Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO ÁN 5 TUẦN 9 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.22 KB, 20 trang )

TUẦN 9
Thứ hai ngày 11 tháng10 năm 2010
TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là quý nhất.
( TL được các câu hỏi 1,2,3)
- Giáo dục lòng yêu lao động cho HS
II.Chuẩn bị :
- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra -2 HS đọc bài Kì diệu rừng xanh
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1 HS giỏi đọc cả bài.
GVHD đọc - Đọc với giọng kể, đọc nhấn
giọng ở những từ ngữ quan trọng.
- HS lắng nghe.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn1: Từ đầu....được không?
+ Đoạn2: Tiếp...phân giải.
+ Đoạn3: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp ( 2 lần)
+ Đọc từ khó: Sôi nổi, quý, hiếm...
+ Đọc phần chú giải.
- Đọc theo nhóm 2.
. - 1 HS đọc cả bài.
GV đọc diễn cảm toàn bài 1 lượt.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài


H: Theo Hùng,Quý,Nam , cái quý nhất trên đời
là gì?
-HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi.
-Theo Hùng: quý nhất là lúa gạo
-Theo Quý: vàng là quý nhất
-Theo Nam: thì giờ là quý nhất
H: Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến
của mình như thế nào?
H:Vì sao giáo viên giáo cho rằng người lao
động mới là quý nhất?
-Hùng: lúa gạo nuôi sống con người.
-Quý: có vàng là có tiền,có tiền sẽ
mua được lúa gạo.
-Nam: có thì giờ mới làm ra được lúa gạo,vàng
bạc
-Vì không có người lao động thì có lúa gạo,vàng
bạcvà thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị .
H:Theo em khi tranh luận,muốn thuyết phục
người khác thì ý kiến dưa ra phải thế nào?Thái
độ tranh luận phải ra sao?
-Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết
phục đối tượng nghe người nói phải có thái độ
bình tĩnh, khiêm tốn.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
1
- GV hướng dẫn giọng đọc.
- GV chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng. - HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- 2HS nêu ý nghĩa bài học
- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc + chuẩn bị bài
sau.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Yêu thích môn Toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động 1: Thực hành
Bµi 1: HS tù lµm.
2 HS lªn lµm BT3a,3c
- Bài 1: Đọc đề
a) 35m 23cm = 35
100
23
= 35,23m;
b) 51dm 3cm = 51
10
3
dm = 51,3dm;
c) 14m 7cm = 14
100
7
m = 14,07m.
GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả.
Bài 2: - Bài 2:

315cm = 300cm + 15cm
= 3m 15cm = 3
100
15
m = 3,15m.
VËy 3m 15cm = 3,15m.
234cm = 2,34m.
506cm = 5,06m.
34dm = 3,4m.
Bài 3: - Bài 3:
HS tự làm và thống nhất kết quả.
a) 3km 245m = 3
1000
245
m = 3,245km;
b) 5km 34m = 5
1000
34
m == 5,034km;
c) 307m =
1000
307
km = 0,307km.
Bài 4: HS thảo luận cách làm phần a),
c).
a) 12,44m = 12
100
44
m = 12m 44cm;
2

c) 3,45km = 3
1000
450
km = 3km 450m = 3450m
HSKG lµm phÇn b vµ d:
b) 7,4dm = 7
10
4
dm = 7dm 4cm; ;
34,3km = 34
1000
300
km = 34km 300m = 34 300m.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS chuẩn bị tiết sau
- Xem trước bài Viết các số đo khối lượng…
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN
I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết.
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn,
hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. Biết được ý nghĩa của tình bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để dóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên?

B. Bài mới :
- GV nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Cho lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
GV kết luận:
Hoạt động 2: Nhóm 4
- Mời 1 số HS lên đóng vai truyện đôi bạn.
trang 17.
GV kết luận:
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm BT2 (SGK)
- Cho HS liên hệ. Yêu cầu HS đọc phần ghi
nhớ.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị
tiết sau
- 2 em trả lời bài.
- HS mở SGK.
Lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Ai cũng có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và
có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- HS lên đóng vai truyện đôi bạn. Yêu cầu cả lớp
thảo luận các câu hỏi theo SGK trang 17.
- Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp
đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
- HS ghi một biểu hiện của tình bạn đẹp lên bảng
con.
a) Chúc mừng bạn; b) An ủi động viên bạn.
c) Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực.

d) Hiểu ý tốt, nhận khuyết điểm, sửa chữa
- Đọc phần ghi nhớ.
3
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
CHÍNH TẢ( Nhớ – Viết)
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
I. Mục tiêu:
-Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT (3) a/b hoặc BT phương ngữ do GV biên soạn.
- Yêu thích sự phong phú của TV.
II. Chuẩn bị:
- Viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở BT 2 và từng phiếu nhỏ để HS bốc thăm và tìm từ
ngữ chứa tiếng đó.
- Giấy bút, băng dính để HS thi tìm từ láy.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra - HS làm bài tập tiết trước
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HD HS nghe - viết chính tả
- GV đọc bài viết 1 lần - 2HS đọc lại bài viết.
- Tìm hiểu nội dung bài viết.
- HD viết từ khó: ba-la-lai-ca, sông Đà... - 1HS lên bảng lớn viết, lớp viết bảng con.
- 2- 4 HS đọc lại từ khó.
- GV đọc bài chính tả.
* Chấm, chữa bài..
- HS viết bài chính tả.
- GV đọc bài chính tả 1 lượt. - HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài. - HS đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
- GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Làm BT chính tả

a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - HS đọc yêu cầu đề .
. - 5 HS lên bốc thăm và trả lời.
VD: La: con la, la hét, lân la,...
Na: quả na, nết na,...
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3a).
- HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát
giấy khổ to cho các nhóm. - Các nhóm tìm nhanh từ láy.
La liệt, la lối, lạ lẫm, lạ lùng, lạc lõng, lai
láng, lam lũ, làm lụng, lanh lảnh, lanh lợi,
lanh lẹ, lạnh lẽo,...
- Cho HS trình bày. - Đại diện nhóm đêm dán giấy ghi kết quả
lên bảng.
- Nhận xét kết quả của bạn, tuyên dương
nhóm thắng cuộc.
- GV nhận xét, chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở.
- Chuẩn bị bài tiếp.
4
TOÁN
VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG
DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Yêu thích môn Toán

II. Chuẩn bị:
Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống một số ở bên trong.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2.Bài mới :
Hoạt động 1: GV cho HS ôn lại quan hệ
giữa các đơn vị đo khối lượng thường
dùng
2HS lên làm BT4a,4c
1 tạ =
10
1
tấn = 0,1 tấn.
1kg =
1000
1
tấn = 0,001tấn.
1kg =
100
1
tạ = 0,01 tạ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- GV nêu ví dụ: Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm:
5 tấn 132kg = ....... tấn HS nêu cách làm :
5 tấn 132kg = 5
1000
132

tấn = 5,132 tấn.
Vậy: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn.
- GV có thể cho HS luyện tiếp:
5 tấn 32kg = ...... tấn HS nêu cách làm :
5 tấn 32kg = 5
1000
32
tấn = 5,032 tấn.
Vậy: 5 tấn 32kg = 5,032 tấn.
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: -Bài 1: HS tự làm bài, 1 số HS lên bảng làm
a) 4 tấn 562kg = 4
1000
562
tấn = 4,562 tấn;
b) 3 tấn 14kg = 3
1000
14
tấn = 3,014 tấn;
c) 12 tấn 6kg = 12
1000
6
tấn = 0,500 tấn;
d) 500kg =
1000
500
tấn = 0,500 tấn.
(hoặc 500kg =
1000
500

tấn =
10
5
tấn = 0,5 tấn)
Bài 2: HS bài b,c,d -Bài 2 :
a) 2kg 50g = 2
1000
50
kg = 2,050kg;
(hoặc : 2kg 50g = 2
1000
50
kg = 2
100
5
kg = 2,05kg)
b) 45kg 23kg = 45
1000
23
kg = 45,023kg;
5
c) 10kg 3g = 10
1000
3
kg = 10,003kg
d) 500g =
1000
500
kg =
10

5
kg = 0,5kg)
Bài 3: - Bài 3: Bài giải
Lượng thịt cần thiết để nuôi các con sử tử đó trong
một ngày là:
9 x 6 = 54 (kg)
Lượng thịt cần thiết đề nuôi các con sử tử đó trong
30 ngày là :
54 x 30 = 1620 (kg)
1620kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
Đáp số : 1,620 tấn (hay 1,62 tấn)
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà hoàn thành các bài tập
vào vở
- Về nhà xem lại bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu truyện Bầu trời mùa thu (BT1,
BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi
miêu tả.
- Có tình yêu đối với cảnh đẹp quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Bút dạ, giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra - HS làm bài tập tiết trước
2. Bài mới:

Hoạt động 1: HDHS làm BT
Bài tập 1-2 * 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS
làm bài.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3
* HS đọc yêu cầu đề .
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - HS làm bài cá nhân: Viết một đoạn văn khoảng 5
câu tả một cảnh đẹp ở quê em.
- 1 số HS đọc bài viết của mình.
- GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
6
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
KHOA HỌC
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. Mục tiêu:
- Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
- Thông cảm, vận động, tuyên truyền mọi người không xa lánh, phân biệt đối xử với những người
bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
II. Chuẩn bị :
- Hình minh họa trang 36,37 SGK.
- Tranh, ảnh, tin bài về các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS.
- Một số tình huống ghi sẵn vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
- HIV có thể lây truyền qua những đường nào?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh
HIV/AIDS ?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: HIV/AIDS không lây qua một số
tiếp xúc thông thường
+ Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả
năng lây nhiễm HIV/AIDS ?
- 2 HS trả lời
- Lớp nhận xét
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “HIV không lây
qua đường tiếp xúc thông thường”.
+ Chia nhóm mỗi nhóm 4 HS.
+ HS đọc lời thoại của các n/vật trong hình 1
và phân vai diễn lại t/huống: Nam, Thắng, Hùng
đang chơi bi thì bé Sơn đến xin chơi cùng. Bé
Sơn bị nhiễm HIV do
- GV giúp đỡ, gợi ý, khuyến khích HS.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Không nên xa lánh, phân biệt
đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ
- GV nhận xét các ứng xử của HS
mẹ truyền sang nên Hùng không muốn cho bé
chơi cùng. Theo em, lúc đó Nam và Thắng phải
làm gì?
- HS thảo luận nhóm đôi - Trả lời.
HS q/sát hình 2,3 tr 36,37 SGk, đọc lời thoại
của các n/vật và trả lời c/hỏi: “Nếu các bạn đó

là người quen của em, em sẽ đ/xử với các bạn
ntn? Vì sao?”
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
- GV phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.
T.H 1: Lớp em có 1 bạn vừa chuyển đến. Bạn
rất xinh xắn nên lúc đầu ai cũng muốn chơi với
bạn. Khi biết bạn bị nhiễm HIV mọi người đều
thay đổi thái độ vì sợ lây. Em sẽ làm gì khi đó?
T.H 2: Em cùng các bạn đang chơi trò chơi:
“Bịt mắt bắt dê” thì Nam đến xin được chơi
cùng. Nam đã bị nhiễm HIV từ mẹ. Em sẽ làm
gì khi đó?
HS thảo luận nhóm 4
7
T.H 3: Em cùng các bạn đang chơi thì cô Lan đi
chợ về. Cô cho mỗi đứa 1 quả ổi nhưng ai cũng
rụt rè không dám nhận vì cô bị nhiễm HIV. Khi
đó em sẽ làm gì?
T.H 4: Nam kể với em và các bạn rằng mẹ bạn
ấy từ ngày biết mình bị nhiễm HIV rất buồn
chán, không làm việc cũng chẳng thiết gì ăn
uống. Khi đó em sẽ làm gì?
3. Củng cố, dặn dò
- Chúng ta cần có thái độ ntn đối với người
nhiễm HIV và gia đình họ? Làm như vậy có tác
dụng gì?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học
- Dặn học mục “Bạn cần biết”; chuẩn bị bài sau.
- Đại diện nhóm trình bày.

.
- HS trả lời.
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010
TẬP ĐỌC
ĐẤT CÀ MAU
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm – Hiểu nội
dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con
người Cà Mau.( TL được các câu hỏi trong SGK )
- Yêu cảnh thiên nhiên và con người ở Cà Mau.
II.Chuẩn bị:
- Bản đồ hành chính VN.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra -2HS đọc và TLCH bài Cái gì quý nhất.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV HD đọc . - 1HS đọc mẫu.
- Giọng đọc khoẻ, rõ ràng, nhấn giọng những từ
ngữ tả sự khắc nghiệt của thiên nhiên.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn1: Từ đầu...cơn giông
- HS đọc đoạn nối tiếp. ( 2 lần)
+Đoạn1: Tiếp...cây đước.
+Đoạn1: còn lại.
- Luyện đọc từ ngữ.
+ Đọc từ khó: mưa giông,hối hả, bình bát,
thẳng đuột, lưu truyền.
+ HS đọc chú giải, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 2.

- HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm lại 1 lần.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
H: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông:Rất đột
ngột,dữ dội nhưng chóng tạnh.
8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×