Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA5-T8 CKTKN/GDBVMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.41 KB, 30 trang )

Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
TUẦN 8
Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng
Chào cờ
-------------------------------------
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của
tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. (Trả lời được các CH 1,2,4)
* GD BVMT (Khai thác trực tiếp) : GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài văn để cảm
nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng, thấy được tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác
giả đối với vẻ đẹp của rừng. Từ đó các em biết yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, thêm yêu
quý và bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Cho 3 HS đọc 3 đoạn của bài: Tiếng
đàn Ba-la-lai-ca trên Sông Đà.
- 3 học sinh lên bảng

 Giáo viên nhận xét, cho điểm
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài
- Lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ
sau: lúp xúp dưới bóng cây thưa, lâu


đài kiến trúc tân kì, ánh nắng lọt qua lá
trong xanh, rừng rào rào chuyển
động ...
- Học sinh đọc lại các từ khó
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn
- Chia bài văn thành 3 đoạn - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài - Đọc giải nghĩa ở phần chú giải
- Quan sát ảnh các con vật: vượn bạc má,
con mang...
- Nêu các từ khó khác.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
- Chia nhóm giao việc - Lớp chia làm 4 nhóm nhận nhiệm vụ

Nhóm 1: Đọc đoạn 1
+ Những cây nấm rừng đã khiến các
bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? - Ý đoạn 1: Vẻ đẹp kì bí lãng mạn của
vương quốc nấm.

Nhóm 2: Đọc đoạn 2
+ Những muông thú trong rừng đựơc
miêu tả như thế nào?
- Ý đoạn 2: Sự sống động đầy bất ngờ
của muông thú.

Nhóm 3:
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
- Đọc đoạn 3
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang
sơn vàng rợi”?
- Ý đoạn 3: Giới thiệu rừng khộp


Nhóm 4: Đọc lại toàn bài
- Nêu cảm nghĩ khi đọc đoạn văn trên?
- Nêu nội dung chính của bài?
- Yêu cầu các nhóm thảo luận - Học sinh thảo luận và nêu ý của từng
đoạn
- Học sinh nhóm khác nhận xét
- Treo tranh “Rừng khộp” - Học sinh quan sát tranh
- HDHS nêu nội dung chính của bài.
- Liên hệ GDBVMT
- Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của rừng; tình
cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối
với vẻ đẹp của rừng.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động nhóm, cá nhân
- Cho HS tìm giọng đọc - HS nêu cách đọc của từng đoạn
- Gọi 1 học sinh đọc lại - Thi đọc nhóm 3
 Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên
dương học sinh
- Lớp nhận xét
3. Củng cố - HS nhắc lại nội dung chính của bài.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời
---------------------------------------------
Toán:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ
số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân của số thập phân thì giá trị của số thập phân
không thay đổi.

- BT cần làm : B1 ; B2..
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Phấn màu - Bảng phụ Bảng con - SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 4/39 (SGK).
 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết
thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số
thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng
bên phải số thập phân thì giá trị của số
thập phân vẫn không thay đổi.
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên đưa ví dụ:
0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm
- Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số
thập phân thì có nhận xét gì về hai số
9dm =
10
9
m ; 90cm =
100
90
m;
9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
thập phân? 0,9m = 0,90m
- Học sinh nêu kết luận (1)
- Lần lượt điền dấu > , < , = và điền

vào chỗ ... chữ số 0.
0,9 = 0,900 = 0,9000
8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
12 = 12,0 = 12,000
- Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập
phân bằng với số thập phân đã cho.
- Học sinh nêu lại kết luận (1)
0,9000 = ......... = ............
8,750000 = ......... = ............
12,500 = ......... = ............
- Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2)
* Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - Hoạt động lớp
Bài 1:
- GV lưu ý cho HS chỉ bỏ chữ số 0 tận
cùng bên phải ở phần thập phân.
VD:3,0400 = 3,04
Bài 2:
- Phần thập phân của các số đều có 3 chữ
số có nghĩa là số nào ở phần thập phân
chưa đủ 3 chữ số thì thêm số 0 vào
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở,
nhận xét bổ sung
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở,
nhận xét bổ sung
- Yêu cầu học sinh phân tích đề, nêu nhận
xét.
- Nhận xét sửa sai.
- Nêu nhận xét: 2 bạn Lan và Mỹ viết
đúng, còn bạn Hùng viết sai vì đã viết

0,100 =
100
1
nhưng thực ra 0,100 =
10
1
- Lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Số thập phân bằng nhau”
---------------------------------------
Lịch sử:
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ An:
+ Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ
đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho
binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình.
+ Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ – Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã.
- Giáo dục học sinh biết ơn những người đi trước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình ảnh phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trong SGK/16
- Bản đồ Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Đảng CSVN ra đời
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3 HS lần lượt lên trả lời

2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc biểu tình
ngày 12/9/1930
- Hoạt động cá nhân
- Cho học sinh đọc SGK đoạn “Từ tháng
5 ... hàng trăm người bị thương”
- Học sinh đọc SGK
- Tổ chức thi đua “Ai mà tài thế?”
Hãy trình bày lại cuộc biểu tình ở Hưng
Yên (Nghệ An)?
- Trình bày theo trí nhớ (3-4 em)
- Cần nhấn mạnh: 12/9 là ngày kỉ niệm
Xô Viết Nghệ Tĩnh
 Nhận xét, tuyên dương
 Chốt ý
- Ngày 12/9 là ngày kỉ niệm Xô Viết
Nghệ Tĩnh.
- Học sinh đọc lại (2 - 3 em)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những chuyển
biến mới trong các thôn xã
- Hoạt động nhóm, lớp
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Giáo viên đính sẵn nội dung thảo luận
dưới các tên nhóm: Hưng Nguyên, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Vinh.
- Hoạt động nhóm 4
- Câu hỏi thảo luận - Nhận phiếu học tập
a) Trong thời kì 1930 - 1931, ở các thôn
xã của Nghệ Tĩnh đã diễn ra điều gì mới?
b) Sau khi nắm chính quyền, đời sống

tinh thần của nhân dân diễn ra như thế
nào?
c) Bọn phong kiến và đế quốc có thái độ
như thế nào?
d) Hãy nêu kết quả của phong trào Xô
Viết Nghệ Tĩnh?
- Các nhóm thảo luận, nhóm trưởng
trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Nhận xét từng nhóm - Các nhóm bổ sung, nhận xét
- Chốt ý:
Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn
áp phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh hết
sức dã man. Chúng điều thêm lính về
đóng đồn bốt, triệt hạ làng xóm. Hàng
ngàn Đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu
nước bị tù đày hoặc bị giết.
- Học sinh đọc lại
3. Củng cố - Hoạt động cá nhân
- Trình bày những hiểu biết khác của em
về phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh?
- Học sinh trình bày
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Hà Nội vùng đứng lên
---------------------------------------------
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
Buổi chiều
Đạo đức:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

- Biết tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên + học sinh: Các tranh ảnh, bài báo về ngày giỗ Tổ Hùng Vương –
Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện… về biết ơn tổ tiên.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1)
- Đọc ghi nhớ - 2 học sinh
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày giỗ
Tổ Hùng Vương
- Hoạt động nhóm (chia 2 dãy) 4 nhóm
1/ Các em có biết ngày 10/3 (âm lịch) là
ngày gì không?
- Ngày giỗ Tổ Hùng Vương
- Em biết gì về ngày giỗ Tổ Hùng
Vương? Hãy tỏ những hiểu biết của mình
bằng cách dán những hình, tranh ảnh đã
thu thập được về ngày này lên tấm bìa và
thuyết trình về ngày giỗ Tổ Hùng Vương
cho các bạn nghe.
- Nhóm nhận giấy bìa, dán tranh ảnh
thu thập được, thông tin về ngày giỗ
Tổ Hùng Vương
- Đại diện nhóm lên giới thiệu.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, tuyên dương
2/ Em nghĩ gì khi nghe, đọc các thông tin
trên?
- Hàng năm, nhân dân ta đều tiến hành

giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10/3
(âm lịch) ở đền Hùng Vương.
- Việc nhân dân ta tiến hành giỗ Tổ Hùng
Vương vào ngày 10/3 hàng năm thể hiện
điều gì?
- Lòng biết ơn của nhân dân ta đối với
các vua Hùng.
3/ Kết luận: các vua Hùng đã có công
dựng nước. Ngày nay, cứ vào ngày 10/3
(âm lịch), nhân dân ta lại làm lễ giỗ Tổ
Hùng Vương ở khắp nơi. Long trọng nhất
là ở đền Hùng Vương.
* Hoạt động 2: Giới thiệu truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
- Hoạt động lớp
1/ Mời HS lên giới thiệu về truyền thống
tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Khoảng 5 em
2/ Chúc mừng và hỏi thêm.
+ Em có tự hào về các truyền thống đó
không? Vì sao?
- Học sinh trả lời
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các
truyền thống tốt đẹp đó?
- Nhận xét, bổ sung
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
3. Củng cố - 1 học sinh đọc ghi nhớ
- Tìm ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ
về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Thi đua 2 dãy, dãy nào tìm nhiều hơn

thì thắng
- Tuyên dương
4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Thực hành những điều đã học
GĐ-BD Toán:
LUYỆN CHUYỂN PHÂN SỐ THẬP PHÂN THÀNH SỐ THẬP PHÂN
SỐ THẬP PHÂN THÀNH PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết: chuyển phân số thập phân thành số thập phân, số thập
phân thành phân số thập phân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 4 (VBT)
 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Chuyển các phân số thập phân
thành số thập phân: (theo mẫu)
= 16 = 16,5
; ;
Bài 2: Chuyển các phân số thập phân
thành số thập phân:
; ; ; ; ;
-
- 3 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung
- HS TB chỉ làm 4 bài đầu
- 3 HS làm ở bảng, mỗi em 2 bài.
- Cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
Bài 3: Chuyển số thập phân thành phân
số thập phân:

a, 0,4 = ; 0, 78 = ; 0,034 =
b, 0,2 = ; 0,07 = ; 0,008 =
- Nhận xét sửa sai.
- HS TB chỉ làm câu a
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét bổ sung
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------
GĐ - BD Tiếng Việt
ÔN LUYỆN VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA - TIẾT 1+2 TUẦN 7
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS hiểu ®îc kiÕn thøc sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn cã
dïng tõ nhiÒu nghÜa.
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ ăn
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ đi.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? - Học sinh sửa bài 2
 Giáo viên nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
 Bài 1: (Tiết 1)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào vở.1em lên bảng
- Gọi 2, 3 HS nêu câu trả lời. - Nhận xét bài bạn.
- Chốt ý đúng.
 Bài 2:
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
- 1 HS nêu miệng.
 Bài 1: (tiết 2) - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài
- Cho HS nối vào vở. - Học sinh làm bài, nêu câu trả lời.
 Giáo viên chốt
 Bài 2: HS TB làm câu a - 1 học sinh đọc yêu cầu bài
- Gọi 2 HS lên bảng. - Học sinh đặt câu vào vở
- Chữa bài. - Cả lớp nhận xét
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
Buổi sáng
Thể dục:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh :
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng
lại. Yêu cầu HS thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh, nhanh, trật tự.
- Chơi trò chơi: Trao tín gậy. Yêu cầu HS tham gia vào trò chơi nhiệt tình, trật tự.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm : Sân trường; Còi . 1-2 gậy
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. MỞ ĐẦU
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Khởi động
- HS chạy một vòng trên sân tập
- Kiểm tra bài cũ : 4hs

- Nhận xét
II. CƠ BẢN:
a. Ôn tập ĐHĐN
- Thành 4 hàng ngang……..tập hợp
- Nhìn phải …………….Thẳng .Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)………..quay
- Đội Hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
- Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
- Đi đều…………bước
- Vòng bên phải(trái)……….bước
- Đứng lại……….đứng
- Nhận xét
*Các tổ luyện tập và trình diễn ĐHĐN
- Nhận xét - Tuyên dương
b. Trò chơi: Trao tín gậy
- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét
III. KẾT THÚC:
- HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- Thả lỏng:

- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tập ĐHĐN
* * * * * * * * *
GV
- Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
---------------------------------------
Tập đọc:
TRƯỚC CỔNG TRỜI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên
vùng cao nước ta.
- Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng cao và cuộc sống
thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các CH 1,3,4 ;
thuộc lòng những câu thơ yêu thích).
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc - Hoạt động cá nhân, lớp
- Cho 1 HS đọc toàn bài - Học sinh đọc
- Lưu ý các em cần đọc đúng các từ ngữ:
khoảng trời, ngút ngát, sắc màu,...

- Học sinh phát âm từ khó
- HS đọc từ khó có trong câu thơ.
- 3HS đọc nối tiếp nhau từng khổ
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bài thơ - Giải nghĩa ở phần chú giải.
- GV đọc lại toàn bài. - Học sinh lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp
- Chia nhóm HD HS tìm hiểu bài. - Lớp chia thành 4 nhóm thảo luận.
- Yêu cầu học sinh thảo luận - HS thảo luận, trả lời câu hỏi ở SGK
- Treo tranh “Cổng trời”. - Quan sát tranh và nêu nhận xét.
- Chốt ý:
Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên
vùng cao và cuộc sống thanh bình trong
lao động của đồng bào các dân tộc.
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, nhóm
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
- Cho HS thảo luận nhóm, tìm ra giọng
đọc của bài thơ.
- Học sinh thảo luận cặp và nêu giọng
đọc:
- Giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện
niềm xúc động của tác giả trước vẻ
đẹp của một vùng núi cao.
- Đưa bảng phụ có ghi sẵn khổ thơ. - 3 học sinh thể hiện cách nhấn giọng,
ngắt giọng (3-4 lần)
 Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ
thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
- 2 dãy bàn thi đua đọc
 Nhận xét, tuyên dương

4. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?”
------------------------------------------
Toán:
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- So sánh hai số thập phân.
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
- BT cần làm : B1; B2.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng những điều đã học vào thực
tế cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Phấn màu - Bảng phụ.
-Vở nháp, SGK, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Số thập phân bằng nhau - Học sinh tự ghi VD lên bảng các số
thập phân yêu cầu học sinh tìm số thập
phân bằng nhau.
+ Tại sao em biết các số thập phân đó
bằng nhau?
- 2 học sinh
 Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới : “So sánh số thập phân”
* Hoạt động 1: So sánh 2 số thập phân - Hoạt động cá nhân
- Nêu VD: so sánh
- Giáo viên đặt vấn đề: Để so sánh 8,1m
và 7,9m ta làm thế nào?
- Học sinh suy nghĩ trả lời
- Đổi: 8,1m = 81dm

- HDHS đổi
- Ta có: 81dm > 79dm (81 > 79 vì ở
hàng chục có 8 > 7), tức là 8,1m >
7,9m.
- Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 >
7).
Hà Văn Quang – Giáo án 5 Năm học 2010 - 2011
- Nhận xét kết luận: Quá trình tìm hiểu
8,1m > 7,9m là quá trình tìm cách so sánh
2 số thập phân.
- HS trình bày ra nháp nêu kết quả
- 2 HS nêu quy tắc so sánh.
* Hoạt động 2: So sánh 2 số thập phân
có phần nguyên bằng nhau.
- Hoạt động nhóm đôi
- Giáo viên đưa ra ví dụ: So sánh 35,7m
và 35,698m.
- Học sinh thảo luận
- Học sinh trình bày ý kiến
- Giáo viên gợi ý để học sinh so sánh:
1/ Viết 35,7m = 35m và
10
7
m
35,698m = 35m và
1000
698
m
Ta có:
10

7
m = 7dm = 700mm
1000
698
m = 698mm
- Do phần nguyên bằng nhau, các em so
sánh phần thập phân.
10
7
m với
1000
698
m rồi kết luận.
- Vì 700mm > 698mm
nên
10
7
m >
1000
698
m
Kết luận: 35,7m > 35,698m
 Giáo viên chốt: - 2 HS nêu quy tắc
- 1 HS cho ví dụ và so sánh.
* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động lớp, cá nhân
 Bài 1 : Học sinh làm vở - Đọc đề bài
- Làm bài. Sửa bài
 Bài 2 : Học sinh làm vở - Đọc đề bài
- Tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh
nộp bài (10 em).

- Học sinh nêu cách xếp lưu ý bé xếp
trước.
- Chấm bài làm của học sinh. - Học sinh làm vở
- Tặng điểm thưởng học sinh làm đúng
nhanh.
- Đại diện 1 học sinh sửa bảng lớp
3. Củng cố - Hoạt động cá nhân
- HS nhắc lại kiến thức đã học.
- Thi đua so sánh nhanh, xếp nhanh, Bài tập: Xếp theo thứ tự giảm dần:
12,468 ; 12,459 ; 12,49 ; 12,816 ;
12,85.
4. Tổng kết - dặn dò:
- Về nhà học bài + làm bài tập 3
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập
--------------------------------------------------
Chính tả: (Nghe - viết)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần
uyên thích hợp để điện vào ô trống (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung bài 3. Bảng con, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
H Vn Quang Giỏo ỏn 5 Nm hc 2010 - 2011
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Bi c:
- Cho hc sinh vit nhng ting cha
nguyờn õm ụi iờ, ia
- 3 hc sinh vit bng lp

- Lp vit nhỏp
- Nờu quy tc ỏnh du thanh cỏc
nguyờn õm ụi iờ, ia.
Nhn xột, ghi im
2. Bi mi:
* Hot ng 1: HDHS nghe - vit - Hot ng lp, cỏ nhõn
- c 1 ln on vn vit chớnh t. - Hc sinh lng nghe
- Nờu mt s t ng d vit sai trong
on vn:
- Hc sinh vit bng con
. Mi mit, gn gh, len lỏch, bói cõy
khp, di mt, gim, ht, con vn.
- c tng cõu hoc tng b phn trong
cõu cho HS vit.
- Hc sinh vit bi
- c li cho HS dũ bi. - Tng cp hc sinh i tp soỏt li
- Thu tp chm
* Hot ng 2: HDSH lm bi tp - Hot ng nhúm, cỏ nhõn, lp
Bi 2: Yờu cu HS c bi 2 - 1 hc sinh c yờu cu
- Lp c thm
- Hc sinh gch chõn cỏc ting cú cha
yờ, ya.
- Hc sinh sa bi
Nhn xột, cht ý: - Lp nhn xột
Bi 3: Yờu cu HS c bi 3 - 1 hc sinh c
- Lm bi theo nhúm
- Sa bi
Giỏo viờn nhn xột - Lp nhn xột - 1 HS c bi th
3. Cng c - Hot ng nhúm bn
- Giỏo viờn phỏt ngu nhiờn cho mi

nhúm ting cú cỏc con ch.
- HS tho lun sp xp thnh ting vi
du thanh ỳng vo õm chớnh.
GV nhn xột - Tuyờn dng - Hc sinh nhn xột - b sung
4. Dn dũ:
- Nhn xột tit hc - Tỡm thờm 1 s ting cú yờ, ya .
----------------------------------------------------
Bui chiu
T hc
Cha bi tp Trc nghim Toỏn
-------------------------------------------------
m nhc
Ôn tập : reo vang bình minh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nghe nhạc
I. Mục tiêu.
- HS hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn kết hợp động tác phụ hoạ.
H Vn Quang Giỏo ỏn 5 Nm hc 2010 - 2011
- Biết cảm nhận về bài hát đợc nghe..
II. Chuẩn bị đồ dùng. Đài, đĩa CD, tranh ảnh minh hoạ.
III. Nội dung hoạt động.
1. ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài cũ (4'): Lớp hát lại 2 bài kết hợp gõ đệm theo nhịp và phách.
3. Bài mới: - Giới thiệu:
- Nội dung:
1. HĐ 1 ( 20p ) Ôn hát
1.1 ) Reo vang bình minh
- Bắt giọng.
- Nhận xét, sửa sai, động viên.

- Hớng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ.
-Nhận xét
2.2 ) Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
-Bắt giọng. Nhận xét, sửa sai,
- Chia nhóm.
- Nhận xét.
- Hớng dẫn kết hợp một số động tác phụ hoạ
cho lời ca. Thực hiện mẫu.
* 2 chân giậm đều theo nhịp kết hợp động tác
tay phù hợp với từng câu hát.
? Trong bài hát hình ảnh nào tợng trng cho
hoà bình?
? Hãy hát một câu trong bài hát mà em biết
về chủ đề hoà bình?
2. HĐ2: ( 7p ) Nghe nhạc
- Giới thiệu nội dung tác giả bài hát Hành
khúc đội TNTPHCM
- Mở đĩa hát mẫu
? Nhạc điệu của bài hát nhanh vui hay nhẹ
nhàng? Nêu cảm nhận đối với bài hát?
- Mở lại đĩa hát mẫu 1 lần.
- Lớp hát đồng thanh. Tổ nhóm hát đối
đáp kết hợp gõ đệm. Cá nhân hát. Lớp
đứng tại chỗ thực hiện.
- Lớp đứng tại chỗ vừa hát vừa vận động
theo nhạc với động tác đơn giản.
- Lớp hát đồng thanh thể hiện khí thế
của bài theo nhịp đi.
- Nhóm 1 hát Hãy xua ..xanh . Nhóm
2 hát Hãy bay .xanh. ĐK: Cả lớp

hát.
- Quan sát.
- Lớp đứng tại chỗ thực hiện.
- Cá nhân thực hiện.
- Tổ nhóm thi đua.
- TL: Bầu trời xanh, chim bồ câu , các
em bé ca hát.
- Cá nhân thực hiện.
- Biết bài hát là sáng tác của nhạc sĩ
Phong Nhã.
- Chú ý lắng nghe.
- TL theo cảm nhận.
- Nghe lại bài.
IV.luyện tập, củng cố ( 3' )
- Lớp hát đồng thanh lại 1 trong 2 bài vừa ôn.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, RKN qua giờ học
-------------------------------------
TH Ting Vit:
TIT 1 - TUN 8
I. MC TIấU:
- c lu loỏt v trụi chy ton bi.
- Hiu v tr li c cỏc cõu hi liờn quan n ni dung.
II. CC HOT NG DY - HC:
HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH
1. Gii thiu bi:
- GV nờu mc tiờu, yờu cu gi hc. - Lng nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×