Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

giáo án 5 Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.01 KB, 46 trang )

Tuần 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2008
Tập đọc:
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ :
+ Pi-e, ngọc lam, nô - en, con lơn, Gioan, rạng rỡ, năm nay, làm lại, tràn trề.....
- Đọc trôi chạy đợc toàn bài, ngắt ghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi cảm
- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nhân vật.
2. Đọc - hiểu
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : Lễ nô - en, giáo đờng.
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi ba nhân vật là những con ngời có tấm lòng nhân
hậu, biết quan tâm và đem lại niền vui cho mọi ngời.
II. Đồ dùng dạy - học.
- Tranh minh hoạ trang 132, SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
bài "Trông rừng ngập mặt" và nêu nội
dung chính của từng đoạn.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- Hỏi tên chủ điểm tuần này là gì ?
Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến
điều gì ?


- Giới thiệu : Chủ điểm của tuần này
là : Vì hạnh phúc con ngời. Các bài học
trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu
biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo,
lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh
phúc của con ngời. Hôm nay các em
cùng tìm hiểu về câu chuyện " Chuỗi
ngọc lam" để thấy đợc tình cảm yêu th-
ơng giữa con ngời.
2.2.H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từg
đoạn của bài ( 2 lợt ). Chú ý sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng cho từng HS.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS nêu: Chủ điểm " Vì hạnh phúc
con ngời". Tên chủ điểm gợi cho em
nghĩ đến những việc làm để mang lại
cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con
ngời.
- Theo dõi.
- HS đọc theo trình tự:
+ HS1: Chiều hôm ấy ... cớp mất ngời
anh yêu quý.
+ HS2: Ngày lễ Nô-en tới ... hi vọng
1
- Hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV yêu cầu HS đọc các tên riêng
trong bài.

- GV gọi HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1, chú ý giọng đọc
nh sau:
tràn trề.
- Truyện có ba nhân vật: Chú Pi-e, cô
bé Gioan, chị bé Gioan.
- HS đọc: Pi-e, Gioan.
- 1HS đọc cho cả lớp nghe.
- Theo dõi
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu
lấy từ con lợn đất tiết kiệm.
+ Lời chú Pi - e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà.
- Câu kết chuyện đọc chậm rãi, đầy cảm xúc.
b) Tìm hiểu bài
* Phần 1:
- Gọi 2 HS đọc phần 1.
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và
nêu nội dung chính.
- Yêu cầu HS luyện đọc phần 1 theo
cặp.
- Gọi 1 HS đọc phần 1.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi sau:
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
ai?
+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi
ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?

+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm
phần 1 theo vai. Nhắc HS thể hiện đúg
các câu hỏi, câu kể, câu cảm trong bài.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Nhận xét, khe ngợi những HS đọc
hay.
* Phần 2
- Gọi 3 HS đọc tiếp nối phần 2. Yêu
- HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS đọc thầm và nêu: Phần 1 là cuộc
đối thoại giữa chú Pi-e với cô bé Gioan.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng
đoạn.
+ Đoạn 1: Chiều hôm ấy .... xin chú gói
lại cho cháu.
+ Đoạn 2: Pi-e ngạc nhiên .... đừng
đánh rơi nhé.
+ Đoạn 3: Cô bé mỉm cời ... ngời anh
yêu quý.
- 1HS đọc toàn bộ phần 1 cho cả lớp
nghe.
- Đọc thầm và tìm ý trả lời, sau đó mỗi
câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác bổ
sung ý kiến.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng
chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là ngời chị
đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi
ngọc lam.

+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một
nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập
con lợn đất.
+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi
lúi húi gỡ mảnh giáy ghi giá tiền trên
chuỗi ngọc lam.
-HS đọc diễn cảm theo vai: ngời dẫn
chuyện, chú Pi-e, cô bé Gioan.
-2 nhóm thi đọc diễn cảm theo vai, cả
lớp theo dõi và nhận xét.
- 3HS nối tiếp đọc theo trình tự:
+ HS 1: Ngày lễ Nô-en ... phải.
2
cầu HS cả lớp theo dõi tìm nội dung
chính của đoạn.
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 sau đó
ghi lên bảng.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc phần 2 trớc lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi sau:
+Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e
làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả
giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với
chú Pi-e?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong
câu chuyện này?
- Giảng: Ba nhân vật trong chuyện đều

nhân hậu, tốt bụng. Ngời chị thay mẹ
nuôi em từ bé. Em gái yêu chị, mang hết
số tiền mình tiết kiệm đợc để mua quà
tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Chú Pi-e
tốt bụng muốin mang lại niềm vui cho
hai chị em đã gỡ mảnh giấy giá tiền để
bé Gioan vui mua đợc chuỗi ngọc. Ngời
chị biết em mình không thể mua nổi
chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi,
muốn trả lại món hàng. Những con ngời
ấy thật nhân hậu, đáng để chúng ta học
tập.
- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2
theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
phần 2
- Nhận xét, khen ngợi từng HS.
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của
từng bài.
- Ghi nội dung chính của bài.
+ HS2: Tha .... số tiền em có.
+ HS 3: Hai ngời đều im lặng .... hi
vọng tràn trề.
- Phần 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và
chị cô bé.
- 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối
( đọc 2 lợt ).
- 1HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- Đọc thầm, tìm ý trả lời, sau đó mỗi
câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ

sung.
+ Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có
đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây
không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật
không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô
bé với giá bao nhiêu tiền?
+Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất
cả số tiền mà em có.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành
tặng vợ cha cới của mình nhng cô đã
mất vì một tai nạn giao thông.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này
đều là những ngời tốt, có tấm lòng nhân
hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại
hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại
niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan
mong muốn mang lại niềm vui cho ngời
chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị cô bé đã
cu mang, nuôi nấng bé khi mẹ bé mất.
- Lắng nghe.
- 3HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc
phân vai: ngời dẫn chuyện, chú Pi-e, chị
gái và bé Gioan.
- 2 nhóm HS tham gia thi đọc.
- HS: Câu chuyện ca ngợi những con
ngời có tấm lòng nhân hậu, thơng yêu
ngời khác, biết đem lại niềm vui, hạnh
phúc cho ngời khác.
- 2HS nhắc lại nội dung chính của bài,
cả lớp ghi vào vở.

3
3.Củng cố - dặn dò
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai:
ngời dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị bé
Gioan.
- Nhận xét HS đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài
Hạt gạo làng ta.
Toán ( Tiết 66 )
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà
thơng tìm đợc là một số thập phân
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Hiểu và vận dụng đợc quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
mà thơng tìm đợc là một số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn ví dụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập
hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 12 : 5.
- GV hỏi : theo em phép chia :
12 : 5 = 2 d 2
Còn có thể thực hiện tiếp đợc hay không ?

- GV nêu : Bài học hôm nay giúp các em trả
lời câu hỏi này.
2.2 H ớng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên
cho một số tự nhiên mà th ơng tìm đ ợc là một
số thập phân.
a, Ví dụ 1
- GV nêu bài toán ví dụ : Một cái sân hình
vuông có chu vi là 27m. hỏi cạnh của sân dài
bao nhiêu mét ?
- Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài
bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia 27 : 4.
- Theo em ta có thể chia tiếp đợc hay
không ? làm thế nào có thể chia tiếp số d 3 cho
4 ?
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu :
Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thơng (6) rồi
viết thêm 0 vào bên phải số d 3 thành 30 và
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới
lớp theo dõi nhận xét.
- HS thực hiệnvà nêu : 12 : 5 =
2 (d 2)
- Một số HS nêu ý kiến của
mình.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta lấy chu vi của cái sân
hình vuông chia cho 4.
- HS nêu phép tính : 27 : 4
- HS đặt tính và thực hiện chia,

sau đó nêu : 27 : 4 = 6 (d 3)
- HS phát biểu ý kiến trớc lớp
- HS thực hiện tiếp phép chia
theo hớng dẫn trên. Cả lớp thống
nhất cách chia nh sau : (Hớng
4
chia tiếp, có thể làm nh thế mãi.
b, Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện tính 43 :
52
- GV hỏi : Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện
giống phép chia 27 : 4 không vì sao ?
- Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị
không thay đổi.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách
thực hiện của mình.
c, Quy tắc thực hiện phép chia
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự
nhiên mà còn d thì ta tiếp tục chia nh thế nào ?
2.3 Luyện tập thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học
đặt tính và tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số
phép tính sau :
12 : 5 75 : 12
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- Làm thế nào để viết các phân số dới dạng
số thập phân.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét ghi điểm.
dẫn nh SGK)
- HS nghe yêu cầu.
- Phép chia 43 : 52 có số chia
lớn hơn số bị chia (43 < 52 ) nên
không thể thực hiện giống phép
chia 27 : 4.
- HS nêu : 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính
trớc lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét để thống nhất cách thực hiện
phép tính nh sau : (Hớng dẫn nh
SGK)
- 3 đến 4 HS nêu trớc lớp, HS
cả lớp theo dõi nhận xét, sau đó
học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS
làm một cột. HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập
- HS nhận xét bài làm của bạn,
nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
- 2 HS lần lợt nêu trớc lớp, HS

cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS đọc đề toán trớc lớp, HS cả
lớp đọc thầm đề toán trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
May một bộ quần áo hết số mét
vải
70 : 25 = 2,8 (m)
May 6 bộ quần áo hết số mét
vải là
2,8 x 6 = 16, 8 (m)
Đáp số : 16, 8m
- HS nhận xét bài làm của bạn,
nếu có sai thì sửa lại cho đúng.
- Bài toán yêu cầu chúng ta viết
các phân số dới dạng số thập
phân.
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau
đó một HS đọc bài làm trớc lớp,
HS cả lớp theo dõi nhận xét.
5
3 Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm và chuẩn
bị .
2
2 : 5 0,4
5

= =
;
3
3 : 4 0,75
4
= =
18
18 : 5 3.6
5
= =
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
Khoa học
Gốm xây dựng: Gạch, ngói
I/ Mục tiêu
Giúp HS:
- Kể đợc tên của một số đồ gốm.
- Phân biệt đợc gạch, gạch, ngói với đồ sành, sứ.
- Nêu đợc một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
- Tự làm thí nghiệm để biết công dụng của gạch, ngói.
II/ Đồ dùng dạy_học.
- Hình minh họa trang 56, 57 SGK
- Một số lọ hoa bằng thủy tinh gốm.
- Một vài miếng ngói khô, bát đựng nớc(đủ dùng theo nhóm).
III/ Hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 học sinh lên
bảng yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về
nội dung bài cũ, sau đó nhận xetsvaf cho

điểm HS
Đa ra 2 lọ hoa (1 bằng thủy tinh,1 bằng
sứ). Hỏi: Đây là gì? chúng đợc làm từ vật
liệu gì?
Giới thiệu: Giơ chiếc lọ hoa sành (sứ,
gốm) và nói: Chiếc lọ hoa này thực chất
làm bằng vật liệu gì? Bài học hôm nay
của các em sẽ tìm hiểu về gốm xây
dựng, ngói, gạch.
- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ HS 1: Làm thế nào để biết một hòn
đá có phải đá vôi hay không?
+ HS2: Đá vôi có tính chất gì?
+ HS3: Đá voi có ích lợi gì?
- QUan sát trả lòi.
+ Đây là lọ hoa.
+ CHúng đợc làm bằng thủy tinh, sành,
đất nung, gốm.
Hoạt động 1: Sản xuất đồ gốm
- Cho HS xem đồ thật hoặc tranh ảnh
và giới thiệu một số đồ vật đợc làm bằng
đất sét nung không tráng men sành, men
sứ và nêu: Các đồ vật này đều gọi là đồ
gốm.
- GV yêu cầu: Hãy kể tên các đồ gốm
mà em biết. Ghi nhanh các đồ gốm mà
HS kể lên bảng.
+ Tất cả các đồ gốm đợc làm từ gì
- Lắng nghe.

- Tiếp nối nhau kể tên:
Một số đồ gốm: Lọ hoa, bát, đĩa, ấm,
chén, khay đựng hoa quả, tợng, chậu cây
cảnh, nồi đất, lọ lục bình, một số đồ lu
6
- Kết luận: Tất cả các đồ gốm đều làm
từ đất sét, đồ sành, sứ mà chúng ta biết
để đợc làm từ gốm đợc tráng men, chạm
khắc các hoa văn lên đó nên trong
chúng rất khác lạ và đẹp mắt. Đặc biệt
còn có các đồ sứ đợc làm từ đất sét trắng
một các tinh xảo.
- Giáo viên hỏi: khi xây nhà chúng ta
cần có những nguyên liệu gì?
- GV nêu: Gạch, ngói là những đồ gốm
xây dựng. Chúng ta hãy tìm hiểu xem có
những loại gạch, ngói nào? cách làm
gạch, ngói nh thế nào nhé ?
niệm: Tợng, vòng, hình con thú
+ Tất cả các loại đồ gốm điều làm từ
đất sét nung.
- Lắng nghe.
- Hs trả lời theo hiểu biết của bản thân:
Khi xây nhà cần có: Xi măng, vôi, cát,
gạch, ngói, sắt, thép
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch ngói
- Tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm nh sau :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ

trang 56, 57 SGK và trả lời các câu hỏi
.
- Loại gạch nào dùng để xây tờng?
- Loại gạch nào để lát sàn nhà, lát sân
hoặc vỉa hè, ốp tờng?
- Loại ngói nào đợc dùng để lợp mái
nhà trong hình 5?
- Gọi HS trình bày ý kiến trớc lớp, yêu
cầu các học sinh khác theo dõi và bổ
sung ý kiến:
- Nhận xét câu trả lời cho HS.
- Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài
và ngói âm dơng: Mái nhà ở hình 5 đợc
lợp bằng ngói ở hình 4c. Các viên ngói đ-
ợc xếp chồng lên nhau theo thứ từ dới
lên.
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế: Trong
khu nhà em có mái nhà nào đợc lợp
bằng ngói không? Mái đó đợc lợp bằng
loại ngói gì?
+ Trong lớp mình, bạn nào biết quy
trình làm gạch, ngói nh thế nào?
- 4 HS . ngồi 2 bàn dới tạo thành 1
nhóm cùng trao đổi, thảo luận.
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện trinh bày, mỗi
HS chỉ nói về 1 hình. Các nhóm khác
nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp đi đến
thống nhất.
- Hình 1: Gạch dùng để lát tờng.
- Hình 2a: Gạch để lát sân hoặc bậc

thềm hoặc hành lang, vỉa hè. hình 2b
dùng để lát sân hoặc nền nhà hoặc ốp t-
ờng.
- Hình 2c: Gạch dùng để ốp tờng.
- Loại ngói ở hình 4a (ngói âm dơng)
dùng để lợp mái nhà ở hình 6.
- Loại ngói hình 4c (ngói hài) dùng để
lợp mái nhà hình 5.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau trả lời theo hiểu biết: Ví
dụ:
+ ở gần nhà em có một ngôi chùa mái
lợp bằng ngói hài.
+ ở khu phố nhà em có một ngôi đình
mái lợp bằng ngói âm dơng.
+ Nhà ông nội em là kiểu nhà cổ, mái
lợp bằng ngói hài.
+ Gần nhà có một ngôi chùa lợp bằng
ngói tây.
+ Gạch gói đợc làm từ đất sét:đất đợc
chộn với một ít nớc, nhào thật kĩ, cho vào
7
- Kết luận: Việc làm ngói, gạch rất vất
vả. Ngời ta lấy đất sét trộn lẫn với nớc,
nhào thật kĩ rồi cho vào khuôn đóng
gạch thành viên, sau đó cho ra phơi khô
rồi cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Ngày
nay, khoa học đã phát triển, việc đóng
gạch, ngói đã có sự giúp đỡ của máy
móc. Trong các nhà máy sảm xuất gạch,

ngói nhiều việc đợc làm bằng máy.
máy, ép khuôn, để khổồi cho vào lò,
nung ở nhiệt độ cao.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3: Tính chất của gạch, gói
- GV cầm 1 mảnh ngói trên tay và
hỏi: ? Nếu cô buông tay khỏi mảnh ngói
thì chuyện gì xảy ra? Tại sao lại nh vậy?
- GV nêu yêu cầu của hoạt động:
Chúng ta cùng làm thí nhiệm dể xem
gạch, ngói còn có tính chất nào nữa.
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Chia mỗi nhóm 1 mảnh gạch hoặc
ngói khô. 1 bát nớc.
- Hớng dẫn làm thí nhiệm: Thả mảnh
gạch hoặc ngói vào bát nớc. Quan sát
xem có hiện tợng gì xảy ra? Giải thích
hiện tợng đó.
Gọi 1 nhóm lên trình bày thí nhiệm, yêu
cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung
ý kiến.
GV hỏi sau khi HS trình bày xong:
+ Thí nhiệm bày chứng tỏ điều gì?
+ Em có nhớ thí nhiệm này chúng ta đã
làm ở bài học nào rồi?
+ Qua 2 thí nhiệm trên, em có nhận xét
gì về tính chất của gạch, ngoi?
- Kết luận: Gach. ngói thờng xốp, có
nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ
nên khi vận chuyển phải lu ý

HS nêu câu trả lời:Miếng ngói sẽ vỡ
thành nhiều mảnh nhỏ. Vì ngói đợc làm
từ đất sét đã đơc nung chín nên khô và
rất ròn.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dói tạo thành 1
nhóm. làm thí nhiệm, quan sát, ghi lại
hiện tợng.
- 1 nhóm HS trình bày thí nhiệm, các
nhóm khác theo dõi bổ sung ý kiến và đi
đến thống nhất:
+) Khi thả mảnh gạch,ngói vào bát nớc
ta tháy có nhiều bọt nhỏ từ mảnh gạch,
ngói nổi lên trên mặt nớc . Có hiện tợng
đó là do đát sét không ép chặt, có nhiều
lỗ nhỏ, nớc tràn vào các lỗ nhỏ đẩy
không khí trong đó ra tạo thành các bọt
khí.
HS trả lời:
+)Thí nghiệm này chứng tỏ trong gạch
ngói có nhiều lỗ nhỏ li ti.
+)thí nhiệm nay đã làm ở bài không khí
có ở quanh ta trong chơng trình khoa học
lớp 4.
- Lắng nghe.
Hoạt động kết thúc
GV yêu cầu HS trả lời câu nhanh các
câu hỏi:
+) Đồ gốm gồm các đồ dùng nào?
+) Gạch, ngói có tính chất gì?
- Học sinh trả lời.

8
- NhËn xÐt c©u tr¶ lêi cđa HS.
- NhËn xÐt tiÕt häc, khen ngỵi nh÷ng
hoc sing tÝch cùc tham gia x©y dng bµi.
- DỈn HS vỊ nhµ hoc thc mơc b¹n
cÇn biÕt, ghi l¹i vµo vë vµ t×m hiĨu vỊ xi
m¨ng
- Häc sinh l¾ng nghe
------------------------------------------------------------
§¹o ®øc
T«n träng phơ n÷ ( TiÕt 1 )
I. Mơc tiªu
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ
nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người
phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày
II. §å dïng d¹y häc
- B¶ng phơ
- PhiÕu häc tËp
- B¶ng nhãm
- C¸c c©u chun, bµi h¸t ca ngỵi phơ n÷.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chđ u
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1.KiĨm tra bµi cò.
Em h·y kĨ víi b¹n nh÷ng phong tơc tËp
qu¸n tèt ®Đp thĨ hiƯn t×nh c¶m kÝnh giµ,
yªu trỴ cđa d©n téc ViƯt Nam
-GV nhËn xÐt
2.Bµi míi

Ho¹t ®éng 1: Vai trß cđa phơ n÷
-GV tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo
nhãm.
+Giao phiÕu häc tËp cho c¸c nhãm.
-2HS tr¶ lêi c©u hái
-Häc sinh tiÕn hµnh lµm viƯc theo
nhãm.
+C¸c nhãm th¶o ln.
PhiÕu häc tËp
1. Em h·y kĨ c¸c c«ng viƯc mµ phơ n÷ hay lµm thêng ngµy trong gia ®×nh.
2. Em h·y kĨ tªn c¸c c«ng viƯc mµ phơ n÷ ®· lµm ngoµi x· héi.
3. Cã sù ph©n biƯt ®èi xư gi÷a trỴ em g¸i vµ trai ë ViƯt Nam kh«ng? Cho vÝ dơ?
4. Em h·y kĨ tªn mét sè ngêi phơ ÷ ViƯt Nam “ ®¶m viƯc níc, giái viƯc nhµ ” trong
thêi b×nh mµ em biÕt.
- GV tỉ chøc cho HS thi ®ua gi÷a c¸c
nhãm
+ GV chia b¶ng phơ lµm 4 cét, c¸c
nhãm sÏ viÕt theo thø tù t¬ng øng víi
nhãm m×nh
+Thêi gian th¶o ln 3 phót, thêi gian
lªn b¶ng viÕt lµ 1 phót.
+ GV yªu cÇu c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt,
bỉ sung ý kiÕn cho nhãm b¹n.
+C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- HS lªn viÕt kÕt qu¶ cđa nhãm m×nh
lªn b¶ng.
+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt.
9
+ GV nhận xét hoạt động của các nhóm;
kể tên thêm tên một số nữ ah hùng của

Việt Nam.
+ GV mời 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- GV kết luận: Phụ nữ không chỉ làm
những công việc trong gia đình mà cả
ngoài xã hội ( cũng nh nam giới).
Hoạt động 2: Thế nào là đối xử bình
đẳng, tôn trọng với phụ nữ.
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+ GV phát phiếu học tập cho HS và yêu
cầu HS tự hoàn thành phiếu.
+HS đọc ghi nhớ.
- HS làm việc độc lập.
+ HS nhận phiếu học tập
Phiếu học tập
1. Em hãy viết Đ vào

những ý kiến thể hiện sự đối xử bình đẳng với phụ nữ.

Trẻ em trai và gái có quyền đợc đối xử bình đẳng.

Con trai bao giờ cũng giỏi hơn con gái.

Làm việc nhà không chỉ là trách nhiệm của mẹ và chị, em gái.

Chỉ nên cho con trai đi học.

Mọi chức vụ trong xã hội chỉ đàn ông mới đợc nắm giữ.
2. Em hãy viết K vào trớc các ý kiến mà em cho là sai. Vì sao?

Tặng quà cho mẹ, em gái và các bạn nữ nhân ngày Quốc tế phụ nữ.


Không thích làm chung với các bạn gái công việc tập thể.

Trong lớp các bạn trai chơi với nhau, không chơi với các bạn nữ.
+ GV yêu cầu 4 HS trình bày trớc cả lớp.
+ Yêu cầu HS khác theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận.
Hỏi: Thế nào là đối xử bình đẳng với phụ
nữ?
Hỏi: Hiện nay, phụ nữ Việt Nam đợc đối
xử nh thế nào?
Hoạt động 3: Tôn trọng phụ nữ bằng
hành động.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm
theo giới tính
+Yêu cầu:
Các HS trong nhóm nam mỗi HS nêu
3 việc làm của bản thân thể hiện đợc sự
tô trọng với phụ nữ, 3 việc làm cha thể
hiện sự tôn trọng phụ nữ.
Các HS trong nhóm nữ nêu 3 việc làm
thể hiện sự tôn trọng phụ nữ, 3 việc làm
cha thể hiện sự tôn trọng phụ nữ của các
bạn nam.
+HS trình bày trớc lớp.
+HS nhận xét, bổ sung ý kiến cho bạn.
- Lớp thực hiện chia nhóm theo giới
tính.
+ HS làm việc theo nhóm.
10

- HS tiến hành hoạt động cá nhân.
+Các nhóm dán kết quả lên bảng.
+Đại diện nhóm lên trình bày.
+HS nhận xét, bổ sung.
- GV tổ chức làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo
luận lên bảng.
+Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả của nhóm.
+Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.
-GV kết luận: Phụ nữ là một thành viên
không thể thiếu trong xã hội cũng nh
trong mỗi gia đình. Chúng ta cần biết yêu
thơng, tôn trọng và đối xử tốt, bình đẳng
với phụ nữ.
3.Củng cố - Dặn dò
- GV tổng kết tiết học
-Dặn HS: Em cùng các bạn trong tổ lập
kế hoạch chúc mừng ngày Quốc tế phụ
nữ 8/3.S tầm các câu chuyện, bài hát nói
về phụ nữ.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán: ( Tiết 67 )
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thơng
tìm đợc là một số thập phân.
- Giải bài toán có liên quan đến chu vi và diện tích hình, bài toán liên quan đến số

trung bình cộng.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài
tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học
trớc.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV : Trong tiết học toán này các em
cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên mà thơng tìm đợc là một số
thập phân.
2.2 H ớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới
lớp theo dõi nhận xét.
- HS nghe để xác định nhiệm vụ
của tiết học.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm
hai phần, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
a.5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06
11
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài toán và làm
bài .
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4
- GV Yêu cầu HS đọc đề toán.
- Gọi HS tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó h-
ớng dẫn HS yếu kém. Câu hỏi hớng dẫn :
+ Một giờ xe máy đi đợc bao nhiêu ki-lô-
mét ?
+ Một giờ ô tô đi đợc bao nhiêu ki-lô-
mét ?
+ Một giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy
bao nhiêu ki-lô-mét ?
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
3 Củng cố dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm
và chuẩn bị .
= 16,01
b.35,04 : 4 - 6,87 = 8,76 - 6,87
= 1,89

c.167 : 25 : 4 = 6,68 : 4 = 1,67
d.8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn,
nếu bạn làm sai thì sửa lại cho
đúng.
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng mảnh vờn hình chữ
nhật là
2
24 9,6( )
5
mì =
Chu vi mảnh vờn hình chữ nhật là
;
(24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
Diện tích mảnh vờn hình chữ nhật
là :
24 x 9,6 = 230,4 (m
2
)
Đáp số : 67,2 m và 230,4 m
2
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn,
nếu có sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề toán trớc lớp, HS
cả lớp đọc thầm đề toán trong
SGK.
- 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp.

- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Quãng đờng xe máy đi đợc trong
một giờ là :
93 : 3 = 31 (km)
Quãng đờng ô tô đi đợc trong một
giờ là :
103 : 2 = 51,5 (km)
+ Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn
xe máy số ki-lô-mét là :
51,5 - 31 = 20, 5 (km)
Đáp số : 20, 5km
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn,
nếu có sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau.
---------------------------------------------------
Chính tả: ( Nghe viết )
12
Chuỗi Ngọc lam
I. Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn văn từ Pi-e ngạc nhiên ... cô bé mỉm cời rạng
rỡ chạy vụt đi trong bài Chuỗi ngọc lam
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ch hoặc vần ao/au
II. đồ dùng dạy - học
- Từ điển HS
- Giấy khổ to kẻ sãn bảng ( 2tờ ), bút dạ.
Tranh - chanh trng - chng trúng - chúng trèo chèo
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng viết các từ chỉ
khác nhau ở âm đầu s/x hoặc vần
uôt/uôc
- Yêu cầu HS nhận xét từ bạn viết trên
bảng
- Nhận xét chữ viết của HS
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết chính tả hôm nay các em
cùng nghe viết một đoạn trong bài chuỗi
ngọc lam và bài tập chính tả phân biệt
âm đầu trích hoặc vần ao/au
2.2 H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết.
- Hỏi: Nội dung đoạn văn là gì?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ
vừa tìm đợc.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài
2.3 Hớng dẫn làm bài tập chính tả
- 3 HS lên bảng tìm các từ, HS dới lớp
làm vào vở.
- Nhận xét

- HS nghe và xác định nhiệm vị của tiết
học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng
- HS: đoạn văn kể lại cuộc đối thoại
giữa chú Pi-e và bé Gioan. Chú Pi-e biết
Gioan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn
đất để mua tặng chị chuỗi ngọc nên chú
đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé
vui vì mua đợc chuỗi ngọc tặng chị.
- HS nêu các từ khó. Ví dụ: ngạc
nhiên, Nô-en, Pi-e, trầm ngâm, Gioan,
chuỗi, lúi húi, rạng rỡ....
Bài 2 a)
GV tổ chức cho HS "thi tiếp sức tìm từ". Cách tổ chức nh đã giới thiệu ở tiết chính tả
tuần 12
Tranh
Chanh
tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, tranh việc....
quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào,......
13
Trng
Chng
trng bày, đặc trng, sáng trng, trng cầu....
bánh chng, chng cất, chng mắm, chng hửng
Trung
Chúng
trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử....
chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng, dân chúng....
Trèo
Chèo

leo trèo, trèo cây, trèo cao ngã đau....
vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống...
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
của bài tập.
-.Yêu cầu HS tự làm bài . Hớng dẫn:
HS dùng bút chì điền vào vở bài tập. Nhớ
rằng ô có số 1 điều các tiếng có vần ao
hoặc vần au, ô có số 2 điền tiếng bắt
đầu bằng ch hoặc tr
- Gọi HS đọc nhận xét bài tập bạn làm
trên bảng.
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
Lời giải
- Lần lợt điền vào ô số 1: đảo, hào, tàu,
vào, vào
- Lần lợt điền vào ô số 2: trọng, trớc, tr-
ờng, chỗ, trả
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìm đợc
và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
dùng bút chì làm vào vở hoặc vở bài tập.
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/sai. Nếu
sai thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi GV chữa bài và sửa lại bài
của mình nếu sai.

- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu:
On tập về từ loaùi
I. Mục tiêu
- Ôn tập về hệ thống hoá các kiến thức đã học về : danh từ, đại từ, quy tắc viết
hoa danh từ riêng
- Thực hành kỹ năng sử dụng danh từ, dại từ trong các kiểu câu đã học
II. ồ dùng dạy - học
- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở bài tập 1
- Bảng phụ viết sẵn:
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật.
- Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ tiêng luôn luôn đợc viết hoa.
- Quy tắc viết hoa danh từ riêng
+ Khi viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo nên tên riêng đó.
+ Khi viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, ta viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận
tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần
có gạch nối.
+ Những tên riêng nớc ngoài đợc phiên âm theo âm Hán Việt thì viết giốn nh cách
viét tên riêng Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
14
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc với một trong các
cặp quan hệ từ đã học
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên
bảng. Nêu ý nghĩa biểu thị quan hệ từ
mà bạn sử dụng.

- Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu: Giờ học hôm nay chúng ta
cần ôn tập về danh từ, đại từ, quy tắc
viết hoa danh từ riêng và kỹ năng sử
dụng chúng.
2.2. H ớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của
bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là danh từ chung? cho ví
dụ.
+ Thế nào là danh từ riêng? cho ví dụ.
- Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS
cách làm bài: gạch 1 gạch dới danh từ
chung, gạch 2 gạch dới danh từ riêng.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS đặt câu trên bảng lớp. HS dới
lớp đặt câu vào vở.
- Nhận xét, nêu ý nghĩa.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Danh từ chung là tên của một loại sự
vật. Ví dụ: sông, bạn, ghế, thày giáo...

+ Danh từ riêng là tên của một sự
vật.Danh từ riêng luôn luôn đợc viết hoa.
ví dụ: Huyền, Hà, Nha Trang,....
- 1 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp
làm bài vào vở bài tập
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV và sửa lại
bài mình nếu sai.
Đáp án:
- Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào, - Chị..... Chị là chị gái của em
nhé!
Tôi nhìn em cời trong hai hàng n ớc mắt kéo vệt trên má:
- Chị sẽ là ngời chị của em mãi mãi.
Nguyên cời rồi đa tay lên quệt má. Tôi chẳng buồn lau mặt nữa. Chúng tôi đứng
nh vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu, xung quanh là tiếng đàn, tiếng hát khi
xa, khi gần chào mừng mùa xuân. Một năm mới bắt đầu.
- Lu ý HS các từ Chị, em trong các câu sau có đại từ:
Chị! - Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào - Chị.... Chị là chị gái của em nhé!
Tôi nhìn em {....}
Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn
văn ghi nhớ về danh từ.
- Nhắc HS ghi nhớ định nghĩa danh từ
chung, danh từ riêng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết hoa
- 2 HS nối tiếp nhau đọc lại định nghĩa
chung, danh từ riêng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp

- 2 HS nối tiếp nhau phát biểu đến khi
15
danh từ riêng.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn quy tắc viết
hoa danh từ riêng.
- Đọc cho HS viết các danh từ riêng.
Ví dụ: Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Trờng
Sơn, An-đéc-xen, La-phông-ten. Vích-to
Huy-gô, Tây Ba Nha, Hồng Kông.....
- Gọi HS nhận xét danh từ riêng bạn
viết trên bảng.
- Nhận xét, dặn dò HS ghi nhớ quy tắc
viết hoa.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần ghi
nhớ về đại từ.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Gợi ý HS
khoanh tròn vào đại từ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. Có thể h-
ớng dẫn HS cách làm bài nh sau:
+ Đọc kỹ từng câu trong đoạn văn.
+ Xác định đó là kiểu câu gì
+ Xác định chủ ngữ trong câu là danh
từ hay đại từ.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
có câu trả lời đúng.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS viết bảng lớp. HS dới lớp viết
vào vở.
- Nêu ý kiến bạn viết đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp
nghe.
- HS nêu:
+ Đại từ xng hô là từ đợc ngời nói dùng
để tự chỉ mình hay chỉ ngời khác khi giao
tiếp: Tôi, chúng tôi, mày, chúng mày, nó,
chúng nó,....
+ Bên cạnh các từ nói trên, ngời Việt
Nam còn dùng nhiều danh từ chỉ ngời
làm đại từ xng hô theo thứ bậc, tuổi tác,
giới tính: Ông, bà, anh, chị, em, cháu,
thầy, bạn....
- 1 HS làm trên bảng khoanh tròn vào
các đại từ có trong đoạn văn. HS dới lớp
làm vào vở bài tập.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- Thep dõi bài chữa của GV, nếu bài
của mình sai thì sửa lại cho đúng .
Đáp án: chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 4 HS làm trên bảng lớp. HS dới lớp

làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai, nếu sai
thì sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV và chữa lại
bài mình (nếu sai)
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì đấy?
- Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
DT
- Tôi nhìn em cời trong hai hàng nớc mắt kéo vệt trên má.
ĐT
- Nguyên cời rồi đa tay lên quệt má.
DT
- Tôi chẳng buồn lau mặt nữa.
ĐT
16
- Chúng tôi đứng vậy nhìn ra phía xa sáng rực ánh đèn màu{...}
ĐT
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu cầu Ai thế nào?
- Một mùa xuân mới bắt đầu.
Cụm DT
c) Danh từ hoặc đại từ đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
- Chị là chị gái của em nhé!
ĐT gốc DT
d) Danh từ tham gia bộ phận vị ngữ trong kiểu câu Ai là gì?
- Chị là chị gái của em nhé!
DT
- CHị là chị của em mãi mãi
DT
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học thuộc các kiến thức đã học và ôn lại kiến thức về động từ
tính từ, quan hệ từ.
-----------------------------------------------------------------------------
Lịch sử:
Thu đông 1947, việt bắc mồ chôn giặc pháp
I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu đợc:
- Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình minh hoạ trong SGK.
- Lợc đồ chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
17
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 3HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Em hãy nêu dẫn chứng về âm mu
quyết tâm cớp nớc ta lần nữa của thực
dân Pháp.
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện điều
gì? Đọc một đoạn trong lời kêu gọi mà
em thích nhất.
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân

dân Hà Nội.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài : Sau những ngày đầu toàn quốc kháng chiến, Chính phủ và
nhân dân ta đã rời Hà Nội lên xây dựng thủ đô kháng chiến tại Việt Bắc gồm các
tỉnh nh Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng ( GV chỉ bản đồ ).... Đây là nơi tập trung
cơ quan đầu não và bộ độ chủ lực của ta. Thu - đông 1947, giặc Pháp ồ ạt tấn công
lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của kháng chiến, nhng chúng đã thất
bại. Bài học hôm h\nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thăng Việt Bắc thu - đông
1947.
b) Giảng bài
Hoạt động 1: Âm mu của địch và chủ
trơng của ta.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân,
đọc SGK và trả lời 2 câu hỏi.
+ Sau khi đánh chiếm đợc Hà Nội và
các thành phố lớn thực dân Pháp có âm
mu gì?
+ Vì sao chúng quyết thực hiện bằng đ-
ợc âm mu đó?
+ Trớc âm mu của thực dân Pháp,
Đảng và Chính phủ ta đã có những chủ
trơng gì?
- GV cho HS trình bày ý kiến trớc lớp
- GV kết luận về nội dung hoạt động
theo các ý trên.
Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt
Bắc thu - đông 1947
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
đọc SGK, sau đó dựa vào SGK và lợc đồ
trình bày diễn biến của chiến dịch Việt

Bắc thu - đông 1947.
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo
- HS đọc SGK và tự trả lời câu hỏi
+ Sau khi đánh chiếm đợc thành phố
lớn, thực dân Pháp âm mu mở cuộc tấn
công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
+ Chúng quyết tâm tiêu diệt Việt Bắc vì
đây là nơi tập trug cơ quan đầu não
kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.
Nếu đánh thắng chúng có thể sớm kết
thúc chiến tranh xâm lợc và đa nớc ta về
chế độ thuộc địa.
+ Trung ơng Đảng, dới sự chủ trì của
chủ tịch Hồ Chí Minh đã họp và quyết
định Phải phá tan cuộc tấn công mùa
đông của giặc
- Mỗi HS trình bày 1 ý kiến, các HS
nhận xét bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm hoạt động
theo yêu cầu của giáo viên.
+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×