đó.
-HS nhẩm và nêu

-Làm bài vào vở bài tập, HS nêu kết quả.
-Nhận xét chữa bài.
-1HS làm bảng.
-HS lớp làm vở.
70kg = 7yến.
800kg = 8tạ.
300tạ= 30tấn.
120tạ = 12tấn.
5000kg = 5tấn.
4000g = 4kg.
C-Củng cố- dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.

.Đạo đức
Tiết 11: ôn thực hành giữa học kì I
I- Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là trung thực, vợy khó trong học tập, biết cách bày tỏ ý kiến, biết
tiết kiệm tiền của và thời giờ.
- Biết cần phải trung thực, có trung thực mới tiến bộ, có cách sử dụng tiền của và

thời gian hợp lí.
- Giáo dục ý thức và thói quen thờng xuyên làm tốt năm yêu cầu của bài học.
II-Tài liệu và phơng tiện:
- GV: Phiếu học tập
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi: Tại sao phải tiết kiệm thời giờ.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Tự liên hệ xem mình đã trung
thực cha?
- GV kết luận. Yêu cầu HS kể vài tấm gơng vợt
khó trong học tập.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Khi bày tỏ ý kiến cần tuân thủ theo nguyên tắc
nào? liên hệ bản thân.
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm2
- Đại diện các nhóm trình bày.
3
3
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
Nội dung: Làm gì để tiết kiệm thì giờ và tiền
của. Tác dụng của việc làm đó.

Gv tồng kết đánh giá.
Hoạt động 4:
- Tổ chức lớp trình bày giới thiệu các tranh vẽ ,
bài viết, các t liệu mà các em đã su tầm đợc.
GV khen các nhóm đã chuẩn bị tốt và giới
thiệu hay.
GV kết luận chung

Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận trong nhóm và đa ra nhận xét.
- HS thảo luận những việc nên làm và không
nên làm để tiết kiệm thì giờ..
- HS nghe GV hớng dẫn.
- Hoạt động nhóm và HĐ chung.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
.
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
Thể dục
Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung .
Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức
I Mục tiêu :
- Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung : HS thực hiện đúng động tác
- Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức .
- Giáo dục thói quen tập thể dục nâng cao sức khoẻ.
II - Địa điểm , phơng tiện .
- Sân trờng : vệ sinh sạch sẽ , an toàn .
- 1-2 còi , kẻ sân cho trò chơi .
III Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
Nội dung T Phơng pháp tổ chức

1 Phần mở đầu:
- Tập trung lớp phổ biến nội dung , yêu cầu
bài học .
- Khởi động .
- Trò chơi : Kết bạn .
2 Phần cơ bản :
a Bài thể dục phát triển chung :
* Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục
phát triển chung .
b Trò chơi vận động :
6
18
6
- Tập trung lớp theo đội hình
hàng ngang , nghe phổ biến nội
dung yêu cầu giờ học .
- Cho HS khởi động : Xoay khớp cổ
chân , cổ tay , gối ...
- HS chơi trò kết bạn .
- HS tập 1-2 lần mỗi động tác 2x8
nhịp .
- HS tập theo đội hình hàng ngang .
+Lần 1 : GV hô nhịp HS tập .
+Lần 2 : Lớp trởng hô nhịp , HS tập
.
- GV nhận xét cả 2 lần tập .
- GV chia nhóm ;
- HS luyện tập theo nhóm .
- GV sửa sai và động viên HS
- GV gọi 3-5 em lên tập .

- GV công bố kết quả .
- GV nêu tên trò chơi, HS nêu cách
chơi , HS chơi thử.
- HS chơi, có phân thắng bại ...
4
4
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
- Trò chơi : Nhảy ô tiếp sức .
3 Phần kết thúc :
- Chạy trên sân trờng ...
- Hệ thống bài .
- Đánh giá nhận xét .
3
- Cho HS chạy trên sân trờng , sau
đó ghép thành vòng tròn để chơi trò
chơi thả lỏng .
- HS nhắc lại nội dung bài .
- GV nhắc nhở phân công trực nhật
- GV nhận xét đánh .

toán
tiết 52: tính chất kết hợp của phép nhân
I-Mục tiêu: Giúp HS.
-Nhận biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.
-Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Đồ dùng dạy học:
III-Hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS làm bài tập -Nhận xét cho điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: Ghi bảng.
Hoạt động dạy Hoạt động học
2-Tìm hiểu bài.
a.So sánh giá trị của các biểu thức.
-GV viết (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị
-Làm tơng tự với các biểu thức:
(5 x 2) x 4 và 5 x (2 x 4)
(4 x 5) x 6 và 4 x (5 x 6).
b.Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân.
-GV treo bảng phụ giới thiệu cấu tạo bảng và
cách làm.
-So sánh bt: (a x b) x c và a x (b x c)
khi a=3;b=4;c=5.
-So sánh giá trị (a x b) x c với a x (b x c) khi
a=5;b=2;c=3.
-HS tính và so sánh.
(2 x 3) x 4= 6 x 4= 24.
và 2 x (3 x 4)= 2 x 12= 24
vậy (2 x 3) x4=2 x (3 x 4).
-HS tính giá trị biểu thức rồi nêu:
(5 x 2) x4= 5 x(2 x 4).
(4 x 5) x6=4 x(5 x 6).
-HS đọc bảng số.
-3HS lên bảng thực hiện điền kết quả vào
bảng.
-Giá trị của biểu thức(a x b) x c và giá trị
của a x(b x c) đều bằng 60.

-Giá trị của biểu thức(a x b) x c và giá trị
-Vậy ta có thể viết (a x b) x c=a x (b x c)
-Yêu cầu HS nêu kết luận:
3-Luyện tập thực hành.
*Bài 1(61).
-HS đọc yêu cầu bài mẫu.
-Yêu cầu HS làm bài.
của a x(b x c) đều bằng 30...
-Vậy giá trị của biểu thức ax(bx c) luôn
bằng giá trị của biểu thức
(a x b) x c
-HS đọc (a x b) x c=a x (b x c).
-HS đọc.
5
5
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
-Nhận xét chữa bài.
-Củng cố tính chất kết hợp của phép nhân.
*Bài 2(61).-HS nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Chữa bài nhận xét.
*Bài 3(61).-Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS tóm tắt.
-Yêu cầu HS giải bài toán.
-Chấm, chữa, nhận xét bài.
Củng cố về giải toán cho học sinh.
4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3= 20 x 3= 60
4 x 5 x 3=4 x (5 x 3)= 4 x 15= 60.
-2HS làm bảng, lớp làm vở.
-HS đọc đề tóm tắt.

-2HS làm bảng, lớp làm vở.
-Bài giải:
Số bộ bàn ghế có tất cả là:
15 x 8= 120(bộ)
Số HS có tất cả là:
2 x 120 = 240(HS).
Đáp số : 240 HS.
C-Củng cố dặn dò :
-GV tổng kết giờ học.
-Hớng dẫn làm bài tập luyện thêm.
-Dặn dò chuẩn bị bài sau.

khoa học bài 21 : ba thể của nớc
I Mục tiêu : Sau bài HS biết :
- Đa ra những VD chứng tỏ nớc trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể : rắn lỏng và khí . Nhận ra tính chất
chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở 3 thể .
-Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại .
-Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắn và ngợc lại .
-Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc .
II - Đồ dùng dạy học .
- Chai lọ đựng nớc , nguồn nhiệt ấm đun nớc , nớc đá , khăn lau ....
III Các hoạt động dạy học .
A Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi :
- GV nhận xét cho điểm .
B Bài mới :
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2 _ Tìm hiểu nội dung :
Hoạt động dạy Hoạt động học
*HĐ1: tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏngchuyển

thành thể khí và ngợc lại .
+ Mục tiêu : - Nêu VD nớc ở thể lỏng và thể khí
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí
và ngợc lại .
Bớc 1 : Làm việc cả lớp :
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
Bớc2: Yêu cầu HS làm TN - Quan sát và nói lên
hiện tợng xảy ra ?
-Qua 2 hiện tợng trên em có nhận xét gì ?
Bớc 3 : HS làm TN theo nhóm
Bớc 4 : Làm việc cả lớp
-Đại diện nhóm báo cáo rút ra KL .
*HĐ2 : Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng
chuyển thành thể rắn và ngợc lại .
+ Mục tiêu : - Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng
thành thể rắn và ngợc lại .
- 2HS trả lời .
- HS khác nhận xét bổ xung .
- HS đọc câu hỏi SGK .
- HS quan sát , nhận xét hiện tợng .
- Thảo luận nhận xét những gì đã quan sát đợc
qua TN .
- HS trình bày .
KL: Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi
chuyển thành thể khí . (Hơi nớc là nớc ở thể
6
6
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
Cho đọc SGK , quan sát trả lời câu hỏi :
- Nớc lúc đầu ở trong khay ở thể gì ?

- Nớc trong khay đã biến thành thể gì ?
- ở ngoài trời nớc đá chuyển thành thể gì ?
- Nhận xét bổ xung .
*HĐ3 : Sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
+ Mục tiêu : Nói về ba thể của nớc .
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc .
- Nớc tồn tại ở những thể nào ?
- Nớc ở thể đó có tính chất chung và riêng nh thế
nào ?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc .
- Gọi HS chỉ vào sơ đò trình bày .

khí ).
-Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc
- Tiến hành hoạt động theo nhóm.
- HS quan sát trả lời.
KL : Khi có nhiệt độ oc ta có nớc ở thể rắn .
Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định Nớc đá
bắt đầu nóng chảy thành nớc ở thể lỏng khi
nhiệt độ trên 0
-HS nối tiếp nhau trả lời:
khí
bay hơi ngng tụ
lỏng lỏng
nóng chảy đông đặc
rắn
- HS đọc mục bạn cần biết SGK .
C Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ học


.
Âm nhạc ôn bài hát: khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc tđn số 3
( Giáo viên chuyên trách dạy)
.
Chính tả
Tiết 11: Nếu chúng mình có phép lạ
I- Mục tiêu
- Nhớ- Viết chính xác, đẹp 4 khổ thơ đầu bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
II- Đồ dùng dạy - học
III- Các hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
HS viết:Xôn xao, sản xuất, xuất sắc, ...
- Nhận xét chữ viết của HS .
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn nhớ - viết chính tả.
Hoạt động dạy Hoạt động học
a- Trao đổi về nội dung đoạn thơ.
- Gọi 1 HS mở SGK đọc 4 khổ thơ đầu bài thơ
Nếu chúng mình có phép lạ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ.
+ Các bạn nhỏ trong đoạn thơ đã mong ớc những
gì?
+ GV tóm tắt: Các bạn nhỏ đều mong ớc thế giới
trở nên tốt đẹp hơn.
b- Hớng dẫn viết chính tả
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và
- HS thực hiện theo yêu cầu.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp nhẩm theo
- 3 HS đọc thành tiếng.
+ Các bạn nhỏ mong ớc mình có phép lạ để
cho cây mau ra hoa, kết trái ngọt, để trở
thành ngời lớn, làm việc có ích,...
- Các từ ngữ: hạt giống, đáy biển, đúc
thành, trong ruột,...
- Chữ đầu dòng lùi vào 3 ô. Giữa 2 khổ thơ
7
7
Giáo án lớp 4- Tuần 11 Nguyễn Thị Kim Phợng- Quý Sơn II
luyện viết.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày thơ.
c- HS nhớ - viết chính tả
d- soát lỗi , chấm bài, nhận xét
3-Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
a- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Kết luận lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài thơ.
Củng cố về s/x
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại câu đúng.
- Mời HS giải nghĩa từng câu, GV kết luận lại cho
HS hiểu nghĩa của từng câu.

để cách 1 dòng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dới lớp viết
vào vở nháp.
- Nhận xét, chữa bài
lối sang - nhỏ xíu - sức nóng - sức sống -
thắp sáng.
- 2 HS đọc lại bài thơ.
- 2 HS làm bài trên bảng. Cả lớp chữa bằng
chì vào SGK.
- Nhận xét, bổ sung .
- 1 HS đọc thành tiếng.
a) Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
b) Xấu ngời, đẹp nết.
c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.
d) Trăng mờ còn tỏ hơn sao.
Dẫu rằng núi lở còn cao hơn đồi.
- Nói nghĩa của từng câu theo ý hiểu của
mình.
C- Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc thuộc lòng những câu trên.
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS và dặn HS chuẩn bị bài sau.
..
Thứ t ngày 5.. tháng 11 năm 2008
Ngoại ngữ:
(Giáo viên chuyên soạn giảng )
..
Toán tiết 53 : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I Mục tiêu : Giúp HS :
-Biết cách thực hiện phép nhân với các số có tận cùng là chữ số 0 .

-áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính nhanh tính nhẩm
-Giáo dục học sinh học tốt môn học.
.II - Đồ dùng dạy học .
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài Nhận xét cho điểm .
2 Bài mới :
-Giới thiệu bài
a) Phép nhân 1324 x 20
-Gv viết phép tính 1324 x 20
-Ta có thể viết :
1324 x 20 = 1324 x (2 x 10 )
-HS tính giá trị của BT trên .
+Số 20 có mấy chữ số 0 ở tận cùng ?
-Vậy khi nhân 1324 x 20 ta chỉ việc lấy1324
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS đọc phép tính .
+20 có chữ số tận cùng là 0.
+20 =2 x 10 = 10 x 2
+HS tính :
1324 x ( 2 x 10 )= (1324 x 2 ) x 10
8
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×