Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

SỔ TAY VẬN HÀNH DƢ ÁN (POM) Dự án Đầu tƣ sử dụng vốn ODA (vốn vay WB) DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (Dự án MD-ICRSL)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 150 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
BAN QUẢN LÝ TRUNG ƢƠNG CÁC DỰ ÁN THUỶ LỢI

SỔ TAY VẬN HÀNH DƢ ÁN (POM)
Dự án Đầu tƣ sử dụng vốn ODA (vốn vay WB)
DỰ ÁN CHỐNG CHỊU KHÍ HẬU TỔNG HỢP VÀ SINH KẾ BỀN
VỮNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
(Dự án MD-ICRSL)
Cơ quan chủ quản: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chủ dự án dự kiến: Ban Quản lý Trung ƣơng các Dự án Thủy lợi

Hà Nội – 04/2016

1


MỤC LỤC

BẢNG VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ............................................................................. 6
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................................... 8
CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ........................................................................ 9
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ...................................................................... 10
1.1 Mục tiêu dự án ...................................................................................................... 10
1.2 Thời gian thực hiện và vùng dự án ....................................................................... 11
1.3 Các hợp phần của dự án ....................................................................................... 11
1.4 Tổng chi phí và nguồn vốn của dự án .................................................................. 11
1.5 Lợi ích từ dự án .................................................................................................... 12
CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN......................................................................... 15
2.1 Tổ chức quản lý thực hiện dự án .......................................................................... 15
2.2 Cơ chế làm việc, trách nhiệm các cơ quan thực hiện dự án ................................. 15
CHƢƠNG 3: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ..................................................................... 22


3.1 Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án ....................................................................... 22
3.1.1 Nội dung của kế hoạch tổng thể ..............................................................22
3.1.2 Kế hoạch thực hiện/giải ngân hàng năm của dự án ................................23
3.1.3 Trình tự lập, thông báo kế hoạch và trách nhiệm thực hiện ...................24
3.2 Kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng hợp phần ..................................................... 25
3.2.1 Hợp phần 1: Đầu tư để tăng cường công tác giám sát, phân tích và hệ
thống cơ sở dữ liệu................................................................................................25
3.2.2 Hợp phần 2 – Quản lý lũ vùng thượng nguồn (khoảng 100,909 triệu USD
trong đó nguồn vốn vay IDA là 79,138 triệu USD) ..............................................26
3.2.3 Hợp phần 3: Thích ứng với chuyển đổi độ mặn vùng Cửa sông (khoảng
109,075 triệu USD trong đó nguồn vốn IDA là 81,592 triệu USD) ....................29
3.2.4 Hợp phần 4: Bảo vệ khu vực bờ biển vùng Bán đảo (khoảng 101,148
triệu USD trong đó nguồn vốn IDA là 81,893 triệu USD) ...................................33
3.2.5 Hợp phần 5: Hỗ trợ quản lý và thực hiện dự án ....................................35
3.2.6 Tổ chức thực hiện của các hoạt động xây dựng/nâng cấp cơ sở hạ
tầng/hoạt động sinh kế ..........................................................................................36
3.2.7 Tổ chức thực hiện của các hoạt động mô hình sinh kế............................38
Các mô hình sản xuất tại vùng sản xuất 3 vụ (đê bao kiểm soát lũ chính vụ). ..43
CHƢƠNG 4: THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN TOÀN CỦA DỰ ÁN ....................... 46
4.1 Mục đích và nội dung ........................................................................................... 46
4.2 Tóm tắt các chính sách an toàn áp dụng trong dự án ........................................... 46
2


4.3 Tác động, mức độ tác động đến môi trƣờng........................................................ 52
4.4 Quy trình sàng lọc tác động đến môi trƣờng của các tiểu dự án và Yêu cầu về
tài liệu trong quá trình chuẩn bị các tiểu dự án ............................................................. 53
4.4.1 Căn cứ và cơ sở sàng lọc mức độ tác động và ảnh hưởng của dự án đến
môi trường và xã hội .............................................................................................53
4.4.2 Quy trình sàng lọc ...................................................................................53

4.4.3 Yêu cầu tài liệu/công cụ quản lý môi trường xã hội cấp tiểu dự án trong
quá trình chuẩn bị đầu tư .....................................................................................54
4.5 Tham vấn và công khai thông tin ......................................................................... 56
4.5.1 Mục tiêu của các hoạt động tham vấn và công khai thông tin: ...............56
4.5.2 Nội dung tham vấn cộng đồng và công khai thông tin ............................56
4.5.3 Tổ chức thực hiện tham vấn và công khai thông tin ................................57
4.6 Trình tự và thủ tục thông qua, phê duyệt, cập nhật các tài liệu/công cụ quản lý
chính sách an toàn ......................................................................................................... 58
4.6.1
Đối với WB..............................................................................................58
4.6.2 Theo yêu cầu Việt Nam. ...............................................................................58
4.7 Tổ chức thực hiện và quản lý thực hiện chính sách an toàn................................. 59
4.7.1 Vai trò và trách nhiệm của các cơ quan trung ương và địa phương trong
quản lý thực hiện chính sách an toàn ...................................................................59
4.7.2. Yêu cầu nhân sự triển khai quản lý thực hiện các chính sách an toàn môi
trường và xã hội ....................................................................................................60
4.7.3 Đào tạo và nâng cao năng lực .................................................................60
4.8 Giám sát và đánh giá: ........................................................................................... 61
CHƢƠNG 5: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH, GIẢI NGÂN................................................... 63
5.1 Nguồn vốn của dự án:........................................................................................... 63
5.2 Cơ chế tài chính của dự án ................................................................................... 63
5.3 Vai trò của các tổ chức ở các cấp trong việc quản lý tài chính ............................ 64
5.3.1 Cấp Trung ương.......................................................................................64
5.3.2 Cấp tỉnh (địa phương) .............................................................................69
5.4 Lập kế hoạch vốn và điều chỉnh kế hoạch vốn: ................................................... 71
5.4.1 Lập Kế hoạch vốn: ...................................................................................71
5.4.2 Thông báo kế hoạch vốn:.........................................................................71
5.4.3 Đi u chỉnh vốn trong năm: ......................................................................72
5.5 Nguyên tắc quản lý tài chính dự án và chi phí quản lý dự án .............................. 72
5.5.1 Quản lý vốn bằng ti n ..............................................................................72

5.5.2 Nguồn Chi phí quản lý dự án và vận hành gia tăng ................................73
5.5.3
Sử dụng Chi phí quản lý dự án và Quản lý chi tiêu................................73
5.6 Quy trình thanh toán và giải ngân ........................................................................ 74
5.6.1 Các tài khoản Dự án và Quy trình mở Tài khoản ...................................74
5.6.2 Giải ngân: ....................................................................................................76
5.6.3 Ngày hết hạn giải ngân ............................................................................82
3


5.7 Chính sách và thủ tục kế toán:.............................................................................. 82
5.7.1 Một số quy định chung .............................................................................82
5.7.2 Hình thức tổ chức và chứng từ kế toán Dự án: .......................................83
5.7.3 Hệ thống tài khoản (Chi tiết như Phụ lục 3.3 kèm theo) .............................84
5.7.4 Cơ cấu các loại sổ chính sử dụng: (Chi tiết như Phụ lục 3.4 kèm theo) .84
5.7.5 Hệ thống báo cáo tài chính ......................................................................84
5.8 Kiểm toán ............................................................................................................. 88
5.8.1 Kiểm toán độc lập Báo cáo tài chính dự án hàng năm ...........................88
5.8.2 Kiểm toán nội bộ: ....................................................................................89
5.8.3 Báo cáo quyết toán ..................................................................................90
5.9 Kiểm soát nội bộ ................................................................................................... 91
5.10 Quản lý tài sản dự án ............................................................................................ 93
5.10.1 Nguyên tắc quản lý tài sản .........................................................................93
5.10.2 Quản lý, sử dụng tài sản trong quá trình thực hiện dự án ........................93
5.10.3 Xử lý tài sản sau khi dự án kết thúc ...........................................................94
5.11 Hƣớng dẫn của IDA ............................................................................................. 94
CHƢƠNG 6: QUẢN LÝ ĐẤU THẦU VÀ HỢP ĐỒNG ............................................. 95
A. QUẢN LÝ ĐẤU THẦU............................................................................................... 95
6.1 Mục đích ............................................................................................................... 95
6.2. Những nội dung chính .......................................................................................... 95

6.2.1 Áp dụng hướng dẫn của WB v Đấu thầu và lựa chọn Tư vấn ...............95
6.2.2 Các nguyên tắc chính trong quá trình đấu thầu và lựa chọn Tư vấn ......95
6.2.3 Tính hợp lệ ...............................................................................................95
6.2.4 Xung đột lợi ích........................................................................................97
6.2.5 Liên danh, Hợp đồng phụ/Tư vấn phụ .....................................................98
6.2.6 Đấu thầu không hợp lệ ............................................................................99
6.2.7 Gian lận và tham nhũng ..........................................................................99
6.2.8 Kế hoạch đấu thầu .................................................................................100
6.2.9 Sử dụng các tiêu chuẩn của Ngân hàng và tài liệu đấu thầu mẫu ........100
6.2.10 Xử lý khiếu nại trong quá trình đấu thầu ..............................................101
6.3 Chuẩn bị kế hoạch đấu thầu 18 tháng và cập nhật kế hoạch đấu thầu ............... 101
6.4 Các phƣơng thức và thủ tục áp dụng trong việc đấu thầu .................................. 102
6.4.1 Quy định chung ......................................................................................102
6.4.2 Các phương thức đấu thầu ....................................................................103
6.4.3 Quản lý các hoạt động đấu thầu ............................................................103
6.4.4 Hướng dẫn thực hiện đấu thầu xây lắp .................................................103
6.4.5 Hướng dẫn thủ tục mua sắm hàng hóa ..................................................114
6.4.6 Hướng dẫn thực hiện phương thức tuyển chọn tư vấn: .........................117
6.5 Lƣu trữ hồ sơ, xem xét của Chính phủ Việt Nam (Chính phủ) và Ngân hàng
Thế giới (Ngân hàng) .................................................................................................. 122
4


6.5.1 Lưu trữ hồ sơ..............................................................................................122
6.5.2 Những xem xét từ NHTG .......................................................................123
6.5.3
Xem xét bởi Chính phủ .........................................................................123
6.6 Phòng, chống gian lận, tham nhũng trong đấu thầu ........................................... 123
B.
QUẢN LÝ HỢP ĐỒNG ................................................................................... 127

6.7 Tuân thủ các điều khoản hợp đồng..................................................................... 127
6.8 Giám sát bởi Đơn vị thực hiện dự án (PIAs) ...................................................... 127
6.9 Sửa đổi các Hợp đồng đã ký ............................................................................... 127
6.10 Hiệu suất không đạt yêu cầu............................................................................... 128
CHƢƠNG 7: GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ VÀ CHẾ ĐỘ BÁO CÁO ............................ 129
7.1 Trách nhiệm và nội dung giám sát ..................................................................... 129
7.2 Bộ NN&PTNT vai trò cơ quan Chủ quản Dự án ............................................... 129
7.3 Chủ đầu tƣ Dự án thành phần ............................................................................. 129
7.4 CPMU /PPMUs .................................................................................................. 130
7.5 Công tác đánh giá ............................................................................................... 130
7.6 Yêu cầu và mục tiêu của công tác đánh giá ....................................................... 130
7.7 Các giai đoạn đánh giá ....................................................................................... 131
7.7.1 Đánh giá ban đầu .....................................................................................131
7.7.2 Đánh giá định kỳ 6 tháng.......................................................................131
7.7.3 Đánh giá giữa kỳ ...................................................................................131
7.7.4 Đánh giá kết thúc ...................................................................................132
7.7.5 Đánh giá tác động .................................................................................133
7.7.6 Đánh giá đột xuất ..................................................................................133
7.8 Các chỉ số kết quả và chỉ tiêu đánh giá .............................................................. 133
7.9 Chế độ báo cáo của Dự án .................................................................................. 139
7.9.1 Chế độ báo cáo theo quy định của Chính phủ .......................................139
7.9.2 Chế độ báo cáo theo quy định của WB (cam kết trong Hiệp định tài trợ)
140
7.9.3 Cơ chế thông tin, liên lạc của dự án ......................................................140
CHƢƠNG 8: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÕNG, CHỐNG THAM NH NG,
T NG CƢỜNG MINH BẠCH VÀ QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC .................................. 142
8.1. T ng cƣờng công tác quản trị nhà nƣớc của Chính phủ Việt Nam .................... 142
8.2 Phòng chống tham nhũng, t ng cƣờng minh bạch và quản trị nhà nƣớc ở cấp
độ Dự án ...................................................................................................................... 142
8.3. Các yêu cầu về nội dung của GTAF................................................................... 143

8.4. ế hoạch phòng, chống tham nhũng, t ng cƣờng tính minh bạch và quản trị
nhà nƣớc ..................................................................................................................... 144

5


BẢNG VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

CNTT
CPA
CPO
CPMU
DAĐT
DARD/Sở NN&PTNT
ĐTM (EIA)
ECOP
EMDP
EMP
EMPF
EPC
ESMF
HDTV
PSC
HSDT
HSMT
HSYC
IBRD
IC
IDA
KBNN

HĐT
QĐG
KQLCNT
L/C
LCS
M&E
MARD/Bộ NN&PTNT
MoNRE/ Bộ TN&MT
MoF
MPI/ Bộ H&ĐT
NHTG/WB
NHTMCP
NOL
ODA
OP
O&M
PIA
QBS
RAP
REA

Công nghệ thông tin
Chứng chỉ kiểm toán viên
Ban Quản lý Trung ƣơng các Dự án thủy lợi
Ban quản lý dự án trung ƣơng thuộc CPO
Dự án đầu tƣ
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Đánh giá tác động môi truƣờng
Chính sách môi trƣờng thực tiễn
ế hoạch phát triển dân tộc thiểu số

ế hoạch quản lý môi trƣờng
hung Chính sách dân tộc thiểu số
Cam kết bảo vệ môi truờng
hung quản lý môi trƣờng và xã hội
Hƣớng dẫn tham vấn
Ban chỉ đạo dự án
Hồ sơ dự thầu
Hồ sơ mời thầu
Hồ sơ yêu cầu
Ngân hàng tái thiết và phát triển Quốc tế
Tuyển chọn tƣ vấn cá nhân
Hội Phát triển Quốc tế
ho bạc Nhà nƣớc
ế hoạch đấu thầu
ết quả đấu giá
ết quả lựa chọn nhà thầu
Thƣ tín dụng
Tuyển chọn dựa trên cơ sở chi phí thấp nhất
Hệ thống giám sát và đánh giá
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Tài nguyên môi trƣờng
Bộ Tài chính
Bộ ế hoạch và Đầu tƣ
Ngân hàng thế giới
Ngân hàng cổ phần thƣơng mại
hông phản đối
Vốn hỗ trợ phát triển chính thức
Chính sách tác nghiệp
Vận hành và bảo dƣỡng
Cơ quan thực hiện dự án

Lựa chọn trên cơ cở chất lƣợng
ế hoạch hành động tái định cƣ
Đánh giá môi trƣờng vùng
6


REOI
RFP
RPF
SBV
SPFS
TCTK
TDA
TOR
TSCĐ
TSLĐ
UBND
USD
VNĐ

Thƣ mời bày tỏ quan tâm
Hồ sơ mời thầu
hung chính sách tái định cƣ
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
Báo cáo tài chính cho những mục đích đặc biệt
Tiêu chuẩn thiết kế
Tiểu dự án
Đề cƣơng tham chiếu
Tài sản cố định
Tài sản lƣu động

Ủy ban Nhân dân
Đồng đô la Mỹ
Việt Nam đồng

7


LỜI NÓI ĐẦU

Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững
đồng bằng sông Cửu Long (ICRSL) đƣợc soạn thảo trên cơ sở v n kiện Hiệp định dự án
giữa Nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
thuộc Ngân hàng Thế giới (WB), các v n bản pháp lý và hƣớng dẫn của WB, các Nghị
định của Chính phủ Việt Nam và các Thông tƣ hƣớng dẫn của các Bộ liên quan
Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án là v n bản quy định và hƣớng dẫn tổ chức thực
hiện, quản lý, giám sát và đánh giá mọi hoạt động của dự án cho tất cả các Ban quản lý dự
án thành phần thuộc dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp sinh kế bền vững đồng bằng sông
Cửu Long
Sổ tay này có thể đƣợc chỉnh lý, bổ sung, trên cơ sở xem xét những khó kh n,
vƣớng mắc thực tế và các kiến nghị của các Ban quản lý dự án các cấp trong quá trình
thực hiện dự án

8


CƠ SỞ PHÁP LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN
-

Hiệp định tín dụng dự án;


-

Các Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014; Luật đầu tƣ công số
49/2014/QH13 ngày 18/06/2014; Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày
26/11/2013; Luật Ngân sách nhà nƣớc số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015 của
Quốc hội;

-

Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về Quản lý và sử
dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vay ƣu đãi của các
nhà tài trợ; Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất
lƣợng và bảo trì công trình; Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ
về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng. số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 về quản lý
chi phí đầu tƣ xây dựng công trình; Nghị định số 37/2015/NĐ-CP ngày
22/04/2015 về Quy định chi tiết về hợp đồng xây dựng

-

Quyết định số 736/QĐ-TTg ngày 29/4/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt danh mục dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững
ĐBSCL;

-

Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 17/05/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt hung chính sách Tái định cƣ (RPF) dự án Chống chịu khí hậu tổng hợp
và sinh kế bền vững ĐBSCL;

-


Quyết định số 1693/QĐ-BNN-HTQT ngày 09/5/2016 của Bộ trƣởng Bộ
NN&PTNT về việc phê duyệt Dự án đầu tƣ (Báo cáo nghiên cứu khả thi) dự án
Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL;

-

Quyết định số 1736/QĐ-BNN-HTQT ngày 11/5/2016 của Bộ trƣởng Bộ NN&
PTNT về việc phê duyệt Khung chính sách dân tộc thiểu số (EMPF) dự án
Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL;

-

Quyết định số 1262/QĐ-BNN-KHCN ngày 12/04/2016 của Bộ trƣởng Bộ NN&
PTNT về việc phê duyệt Khung quản lý môi trƣờng xã hội (ESMF) dự án
Chống chịu khí hậu tổng hợp và sinh kế bền vững ĐBSCL;

-

Hƣớng dẫn của WB về mua sắm hàng hóa, công trình và dịch vụ phi tƣ vấn đối
với các khoản vay IBRD, khoản tín dụng và hỗ trợ không hoàn lại từ IDA
(tháng 1/2011);

-

Hƣớng dẫn của WB về tuyển chọn và thuê tƣ vấn đối với các khoản vay IBRD,
khoản tín dụng và hỗ trợ không hoàn lại từ IDA (tháng 1/2011);

9



CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
1.1

Mục tiêu dự án

Mục tiêu tổng thể:
T ng cƣờng các công cụ để lập quy hoạch/kế hoạch thích ứng với biến đổi khí
hậu, nâng cao khả n ng chống chịu với biến đổi khí hậu cho các hoạt động quản lý và
sử dụng tài nguyên đất và nƣớc tại một số tỉnh đƣợc lựa chọn khu vực ĐBSCL
Mục tiêu cụ thể:
1) T ng cƣờng hạ tầng công nghệ thông tin và khung thể chế, phục vụ quản lý,
điều hành nhằm phát huy lợi thế tổng hợp của ĐBSCL, nâng cao n ng lực
chống chịu khí hậu, thời tiết bất lợi và giảm thiểu rủi ro, góp phần ổn định sinh
kế cải thiện đời sống cho cộng đồng dân cƣ, phát triển bền vững cho khu vực dự
án trong điều kiện biến đổi khí hậu.
2) Chủ động điều tiết nguồn nƣớc ngọt và kiểm soát lũ để nâng cao giá trị gia t ng
của sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt ở vùng thƣợng nguồn
ĐBSCL
3) Thích ứng hài hòa với sự thay đổi của nguồn nƣớc ngọt - lợ, hạn chế xói lở bờ
biển và ngập úng, đảm bảo nguồn nƣớc ngọt cho vùng và đa dạng hóa các mô
hình sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản để đảm bảo sinh kế, cải thiện
đời sống cho cộng đồng ven biển và cửa sông.
4) Hạn chế tình trạng xói lở bờ biển, nâng cao khả n ng thích ứng với xâm nhập
mặn, phục hồi các hệ sinh thái bản địa, trồng rừng ngập mặn, đa dạng hóa các
mô hình sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản để đảm bảo sinh kế, cải
thiện đời sống cho cộng đồng vùng bán đảo.
Nhiệm vụ của dự án
1) Cung cấp khung thể chế và thông tin tổng hợp cho việc lập kế hoạch đa ngành
hiệu quả và quản lý ĐBSCL để: i) t ng cƣờng khả n ng phục hồi các rủi ro khí

hậu và phát triển, nâng cao sức mạnh tổng hợp giữa các bên liên quan ở các tỉnh
đồng bằng; ii) nâng cao việc sử dụng hiệu quả công cụ giám sát hiện đại và
công nghệ thông tin để phân tích kịch bản quy hoạch và hoạt động, đƣa ra các
quyết định đầu tƣ; và iii) xây dựng n ng lực cho cách tiếp cận đa ngành
2) T ng cƣờng khả n ng phục hồi của kinh tế nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản
bằng cách i) t ng cƣờng quản lý tài nguyên nƣớc và các biện pháp kiểm soát lũ;
ii) hỗ trợ hệ thống nông nghiệp/ nuôi trồng thủy sản bền vững thích nghi và linh
hoạt với lũ theo mùa; và iii) nâng cao khả n ng kết nối thị trƣờng và tính cạnh
tranh để cải thiện sinh kế Đảm bảo tính liên kết, thừa kế và bổ sung các dự án
đã và đang hoặc chuẩn bị đầu tƣ ở trên địa bàn nghiên cứu
10


3) Ứng phó với những thách thức liên quan đến xâm nhập mặn, xói lở và bồi lắng
sông rạch, và cải thiện cho các cộng đồng sinh sống ven biển và các vùng cửa
sông thông qua i) các biện pháp bảo vệ vùng ven biển chống lại triều cƣờng và
xói lở, bồi lắng, bảo vệ các hoạt động kinh tế nội địa; ii) các đầu tƣ quản lý tài
nguyên nƣớc ở các hệ thống đóng và mở; iii) xây dựng n ng lực phục hồi và
thích ứng với tiến trình xâm nhập mặn đang lấn sâu bằng cách đa dạng hóa hệ
thống nông nghiệp/ thủy sản; và iv) đảm bảo cung cấp nƣớc ngọt cho sinh hoạt/
thƣơng mại ở các vùng chuyển tiếp và vùng ven biển Đảm bảo tính liên kết,
thừa kế và bổ sung các dự án đã và đang hoặc chuẩn bị đầu tƣ ở trên địa bàn
vùng dự án
4) T ng cƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu của vùng kinh tế nƣớc lợ bằng cách
i) khôi phục hệ sinh thái để giảm xói mòn ven biển và bảo vệ các hoạt động
kinh tế nội vùng; ii) t ng cƣờng n ng lực phục hồi và thích ứng với quá trình
mở rộng dần xâm nhập mặn do nƣớc biển dâng gây ra thông qua việc ứng dụng
các hệ thống canh tác thủy sản, nông nghiệp đa dạng; iii) cung cấp nƣớc ngọt
phục vụ sinh hoạt và iv) phát triển/cải thiện sinh kế ven biển phù hợp Đồng
thời trong nhiệm vụ này, vẫn phải đảm bảo tính liên kết, kế thừa và bổ sung các

dự án đã và đang hoặc chuẩn bị đầu tƣ
1.2

Thời gian thực hiện và vùng dự án
Thời gian thực hiện: Dự án dự kiến trong 6 n m từ 06/2016 đến 06/2022.

Vùng dự án: Dự án đƣợc thực hiện trên địa bàn 9 tỉnh vùng ĐBSCL và chia
thành 3 vùng sinh thái: (a) vùng thƣờng nguồn bao gồm An Giang, Đồng Tháp và
iên Giang ; (b) vùng bán đảo Ca Mau và Bạc Liêu; and (c) vùng ven biển Bền Tre,
Trà Vinh, Sóc Tr ng và Vĩnh Long
1.3

Các hợp phần của dự án

Dự án bao gồm 05 hợp phần nhƣ sau:

1.4

-

Hợp phần 1: T ng cƣờng công tác giám sát, phân tích và hệ thống cơ sở dữ liệu;

-

Hợp phần 2: Quản lý lũ vùng Thƣợng nguồn;

-

Hợp phần 3: Thích ứng với chuyển đổi độ mặn vùng Cửa sông;


-

Hợp phần 4: Bảo vệ khu vực bờ biển vùng Bán đảo;

-

Hợp phần 5: Hỗ trợ Quản lý và Thực hiện Dự án.
Tổng chi phí và nguồn vốn của dự án

Tổng mức đầu tƣ Dự án là 384,979 triệu USD tƣơng đƣơng 8 577,332 tỷ
đồng (theo tỷ giá chuyển đổi do Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam công bố
ngày 28/02/2016 : 1 USD = 22.280 VND).
11


Trong đó:
- Vốn vay: 310,000 triệu USD, tƣơng đƣơng: 6 906,800 tỷ đồng;
- Vốn đối ứng: 72,547 triệu USD, tƣơng đƣơng: 1 616,347 tỷ đồng;
- Vốn tƣ nhân: 2,432 triệu USD, tƣơng đƣơng: 54,185 tỷ đồng Đây là nguồn vốn
huy động của các cá nhân, doanh nghiệp, khi tham gia cùng dự án để tạo ra các mô
hình trình diễn, vừa tạo hiệu quả trong sản xuất vừa phục vụ cho việc đào tạo, nhân
rộng quy mô dự án
Bảng 1.1 Tổng vốn đầu tƣ và phân bổ vốn cho các Hợp phần
Đơn vị: Triệu USD

TT

Hợp phần

1


Hợp phần 1

Bộ chủ quản

Vốn
WB

Vốn đối ứng
Tổng

Địa
Trung
phƣơng ƣơng
0,000

4,763

Vốn

nhân

Cộng

0,000

61,290

56,527


4,763

Bộ TN&MT

44,300

4,653

4,653

48,953

Bộ
NN&PTNT

2,527

0,010

0,010

2,537

Bộ KH&ĐT

9,700

0,100

0,100


9,800

2

Hợp phần 2

Bộ
NN&PTNT

79,138

21,203

15,951

5,252

0,568

100,909

3

Hợp phần 3

Bộ
NN&PTNT

81,592


24,659

19,032

5,627

0,824

107,075

4

Hợp phần 4

Bộ
NN&PTNT

81,893

18,215

18,215

0,000

1,040

101,148


5

Hợp phần 5

10,850

3,707

0,000

3,707

14,557

Bộ TN&MT

1,634

0,410

0,410

2,044

Bộ
NN&PTNT

8,034

2,897


2,897

10,931

Bộ KH&ĐT

0,300

0,400

0,400

0,700

Các tỉnh

0,882

0,000

310,000

72,547

Tổng cộng

1.5

0,882

53,198 19,349

2,432

384,979

Lợi ích từ dự án

Sau khi thực hiện các hợp phần của dự án ở ĐBSCL, dự kiến kết quả của dự án
sẽ có tác động rất lớn đến khoảng 3,95 triệu dân ở ĐBSCL trong đó tập trung vào 3
12


vùng chính nhƣ đã nêu ở trên: vùng lũ, vùng cửa sông và vùng bán đảo Cà Mau. Chi
tiết, các kết quả của dự án dự kiến nhƣ sau:
1) Về mặt xây dựng và quản lý: dữ liệu, quy hoạch- kế hoạch, cơ chế phối hợp thực
hiện
a) Xây dựng và nâng cấp mạng lƣới quan trắc tài nguyên nƣớc mặt, nƣớc ngầm,
sạt lở một cách cụ thể, hiện đại, có khả n ng tích hợp, phân tích và hỗ trợ ra
quyết định, xây dựng đƣợc trung tâm điều phối để ứng phó với biến đổi khí
hậu vùng ĐBSCL
b) Có cơ chế để quản lý và điều phối quy hoạch có tính liên vùng, liên tỉnh,
đồng thời cơ chế điều phối giữa các Bộ, ngành và các tỉnh, để tránh tình
trạng chồng chéo các quy hoạch và thực hiện quản lý đầu tƣ đƣợc hiệu quả
hơn
2) Về mặt nâng cao n ng lực quản lý và điều tiết lũ
a) Ở ĐBSCL có 2 vùng ngập lũ chính (TGLX và ĐTM), ở hai vùng này thƣờng
xuyên chịu ngập hàng n m Lũ mang lại nguồn lợi riêng nhƣng cũng có
những tác hại khi lũ lớn hoặc quá nhỏ (nhƣ đã phân tích ở trên) Chính sự
biến động không đều làm cho việc chủ động trong việc phòng tránh lũ và tận

dụng lũ rất hạn chế hi thực hiện các 3 tiểu dự án tại hợp phần 2, sẽ giải
quyết đƣợc những vấn đề về hạ tầng khu vực vùng lũ đƣợc cải thiện, sẽ giảm
sự xói lở đê bao lửng, chủ động đƣợc việc thích ứng với lũ nhỏ và lũ lớn để
có thể gia t ng sản xuất trong mùa lũ của 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và
Kiên Giang.
b) Hiện nay, sản xuất và nuôi trồng trong mùa lũ đang gặp nhiều khó kh n và
đồng thời cũng chƣa có giải pháp cụ thể về hoạt động sản xuất trong mùa lũ
cho hiệu quả Chính vì vậy, với kết quả dự án, dựa trên việc chuyển đổi sản
xuất và nâng cao tính cạnh tranh sẽ t ng thu nhập cho ngƣời dân
3) Về việc thích ứng với sự thay đổi độ mặn vùng cửa sông
a) Hiện nay, toàn bộ giải ven biển vùng ĐBSCL đang đƣợc khai thác và cho
thấy sự khai thác manh mún, nhỏ lẻ, chƣa có sự tiếp cận logic về mặt không
gian trong điều kiện tự nhiên và thay đổi độ mặn Do vậy khi thực hiện các
tiểu dự án thuộc tiểu hợp phần 3, thì có khả n ng phân bố lại sản xuất theo
không gian để thích ứng với sự thay đổi độ mặn, phù hợp với việc khai thác
nguồn nƣớc mặn, nguồn nƣớc ngọt hạn chế, đồng thời ng n đƣợc triều cƣờng
có nguy cơ ngày càng lớn hơn do nƣớc biển dâng
b) Nếu xét không gian theo hƣớng từ biển vào, để khai thác tốt đới bờ ven biển
cần phải bố trí thành các vùng chuyển đổi nhƣ sau: kinh tế biển  vùng bảo
13


vệ bờ biển (rừng ngập mặn, hạ tầng bảo vệ bờ) kinh tế mặn (tôm rừng,
thâm canh tôm)  kinh tế lợ (tôm lúa, lúa – thủy sản) kinh tế ngọt (trái
cây, rau màu, lúa), đây là kết quả có tính đột phá ở vùng cửa sông về mặt sản
xuất và tận dụng nguồn lợi từ nguồn nƣớc mặn và ngọt
4) Bảo vệ khu vực bờ biển trong Tiểu vùng Bán đảo Cà Mau
a) Toàn dải ven biển vùng Bán đảo Cà Mau hiện đang bị sụt lún và sạt lở
nghiêm trọng Do điều kiện địa hình thấp trũng, hệ thống kênh rạch chằng
chịt và đất bờ là phù sa non trẻ, nên việc xói lở thƣờng xuyên xẩy ra ết quả

của dự án đối với vùng bờ biển ở Bán đảo Cà Mau là các giải pháp bảo vệ bờ
biển đƣợc áp dụng, trồng rừng và khôi phục hệ thống rừng ngập mặn
b)

hi giảm thiểu đƣợc sạt lở và khôi phục hệ thống rừng ngập mặn, hoạt động
sản xuất nuôi trồng thủy sản trong vùng sẽ đƣợc cải thiện, trong đó chủ yếu
là nuôi tôm sinh thái với các chứng chỉ chứng nhận chất lƣợng đạt chuẩn
quốc tế Đồng thời quá trình thực hiện dự án sẽ có sự kết nối giữa các doanh
nghiệp để đảm bảo ổn định đầu ra và ổn định đời sống cho ngƣời dân vùng
dự án

c) Cung cấp nƣớc ngọt cho sinh hoạt
d)

iểm soát triều cƣờng và điều tiết nguồn nƣớc phục vụ sản xuất lúa-tôm và
nuôi trồng thủy sản

14


2.1

CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Tổ chức quản lý thực hiện dự án

Hình thức tổ chức quản lý thực hiện dự án tuân thủ quy định của Nghị định
38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về Quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ
phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ và các quy
định hiện hành về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình
Để hỗ trợ chỉ đạo, điều phối, giám sát đảm bảo chất lƣợng dự án, các công ty tƣ

vấn, tƣ vấn cá nhân sẽ đƣợc huy động nhƣ: Tƣ vấn hỗ trợ thực hiện dự án (PIC), tƣ
vấn M&E, tƣ vấn giám sát thực hiện các chính sách an toàn, kiểm toán độc lập, tƣ vấn
cá nhân quốc tế hỗ trợ thực hiện chính sách an toàn.
2.2

Cơ chế làm việc, trách nhiệm các cơ quan thực hiện dự án

Cơ chế làm việc, trách nhiệm của các cơ quan trong quá trình tổ chức thực hiện
và quản lý dự án theo quy định của pháp luật Việt Nam và phù hợp với quy định của
Nhà tài trợ Tƣơng tự nhƣ đối với một số dự án ODA khác đang triển khai tại MARD,
ƣu tiên sử dụng các đơn vị quản lý và tham mƣu hiện có, phân giao công việc phù hợp
với chức n ng và nhiệm vụ

Hình 1: Sơ đổ chức thực hiện dự án
 Ban chỉ đạo dự án (PSC)
Bộ NN&PTNT sẽ thành lập Ban Chỉ đạo dự án với thành viên là lãnh đạo các
Bộ, địa phƣơng có liên quan để điều phối và chỉ đạo về các nội dung liên quan đến
15


chính sách và chiến lƣợc, chỉ đạo công tác tổ chức, thực hiện dự án Trƣởng Ban Chỉ
đạo là Lãnh đạo Bộ NN&PTNT
 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn là cơ quan chủ quản dự án, chịu trách
nhiệm điều phối thực hiện dự án và: ( a) phê duyệt kế hoạch thực hiện tổng thể toàn bộ
dự án; Bộ TNMT, HĐT và UBND các tỉnh phê duyệt kế hoạch thực hiện hàng n m
các tiểu dự án do mình phụ trách ; (b) báo cáo với Thủ tƣớng Chính phủ về tiến độ và
hiệu quả thực hiện; (c) phối hợp các Bộ liên quan nhƣ Bộ Tài chính, ế hoạch và Đầu
tƣ, Ngân hàng Nhà nƣớc để xử lý sửa đổi nội dung cần thiết hoặc cơ cấu lại dự án để
tạo điều kiện thực hiện dự án, nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn (d) là cấp quyết

định đầu tƣ cho các TDA liên tỉnh số 1,6 thuộc Hợp phần 2,3 và số 5 thuộc Hợp phần
1.
Các cơ quan chức n ng của Bộ NN&PTNT bao gồm:
- Vụ Hợp tác quốc tế là cơ quan đầu mối làm việc với nhà tài trợ, chịu trách
nhiệm chung về quản lý thực hiện dự án tuân thủ Hiệp định vay, hƣớng dẫn, theo dõi,
đánh giá, tổng hợp và định kỳ báo cáo Bộ việc quản lý, thực hiện nguồn vốn tài trợ;
- Cục Quản lý xây dựng công trình là cơ quan chuyên môn chủ trì, phối hợp với
các cơ quan liên quan tham mƣu giúp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực
hiện chức n ng quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ xây dựng, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn,
kiểm tra, giám sát công tác quản lý đầu tƣ xây dựng các tiểu dự án thuộc Hợp phần
2,3,4; thẩm định các nội dung liên quan đến đầu tƣ, xây dựng các tiểu dự án do Bộ
NN&PTNT quản lý; chủ trì xem xét, báo cáo Bộ NN&PTNT có ý kiến để các tỉnh dự
án phê duyệt/điều chỉnh Báo cáo nghiên cứu khả thi các tiểu dự án thành phần
- Các Vụ: ế hoạch, Tài chính, Tổ chức cán bộ, hoa học công nghệ và môi
trƣờng; các Tổng cục: thủy lợi, Thủy sản, Lâm nghiệp; Cục Trồng trọt và các đơn vị
liên quan thực hiện chức n ng quản lý nhà nƣớc, tham mƣu cho Bộ NN&PTNT trong
việc quản lý, giám sát, kiểm tra các hoạt động của dự án theo chức n ng và nhiệm vụ;
- Các Tổng cục : Thủy lợi, Thủy sản, Lâm nghiệp; các Cục: Trồng trọt, Bảo vệ
thực vật giúp Bộ NN&PTNT và các địa phƣơng trong việc triển khai các hoạt động
sinh kế của dự án
 Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng là cơ quan điều phối Hợp phần 1, quyết định đầu
tƣ và chịu trách nhiệm toàn diện đối với các tiểu dự án từ 1-4 của Hợp phần 1, phê
duyệt kế hoạch thực hiện các tiểu dự án do mình phụ trách Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng thành lập Ban Quản lý dự án để thực hiện các nội dung do Bộ phụ trách trong
Hợp phần 1.
16


 Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

Bộ ế hoạch và Đầu tƣ là cơ quan chủ quản, quyết định đầu tƣ và chịu trách
nhiệm toàn diện các hoạt động của tiểu dự án số 6 thuộc Hợp phần 1, phê duyệt kế
hoạch thực hiện tiểu dự án do mình phụ trách, phối hợp với các Bộ: NN&PTNT,
TNMT và các địa phƣơng trong việc thực hiện, giám sát và đánh giá dự án.
 Uỷ ban nhân dân các tỉnh
Là cấp quyết định đầu tƣ cho các tiểu dự án thuộc phạm vi quản lý của tỉnh (trừ
các tiểu dự án liên tỉnh do Bộ NN&PTNT là cấp quyết định đầu tƣ), chỉ đạo lập dự án
đầu tƣ, xin ý kiến Bộ NN&PTNT trƣớc khi phê duyệt dự án và trong trƣờng hợp cần
phải điều chỉnh dự án; Bố trí đủ, kịp thời vốn đối ứng để thực hiện dự án theo nhiệm
vụ đƣợc giao; Phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng trƣớc khi phê duyệt dự
án đầu tƣ; Tổ chức lập, trình WB thông qua và phê duyệt Báo cáo đánh giá môi trƣờng
xã hội/ ế hoạch quản lý môi trƣờng xã hội, ế hoạch hành động tái định cƣ, ế hoạch
phát triển dân tộc thiểu số (nếu có);
UBND các tỉnh chỉ đạo các Sở, Ban ngành liên quan của tỉnh phối hợp với Sở
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chủ đầu tƣ) thực hiện các nội dung trong phạm
vi dự án thành phần; Chỉ đạo việc thực hiện các công tác đền bù, giải phóng mặt bằng,
tái định cƣ, thực hiện và giám sát các chính sách an toàn phù hợp với quy định trong
nƣớc và của Nhà tài trợ
 Ban quản lý Trung ƣơng các dự án thủy lợi (CPO)
Thực hiện chức n ng, nhiệm vụ của Chủ dự án theo quy định của pháp luật hiện
hành của Chính phủ về ODA: Xây dựng kế hoạch, báo cáo định kì với CSC và
MARD, chịu trách nhiệm giám sát, đôn đốc, hƣớng dẫn các đơn vị quản lý tiểu dự án
trong quá trình thực hiện phù hợp các chính sách của nhà tài trợ cam kết trong Hiệp
định vay và các nhiệm vụ khác Tiếp nhận và xử lý thông tin từ các đơn vị liên quan,
phối hợp với Nhà tài trợ tổ chức đánh giá tình hình thực hiện dự án Tổ chức các khóa
đào tạo chung cho toàn bộ dự án CPO đƣợc giao là Chủ đầu tƣ và trực tiếp thực hiện
một số công việc do Bộ NN&PTNT quản lý
 Ban Quản lý dự án Trung ƣơng (CPMU)
CPMU, trực thuộc CPO sẽ giúp CPO thực hiện một số nhiệm vụ Chủ dự án,
chịu trách nhiệm tổng hợp, lập kế hoạch tổng thể và lập kế hoạch ngân sách, phối hợp

với các Bộ, ngành và các cơ quan khác của Chính phủ, thực hiện hệ thống quản lý hiệu
quả hoạt động của dự án; thực hiện hoạt động đấu thầu trong phạm vi n ng lực và
quyền hạn; phối hợp và hỗ trợ các cơ quan thực hiện dự án về việc đấu thầu mua sắm
hàng hóa, xây lắp và dịch vụ, cũng nhƣ quản lý hợp đồng; giám sát các hoạt động đấu
thầu tại địa phƣơng tuân thủ các chính sách của Nhà tài trợ, chuẩn bị các hợp đồng,
17


giải ngân và và thực hiện kiểm toán dự toán, vận hành tài khoản, giám sát và chuẩn bị
các báo cáo tổng hợp dự án (theo quý và hàng n m), báo cáo giám sát chính sách an
toàn Cụ thể nhƣ sau:
- Lập và trình kế hoạch thực hiện tổng thể và kế hoạch thực hiện hàng n m Tổ
chức thực hiện, theo dõi, đôn đốc để đảm bảo các hoạt động của dự án thực hiện đúng
kế hoạch đƣợc duyệt;
- Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch giám sát và đánh giá hàng n m Thiết lập
và quản lý hệ thống báo cáo hàng tháng / Quý / 6 tháng / cả n m để báo cáo MARD và
Chính phủ về tình hình hoạt động và triển khai dự án;
- Tổ chức tuyển chọn, ký hợp đồng, quản lý và giám sát các hoạt động của tƣ vấn
trong, ngoài nƣớc cho các hợp đồng dịch vụ tƣ vấn trong phạm vi quyền hạn của mình
để đảm bảo phù hợp với thủ tục mua sắm của nhà tài trợ và của Chính phủ Việt Nam;
- Quản lý tài khoản dự án, kiểm tra và giám sát tỉnh hình giải ngân của các tiểu
dự án và tình hình bố trí vốn đối ứng đảm bảo các nguồn vốn vay và đối ứng luôn đầy
đủ, kịp thời để thực thi dự án;
- Tiếp nhận, tổng hợp, xử lý các thông tin; hƣớng dẫn, đôn đốc các hoạt động của
dự án từ các Chủ đầu tƣ tiểu dự án, PPMU của tỉnh;
- Phối hợp với WB và các nhà đồng tài trợ khác tổ chức đánh giá tình hình thực
hiện dự án;
- Tổ chức việc đào tạo, hội thảo liên quan đến dự án nhằm trao đổi ý kiến, kinh
nghiệm nâng cao n ng lực quản lý thực hiện dự án;
- Tổ chức mua sắm thiết bị của CPO và cho các đơn vị liên quan theo đúng kế

hoạch của dự án
 Ban Quản lý dự án (PMU) tại MoNRE
Ban Quản lý dự án (PMU) sẽ đƣợc thành lập bởi MoNRE và chịu trách nhiệm
thực hiện các nội dung thuộc Hợp phần 1 mà Bộ này quản lý, các hoạt động đấu thầu
và quản lý hợp đồng, vận hành tài khoản cho Hợp phần 1 tại MONRE, chuẩn bị báo
cáo tiến độ thực hiện và các báo cáo đánh giá an toàn môi trƣờng và xã hội cần thiết
PMU sẽ cung cấp các báo cáo tiến độ thƣờng kỳ cho CPMU và tham gia trong việc
đánh giá tiến độ và các cuộc họp nhằm giám sát, đánh giá việc thực hiện đƣợc tổ chức
bởi CPMU và WB theo yêu cầu PMU chịu trách nhiệm lập kế hoạch tổng thể và chi
tiết thực hiện các nội dung đƣợc giao quản lý, gửi CPMU để tổng hợp
 Ban Quản lý dự án (PMU) tại MPI
PMU/MPI sẽ chịu trách nhiệm thực hiện lập kế hoạch tổng thể và lập ngân
sách, phối hợp với các các cơ quan khác của MPI, thực hiện hệ thống quản lý hiệu quả
18


hoạt động của dự án; đấu thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn dự án; thực hiện hoạt động đấu
thầu và quản lý hợp đồng; chuẩn bị các hợp đồng, giải ngân và và thực hiện kiểm toán
dự án, vận hành tài khoản, giám sát và và chuẩn bị các báo cáo tổng hợp dự án (theo
quý và hàng n m) Vận hành tài khoản cho hợp phần 1 tại MPI, chuẩn bị báo cáo tiến
độ thực hiện PMU/MPI sẽ cung cấp các báo cáo tiến độ thƣờng kỳ cho CPMU và
tham gia trong việc đánh giá tiến độ và các cuộc họp nhằm giám sát, đánh giá việc
thực hiện đƣợc tổ chức bởi CPMU và WB theo yêu cầu PMU/MPI chịu trách nhiệm
lập kế hoạch tổng thể và chi tiết thực hiện các nội dung đƣợc giao quản lý, gửi CPMU
để tổng hợp
 Chủ đầu tƣ dự án thành phần
Chủ đầu tƣ các tiểu dự án quản lý thực hiện các hạng mục trong phạm vi dự án
thành phần thông qua PPMU/ ICMB10 Chủ đầu tƣ dự án thành phần và PPMU thực
hiện chức n ng, nhiệm vụ, báo cáo, đề xuất, kiến nghị với các Tổng cục, Cục, Vụ của
MARD cũng nhƣ các sở, ban, ngành liên quan của địa phƣơng theo các quy định hiện

hành về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình và các nhiệm vụ đƣợc MARD/PPC phân
cấp, ủy quyền Chủ đầu tƣ dự án thành phần và PPMU sẽ theo sự chỉ đạo và hƣớng
dẫn trực tiếp của CPMU về các vấn đề liên quan đến thực hiện dự án thành phần tuân
thủ các cam kết trong Hiệp định tài trợ nhƣ: Chính sách an toàn, đấu thầu, quản lý tài
chính, ...
 Ban Quản lý tiểu dự án cấp tỉnh (PPMU) và ICMB10:
Các tiểu dự án thuộc Hợp phần 2, 3 và 4 sẽ đƣợc thực hiện bởi các đơn vị quản
lý dự án tỉnh (PPMU) trong địa bàn tỉnh Đối với các tiểu dự án liên tỉnh, các hạng
mục xây lắp sẽ đƣợc thực hiện bởi Ban QLĐT&XD thủy lợi 10 (ICMB 10) dƣới sự
quản lý trực tiếp của Bộ NN & PTNT
Các nhiệm vụ chính của PPMU và ICMB10 bao gồm:
- PPMU thay mặt chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý thực hiện các hoạt động của dự
án thành phần và thực hiện các nhiệm vụ đƣợc Chủ đầu tƣ giao nhiệm vụ PPMU,
ICMB10 sẽ chịu sự hƣớng dẫn và giám sát của CPMU và có các nhiệm vụ: Xây dựng
kế hoạch thực hiện, kế hoạch lựa chọn nhà thầu hàng n m Các kế hoạch sẽ đƣợc các
PPMU, ICMB10 điều chỉnh và cập nhật hàng n m trên cơ sở tiến độ thực hiện thực tế
Các kế hoạch cho các hoạt động dùng vốn WB sẽ đƣợc gửi CPMU để lấy ý kiến thông
qua của WB trƣớc khi trình cấp thẩm quyền phê duyệt; Thực hiện theo kế hoạch lựa
chọn nhà thầu đã đƣợc phê duyệt tuân thủ các quy định trong Sổ tay hƣớng dẫn thực
hiện dự án;
- Chuẩn bị kế hoạch kinh phí hàng n m (kế hoạch giải ngân) cho các nguồn vốn
để Chủ đầu tƣ trình UBND tỉnh phê duyệt đối với vốn đối ứng địa phƣơng, gửi Ban
CPMU tổng hợp trình Bộ NN&PTNT đối với vốn vay và đối ứng trung ƣơng;
19


- Chuẩn bị và trình các RAP, ESIA, EMP,
khi đƣợc cấp thẩm quyền phê duyệt;

và thực hiện các kế hoạch này sau


- Lập các báo cáo tháng/quý/n m và các báo cáo theo yêu cầu của Ban CPMU
phục vụ công tác giám sát & đánh giá, kiểm toán
- Giám sát thi công bao gồm cả giám sát tác động môi trƣờng và xã hội;
- Quản lý các tài khoản của dự án thành phần;
- Trao thầu, ký kết, quản lý hợp đồng và thanh toán cho nhà thầu các quy định
trong Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án;
- Lập thƣ yêu cầu chuyển tiền và giải ngân để trình Ban CPMU theo quy định
của Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án;
- Thực hiện thanh lý và quyết toán;
- Tiến hành bàn giao công trình theo quy định hiện hành
2.3

Quy trình thực hiện các nội dung thuộc Hợp phần 2,3,4

- Đối với Báo cáo nghiên cứu khả thi (FS) các tiểu dự án: FS phải đƣợc Ngân
hàng Thế giới (WB) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thông qua trƣớc khi
phê duyệt Trƣờng hợp cần thiết phải điều chỉnh FS, Chủ đầu tƣ tiểu dự án cũng phải
xin ý kiến WB và Bộ NN&PTNT thông qua CPMU trƣớc khi phê duyệt Để đáp ứng
điều kiện phê duyệt FS, các báo cáo về chính sách an toàn môi trƣờng, xã hội cũng
phải đƣợc WB và cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam thông qua/phê duyệt theo quy
định;
- Đối với các giai đoạn thiết kế: Bộ NN&PTNT/CPMU sẽ hỗ trợ cho các địa
phƣơng/chủ đầu tƣ thông qua Tổ hỗ trợ kỹ thuật và Tƣ vấn hồ trợ thực hiện dự án
(PIC) các giải pháp thiết kế cũng nhƣ mô hình sinh kế để địa phƣơng/chủ đầu tƣ xem
xét, phê duyệt;
- Công tác kế hoạch thực hiện theo quy định tại Chƣơng 3 của POM;
- Công tác chính sách an toàn thực hiện theo quy định tại Chƣơng 4 của POM;
- Công tác tài chính thực hiện theo quy định tại Chƣơng 5 của POM;
- Công tác đấu thầu đƣợc thực hiện theo quy định tại Chƣơng 6 của POM;

- Công tác giám sát, đánh giá thực hiện theo quy định tại Chƣơng 7 của POM;
- Công tác phòng chống tham nhũng thực hiện theo quy định tại Chƣơng 8 của
POM;
- Về gói thầu ICB và QCBS, chủ đầu tƣ tiểu dự án là chịu trách nhiệm chuẩn bị,
thẩm định và phê duyệt Đề cƣơng tham chiếu/dự toán /yêu cầu kỹ thuật dựa trên tham
20


vấn trƣớc với Ngân hàng Thế giới Khi dự Đề cƣơng tham chiếu/dự toán /yêu cầu kỹ
thuật đƣợc phê duyệt, CPMU phối hợp với PPMU để xây dựng Hồ sơ mời quan tâm,
Hồ sơ yêu cầu/Hồ sơ mời thầu, chuẩn bị danh sách ngắn, đánh giá Hồ sơ đề xuất /Hồ
sơ dự thầu, đàm phán / hoàn thiện hợp đồng và gửi Ngân hàng Thế giới xin ý kiến
không - phản đối trong trƣờng hợp gói thầu xem xét trƣớc Sau khi Ngân hàng Thế
giới thông qua, CPMU sẽ bàn giao tất cả hồ sơ đầu thầu kèm theo ý kiến không phản
đối của Ngân hàng Thế giới để PPMU trình chủ đầu tƣ phê duyệt
- Về kế hoạch đấu thầu cho các gói sử dụng vốn IDA, chủ đầu tƣ các Tiểu dự án
phải xin ý kiến CPMU trƣớc khi trình cho Ngân hàng Thế giới thông qua hệ thống
STEP.

21


CHƢƠNG 3: KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Nguyên tắc chung:
-

Công tác lập kế hoạch phải đƣợc tiến hành trƣớc khi bắt đầu thực hiện các
hạng mục công việc tiếp theo của dự án;

-


Nội dung cơ bản của Kế hoạch dự án bao gồm: phạm vi, hạng mục công
việc/đối tƣợng, đơn vị thực hiện và tham gia, ngân sách, thời gian, nguồn vốn
và chất lƣợng;

-

Bảo đảm tính khả thi của kế hoạch, cho phép điều chỉnh kế hoạch, có tính đến
thời gian xem xét và phê duyệt;

-

Dự án ICRSL thực hiện trên cơ sở Hiệp định tài chính giữa Nhà nƣớc
CHXHCN Việt Nam và WB. Công tác lập kế hoạch của dự án phải tuân thủ
các quy định hiện hành của Chính phủ áp dụng cho các chƣơng trình, dự án
sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và các quy định của
IDA/WB về chuẩn bị kế hoạch thực hiện dự án.

Các kế hoạch phải lập để thực hiện Dự án gồm:
-

ế hoạch tổng thể thực hiện dự án: ế hoạch này đã đƣợc lập cùng FS tổng
trong giai đoạn chuẩn bị dự án ế hoạch này sẽ phải đƣợc cập nhật, thống
nhất với WB trong vòng 30 ngày kể từ ngày ký Hiệp định

-

ế hoạch thực hiện/giải ngân hàng n m của dự án (Phụ lục 4 Thông tƣ số
01/2014/TT-B HĐT ngày 09 tháng 01 n m 2014);


-

ế hoạch phân bổ vốn hàng n m;

-

ế hoạch đào tạo;

-

ế hoạch đấu thầu;

Trong quá trình phối hợp xây dựng các kế hoạch, CPO/CPMU là đơn vị chủ trì,
với sự phối hợp của các đơn vị khác
3.1

Kế hoạch tổng thể thực hiện dự án

3.1.1 Nội dung của kế hoạch tổng thể
ế hoạch tổng thể bao gồm các nội dung sau:
-

Hạng mục các công việc chính;

-

Nguồn lực sử dụng;

-


Thời hạn hoàn thành;

-

Mục tiêu chất lƣợng và chỉ tiêu kết quả cho các hoạt động của Dự án để làm
cơ sở theo dõi, đánh giá.
22


ế hoạch thực hiện tổng thể dự án đã bao gồm trong Báo cáo nghiên cứu khả
thi dự án đã đƣợc phê duyệt Sau khi ký Hiệp định, CPMU phải tổng hợp, cập nhật ế
hoạch thực hiện tổng thể dự án, thống nhất với WB và trình Bộ NN&PTNT phê duyệt.
Cập nhật kế hoạch thực hiện tổng thể
-

Các Chủ đầu tƣ/Ban quản lý dự án lập ế hoạch thực hiện tổng thể tiểu dự án
thành phần và gửi CPMU trong vòng 20 ngày kể từ khi Dự án đầu tƣ (FS) dự
án thành phần đƣợc phê duyệt

-

CPMU nghiên cứu, tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thể chung từ kế
hoạch của các bộ, các tỉnh, thông qua WB sau khi ký kết Hiệp định vay để tổ
chức thực hiện;

-

Chậm nhất 5 ngày làm việc kể từ ngày ế hoạch tổng thể đƣợc thông qua,
CPO có trách nhiệm gửi cho Bộ ế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính, và WB để
làm cơ sở cho việc theo dõi, đánh giá quá trình thực hiện Dự án


3.1.2 Kế hoạch thực hiện/giải ngân hàng năm của dự án
Nội dung của kế hoạch chi tiết hàng năm:
-

PMU của Bộ TN&MT và Bộ H&ĐT xây dựng kế hoạch đối với các nội
dung thực hiện đƣợc phân giao tại Hợp phần 1 gửi CPMU tổng hợp vào ế
hoạch chung của cả Dự án;

-

PPMU các tỉnh và ICMB10 xây dựng kế hoạch đối với các nội dung hoạt
động thực hiện tại địa phƣơng gửi CPMU tổng hợp vào ế hoạch chung của
cả Dự án

-

CPMU có trách nhiệm tổng hợp kế hoạch n m của Dự án để làm cơ sở đánh
giá, giám sát việc thực hiện kế hoạch chung của Dự án

Kế hoạch chi tiết hàng năm cần thể hiện các nội dung sau:
-

Các nội dung công việc thực hiện

-

Nguồn lực sử dụng;

-


Tiến độ thực hiện;

-

Thời hạn hoàn thành;

-

Yêu cầu chất lƣợng và chỉ tiêu đánh giá nhận kết quả đối với từng hoạt động
để làm cơ sở theo dõi, đánh giá

-

Kế hoạch hàng n m phải phù hợp với Kế hoạch thực hiện tổng thể.

Quy trình xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch chi tiết hàng năm thực hiện Dự
án
23


-

Bƣớc 1: Chủ đầu tƣ các dự án thành phần lập kế hoạch n m tiếp theo trình
Chủ quản phê duyệt và gửi Ban CPMU trƣớc 15 tháng 6 hàng n m;

-

Bƣớc 2: CPMU tổng hợp Kế hoạch n m toàn dự án trƣớc 25 tháng 6 hàng
n m;


-

Bƣớc 3: CPMU tham khảo ý kiến các đơn vị liên quan, hoàn chỉnh kế hoạch
trƣớc 15/7 hàng n m;

-

Bƣớc 4: CPO gửi WB và báo cáo Bộ NN&PTNT;

-

Bƣớc 5: CPO làm đầu mối, đôn đốc và phối hợp các đơn vị liên quan triển
khai thực hiện.

3.1.3 Trình tự lập, thông báo kế hoạch và trách nhiệm thực hiện
Nội dung công việc

Trách nhiệm thực Thời
gian
hiện
thực hiện

I. Kế hoạch tổng thể
Xây dựng kế hoạch hoạt động tổng thể (chi tiết theo
từng hợp phần, từng hoạt động) bao gồm các thông tin
sau:
1. Các mốc thời gian (bắt đầu, kết thúc) cho các
hạng mục, đầu ra và hoạt động chủ yếu của dự
án.

2. hối lƣợng công việc phải hoàn thành tƣơng
ứng cho mỗi giai đoạn thực hiện
3. hối lƣợng nguồn lực đầu vào cần đáp ứng
cho từng hạng mục, đầu ra, hoạt động tƣơng
ứng với mỗi giai đoạn

CPMU/PPMU/PMU Ngay sau khi
-MONRE/PMU-MPI thành lập Ban
(Bộ phận kế hoạch, quản lý dự án
kỹ thuật)

Tổng hợp nhu cầu vốn (chi tiết theo từng hợp phần, CPMU/PPMU/PMU
hoạt động, hạng mục chi, chi tiết theo từng nguồn vốn) -MONRE/PMU-MPI
(Bộ phận kế hoạch,
tài chính)
Gửi kế hoạch tổng thể (phần tổng hợp nhu cầu vốn CPMU
kèm theo phần kế hoạch hoạt động làm báo cáo thuyết
minh cơ sở, c n cứ tính toán) tới CPMU xem xét, tổng
hợp
CPMU trình kế hoạch tới IDA/WB và Bộ NN&PTNT CPMU
phê duyệt
IDA/WB và Bộ NN&PTNT xem xét, phê duyệt kế IDA/WB,
hoạch tổng thể toàn dự án (bao gồm phần kế hoạch NN&PTNT
của CPMU)

Bộ

UBND tỉnh/thành phố, Bộ TN&MT, Bộ H&ĐT phê UBND
tỉnh/thành
duyệt kế hoạch tổng thể của dự án phần do PPMU phố, Bộ TN&MT,

tỉnh/ PMU-MONRE/PMU-MPI thực hiện
Bộ H&ĐT
II. Kế hoạch thực hiện/giải ngân năm

24


Nội dung công việc

Trách nhiệm thực Thời
gian
hiện
thực hiện

CPMU/PPMU/PMU-MONRE/PMU-MPI
lập
kế CPMU/PPMU/PMU Tháng 11 và
hoạch thực hiện/giải ngân n m chi tiết phù hợp với dự -MONRE/PMU-MPI tháng 12
toán ngân sách đƣợc giao trình chủ dự án phê duyệt
Chủ dự án phê duyệt kế hoạch thực hiện/giải ngân CPO/
PMU
– Tháng 12
n m
MONRE/ PMU MPI, Sở NN&PTNT
CPMU/PPMU/PMU-MONRE/PMU-MPI gửi
kế CPMU/PPMU/PMU Tháng 12
hoạch cho Bộ Tài chính (Cục Quản lý nợ và Tài chính -MONRE/PMU-MPI
đối ngoại) và ho bạc nhà nƣớc cho mục đích kiểm
soát chi.
Điều chỉnh kế hoạch n m gửi các cơ quan có liên quan CPMU/PPMU/PMU Khi có phát

khi có nhu cầu điều chỉnh, bổ sung hoạt động và vốn -MONRE/PMU-MPI sinh hoạt động
đối ứng
hoặc tháng 9
hàng n m

3.2

Kế hoạch thực hiện cụ thể cho từng hợp phần

3.2.1 Hợp phần 1: Đầu tư để tăng cường công tác giám sát, phân tích và hệ thống
cơ sở dữ liệu (khoảng 59,200 triệu USD trong đó nguồn vốn IDA là 53,827 triệu
USD)
T ng cƣờng công tác giám sát, phân tích và hệ thống cơ sở dữ liệu Hợp phần 1
sẽ do Bộ TN&MT là cơ quan điều phối, các đề xuất của Bộ TN&MT, Bộ H&ĐT và
Bộ NN&PTNT ở Hợp phần 1 tập trung vào việc khắc phục tình trạng thiếu hụt cơ sở
dữ liệu, đồng bộ hóa các tài liệu và sử dụng tối ƣu các cơ sở dữ liệu trong việc chỉ đạo
điều hành về lập quy hoạch, chính sách, phối hợp, đặc biệt là vận hành hệ thống thủy
lợi trong việc phục vụ sản xuất, dân sinh nhằm giảm thiểu tối đa các tác động bất lợi
do biến đổi khí hậu gây ra
Hợp phần này bao gồm 06 tiểu dự án, trong đó có 04 tiểu dự án do Bộ TN&MT
thực hiện, 01 tiểu dự án do Bộ H&ĐT thực hiện và 01 tiểu dự án do Bộ NN&PTNT
thực hiện Bao gồm

25


×