Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Sản phẩm tập huấn giáo viên cốt cán cụm chuyên môn môn Vật lí năm 2020 - Chủ đề: Chuyển động tròn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.12 KB, 8 trang )

SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

NHÓM THỰC HIỆN:  05
HỌ VÀ TÊN THÀNH VIÊN:
STT
1
2
3

Họ và tên
Trần Viết Cần
Hoàng Hải Linh
Trần Anh Tuấn

Trường
PTDTNT THPT huyện 
Điện Biên
PTDTNT THPT huyện 
Tủa Chùa
THPT Mường Chà

Điện thoại và Email
0915521022
0988326376
0912075569

4
CHỦ ĐỀ: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN
(Thời lượng dự kiến:   4 tiết)
I. Xác định các nội dung chính và các năng lực mà chủ đề có thể góp phần phát 


triển trong tổ chức dạy học
Góp phần phát triển
phẩm chất, năng lực
Yêu cầu 
cần đạt

Phẩm chất,
Năng lực
năng lực 
đặc thù
chung 

Nội dung chính

­Từ   những   ví   dụ  (I)Tự chủ, tự    (2.1).  Phát   hiệnĐ
  ịnh   nghĩa   chuyển   động 
thực   tế   về   chuyển  học.
được vấn đề (đặt ra tròn.
 
động tròn, thảo luận  (II) Giao tiếp, 
Đặc   điểm   của   chuyển 
đ
ượ
c
 
câu
 
h

i:

 động tròn đều.
để   nêu   được   đặc  hợp tác.
“Chuyển   động   của  
điểm   và   định   nghĩa 
chuyển động tròn.
điểm đầu một chiếc  
­ Từ  tình huống thực 
kim   giây   đồng   hồ  
tế, thảo luận để  nêu 
với   điểm   đầu   của  
được   định   nghĩa 
radian   và   biểu   diễn 
cánh   quạt   có   gì  
được độ dịch chuyển 
giống   và   khác  
góc theo radian.
nhau?”)
­   Vận   dụng   được 
khái   niệm   tốc   độ 
góc.


SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

­ Từ  tình huống thực  (I)Tự chủ, tự    (2.1).  Phát   hiệnĐ
  ịnh nghĩa radian
tế, thảo luận để  nêu  học.
được vấn đề (đặt ra  
được   định   nghĩa  (II) Giao tiếp, 

được   câu   hỏi:   “So  
radian   và   biểu   diễn  hợp tác.
sánh   độ   dài   cung  
được độ dịch chuyển  (III) Giải 
góc theo radian.
quyết vấn đề, tròn   mà   điểm   đầu  
sáng tạo.
của kim giây và kim  
phút quét được trong  
cùng   một   thời  
gian?”)
(2.2).   Đưa   ra   được Công   thức   biểu   diễn 
mối liên hệ giữa góc được độ  dịch chuyển góc 
và   cung,   công   thứctheo radian.
 
 
tốc độ góc.
(1.1)   Nhận   biết   và 
viết được công thức 
biểu   diễn   được   độ 
dịch chuyển góc theo 
radian.
­   Vận   dụng   được  (I)Tự chủ, tự  (1.5)   Giải   thích 
khái   niệm   tốc   độ  học.
được   mối   quan   hệ Công thức tốc độ góc.
góc.
(II) Giao tiếp,  giữa   các   đại   lượngBài toán v
 
ề  chuyển động 
hợp tác.

liên quan trong công tròn.
(III) Giải 
thức tốc độ góc.
quyết vấn đề, (3.1) Vận dụng công 
sáng tạo.
thức   tốc   độ   góc   để 
giải   được   các   bài 
tập   đối   với   vật 
chuyển động tròn.

­   Vận   dụng   được  (I)Tự chủ, tự  (2.1).  Phát   hiện­    Định   nghĩa   về   gia   tốc 
được vấn đề (đặt ra h  ướng tâm.
biểu   thức   gia   tốc  học.
 
câu  
hướng tâm a = rω2, a  (II) Giao tiếp,  được
hỏi:”Hướng   của  
hợp tác.
= v2/r.
véc tơ  gia tốc trong  
(III) Giải 
quyết vấn đề, chuyển   động   tròn  
đều?”
sáng tạo.
(1.1) Viết được công ­   Công   thức   độ   lớn   của 
thức tính độ  lớn của gia tốc hướng tâm.
gia tốc hướng tâm.


SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN

MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

(1.5)   Giải   thích 
được các đại lượng­    Bài   toán   về   gia   tốc 
trong công thức.
hướng tâm.
(3.1) Vận dụng công 
thức   để   giải   được 
các bài tập.
­   Vận   dụng   được  (I)Tự chủ, tự  (2.1).  Phát   hiện­    Định   nghĩa   về   lực 
được vấn đề (đặt ra h  ướng tâm.
biểu thức lực hướng  học.
(II) Giao ti
ế
p, 
được
 
câu  
tâm   F   =   mrω2,   F   = 
hỏi:”Hướng   của  
hợp tác.
mv2/r.
lực tác dụng lên vật  
(III) Giải 
quyết vấn đề, chuyển   động   tròn  
đều?”
sáng tạo.
(1.1) Viết được công­    Công   thức   độ   lớn   của 
thức tính độ  lớn củal ực hướng tâm.
lực hướng tâm.

(1.5)   Giải   thích 
được các đại lượng­ 
  Bài  toán  về   lực   hướng 
trong công thức.
tâm.
(3.1) Vận dụng công 
thức   để   giải   được 
các bài tập.
­   Nêu   được   nguyên   tắc 
chuyển   động   của   các 
hành   tinh,   vệ   tinh   nhân 
tạo.
 
ụ thực tế.
­   Thảo   luận   và   đề  (I)Tự chủ, tự  (3.3)  Nêu   và   giải­ Ví d
h

c.
thích
 
đ
ượ
c
 
m

t
 
s
ố 

xuất   giải   pháp   an 
toàn cho một số  tình  (II) Giao tiếp,  tình   huống   chuyển 
động tròn trong thực 
huống   chuyển   động  hợp tác.
(III) Giải 
tế.
tròn trong thực tế.
quyết vấn đề, 
sáng tạo.
II. Chuỗi hoạt động và mạch nội dung CHỦ ĐỀ
Tiết
1 (T)

Chuỗi hoạt động và mạch nội dung
­Tìm hiểu về chuyển động tròn (định nghĩa radian, tốc độ góc)

2 (T)

­Tìm hiểu về gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm.

3 (C,V)

­ Giải bài tập liên quan đến chuyển động tròn.


SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

4 (C,V)


Đề  xuất một số  giải pháp an toàn cho một số  tình huống chuyển  
động tròn trong thực tế. 

Khung kế hoạch dạy học
Góp 
phần 
Hoạt động học
Căn cứ
HT, PT 
theo mạch nội dung
đánh giá
năng lực
(I), (II)
­Tìm   hiểu   về   chuyểnÝ ki
  ến thảo luận 
(1.1)
động tròn đều
của HS
(I),   (II),  ­Tìm   hiểu   về   định   nghĩaÝ ki
  ến thảo luận 
(III)
radian, tốc độ góc.
của HS
(1.1), 
(1.5), 
(3.1)
(I),   (II),  ­ Giải thích được một số Ý kiến thảo luận 
(III)
hiện tượng trong tự  nhiênc  ủa HS
(1.5)

và trong cuộc sống.
(I), (II)
(3.1)

Phương tiện
dạy học
­ Video, hình ảnh thực tế.
­ Bảng nhóm.
­ Video, hình ảnh thực tế.
­ Bảng nhóm.

­ Bảng nhóm

­   Giải   bài   tập   liên   quanK
  ết quả làm bài tập  Phiếu học tập.
đến   chuyển   động   tròn,c  ủa HS
lực hướng tâm.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm chuyển động tròn. 

 Mục tiêu hoạt động: 
(2.1)Phát hiện được vấn đề (đặt ra được câu hỏi: “Chuyển động của điểm đầu  
một chiếc kim giây đồng hồ với điểm đầu của cánh quạt có gì giống và khác nhau?”);  
Phát hiện được vấn đề (đặt ra được câu hỏi: “So sánh độ dài cung tròn mà điểm đầu  
của kim giây và kim phút quét được trong cùng một thời gian?”)
  (2.2) Đưa ra được mối liên hệ giữa góc và cung, công thức tốc độ góc.
(1.1) Nhận biết và viết được công thức biểu diễn được độ  dịch chuyển góc theo 
radian.



SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

(1.5) Giải thích được mối quan hệ  giữa các đại lượng liên quan trong công thức  
tốc độ góc.
(3.1) Vận dụng công thức tốc độ góc để giải được các bài tập đối với vật chuyển  
động tròn.
Thiết bị: máy chiếu, video, hình ảnh về chuyển động tròn.

 Cách thức tổ chức:
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Tình huống: trình chiếu video, hình ảnh  ­ Quan sát.
về  chuyển động của các kim đồng hồ 
và điểm đầu cánh quạt.
­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra  ­ HS hoạt động nhóm đưa ra nhận xét về 
nhận xét về  đặc điểm của các chuyển  quỹ đạo và mức độ nhanh chậm của 
động mà các em vừa quan sát.

chuyển động của các vật.

­   Từ   nhận   xét   và   nghi   vấn   của   học 
sinh, giáo viên đưa ra sự  cần thiết của  
một đại lượng  đặc trưng cho chuyển 
động tròn.

­ Đưa ra dự đoán cá nhân về tốc độ góc.


Yêu   cầu   HS   đưa   ra   dự   đoán   về   đại 
lượng đó.
­ Yêu cầu học sinh đưa ra 1 số ví dụ về 

­ Làm việc cá nhân để đưa ra ví dụ

ứng dụng của chuyển động tròn trong 
thực tế đời sống.
­   Chốt   kiến   thức,   đưa   ra   định   nghĩa 
chuyển   động   tròn,   định   nghĩa   radian, 
tốc độ góc.

Dự kiến sản phẩm:
­ HS đưa ra nhận xét về quỹ đạo và mức độ nhanh chậm của chuyển động của 
các vật.
­ Các ví dụ ứng dụng.
­ Các định nghĩa chuyển động tròn, radian và tốc độ góc.

Đánh giá hoạt động
Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực thông qua sản phẩm thảo luận của HS; 
và thông qua quan sát trên lớp.
Hoạt động 2. Tìm hiểu về gia tốc hướng tâm và lực hướng tâm 


SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

 Mục tiêu hoạt động: 
(2.1).  Phát hiện được vấn đề  (đặt ra được câu hỏi:”Hướng của véc tơ  gia tốc  

trong chuyển động tròn đều?” ; Phát hiện được vấn đề (đặt ra được câu hỏi:”Hướng  
của lực tác dụng lên vật chuyển động tròn đều?”
(1.1) Viết được công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm; Viết được công thức 
tính độ lớn của lực hướng tâm.
(1.5) Giải thích được các đại lượng trong công thức.
(3.1) Vận dụng công thức để giải được các bài tập.
Thiết bị: tranh ảnh, video, máy tính, máy chiếu,...
Cách thức tổ chức:
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Tình huống: trình chiếu video, hình ảnh  ­ Quan sát.
về   chuyển   động   của   các   hành   tinh 
quanh mặt trời.
­ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đưa ra  ­ HS hoạt động nhóm đưa ra nhận xét về 
nhận xét về  hướng của gia tốc và lực   hướng   của   gia   tốc   và   lực   trong   chuyển 
trong chuyển động tròn đều.

động tròn đều.

­ Từ  nhận xét của học sinh, giáo viên 
đưa ra công thức và mối liên hệ các đại 
lượng   trong   công   thức   của   chuyển 
động tròn.

­ Ghi nhận thông tin.

­ Yêu cầu học sinh đưa ra 1 số ví dụ về 
ứng   dụng   của   lực   hướng   tâm   trong  ­ Làm việc cá nhân để đưa ra ví dụ

thực tế đời sống.
­   Chốt   kiến   thức,   đưa   ra   định   nghĩa 
chuyển   động   tròn,   định   nghĩa   radian, 
tốc độ góc.
Dự kiến sản phẩm: 
Nhận xét về hướng của gia tốc và lực trong chuyển động tròn đều.
Các ví dụ
Đánh giá hoạt động:
Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực thông qua sản phẩm thảo luận của HS; và 
thông qua quan sát trên lớp.
Hoạt động 3. Tìm hiểu về các bài tập liên quan đến chuyển động tròn đều 
 Mục tiêu hoạt động: 


SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

(3.1) Vận dụng công thức để giải được các bài tập.
Thiết bị: máy tính, máy chiếu,...
Cách thức tổ chức:
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Hướng dẫn học sinh vận dụng giải các  ­ HS tiếp nhận thông tin
bài tập đơn giản liên quan đến chuyển 
động tròn đều.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
để thực hiện yêu cầu:
+ Làm việc cá nhân trên phiếu


­ HS thực hiện hoạt  động theo yêu cầu 

+ Trao đổi thảo luận, thống nhất kết  của giáo viên có kết quả là phiếu học tập  
quả   thực   hiện   theo   hướng   dẫn   trong  cá nhân.
phiếu.
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.

­ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
­ Ý kiến thảo luận giữa các nhóm.

Hướng   dẫn   để   thống   nhất   nội   dung 
phiếu.

­ Tiếp nhận thông tin và nhận nhiệm vụ.

Hướng dẫn học sinh tự học (làm phiếu 
bài tập về nhà)
Dự kiến sản phẩm: 
Kết quả phiếu học tập cá nhân.
Đánh giá hoạt động:
Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực thông qua sản phẩm thảo luận của HS; và 
thông qua quan sát trên lớp.
Hoạt động 4. Đề  xuất một số giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển 
động tròn trong thực tế.   
 Mục tiêu hoạt động: 
(3.1) Đưa ra được các tình huống trong thực tế và đề xuất giải pháp an toàn.
Thiết bị: bảng nhóm, máy tính, máy chiếu,...
Cách thức tổ chức:
Hoạt động GV


Hoạt động HS

Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
để thực hiện yêu cầu:
+   Làm   việc   cá   nhân   đưa   ra   các   tình 
huống về  an toàn giao thông, trò chơi  ­ HS thực hiện nhiệm vụ


SẢN PHẨM TẬP HUẤN GIÁO VIÊN CỐT CÁN CỤM CHUYÊN MÔN
MÔN VẬT LÍ – NĂM 2020

mạo hiểm và giải thích tình huống.
+   Trao   đổi   thảo   luận,   thống   nhất 
phương án giải thích.
Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo.

­ HS thực hiện hoạt  động theo yêu cầu 

Hướng   dẫn   để   thống   nhất   nội   dung  của giáo viên có kết quả  là nội dung báo 
bảng nhóm.

cáo trên bảng nhóm.
­ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
­ Ý kiến thảo luận giữa các nhóm.

Dự kiến sản phẩm: 
Kết quả báo cáo trên bảng nhóm.
Đánh giá hoạt động:
Đánh giá xác nhận các thành tố năng lực thông qua sản phẩm thảo luận của HS; và 

thông qua quan sát trên lớp.



×