Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá khả năng tích lũy carbon của rừng ngập mặn tại xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 93 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

TRƢƠNG MINH TÂM

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA
RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI - 2020


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH

TRƢƠNG MINH TÂM

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA
RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ ĐỒNG RUI, HUYỆN TIÊN YÊN
TỈNH QUẢNG NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên nghành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: 8900201.01QTD

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh

HÀ NỘI - 2020



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tôi đã được
thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh. C c số
liẹu, kết qu nêu trong luạn van là hoàn toàn trung thực và chua t ng đuợc ai công ố
trong

t k công trình nghiên cứu nào kh c
C c thông tin thứ c p sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được

trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui c ch
Tôi hoàn toàn chịu tr ch nhiệm về tính x c thực và nguyên

n của luận văn

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Trƣơng Minh Tâm

i


LỜI CẢM ƠN

Tôi xin ày tỏ lòng iết ơn chân thành và sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng
Hạnh đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ t c gi trong qu
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tôi xin trân trọng c m ơn ThS. Nguyễn Xuân Tùng - C n ộ thuộc Trung tâm
Nghiên cứu hệ sinh th i R ng ngập mặn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội và Nhóm
sinh viên ĐH3QM, Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã đồng hành

và giúp đỡ t c gi trong suốt thời gian đi thực địa.
Tôi xin trân trọng c m ơn UBND xã Đồng Rui đã cử người hỗ trợ dẫn đường đi
thực địa, chia sẻ tài liệu, dữ liệu liên quan tới luận văn
Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý thầy cô Khoa Biến đổi khí hậu, Đại học Quốc
gia Hà Nội đã tận tình gi ng dạy và truyền đạt những kiến thức quý gi trong suốt thời
gian học cao học tại Khoa.
C m ơn c c anh chị, bạn è cùng t t c c c em - Những người bạn đồng hành
trong quãng thời gian học cao học, những người đã luôn s t c nh, giúp đỡ, động viên
và là nguồn động lực để tôi vươn lên
Trân trọng c m ơn đề tài “Nghiên cứu xây dựng mô hình dự

o xu hướng thay

đổi hệ sinh th i r ng ngập mặn trong ối c nh iến đổi khí hậu ở c c tỉnh ven iển Bắc
Bộ”, mã số TNMT 2018 05 06 đã hỗ trợ kinh phí thực địa, điều tra và phân tích mẫu
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên luận văn không tr nh khỏi những
thiếu sót, vì vậy t c gi r t mong nhận được ý kiến đóng góp của Quý thầy, cô để luận
văn được hoàn thiện hơn
Tôi xin chân thành c m ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2020
HỌC VIÊN

Trƣơng Minh Tâm

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii

MỤC LỤC .................................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH LŨY
CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN ........................................................................ 4
1.1. Tổng quan về r ng ngập mặn ................................................................................... 4
1.1.1. Một số kh i niệm liên quan về r ng ngập mặn ..................................................... 4
1 1 2 Đặc điểm phân ố và diện tích của r ng ngập mặn .............................................. 5
1.2. Sự tích lũy car on trong sinh khối cây r ng ngập mặn ............................................ 8
1 2 1 C c công trình nghiên cứu trên thế giới ................................................................ 8
1 2 2 C c công trình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 10
1.3. Sự tích lũy car on trong đ t r ng ngập mặn .......................................................... 15
1 3 1 C c công trình nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 15
1 3 2 C c công trình nghiên cứu ở Việt Nam ............................................................... 16
1 4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh .... 18
1 4 1 Điều kiện tự nhiên xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ................. 18
1 4 2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ...... 22
1.5. Tổng quan về r ng ngập mặn xã Đồng Rui ........................................................... 26
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 28
2 1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................. 28
2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 29
2 3 2 Phương ph p thu thập, tài liệu ............................................................................. 30
2 3 3 Phương ph p ố trí thí nghiệm ............................................................................ 30
2 3 4 Phương ph p x c định chiều cao, đường kính thân cây và mật độ r ng............. 31
2 3 5 Phương ph p nghiên cứu sinh khối ..................................................................... 32
2 3 6 Phương ph p x c định car on tích lũy trong sinh khối của cây.......................... 33
2 3 7 X c định lượng CO2 h p thụ tạo ra sinh khối của cây ......................................... 33
iii



2 3 8 Phương ph p x c định hàm lượng car on trong đ t............................................ 34
2 3 9 Phương ph p x c định kh năng tích lũy car on của r ng ................................. 35
2 3 10 Phương ph p thống kê, xử lý số liệu ................................................................. 35
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 36
3 1 Thành phần loài, đặc điểm sinh học cây ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên,
tỉnh Qu ng Ninh ............................................................................................................ 36
3 1 1 Thành phần loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ ................................................. 36
3 1 2 Đặc điểm về mật độ cây r ng ngập mặn ............................................................. 37
3 1 3 Đặc điểm về chiều cao cây r ng ngập mặn ......................................................... 38
3 1 4 Đặc điểm về đường kính thân cây r ng ngập mặn .............................................. 39
3 1 5 Đ nh gi sự tăng trưởng của cây ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh
Qu ng Ninh ................................................................................................................... 41
3.2. Sinh khối của r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh .......... 43
3.2.1. Sinh khối trên mặt đ t của cây r ng .................................................................... 43
3.2.2. Sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng ................................................................... 44
3.2.3. Tổng sinh khối của cây r ng ............................................................................... 45
3 2 4 Đ nh gi sự gia tăng sinh khối của cây r ng....................................................... 46
3 3 Lượng car on tích lũy trong sinh khối của r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện
Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................................... 48
3 3 1 Lượng car on tích lũy trong sinh khối trên mặt đ t của cây r ng ...................... 48
3 3 2 Lượng car on tích lũy trong sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng ..................... 49
3.3.3. Tổng lượng car on tích lũy trong sinh khối của cây r ng .................................. 50
3 3 4 Đ nh gi sự gia tăng lượng car on tích lũy......................................................... 52
3 4 Lượng car on tích lũy trong đ t r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên,
tỉnh Qu ng Ninh ............................................................................................................ 53
3 4 1 Hàm lượng car on (% car on) trong đ t r ng .................................................... 53
3 4 2 Lượng carbon (t n/ha) tích lũy trong đ t r ng .................................................... 55
3 5 Đ nh gi kh năng tạo bể chứa carbon của r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện

Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................................... 57
3 5 1 Đ nh gi kh năng tạo bể chứa carbon trong sinh khối của r ng ngập mặn xã
Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ............................................................... 57
3 5 2 Đ nh gi kh năng tạo bể chứa car on trong đ t r ng ........................................ 59
iv


3 5 3 Đ nh gi kh năng tạo bể chứa carbon của r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện
Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ........................................................................................... 62
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 68
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

AGB

Sinh khối trên mặt đ t của cây r ng

BĐKH

Biến đổi khí hậu

BGB

Sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng


BVTV

Thuốc b o vệ thực vật

ĐNN

Đ t ngập nước

ĐR

Đồng Rui

FAO

Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food
and Agriculture Organization of the United Nations)

HST

Hệ sinh th i

IPCC

Ủy

an

Liên

chính


phủ

về

Biến

đổi

Khí

hậu

(Intergovernmental Panel on Climate Change)
HST RNM

Hệ sinh th i r ng ngập mặn

NN&PTNT

Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn

NTTS

Nuôi trồng thuỷ s n

OTC

Ô tiêu chuẩn


TB

Trung ình

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN&MT

Tài nguyên và Môi trường

REDD

Gi m ph t th i khí nhà kính thông qua c c nỗ lực hạn chế m t
r ng và suy tho i r ng tại c c nước đang ph t triển (Reducing
Emisson from Deforestation and Degradation in developing
countries).

REDD+

Giai đoạn sau của REDD, Gi m ph t th i khí nhà kính thông
qua nỗ lực hạn chế m t r ng và suy tho i r ng. B o tồn trữ
lượng carbon r ng; Qu n lý ền vững tài nguyên r ng và tăng
cường lượng carbon r ng.

RNM

R ng ngập mặn


UBND

Uỷ an nhân dân

vi


DANH MỤC BẢNG

B ng 1.1. Diện tích r ng ngập mặn của Việt Nam, năm 1943 - 2018 ............................ 6
B ng 1.2: Phân chia khu vực r ng ngập mặn ở Việt Nam ..............................................7
B ng 1.3: Hiện trạng diện tích r ng ngập mặn toàn quốc tính đến năm 2019 ................7
B ng 1 4: Tích lũy car on trong cây r ng ngập mặn ...................................................... 9
B ng 1.5: Sinh khối và lượng carbon trong tổng sinh khối của cây trang (K o ovata)
trồng ven biển đồng bằng Bắc Bộ .................................................................................12
B ng 1.6: Tổng sinh khối của r ng trồng ven biển đồng bằng Bắc Bộ ........................ 13
B ng 1 7: Lượng carbon trong trầm tích r ng ngập mặn ở Cà Mau và Cần Giờ..........17
B ng 1.8: Hàm lượng carbon ở c c độ sâu kh c nhau của đ t ......................................17
B ng 1.9: Một số yếu tố khí hậu của huyện Tiên Yên t năm 2007 - 2017.................. 19
B ng 1.10: Danh mục c c loài CNM thực thụ tại đ o Đồng Rui ..................................26
B ng 2.1: Tọa độ địa lý của c c ô tiêu chuẩn tại khu vực kh o s t .............................. 31
B ng 2.2: Phương trình tính sinh khối của cây r ng ngập mặn ....................................32
B ng 3 1: Thành phần loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ tại c c tuyến điều tra ........36
B ng 3.2: Mật độ cây ngập mặn tại c c tuyến điều tra .................................................38
B ng 3 3: Đặc điểm chiều cao cây ngập mặn ở c c tuyến điều tra ............................... 39
B ng 3 4: Đặc điểm đường kính cây ngập mặn ở c c tuyến điều tra ............................ 40
B ng 3.5: Biến động về mật độ, đường kính và chiều cao cây r ng ngập mặn xã Đồng Rui ...41
B ng 3.6: Sinh khối trên mặt đ t của cây r ng ở c c tuyến điều tra ............................. 43
B ng 3.7: Sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng ở c c tuyến điều tra ............................ 44
B ng 3.8: Tổng sinh khối của cây r ng ở c c tuyến điều tra ........................................45

B ng 3.9: Sự gia tăng sinh khối trên mặt đ t của cây r ng qua 2 đợt kh o s t ............47
B ng 3.10: Sự gia tăng sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng qua 2 đợt kh o s t .........47
B ng 3 11: Car on tích lũy trong sinh khối trên mặt đ t của cây r ng......................... 48
B ng 3 12: Car on tích lũy trong sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng ....................... 50
B ng 3.13: Tổng carbon tích lũy trong sinh khối của cây r ng ngập mặn ................... 50
B ng 3.14: Sự gia tăng lượng car on tích lũy trên mặt đ t qua 2 đợt kh o s t ............52
B ng 3.15: Sự gia tăng lượng car on tích lũy dưới mặt đ t qua 2 đợt kh o s t ...........53
B ng 3.16: Hàm lượng car on (%) tích lũy trong đ t ở c c tuyến điều tra .................. 54
B ng 3 17: Lượng carbon (t n/ha) tích luỹ trong đ t r ng ...........................................56
vii


B ng 3 18: Lượng car on tích lũy của quần xã r ng trong 1 năm nghiên cứu .............57
B ng 3.19: Lượng car on tích lũy theo độ sâu trên c c tuyến điều tra tại r ng ngập
mặn xã Đồng Rui qua 2 đợt kh o s t.............................................................................60
B ng 3.20: Kh năng tích lũy car on theo thời gian trong đ t r ng ngập mặn xã Đồng
Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh .........................................................................61
B ng 3.21: Kh năng tạo ể chứa car on của r ng ngập mặn xã Đồng Rui ................62
B ng 3.22: Kết qu nghiên cứu một số kiểu r ng thuộc khu vực Đồng bằng Bắc Bộ .63
B ng 3.23: Sự gia tăng lượng carbon tính theo thời gian của r ng ngập mặn xã Đồng
Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh (t n/ha/năm) ................................................... 64

viii


DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Khung phân tích c c nội dung nghiên cứu của luận văn ....................................3
Hình 1 1: Vị trí địa lý của xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ................19
Hình 2.1: Cây đước (Rhizophora stylosa) .....................................................................28
Hình 2 2: Cây trang (Kandelia obovata)........................................................................29

Hình 2 3: Cây vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) ............................................................ 29
Hình 2 5: Sơ đồ bố trí thí nghiệm .................................................................................. 31
Hình 3 1 Sự gia tăng về đường kính của cây ở c c tuyến nghiên cứu ......................... 42
Hình 3 2 Sự gia tăng về chiều cao của cây ở c c tuyến nghiên cứu ............................ 42
Hình 3 3: Tổng sinh khối ở c c tuyến điều tra của r ng ngập mặn xã Đồng Rui .........46
Hình 3 4: Lượng car on tích lũy trong sinh khối của r ng ngập mặn xã Đồng Rui .....52
Hình 3 5: Hàm lượng carbon (% ) tích lũy trong đ t r ng ...........................................55
Hình 3 6: Kh năng h p thụ CO2 tạo nên sinh khối tại c c tuyến điều tra của r ng .....59
Hình 3 7: Kh năng tạo bể chứa carbon của r ng ngập mặn xã Đồng Rui ................... 62

ix


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Biến đổi khí hậu là một trong những th ch thức lớn nh t đối với nhân loại Biến
đổi khí hậu t c động nghiêm trọng đến s n xu t, đời sống và môi trường trên phạm vi
toàn thế giới V n đề iến đổi khí hậu đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc
qu trình ph t triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc
làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại Nguyên nhân gây ra iến đổi khí hậu
được khẳng định là do sự gia tăng nhanh chóng nồng độ khí nhà kính (chủ yếu là khí
CO2) trong khí quyển Để thực hiện hiệu qu quyết định số 2193/QĐ-TTg ngày
05/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ an hành Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí
hậu, mục tiêu cắt gi m khí nhà kính Việt Nam đã cam kết mục tiêu đến 2030, ằng
nguồn lực trong nước, sẽ gi m 8% tổng lượng ph t th i khí nhà kính so với kịch

n

ph t triển thông thường và có thể tăng lên thành 25% khi nhận được hỗ trợ quốc tế

thông qua hợp t c song phương, đa phương và thực hiện c c cơ chế mới trong thỏa
thuận khí hậu toàn cầu
R ng nói chung và r ng ngập mặn nói riêng là một ộ phận không thể thay thế
được của môi trường, giữ vai trò quan trọng đối với đời sống của con người Đ nh gi
vai trò của r ng ngập mặn trong việc gi m ph t th i khí nhà kính, ứng phó với iến đổi
khí hậu, phục vụ qu n lý nhà nước về gi m ph t th i khí nhà kính, cung c p cơ sở
khoa học và thông tin cho việc đàm ph n quốc tế thì việc x c định được hàm lượng
carbon tích lũy trong c c ể chứa của r ng ngập mặn là một nhiệm vụ cần thiết và c p
ch C c nghiên cứu gần đây cho th y, nhiều vùng r ng ị khai th c và suy tho i
nhanh đến mức chúng đang th i ra CO2 nhiều hơn h p thụ Do vậy, v n đề đặt ra là
cần cắt gi m khí nhà kính nhằm mục tiêu

o vệ môi trường Tr i đ t và con người

Để đ nh gi vai trò của r ng trong việc tích lũy carbon, góp phần gi m ph t th i
khí nhà kính, ứng phó với iến đổi khí hậu, năm 2016, IPCC đã đưa ra ộ hướng dẫn
tính toàn định lượng carbon của r ng, theo đó có 5 ể chứa carbon trong r ng được
x c định: Bể chứa carbon trong thực vật ở trên mặt đ t (a ove ground iomass); Bể
chứa carbon trong thực vật dưới mặt đ t ( elow ground iomass), chủ yếu có trong rễ
cây r ng; Bể chứa carbon trong th m mục hay lượng rơi (litter); Bể chứa carbon trong
cây gỗ chết (chết đứng hoặc ngã đổ) (dead wood); Bể chứa carbon trong đ t, dưới
dạng carbon hữu cơ (soil organic carbon) [37].
1


R ng ngập mặn vùng ven biển xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh
được coi là hệ sinh th i r ng ngập mặn điển hình của khu vực phía Bắc Việt Nam. Hệ
sinh th i r ng ngập mặn ở đây r t đa dạng và phong phú về số lượng loài cây, về hệ
sinh th i, về nơi cư trú của c c loài thủy sinh có gi trị kinh tế cao, đem lại nguồn lợi
và sinh kế tốt cho người dân địa phương Nhằm đ nh gi vai trò của r ng ngập mặn

trong việc tích lũy carbon, ứng phó với iến đổi khí hậu, tiếp cận hướng dẫn của IPCC
(2006) và CIFOR (2012), t c gi thực hiện luận văn “Đánh giá khả năng tích lũy
carbon của rừng ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh”
thông qua 3 ể chứa carbon của r ng: Bể chứa carbon trong thực vật ở trên mặt đ t
(above ground biomass); Bể chứa carbon trong thực vật dưới mặt đ t (below ground
biomass); Bể chứa carbon trong đ t, dưới dạng carbon hữu cơ (soil organic carbon).
Đồng thời, kết qu nghiên cứu còn phục vụ qu n lý nhà nước về kiểm kê ph t th i khí
nhà kính trong hoạt động lâm nghiệp, đồng thời cung c p thông tin và số liệu khoa học
cho chương trình REDD và REDD+ ở Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Định lượng được kh năng carbon tích lũy c c on của r ng ngập mặn tại xã
Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh, phục vụ qu n lý nhà nước về gi m ph t
th i khí nhà kính, cung c p cơ sở cho việc đàm ph n quốc tế trong c c chương trình
thực hiện cắt gi m khí nhà kính
Đ nh gi kh năng tạo ể chứa carbon của r ng ngập mặn, góp phần gi m
ph t th i khí nhà kính, ứng phó iến đổi khí hậu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu c u trúc của r ng ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên,
tỉnh Qu ng Ninh: Thành phần loài, mật độ cây r ng, đường kính thân và chiều cao cây
- cơ sở x c định sinh khối và lượng carbon trong sinh khối của r ng.
3 2 Nghiên cứu định lượng carbon trong sinh khối trên mặt đ t của r ng ngập
mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh.
3 3 Nghiên cứu định lượng carbon trong sinh khối dưới mặt đ t của r ng ngập
mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh.
3 4 Nghiên cứu định lượng carbon trong đ t r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện
Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh.
3 5 Đ nh gi kh năng tạo bể chứa carbon (thông qua a ể chứa của cây trên
2



mặt đ t, cây dưới mặt đ t và đ t r ng ngập mặn) của r ng ngập mặn xã Đồng Rui,
huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh.
Toàn ộ nội dung nghiên cứu được thể hiện qua hình 1:
Đ nh gi kh năng tạo bể chứ car on (thông qua 3 ể
chứa của RNM) xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh
Qu ng Ninh

Lượng carbon tích lũy

Lượng carbon tích lũy

Lượng carbon tích lũy

trong đ t r ng

trên mặt đ t của cây

dưới mặt đ t của cây

Sinh khối trên mặt đ t

Sinh khối dưới mặt đ t

của cây r ng

của cây r ng

Nghiên cứu về c u trúc RNM: Thành phần loài,
chiều cao, đường kính thân, mật độ cây r ng


Hình 1. Khung phân tích các nội dung nghiên cứu của luận văn
4. Giả thuyết nghiên cứu
- R ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh gồm hệ thống
c c ể chứa có kh năng tích lũy carbon cao.
- Trồng r ng ngập mặn là một trong những gi i ph p hiệu qu và được chú trọng
nhằm gi m ph t th i khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu trong bối c nh hiện nay.
5. Giới thiệu về kết cấu của luận văn
C u trúc luận văn ao gồm: 70 trang không kể phụ lục
- Mở đầu: (4 trang)
- Chương 1: Tổng quan nghiên cứu (25 trang)
- Chương 2: Địa điểm, thời gian và phương ph p nghiên cứu (9 trang)
- Chương 3: Kết qu nghiên cứu và th o luận (30 trang)
- Kết luận và kiến nghị (2 trang)
- Tài liệu tham kh o: Luận văn sử dụng 44 tài liệu tham kh o, trong đó có 24 tài

liệu tiếng Việt và 20 tài liệu tiếng Anh
- Phần phụ lục của luận văn gồm 8 phụ lục

3


CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VỀ TÍCH LŨY
CARBON CỦA RỪNG NGẬP MẶN

1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn
1.1.1. Một số khái niệm liên quan về rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn: là những quần xã thực vật hình thành ở vùng ven iển và cửa
sông những nơi ị t c động của thủy triều ở vùng nhiệt đới và Á nhiệt đới Trên thế
giới có nhiều tên gọi kh c nhau về r ng ngập mặn như “r ng ven iển”, “r ng ở vùng
thủy triều” và “r ng ngập mặn” [31].

Ở Việt Nam, hầu hết c c nhà khoa học đều thống nh t tên gọi chung là “R ng
ngập mặn” [17].
Cây rừng ngập mặn: (Mangrove) r t khó định nghĩa một c ch chính x c Năm
2002, Saenger Peter đã đưa ra định nghĩa cây r ng ngập mặn (RNM) là loại cây cao
(thân gỗ, ụi, cọ d a, th o mộc hoặc dương xỉ) vốn mọc chiếm ưu thế ở c c vùng

n

nhật triều ven biển nhiệt đới, cận nhiệt đới, thể hiện một c p độ rõ rệt về sức chịu đựng
trước điều kiện đ t yếm khí và nồng độ muối cao, trụ mầm có thể sống được trong
điều kiện ph t t n nhờ nước iển [43].
T c gi Phan Nguyên Hồng đã chia hệ thực vật ngập mặn thành hai nhóm đó là:
nhóm cây ngập mặn thực thụ, phân ố ở c c ãi lầy ngập triều định k và nhóm cây
tham gia RNM sống trên đ t chỉ ngập triều cao, hoặc một số loài gặp c ở vùng đ t
nước ngọt [12].
Cây ngập mặn thực thụ thân gỗ: Cây r ng ngập mặn là những loài cây thân gỗ, có
hạt và những loài cây ụi mọc chiếm ưu thế dọc theo những ờ iển được che chở ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới Trên thế giới có gần 70 loài cây r ng ngập mặn với chiều cao
thay đổi t 1,5 m đến 50 m
R ng ngập mặn có thể được th y ở hầu hết mọi quốc gia nhiệt đới và cận nhiệt đới
Tổng diện tích r ng ngập mặn trên toàn thế giới vào kho ng 11 - 18 triệu hecta R ng
ngập mặn mọc đặc trưng ở những khu vực nước nông và lầy lội ở vùng cửa sông, c c
vịnh, ến c ng hoặc đường ờ iển không chịu t c động thường xuyên của sóng lớn Tại
những khu vực này, r ng ngập mặn nhận nguồn dinh dưỡng pha trộn của c nước ngọt (t
sông ngòi) và nước mặn (t

iển) [30].
4



Bể hấp thụ carbon: Hệ thống tự nhiên (r ng, đại dương) hoặc nhân tạo h p thụ và
lưu trữ dioxit carbon (CO2) t khí quyển R ng (cây xanh) trong qu trình quang hợp, h p
thụ CO2 trong không khí tạo nên sinh khối trên mặt đ t của cây r ng (l , cành, thân) và
dưới mặt đ t (rễ) của cây, nên còn gọi là ể h p thụ carbon.
R ng đóng vai trò quan trọng trong gi m nhẹ c c t c động của iến đổi khí hậu do
nh hưởng của nó đến chu trình carbon toàn cầu Tổng lượng h p thụ dự trữ carbon của
r ng trên toàn thế giới, trong đ t và th m thực vật là kho ng 830 PgC, trong đó carbon
trong đ t lớn hơn 1,5 lần carbon dự trữ trong th m thực vật. Đối với r ng nhiệt đới, có tới
50% lượng carbon dự trữ trong th m thực vật và 50% dự trữ trong đ t [29].
Sinh khối thực vật: Sinh khối thực vật là tổng lượng ch t hữu cơ có được trên
một đơn vị diện tích tại một thời điểm, được tính ằng kg/m2, t n/ha, ... theo khối
lượng khô [13].
Sinh khối thực vật ao gồm tổng khối trên mặt đ t (thân, cành, l , hoa, qu , ) và
dưới mặt đ t (rễ). Căn cứ vào sinh khối r ng để đ nh gi sự sinh trưởng và năng su t
của r ng. Việc nghiên cứu sinh khối cây r ng là cơ sở đ nh gi lượng carbon tích lũy của
cây r ng, đ nh gi ch t lượng r ng, phục vụ cho qu n lý và sử dụng tài nguyên r ng
1.1.2. Đặc điểm phân bố và diện tích của rừng ngập mặn
Năm 2010, c c nhà khoa học cho iết, sau khi phân tích dữ liệu t Hệ thống vệ
tinh chụp nh Tr i đ t (Landsat) của NASA, họ ước tính RNM còn tồn tại chiếm
12,3% diện tích ề mặt Tr i đ t (tương đương kho ng 137 760 km²) và phân ố trên
123 nước trên thế giới C c r ng ngặp mặn phân ố trong phạm vi rộng ở c c vùng
iển m Vị trí xa nh t của RNM ở Bắc
và Nam Nhật B n (320B); ở Nam

n cầu là vịnh Aga a thuộc Hồng H i (300B)

n cầu là Nam Autralia (380N), đ o Chatham và

phía Tây New Zeyland (440N) [26].
Trong đó có kho ng 42% RNM trên thế giới được tìm th y tại châu Á, theo sau là

châu Phi với 21%, 15% thuộc Bắc và Trung Mỹ, 12% tại châu Đại Dương và cuối cùng là
Nam Mỹ với 11% Diện tích RNM lớn nh t là tại Indonesia chiếm tới 21%, Brasil chiếm
kho ng 9% và Úc chiếm 7% tổng diện tích RNM trên thế giới Con số trên sẽ tiếp tục
gi m trong tương lai, RNM toàn cầu đang iến m t nhanh chóng do iến đổi khí hậu làm
mực nước iển dâng cao, ph r ng để ph t triển kinh tế ven iển, làm nông nghiệp và
nuôi trồng thủy s n Theo

o c o mới đây của Liên Hợp Quốc năm 2010, sự iến m t

của c c khu RNM nhanh hơn g p 4 lần so với c c khu r ng trên cạn
5


Năm 1943, diện tích r ng ngập mặn của Việt Nam là 400 000 ha, t đó đến năm
2000 diện tích r ng ngập mặn của Việt Nam đã gi m một c ch rõ rệt với nhiều lý do
qua t ng thời k .
Bảng 1.1. Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam, năm 1943 - 2018
% diện tích rừng so với

Năm

Nguồn

Diện tích (ha)

1943

Paul Maurand

400.000


100,0

1962

Rollet

290.000

72,5

1975

Ross

286.400

71,6

1983

Viện ĐTQH r ng

252.000

63,0

2000

Bộ NN&PTNT


156.608

39,1

2010*

Viện ĐTQH r ng

142.000

35,5

2016*

Viện ĐTQH r ng

148.824

37,2

2018*

Viện ĐTQH r ng

160.561

40,1

năm 1943


Nguồn: Phạm Trọng Thịnh, (2019) [21]

Theo số liệu của b ng cho th y, diện tích RMN của Việt Nam t năm 1943 đến
năm 2018 bị gi m đi rõ rệt. Tỉnh Cà Mau là nơi có diện tích RNM lớn nh t Việt Nam,
trong chiến tranh ho học của Mỹ (năm 1962 đến năm 1969) hơn 150.000 ha RNM
Nam Bộ đã ị hủy diệt. Tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long trong giai đoạn t năm
1973 đến năm 2012, diện tích RNM có những biến đổi mạnh do c c nguyên nhân như
chuyển đổi mục đích sử dụng, bị xói lở tăng, ị chặt ph khai th c tr i phép [13].
Nhận thức rõ tầm quan trọng của r ng ngập mặn, đặc biệt th y được hậu qu
của thiên tai trong những năm gần đây ở những vùng ven iển bị m t r ng ngập mặn,
phong trào trồng cây khôi phục lại c c hệ sinh th i r ng ngập mặn đang ph t triển
mạnh ở c c vùng ven iển của c nước. Ở một số địa phương, việc khôi phục r ng
ngập mặn đã thành công và

o vệ tốt như r ng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ

Chí Minh; r ng ngập mặn Cà Mau R ng ngập mặn ven biển huyện Hậu Lộc, tỉnh
Thanh Ho nhờ Quỹ hỗ trợ phòng tr nh thiên tai miền Trung, sau năm năm thực hiện
t 2010 - 2014, Ban Qu n lý dự n đã trồng mới, b o vệ và chăm sóc được 106 ha
r ng ngập mặn trồng thuần loài ần chua (S. caseolaris), hiện nay r ng ph t triển r t
mạnh với mật độ 1 600 cây/ha, tỷ lệ cây sống đạt trên 93%.
Theo Đề n phục hồi và ph t triển r ng ngập mặn ven iển giai đoạn 2008-2015
của Bộ Nông nghiệp và Ph t triển ông thôn (đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
6


tại Công văn số 405/TTg-KTN ngày 16/3/2009), vùng ven iển nước ta có thể chia
làm 5 vùng Tổng diện tích quy hoạch cho mục đích ph t triển r ng ngập mặn là
323.712 ha [1].

Dựa vào c c yếu tố địa lý, kh o s t thực địa và một phần kết qu

nh viễn th m,

Phan Nguyên Hồng đã chia RNM Việt Nam thành 4 khu vực và 12 tiểu khu [12].
Bảng 1.2: Phân chia khu vực rừng ngập mặn ở Việt Nam
Khu vực

Ranh giới phân chia

Khu vực I

Ven iển Đông Bắc, t mũi Ngọc đến mũi Đồ Sơn

Khu vực II

Ven iển đồng ằng Bắc Bộ, t mũi Đồ Sơn đến mũi Lạch Trường

Khu vực III

Ven iển Trung Bộ, t mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu

Khu vực IV

Ven iển Nam Bộ, t mũi Vũng Tàu đến mũi N i - Hà Tiên

Kh c với c c hệ sinh th i r ng ở đồi núi, hệ sinh th i r ng ngập mặn ven iển là
một hệ sinh hở Trong qu trình di chuyển lên xuống hàng ngày của nước triều vùng
ven iển, đặc iệt ở những nơi có iên độ triều lớn 3 m - 4,5 m đã mang ra khỏi r ng
ngập mặn t 20% - 40% tổng s n phẩm ch t hữu cơ của r ng tr lại cho đ t hàng năm

qua cành rơi l rụng Theo Phạm Trọng Thịnh diện tích r ng ngập mặn trong c nước
tính đến 2019 là 160 561 ha, trong đó r ng tự nhiên là 55 285 ha, r ng trồng là
105.276 ha [21].
Bảng 1.3: Hiện trạng diện tích rừng ngập mặn toàn quốc tính đến năm 2019
Đơn vị tính: ha
Thuộc quy hoạch 3 loại rừng
Loại rừng

Tổng

Ngoài quy

Rừng đặc

Rừng

Rừng sản

hoạch 3 loại

dụng

phòng hộ

xuất

rừng

R ng tự nhiên


55.285

9.520

40.649

2.335

2.780

R ng trồng

105.276

3.990

73.090

24.427

3.769

Tổng cộng

160.561

13.510

113.738


26.762

6.550

Nguồn: Phạm Trọng Thịnh, (2019)
Hầu hết c c tỉnh thành ven iển miền Bắc (Qu ng Ninh, H i Phòng, Nam Định,
Th i Bình, Ninh Bình), t năm 1997 được sự tài trợ của c c tổ chức quốc tế như Hội
chữ thập đỏ Đan Mạch, Tổ chức phục hồi r ng ngập mặn Nhật B n (ACTMANG), sự
giúp đỡ về mặt kỹ thuật của Trung tâm nghiên cứu Hệ sinh th i r ng ngập mặn, diện
tích r ng ngập mặn ven biển đã tăng lên nhiều so với thời gian trước đó Số liệu thống
7


kê về diện tích và độ che phủ r ng c c tỉnh ven biển miền Bắc tính đến ngày
31/12/2015 cho th y, diện tích r ng của tỉnh Qu ng Ninh là cao nh t với 369.880 ha
(tỷ lệ che phủ 53,6%), trong đó diện tích r ng tự nhiên là 124.295 ha, r ng trồng là
245.585 ha. Tỉnh Nam Định và Th i Bình chủ yếu là r ng trồng với diện tích và tỷ lệ
che phủ tương đối th p.
1.2. Sự tích lũy carbon trong sinh khối cây rừng ngập mặn
1.2.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Lượng carbon trong hệ sinh th i r ng ngập mặn chủ yếu được tích lũy ở dạng
tăng sinh khối c c ộ phận trên mặt đ t (thân, cành, l , hoa, qu , rễ trên mặt đ t), rễ
dưới mặt đ t của cây và quần xã r ng.
Sato và Kanatomi cho biết, kh năng tích lũy carbon của r ng ngập mặn có thể
tương đương hoặc lớn hơn c c loại r ng nội địa và đóng góp trong việc chuyển hóa và
cân ằng c c loại khí nhà kính vùng ven iển [42].
Matsui chỉ ra rằng hệ sinh th i r ng ngập mặn hàng năm tích lũy vào kho ng 3,7
t n Carbon/ha/năm, tương đương với 13,91 t n CO2/ha/năm [36].
Kết qu nghiên cứu của Sathirathai Suthawan về kh năng tích lũy carbon hàng
năm của r ng ngập mặn Tha Po, Th i Lan ở c c loại được kết qu như sau [46]:

- Mật độ cây: Mật độ r ng cao nh t là loài mắm biển (Avicennia marina (Forsk)
Vierh) với số lượng là 2337,5 cây/ha, thứ hai là loại gi (Excoecaria agallocha L.) với
1262,5 cây/ha, thứ a là tra lâm vồ (Thespesia populnea) có 406,25 cây/ha, th p nh t
là cây đước đôi (Rhizophoza apiculata) 306,25 cây/ha
- Sinh khối: T kết qu nghiên cứu về mật độ cây r ng t c gi tính được lượng
tổng sinh khối của r ng Theo đó, sinh khối của r ng cũng như tổng lượng carbon tích
lũy sau một năm của r ng ngập mặn tại làng Tha Po, Th i Lan gi m dần theo thứ tự
như sau: Cao nh t là loài mắm biển (Avicennia marina (Forsk) Vierh) có sinh khối
29,06 t n/ha - tương ứng với tổng lượng carbon tích lũy trong năm là 8,19 t n/ha/năm
Thứ hai là loài gi (Excoecaria agallocha L.) với gi trị sinh khối thu được là 7,69
t n/ha - tương ứng tổng lượng carbon tích lũy hàng năm là 4,94 t n/ha/năm Đứng thứ
a là loại đước đôi (Rhizophoza apiculata Blume) với kết qu sinh khối là 4,31 t n/ha
- tương đương tổng carbon tích lũy là 1,19 t n/ha/năm Th p nh t là tra lâm vồ
(Thespesia populnea) có gi trị sinh khối r ng là 4,13 t n/ha - tương ứng tổng carbon
tích lũy là 0,81 t n/ha/năm
8


Nguyễn Thanh Hà và c c cộng sự nghiên cứu tại một số r ng ngập mặn ở miền
Nam Th i Lan và Indonesia, kết qu nghiên cứu của t c gi chỉ ra rằng sự tích lũy
carbon trong cây r ng ngập mặn tùy thuộc vào loại r ng, đặc điểm về c u trúc, tuổi
cây [38]. Kết qu nghiên cứu được thể hiện ở b ng 1.4.
Bảng 1.4: Tích lũy carbon trong cây rừng ngập mặn
Địa điểm

Mật độ

Loài cây chính

nghiên cứu


(Cây/ha)

Bần chua
(Sonneratia caseolaris (L.) Engler)
Sosobok,

Đước đôi

Indonesia

(Rhizophoza apiculata Blume)
Vẹt dù
(Bruguiera gymnorrhiza (L.) Savigny)

Ranong,
Th i Lan
(R ng tự
nhiên)
Nakorn, Sri
Thmarat

Tổng carbon
trong rừng
(tấn/ha)

478

117,4


761

354,3

400

313,5

-

280,0

1489

531,7

6900

51,4

2300

163,6

Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) Cui biển (Heritira littoralis Aiton ex
Dryander/Dry.)
Đước đôi
(Rhizophoza apiculata Blume)
Đước đôi
(Rhizophoza apiculata Blume)


(R ng

Đước đôi

trồng)

(Rhizophoza apiculata Blume)

Nguồn: Nguyễn Thanh Hà và cộng sự [42]

Tại Indonesia, Daniel Murdiyarso và cộng sự đã nghiên cứu tích tụ carbon trên
và dưới mặt đ t trong RNM và hệ sinh th i đ t than ùn Đề tài được thực hiện tại c c
hệ sinh th i RNM tại Bắc Silawesi (vườn quốc gia Bunaken), RNM ở khu đồng bằng
miền Trung Kalimantan (Vườn quốc gia Tanjung) và đầm ph liên quan RNM ờ miền
Trung Java [29].
Ngoài ra, một số hệ sinh th i đầm lầy than ùn ven sông tại Tanjung cũng được
nghiên cứu T c gi đ nh gi sự kh c iệt trữ lượng carbon dọc theo đường chạy t nội
địa đến đại dương C c phép tính to n và phân tích t c c số liệu cho th y tổng lượng
9


carbon trong hệ sinh th i RNM đặc biệt cao so với hầu hết c c loại r ng, với trung
ình là 968 t n C/ha. Trữ lượng carbon được tích tụ là kết qu của một số lượng cây
r ng lớn, đ t than ùn có độ sâu t 5 m trở lên r t giàu ch t hữu cơ
Nicholas Jachowski và cộng sự thực hiện nghiên cứu ước tính sinh khối r ng
ngặp mặn ở Tây Nam Th i Lan Nghiên cứu này nhằm đ nh gi sinh khối cây ngập
mặn và sự đa dạng loài trong một khu vực rộng lớn 151 ha trên ờ biển Andaman của
Th i Lan [39].
Bằng c ch sử dụng c c kĩ thuật như: độ phân gi i cao t hình nh vệ tinh Geo

Eye - 1, độ phân gi i trung ình t dữ liệu của vệ tinh ASTER, đo cây trên hiện tường,
t đó xây dựng phương trình sinh khối và ph t triển mô hình không gian của RNM Đề
tài tiến hành ố trí 45 ô mẫu loại 20 x 20 = 400 m2. Tổng số cây đã đo đếm đường kính
và chiều cao là 2 364 cây thuộc 15 loài kh c nhau Kết qu đã x c định được sinh khối
trên mặt đ t của cây r ng là 250 t n/ha và dưới mặt đ t là 95 t n/ha. Tổng sinh
khối là 345 t n/ha Như vậy tổng carbon tích lũy là 42,8 t n C/ha.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Công trình nghiên cứu đầu tiên về sinh trưởng và sinh khối r ng ngập mặn ở Việt
Nam là luận n phó tiến sỹ của Nguyễn Hoàng Trí T c gi nghiên cứu về sinh khối và
năng su t quần thể đước đôi: r ng già, r ng t i sinh tự nhiên và r ng trồng 7 năm tuổi
ở Cà Mau T c gi đã cho iết tổng sinh khối của 3 loại r ng tương ứng là 119.335 kg
khô/ha, 34 853 kg khô/ha; 21 225 kg khô/ha; 3 817 kg/ha; 3 378 kg/ha [22].
Okimoto Yosuke và cộng sự đã nghiên cứu trên đối tượng là r ng trang
(Kandelia obovata) 5 tuổi, 10 tuổi và 15 tuổi trồng tại cửa sông Lèn, Thanh Hóa Kết
qu nghiên cứu đã ước tính được kh năng cố định CO2 trong sinh khối trên mặt đ t
của cây r ng của c c tuổi r ng lần lượt là 28,5; 13,7; 1,45 t n/ha/năm [40].
Ngô Đình Quế và cộng sự đã nghiên cứu kh năng h p thụ CO2 của một số loại
r ng trồng ở Việt Nam, phương ph p chung để đ nh gi kh năng h p thụ CO2 là tính
to n và dự

o khối lượng sinh khối khô của r ng trên đơn vị diện tích (t n/ha) tại thời

điểm cần thiết trong qu trình sinh trưởng. T đó, tính trực tiếp lượng CO2 h p thụ và
tồn trữ trong vật ch t hữu cơ của r ng hoặc khối lượng carbon được tính ình quân là
50% của khối lượng sinh khối khô, rồi t carbon suy ra CO2 [17].
Nguyễn Thị Hồng Hạnh đã nghiên cứu trữ lượng carbon tích lũy trong cây (thân,
l , rễ) của r ng trang (Kandelia obovata) 9, 8, 6, 5, 1 tuổi trồng ở xã Giao Lạc, huyện
10



Giao Thủy, tỉnh Nam Định và r ng ần (Sonneratia caseolaris) 4, 3, 2 tuổi trồng ở xã
Nam Hưng, huyện Tiền H i, tỉnh Th i Bình Kết qu nghiên cứu cho th y, sự tích lũy
carbon trong cây tăng theo tuổi r ng Lượng tích lũy carbon trong RNM phụ thuộc vào
mật độ, tuổi cây, và điều kiện tự nhiên Lượng carbon tích lũy trong sinh khối r ng
trang (Kandelia obovata) 1 tuổi tới 9 tuổi dao động trong kho ng 1,015 tới 48,028
t n/ha, trong sinh khối r ng ần chua (Sonneratia caseolaris) 2 tuổi đến 4 tuổi dao
động kho ng 2,417 tới 12,450 t n/ha [4].
Trần Thị Tú, Trần Hiếu Quang với đề tài Đ nh gi kh năng gi m ph t th i khí
nhà kính và tích lũy carbon của r ng ngập mặn Rú Ch , tỉnh Th a Thiên Huế. Kết qu
nghiên cứu hiện trạng thành phần loài thực vật ngập mặn ở Rú Ch đã cho th y diện
tích r ng ngập mặn ở đây bị t c động mạnh bởi 4 nguyên nhân: s n xu t nông nghiệp,
xây dựng cơ sở hạ tầng, san l p đ t r ng ngập mặn và hoạt động kh c R ng ngập mặn
Rú Ch có tổng lượng carbon tích lũy ước tính trung ình đạt 50,2 t n/ha và có tiềm
năng lớn trong việc gi m ph t th i khí nhà kính Tổng gi trị gi m ph t th i khí nhà
kính CO2 của r ng ngập mặn Rú Ch đạt kho ng 231 598 908 đồng/năm [19].
Vũ Mạnh Hùng, Đàm Đức Tiến, Cao Văn Lương nghiên cứu kh năng h p thụ
carbon của r ng ngập mặn ven biển H i Phòng thực hiện đ nh gi kh năng h p thụ và
lưu giữ carbon của r ng ngập mặn ven biển H i Phòng qua qu trình quang hợp t n l ,
sinh khối cây và trong trầm tích tại ba kiểu r ng đước vòi (Rhizpphora stylosa Griff);
trang (Kandelia obovata Sheue, Liu &Young) và bần chua (Sonneratia caseolaris (L.)
Engl ) góp phần tạo cơ sở cho việc b o tồn, ph t triển r ng ngập mặn Nghiên cứu đã
đưa ra c c phương ph p và công thức tính sinh khối trong qu trình quang hợp t n l ,
thân, trên mặt đ t và dưới mặt đ t Bên cạnh đó t c gi còn đưa ra c c kết qu tính to n
lượng carbon tích lũy trong qu trình quang hợp, sinh khối trên và dưới mặt đ t của
c c quần thể Đước vòi, Trang, Bần chua, cụ thể:
Sinh khối của bần chua (S. caseolaris) cao hơn đước vòi (R. stylosa) và trang (K.
obovata) Lượng cac on tích lũy qua qu trình quang hợp t 31,94 t n carbon/ha/năm
đến 34,83 t n car on/ha/năm, cao nh t là quần thể đước vòi (R. stylosa). Sinh khối trên
(AGB) và sinh khối dưới (BGB) nằm trong kho ng tương ứng là: 4,03 t n carbon/ha
đến 294,43 t n carbon/ha và 2,38 t n carbon/ha đến 2,69 t n carbon/ha, bần chua (S.

caseolaris) có trữ lượng lớn nh t và th p nh t là đước vòi (R. stylosa). Hàm lượng
carbon hữu cơ trong trầm tích cho th y có sự kh c iệt giữa độ sâu 10 cm và 40 cm
11


Hàm lượng carbon hữu cơ trong trầm tích nằm trong kho ng t 685,63 mg/kg khô đến
2676,64 mg/kg khô ở độ sâu 10 cm và 937,38 mg/kg khô đến 2557,55 mg/kg khô ở độ
sâu 40 cm Trong đó kh năng lưu trữ cac bon trong trầm tích của r ng đước vòi (R.
stylosa) là cao nh t [14].
Nguyễn Hà Quốc Tín và Lê T n Lợi đã kh o s t sinh khối và kh năng tích lũy
carbon trên mặt đ t của r ng ngập mặn tại cồn Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà
Mau, trên 3 loài cây vẹt t ch (Bruguiera parviflora), đước đôi (Rhizophora
apiculata), mắm trắng (Avicennia alba). C c t c gi đã x c định sinh khối và tính
to n lượng carbon tích lũy trong cây

ằng phương ph p của Komiyama, Ong,

Poungparn (2008), x c định sinh khối lượng rơi và carbon tích lũy trong lượng rơi
ằng phương ph p của Kauffman & Donato (2012) Kết qu nghiên cứu cho th y
tổng sinh khối và carbon tích lũy trên mặt đ t tại vùng nghiên cứu lần lượt là 555,98
t n/ha và 269,21 t n/ha Trong đó, cây đước đôi có hàm lượng tích lũy cao nh t với
c c gi trị lần lượt là 233,56 t n/ha và 109,77 t n/ha Tiếp đến là cây vẹt t ch với gi
trị là 170,23 t n/ha và 80,01 t n/ha Th p nh t là cây mắm trắng với lượng tích lũy
carbon là 120,83 t n/ha và 56,79 t n/ha [18].
Năm 2016, Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự tiếp tục nghiên cứu sinh khối của
r ng ngập mặn ven biển đồng bằng Bắc Bộ để x c định lượng carbon tích lũy trong
sinh khối r ng trồng thuần loài trang, thuần loài ần chua và r ng trồng hỗn giao hai
loài trang và ần chua. Kết qu nghiên cứu cho th y, sinh khối r ng tăng theo tuổi của
r ng (b ng 1.5) [6].
Bảng 1.5: Sinh khối và lượng carbon trong tổng sinh khối của cây trang

(K.obovata) trồng ven biển đồng bằng Bắc Bộ

Tuổi

Sinh khối trên mặt đất của

Sinh khối

cây rừng (kg/cây)

dƣới mặt

Tổng sinh

tích lũy

đất của

khối của

trong sinh

cây rừng

cây

khối cây

(rễ)


(kg/cây)

rừng

Năm

rừng trồng



Thân

cành

Carbon

(kg/cây)
3

2010

4

2009

0,59 ±

1,03 ±

0,81 ±


0,70 ±

0,05

0,08

0,06

0,06

0,59 ±

1,21 ±

0,85 ±

0,80 ±

12

(kg/cây)
3,13 ± 0,18

1,56

3,45 ± 0,15

1,69



5

2008

10

2003

11

2002

13

2000

0,10

0,07

0,05

0,04

0,58 ±

1,45 ±

1,06 ±


0,83 ±

0,08

0,08

0,05

0,06

0,37 ±

2,80 ±

1,12 ±

0,86 ±

0,02

0,12

0,08

0,02

0,53 ±

3,34 ±


1,22 ±

0,89 ±

0,04

0,10

0,06

0,02

0,36 ±

5.06 ±

1,04 ±

0,84 ±

0,03

0,09

0,05

0,02

3,92 ± 0,18


1,95

5,15 ± 0,20

2,56

5,98 ± 0,19

2,99

7,30 ± 0,14

3,59

Kết qu nghiên cứu cho th y, sinh khối c c ộ phận của cây (thân, cành, l , rễ)
và lượng carbon tích lũy trong sinh khối cây có sự kh c nhau ở c c giai đoạn tuổi kh c
nhau nhưng nhìn chung có xu hướng tăng theo tuổi của r ng.
Đồng thời, kết qu nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự (2016)
, cũng đã chỉ ra rằng, tổng sinh khối của r ng phụ thuộc vào mật độ của cây r ng
(b ng 1.6).
Bảng 1.6: Tổng sinh khối của rừng trồng ven biển đồng bằng Bắc Bộ

Tuổi

Rừng trồng thuần

Rừng trồng thuần

Rừng trồng hỗn giao


loài trang

loài bần chua

trang và bần chua
Sinh

Mật độ

Sinh khối

Mật độ

Sinh khối

Mật độ

(cây/ha)

(tấn/ha)

(cây/ha)

(tấn/ha)

(cây/ha)

3


18600

58,12 ± 3,29

-

-

-

-

4

19200

66,24 ± 2,95

-

-

-

-

5

19600


76,91 ± 3,49

-

-

-

-

10

15800

81,40 ± 3,09

1570

65,78 ±

8400 cây trang

2,62

384 cây ần

11

16500


98,65 ± 3,05

1460

69,94 ±

7100 cây trang

2,85

128 cây ần

rừng

13

19500

142,23 ±
2,71

khối
(tấn/ha)

49,72

36,97

14200 cây
1490


13

87,04 ±

trang

3,15

224 cây ần

90,23


T kết qu nghiên cứu về sinh khối và lượng carbon trong sinh khối, Nguyễn Thị
Hồng Hạnh và cộng sự đã đưa ra phương trình tính to n sinh khối thông qua đường kính
của cây, cụ thể như sau [9]:
Đối với cây trang (K.obovata):
B = 0,10316D1,85845;
Btrên mặt đ t = 0,04975D1,94748
Bdưới mặt đ t = 0,01420D2.12146
Đối với cây ần chua (S. caseolaris):
B = 0,000596 D4,04876
B trên mặt đ t = 0,000318 D4,19917
B dưới mặt đ t = 0,000431 D3,56175
Trong đó: B là tổng sinh khốicủa cây, Btrên mặt đ t là sinh khối thực vật trên mặt
đ t, Bdưới mặt đ t là sinh khối thực vật dưới mặt đ t
T sinh khối của cây, tính to n lượng carbon trong cây theo hệ số chuyển đổi
như sau:
Đối với cây trang (K. obovata): Hệ số chuyển đổi t sinh khối cây sang carbon

tích lũy trong sinh khối là 0,4955 (49,55 %)
Đối với cây ần chua (S. caseolaris): Hệ số chuyển đổi t sinh khối cây sang
carbon tích lũy trong sinh khối là 0,4953 (49,53 %).
Nguyễn Thị Hồng Hạnh và Đàm Trọng Đức về “Đ nh gi kh năng tạo bể chứa
carbon của r ng trồng thuần loài trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) ven
biển xã Đa Lộc, Huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa” đã nghiên cứu dựa trên 3 ể chứa
carbon của r ng như: (1) Bể chứa carbon trên mặt đ t; (2) Bể chứa carbon dưới mặt
đ t (3); Bể chứa carbon trong đ t dưới dạng carbon hữu cơ theo hướng dẫn của IPCC
(2006) [8].
Lượng carbon tích lũy trong đ t tăng theo tuổi r ng, cao nh t là R18T là 184,30
t n/ha, tiếp theo là R17T với 170,22 t n/ha, th p nh t là R16T với 160,40 t n/ha. Sự
tích lũy carbon trong đ t có khuynh hướng tăng theo thời gian cùng với sự tích lũy
sinh khối của r ng.
Nguyễn Thị Hồng Hạnh và cộng sự đã nghiên cứu định lượng carbon trong r ng
ngập mặn ven biển tại xã H i Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh. Kết qu nghiên
cứu cho th y, lượng carbon tích lũy trong sinh khối thực vật trên mặt đ t của r ng
14


×