Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình mục tiêu quốc gia qua kho bạc nhà nước đắk lắk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.31 KB, 108 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐAI HQC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THU BA

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA QUA KHO
BẠC NHÀ NƯỚC ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - 2017


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐAI HQC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ THU BA

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI VỐN
CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA QUA KHO
BẠC NHÀ NƯỚC ĐẮK LẮK

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lâm Chí Dũng

Đà Nẵng - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Năng, ngày

tháng năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Thu Ba


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU

1

1.
2.
3.
DANH
MỤC TÀI LIỆU
THAM KHẢO
4.
QUYẾT
ĐỊNH GIAO ĐỀ
TÀI LUẬN VĂN
(Bản sao)
5. DANH

MỤC

CÁC
CHỮ
VIẾT
TẮT

6.

Ký hiệu

8.

CTMTQG

7. Ý nghĩa
9. Chương trình mục tiêu Quốc gia

10. ĐTKB-LAN

11. Chương trình đầu tư Kho bạc chạy trên mạng LAN

12. KBNN

13.Kho bạc Nhà nước

14. KSC

15.Kiểm soát chi

16. KTNN


17.Kế toán nhà nước

18. MLNS

19.Mục lục ngân sách

20. NSNN

21.Ngân sách Nhà nước

22. NSTW

23.Ngân sách trung ương

24. NSĐP

25.Ngân sách địa phương


26. TABMIS

27.Treasury And Budget Management Information
System (Hệ thống thông tin quản lý ngân sách và
kho bạc)

28. VĐT

29.Vốn đầu tư

30. XDCB


31.Xây dựng cơ bản

32. CBCC

33.Cán bộ công chức

34. QLDA

35.Quản lý dự án

36. KLHT

37.Khối lượng hoàn thành

38.Sô
hiệu
41.2.1.

44.2.2.
47.2.3.

50.2.4.

54. Số
hiệu
57. 2.1. 58.
hình

39.Tên bảng


42.Tổng kế hoạch dự toán nguồn vốn chương trình mục
tiêu quốc gia
45.Tỷ lệ giải ngân nguồn vốn CTMTQG
48.Kết quả từ chối thanh toán vốn chương trình mục tiêu
quốc gia
51.Kết quả giải quyết hồ sơ về mặt thời gian
53.
55.Tên hình

Sơ đồ tổ chức bộ máy của KBNN Đắk Lắk
60.

40. T
rang
43.6
0
46.6
2
49.6
3
52.6
4
56. T
rang
59. 4
0


6


61. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
62.

Kiểm soát chi NSNN là một trong những chức năng chủ yếu của

KBNN Việt Nam liên quan đến hoạt động quản lý ngân quỹ quốc gia. Kể từ thời
điểm thành lập KBNN với tư cách là một hệ thống độc lập, công tác này đã luôn
nhận được sự quan tâm lãnh đạo sâu sát và toàn diện của các cấp lãnh đạo và
quản lý trong hệ thống quản lý tài chính công. Theo đó, cơ chế, quy trình, chính
sách, chế độ cũng như các yếu tố công nghệ của hoạt động kiểm soát chi NSNN
đã luôn được đổi mới, cải tiến theo hướng hoàn thiện, đáp ứng những yêu cầu
ngày càng cao của hoạt động này.
63.

Trong hoạt động kiểm soát chi NSNN, hoạt động kiểm soát chi vốn

CTMTQG là một mảng quan trọng, có những đặc thù nhất định. Cũng như các
hoạt động kiểm soát chi các mảng khác của chi NSNN, hoạt động kiểm soát chi
vốn CTMTQG tại KBNN Đắk Lắk cũng đã được những thành tựu đáng kể về cả
quy mô và chất lượng, bảo đảm được các nguyên tắc chế độ chi NSNN, tăng
cường hiệu quả và tiết kiệm, đồng thời cũng bảo đảm tạo thuận tiện cho chủ đầu
tư và đơn vị sử dụng ngân sách.
64.

Tuy nhiên, hoạt động kiểm soát chi nguồn vốn CTMTQG qua

KBNN Đắk Lắk vẫn không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Vì vậy, để góp
phần hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi vốn CTMTQG làm cho hoạt động này

ngày càng nâng cao chất lượng, hoàn thành tốt hơn các mục tiêu, kế hoạch đề ra,
học viên chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn chương trình
mục tiêu quốc gia qua Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát chi vốn CTMTQG .
-

Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kiểm soát chi vốn CTMTQG qua
Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk trong thời gian qua.

-

Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kiểm soát
chi vốn CTMTQG qua Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk.


7
3. Câu hỏi nghiên cứu
-

Nội dung công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG qua KBNN là gì? Tiêu chí
đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác Kiểm soát chi vốn
CTMTQG qua KBNN?

-

Thực trạng công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG qua KBNN Đắk Lắk đã
diễn biến như thế nào trong thời gian qua? Những vấn đề gì còn hạn chế
và nguyên nhân của những hạn chế đó?


-

Những giải pháp chủ yếu gì cần phải thực hiện để hoàn thiện công tác
kiểm soát chi vốn CTMTQG qua KBNN Đắk Lắk?
4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu
65.

+ Đôi tượng nghiên cứu

66.

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề lý luận về hoạt

động kiểm soát chi vốn CTMTQG và thực tiễn hoạt động kiểm soát chi vốn
CTMTQG qua Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk.
67.
-

+ Phạm vi nghiên cứu

Về nội dung: Đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu về kiểm soát chi vốn
CTMTQG qua Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk.

-

Về thời gian: Đánh giá về thực trạng kiểm soát chi vốn CTMTQG được
xem xét chủ yếu trong thời kỳ từ 2014 - 2016
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập số liệu
68.


Luận văn sử dụng các số liệu thứ cấp thu thập từ các bảng thống kê,

báo cáo tài chính, tài liệu nội ngành của KBNN và Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk.
69.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng thêm các số liệu từ
các bài báo, tạp chí Quản lý ngân quỹ Quốc gia và các
công trình nghiên cứu có liên quan.

70.S

5.2.

Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
71.

Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như sau:


8
-

Phương pháp tổng hợp và phân tích: Dựa trên cơ sở nguồn số liệu thứ cấp
thu thập từ Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk, KBNN và các sở, ngành tại địa
phương có liên quan.

-

Phương pháp so sánh: Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và
tương đối.


-

Phương pháp ngoại suy: Đề ra giải pháp trên cơ sở tổng hợp thông tin từ
kết quả nghiên cứu.
72.

ổ. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

73.

Về mặt học thuật, đề tài góp phần hệ thống hoá và phân tích, làm rõ

thêm cơ sở lý luận về kiểm soát chi vốn CTMTQG qua KBNN.
74.

Về mặt thực tiễn, đề tài đã phân tích, đánh giá thực trạng công tác

kiểm soát chi vốn CTMTQG qua KBNN Đắk Lắk. Kết quả phân tích và cả
những dữ liệu thu thập được đóng góp vào cơ sở dữ liệu cho những nghiên cứu
tiếp theo. Đề xuất được các giải pháp và kiến nghị có thể được vận dụng vào
thực tiễn công tác kiểm soát vốn CTMTQG qua KBNN Đắk Lắk.
7. Cấu trúc của luận văn
75.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài được kết cấu gồm S chương

với nội dung cụ thể sau:
76.


Chương 1. Cơ sở lý luận về hoạt động kiểm soát chi vốn CTMTQG

tại KBNN.
77.

Chương 2. Thực trạng công tác kiểm soát chi vốn CTMTQG tại

Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk.
78.

Chương S. Giải pháp hoàn thiện công tác kiểm soát chi vốn

CTMTQG tại Kho bạc Nhà nước Đắk Lắk.
8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
(1) Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường xuyên của
NSNN qua Kho bạc Nhà nước ”, Tác giả Lương Ngọc Tuyền, Trường Đại học
kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.


9
79.

Luận văn đã có những đóng góp liên quan đến việc hệ thống hóa cơ

sở lý luận về kiểm soát chi thường xuyên NSNN. Tuy nhiên, các phân tích về
thực trạng chỉ mới so sánh, đối chiếu về cơ chế, chính sách Kiểm soát chi trước
và sau khi có luật NSNN. Các vấn đề phân tích vẫn chưa bao quát, toàn diện và
nếu so với thực tiễn hiện nay thì nhiều điều cần phải được cập nhât. Các giải
pháp đề xuất của tác giả nặng về các vấn đề ở tầm quản lý vĩ mô và trọng tâm
hoàn thiện cơ chế, chính sách.

(2) Luận văn Thạc sĩ “Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho
bạc Nhà nước”, Tác giả Nguyễn Xuân Quảng, Trường Đại học kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội.
80.

Phạm vi nghiên cứu của luận văn này khá rộng, bao gồm cả kiểm

soát chi đầu tư và kiểm soát chi chi thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước. Luận
văn đã khái quát được cơ sở lý luận, phân tích đánh giá được tồn tại, nguyên
nhân tồn tại và đề ra được các giải pháp để hoàn thiện công tác kiểm soát chi.
Tuy nhiên, do bao quát cả hai mảng kiểm soát chi nên đề tài không tránh khỏi
việc không thể đi sâu vào từng nội dung. Do đó, các phân tích đôi chổ còn chưa
đủ chiều sâu cần thiết nhằm làm nổi bật các ý tưởng đề xuất.
81.
Luận văn Thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng “Kiểm soát

chi thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước trên địa bàn
tỉnh Đăk Nông”, tác giả Lê Xuân Tuấn (2016), Đại học Đà
Nẵng. Luận văn cũng tiếp cận theo cách thức truyền thống
được bố cục thành 3 chương: cơ sở lý luận về hoạt động
kiểm soát chi thường xuyên; thực trạng công tác kiểm
soát chi thường xuyên NSNN tại KBNN Đắk Nông; giải pháp
hoàn thiện hoạt động kiểm soát chi


82. thường xuyên NSNN qua KBNN Đắk Nông. Đề tài đã tổng kết một số
hạn chế trong công tác Kiểm soát chi thường xuyên NSNN qua KBNN Đắk
Nông và nhiều nội dung về lý luận cũng như phân tích thực tiễn được luận văn
này kế thừa nhưng do nội dung nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu không giống
với đề tài nghiên cứu nên đòi hỏi tác giả phải phát triển hơn.

(3) Luận văn Thạc sỹ Tài chính - Ngân hàng “Hoàn thiện công tác kiểm soát
chi thường xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Lệ” của tác giả Huỳnh Vũ, bảo
vệ tại Đại học Đà Nẵng năm 2016. Đây là đề tài có nội dung tương tự với
đề tài của các tác giả Lê Xuân Tuấn, nhưng phạm vi nghiên cứu có tính
đặc thù, chỉ nghiên cứu tại Kho bạc cấp Quận, Huyện. Do nghiên cứu tại
KBNN Quận, Huyện nên có nhiều kết quả nghiên cứu cho phép nhìn nhận
các vấn đề nảy sinh trong hoạt động kiểm soát chi thường xuyên NSNN
tại một KBNN cấp Quận, Huyện góp phần làm phong phú nhận thức thực
tiễn. Tuy nhiên, do khác biệt về phạm vi nghiên cứu và nội dung nghiên
cứu, nên chỉ có thể kế thừa một số nội dung nhất định.
(4) Bài báo “Mở và sử dụng tài khoản chi CTMTQG khi vận hành Hệ thống
TABMIS - Những kiến nghị từ thực tế”, Phạm Bình, Tạp chí Quản lý ngân
quỹ Quốc gia số 12/2012. Tác giả đã phân tích những vấn đề hạn chế, bất
cập liên quan đến việc mở tài khoản chi CTMTQG, qua đó, bài báo đề
xuất một số khuyến nghị nhằm giải quyết các vướng mắc, bất cập nói trên.
Bài báo này có một số nội dung liên quan đến đề tài hoàn thiện kiểm soát
chi CTMTQG có thể tham khảo.
83.ó
84.CHƯƠNGl
85. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI


••

VỐN


1
86. CHƯƠNG TRÌNH1 MỤC TIÊU QUỐC GIA
l.l. TỔNG QUAN VỀ CHI CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

l.l.l.

Chi Ngân sách Nhà nước và quản lý chi Ngân sách Nhà nước

a. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
87.

Ngân sách Nhà nước (NSNN) là phạm trù kinh tế và là phạm trù

lịch sử. Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự phát triển của
kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phương thức sản xuất của các cộng đồng và
Nhà nước của từng thời kỳ. Hay nói cách khác, sự ra đời của Nhà nước, sự tồn
tại của kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự phát sinh, tồn tại và
phát triển của NSNN. Theo nguyên lý chung, NSNN là một bộ phận của công
sản và được huy động, cất trữ, sử dụng trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị cụ
thể.
88.

NSNN luôn gắn liền với Nhà nước, nó được dùng để chỉ các khoản

thu nhập và các khoản chi tiêu của Nhà nước được thể chế hóa bằng pháp luật.
Cho đến nay, các Nhà nước khác nhau đều tạo lập và sử dụng NSNN.
89.

Về khía cạnh học thuật, có thể tiếp cận NSNN dưới hai góc độ.

NSNN xét ở thể tĩnh và hình thức biểu hiện bên ngoài là bảng dự toán thu, chi
bằng tiền của Nhà nước cho một khoảng thời gian nhất định nào đó (thường là
một năm); xét ở thể động và trong suốt cả quá trình, NSNN là khâu cơ bản của
tài chính Nhà nước tổng hợp, được Nhà nước sử dụng để phân phối một bộ phận

của cải của xã hội dưới dạng tiền tệ về tay mình nhằm duy trì sự tồn tại và hoạt
động bình thường của bộ máy Nhà nước và phục vụ thực hiện các nhiệm vụ
chính trị, kinh tế, xã hội... mà Nhà nước phải gánh vác.
90.

Nội dung khái niệm NSNN thể hiện ở các điểm chủ yếu sau:

- NSNN là bản dự toán thu, chi tài chính của Nhà nước trong một khoảng thời gian
nhất định, thường là một năm.
-

NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là kế hoạch tài chính cơ bản
của Nhà nước.


-

NSNN là những quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình Nhà nước huy
động và sử dụng các nguồn tài chính khác nhau.
91.Khái niệm NSNN là khái niệm trừu tượng, NSNN là một hoạt động tài

chính cụ thể của Nhà nước, vì vậy nó phải thể hiện được nội dung kinh tế - xã
hội của NSNN, phải được xem xét trên các mặt hình thức, thực thể và quan hệ
kinh tế chứa đựng trong NSNN. Về kinh tế, NSNN là quan hệ kinh tế - tài chính
giữa một bên là Nhà nước và bên kia là các chủ thể của nền kinh tế - xã hội trong
quá trình huy động, phân phối và phân phối lại giá trị tổng sản phẩm xã hội. Các
khoản thu phần lớn đều mang tính chất cưỡng bức, tức là tất cả các nguồnlực tiền
được huy độngcho Nhànước
92.


có tính

chất mộtchiều,

không hoàn trả trực tiếp. Còn các khoản chi lại mang tính chất cấp phát là

chủ yếu. Thông qua việc tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của
Nhà nước, một phần thu nhập của các chủ thể chuyển thành thu nhập của Nhà
nước. Nhà nước sử dụng quyền lực và quyền sở hữu của mình thực hiện huy
động và phân phối lại một phần tài lực của nền kinh tế. Việc huy động và phân
phối NSNN chủ yếu dưới hình thức giá trị, gắn liền với việc hình thành và sử
dụng quỹ NSNN nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. Chính vì
mối quan hệ này, đòi hỏi các quốc gia phải có chính sách ngân sách đúng đắn,
tôn trọng các quy luật kinh tế khách quan, đồng thời mọi khoản chi tiêu của Nhà
nước phải được quản lý chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả và công bằng trong xã hội.
về mặt xã hội, NSNN gắn liền với Nhà nước, đều do cơ quan quyền lực Nhà
nước cao nhất của quốc gia đó quyết định. Trong mối quan hệ giữa ngân sách và
Nhà nước để thực hiện quá trình phân phối lợi ích thì Nhà nước chủ yếu hướng
tới lợi ích chính trị - kinh tế, đặt mục tiêu tối đa
93.s
94.

hóa phúc lợi xã hội lên trên hết. Về mặt quản lý một yêu cầu đặt ra là Nhà

nước phải thống nhất các khoản thu-chi trên cơ sở hạch toán, do đó Nhà nước
phải tập hợp và cân đối thu-chi của Nhà nước, bắt buộc các khoản thu phải theo


1
luật định, các khoản chi phải theo dự 3toán, không cho phép sự tùy tiện trong

quản lý thu-chi NSNN. Mặt khác, thông qua NSNN, Nhà nước còn định hướng
chính sách, mục tiêu phát triển kinh tế trong chiến lược phát triển của đất nước.
Nhà nước còn thông qua NSNN để thực hiện chức năng dịch vụ xã hội có tính
chất đặc biệt, đặc thù mà các thành phần kinh tế khác không thực hiện được hoặc
không được pháp luật cho phép thực hiện. Về mặt pháp lý, NSNN là một đạo
luật về các khoản thu, chi của Nhà nước trong khoảng thời gian nhất định.
NSNN được dự toán bởi cơ quan hành pháp (Chính phủ), được thảo luận và
quyết định bởi cơ quan lập pháp (Quốc hội, Nghị viện). NSNN do chính phủ tổ
chức thực hiện và được giám sát, kiểm tra bởi các cơ quan dân cử cũng như các
tổ chức đoàn thể, toàn dân. Hoạt động NSNN đều trên cơ sở nhất định do Nhà
nước quy định các khoản thu và nội dung chi, đây là yêu cầu khách quan do
phạm vi hoạt động của NSNN được tiến hành trên mọi lĩnh vực và tác động đến
mọi chủ thể của nền kinh tế - xã hội.
95.

Luật NSNN (Luật số 01/2002/QH11 được thông qua tại kỳ họp thứ

2 Quốc Hội khóa 11, ngày 16/12/2002) định nghĩa “NSNN là toàn bộ các khoản
thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và
được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ
của Nhà nước ”.
b. Quản lý chi NSNN
96.
Quản lý NSNN là hoạt động của các chủ thể quản lý

NSNN thông qua việc sử dụng có chủ đích các phương pháp
quản lý và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển
hoạt động của NSNN nhằm đạt được các mục tiêu đã định.



14
97.

Xét về nội dung quản lý NSNN chia làm hai mảng cơ bản: quản lý

thu NSNN và quản lý chi NSNN. Theo đó, quản lý chi NSNN, là quá trình Nhà
nước thông qua hoạt động của các cơ quan có thẩm quyền sử dụng các công cụ
và phương pháp quản lý nhằm tác động đến quá trình sử dụng các nguồn
v ốn thuộc NSNN để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước đảm
nhiệm một cách có hiệu quả nhất.
98.

Theo mô hình quản lý NSNN ở Việt Nam, các chủ thể quản lý

NSNN bao gồm:
99.

Cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội, Hội đồng Nhân dân) chịu

trách nhiệm quyết định dự toán, giám sát quá trình chấp hành ngân sách và phê
chuẩn quyết toán NSNN, ngoài ra còn là cơ quan quyền lực qui định các luật
pháp, thể chế, cơ chế về tài chính, ngân sách Quốc gia.
100.

Chính phủ, UBND các cấp chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý, điều

hành hoạt động NSNN trên cơ sở dự toán NSNN đã được cơ quan quyền lực Nhà
nước thông qua và các văn bản pháp lý khác về quản lý NSNN hiện đang có hiệu
lực thi hành.
101.


Các cơ quan chức năng (Tài chính, Cơ quan Thuế, KBNN, Hải

quan.) được giao nhiệm vụ trực tiếp quản lý từng mặt hoạt động của NSNN có
trách nhiệm thực thi tốt các việc đã được phân công trong thực hiện chu trình
ngân sách.
102.

Các đơn vị, các ngành trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân chịu trách

nhiệm trước Chính phủ hoặc Ủy ban Nhân dân các cấp về nghĩa vụ nộp, quản lý,
sử dụng NSNN và các yêu cầu cụ thể trong quá trình quản lý NSNN.
103.

Các cơ quan Thanh tra, kiểm tra thực hiện kiểm tra tính tuân thủ

trong việc chấp hành các chính sách, chế độ quản lý NSNN. Cơ quan Kiểm toán
Nhà nước thực hiện nhiệm vụ kiểm toán NSNN các cấp và có trách nhiệm báo
cáo với Quốc hội, Chính phủ.


15
104.

Đối tượng quản lý chi NSNN, là toàn bộ các khoản chi của Nhà

nước đã được bố trí trong dự toán NSNN và được cấp phát, thanh toán để thực
hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn nhất định.
105.


Mục tiêu cơ bản của quản lý chi NSNN:

106.

+ Bảo đảm chấp hành triệt để dự toán NSNN

107.

+ Nâng cao hiệu quả chi NSNN

108.

+ Giải quyết hài hòa mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa Nhà nước,

đối tượng thụ hưởng NSNN; và các bên liên quan.
109.

Dưới góc độ chu trình, hoạt động quản lý chi NSNN bao gồm các

công đoạn:
-

Lập dự toán chi NSNN: Là khâu mở đầu của một chu trình NSNN nhằm
xác định các chỉ tiêu chi NSNN cần phải thực hiện cho năm ngân sách kế
tiếp. Dự toán NSNN hằng năm được lập căn cứ vào nhiệm vụ phát triển
kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng. Dự toán chỉ được coi là
hoàn thành khi đã được các cơ quan quyền lực Nhà nước xét duyệt và
thông qua. Lập dự toán là công việc ban đầu cho quá trình thực hiện của
cả năm ngân sách, do đó việc xây dựng dự toán mang ý nghĩa rất quan
trọng, quyết định đến chất lượng, hiệu quả của toàn bộ các khâu trong chu

trình quản lý NSNN. Một dự toán NSNN đúng đắn, có cơ sở khoa học và
cơ sở thực tiễn sẽ có tác dụng quan trọng đối với việc phát triển kinh tếxã hội, đối với việc bảo đảm cân đối về tài chính, ngân sách, đồng thời
cũng tạo điều kiện thuận cho các khâu tiếp theo, đặc biệt là khâu chấp
hành dự toán chi NSNN.

-

Chấp hành chi NSNN: là quá trình sử dụng tổng hòa các biện pháp về
kinh tế, tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu chi NSNN đã ghi
trong dự toán năm trở thành hiện thực. Việc tổ chức chấp hành ngân sách
là trách nhiệm của cơ quan hành pháp. Trong quá trình chấp hành, căn cứ
vào tình hình kinh tế - xã hội, ngân sách có thể được điều chỉnh dự toán
thu, chi theo qui định của pháp luật. Xét về phương diện tổ chức thực


16
hiện, sau khi dự toán chi NSNN được phê chuẩn, các cơ quan nhà nước ở
trung ương và địa phương có trách nhiệm phân bổ dự toán chi NSNN cho
các đơn vị sử dụng ngân sách đúng với dự toán được phê chuẩn về tổng số
và chi tiết theo đúng tính chất của nguồn kinh phí ngân sách đã được
duyệt, đồng thời thông báo cho cơ quan tài chính cùng cấp và Kho bạc
Nhà nước (KBNN) nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát và quản lý. Căn cứ
vào dự toán chi NSNN được giao, các đơn vị sử dụng ngân sách tiến hành
chi tiêu, hoàn chỉnh hồ sơ, chứng từ gửi đến KBNN nơi mở tài khoản để
tạm ứng, thanh toán cho các đối tượng liên quan. KBNN có trách nhiệm
kiểm tra hồ sơ và lệnh chuẩn chi của chủ tài khoản, thực hiện chi trả trong
phạm vi dự toán và theo đúng chế độ Nhà nước quy định.
110.
Quyết toán chi NSNN nhằm đánh giá kết quả thực hiện
sau một năm chấp hành ngân sách, đồng thời xác định tính

đúng đắn, trung thực của các số liệu thu, chi NSNN đối
với năm ngân sách đã qua.[27] Thảo luận, đánh giá, phê
chuẩn quyết toán NSNN thuộc thẩm quyền của cơ quan quyền
lực Nhà nước. Đây là khâu cuối cùng của chu trình ngân
sách, là quá trình rà soát, chỉnh lý để đảm bảo tính
chính xác của các số liệu NSNN sau một năm thực hiện,
trên cơ sở đó tổng hợp và lập các báo cáo trình các cơ
quan chức năng của Nhà nước có thẩm quyền phê chuẩn. Là
khâu cuối cùng trong chu trình quản lý chi NSNN. Trên
thực tế, quyết toán chi NSNN bao gồm các công việc lập,
tổng hợp, phân tích, đánh giá các khoản chi NSNN đã được
thực hiện trong năm ngân sách. Quyết toán chi NSNN được
thực hiện theo phương pháp từ cơ sở, tổng hợp từ dưới
lên trên và phải được Hội đồng nhân dân các cấp phê
chuẩn. Quyết toán chi NSNN là sự tổng kết tình hình thực
hiện các khoản chi ngân sách của năm trước, thông qua đó
chúng ta có thể thấy được hoạt động kinh tế - xã hội của
Nhà nước trong năm ngân sách, thấy được hoạt


l2
111.

động NSNN với tư cách là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước, từ

đó rút ra được những kinh nghiệm cần thiết cho việc điều hành chi NSNN những
năm tiếp theo.
c. Kiểm soát chi NSNN
112.


Kiểm soát chi NSNN là quá trình các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền thực hiện thẩm định, kiểm tra, kiểm soát các khoản chi NSNN theo các
văn bản chế độ, chính sách và định mức do nhà nước quy định dựa trên những
nguyên tắc, hình thức và phương thức quản lý tài chính trong từng thời kỳ.
113.

Kiểm soát chi NSNN được thực hiện ở tất cả các giai đoạn trong

chu trình chi NSNN, cụ thể như sau:
-

Đối với khâu lập dự toán, kiểm tra NSNN là việc xem xét lại các dự báo,
đánh giá số liệu dự toán của các đơn vị lập nhằm bảo đảm phù hợp với
thực tế phát sinh, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của đơn vị hoặc của
từng cấp, từng ngành.

-

Đối với khâu chấp hành NSNN, là việc kiểm tra, giám sát việc thực hiện
quản lý chi NSNN, đối chiếu các khoản chi NSNN với dự toán được giao,
với các quy định về tiêu chuẩn, định mức do Nhà nước ban hành, bảo đảm
đúng chế độ Nhà nước quy định. Trường hợp chi tiêu không đúng chính
sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức thì phải thu hồi.

-

Đối với khâu quyết toán chi NSNN, là việc xem xét đánh giá sự đúng đắn,
tính chính xác của các loại báo cáo tổng hợp, từ đó đưa ra các kết luận.


l.l.2.

Chi vốn CTMTQG

a. Khái niệm chi vốn CTMTQG
114.
Kiểm soát thanh toán vốn CTMTQG từ NSNN qua hệ
thống Kho bạc Nhà nước là việc Kho bạc Nhà nước căn cứ
vào các quy định hiện hành của Nhà nước, thực hiện việc
kiểm soát các hồ sơ, chứng từ do chủ đầu tư gửi đến, xác
định số chấp nhận tạm ứng hoặc thanh toán, thực hiện cấp
tạm ứng hoặc


18
115.

thanh toán vốn theo yêu cầu của chủ đầu tư các khoản kinh phí thực

hiện dự án, đồng thời phát hiện và ngăn chặn các khoản chi sai so với quy định
hiện hành, cụ thể:
-

Nội dung tạm ứng vốn, mức vốn tạm ứng và việc thu hồi tạm ứng do chủ
đầu tư thống nhất với nhà thầu theo đúng quy định và phải được quy định
rõ trong hợp đồng. Mức vốn tạm ứng, công tác thu hồi tạm ứng thực hiện
theo từng giai đoạn, từng gói thầu cụ thể như giai đoạn chuẩn bị đầu tư,
giai đoạn thực hiện đầu tư, từng gói thầu cụ thể như xây lắp, tư vấn, công
việc đền bù giải phóng mặt bằng, công việc thuộc chi phí khác của dự án...


-

Việc thanh toán được thực hiện theo đúng tiến độ hoàn thành của dự án và
được quy định trong hợp đồng, Kho bạc Nhà nước thực hiện thanh toán
trên cơ sở khối lượng hoàn thành đã được nhà thầu và chủ đầu tư nghiệm
thu, thanh lý như: thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành, thanh toán
khối

l

ượng công tác tư vấn hoàn thành, thanh toán khối lượng hoàn thành khác.
116.

Kiểm soát thanh toán không phải là công cụ quản lý riêng có của

Nhà nước, mà bất kỳ thành phần kinh tế nào, cá nhân nào khi thực hiện hoạt
động kinh tế, thanh toán tiền ra cũng phải kiểm soát để đảm bảo đồng tiền bỏ ra
hợp lý nhất, tiết kiệm nhất với mục đích cuối cùng là sử dụng tối ưu hiệu quả
nguồn vốn. Nhà nước cũng vậy, để đảm bảo vốn đầu tư được sử dụng có hiệu
quả thì công tác kiểm soát được thực hiện thường xuyên liên tục trong suốt quá
trình đầu tư xây dựng dự án từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư đến
kết thúc đầu tư đưa dự án hoàn thành vào khai thác, sử dụng. Tuy nhiên với chức
năng nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước - là cơ quan kiểm soát thanh toán vốn thì
phạm vi kiểm soát của Kho bạc Nhà nước là kiểm soát trong quá trình thanh toán
vốn đầu tư cho dự án.
117.


Vì vậy, kiểm soát thanh toán vốn CTMTQG qua Kho bạc Nhà nước



19
vi ệc cơ quan cấp phát kinh phí Ngân sách Nhà nước cho CTMTQG, thực
hiện vai trò kiểm tra toàn bộ các nội dung chi từ Ngân sách Nhà nước cho
CTMTQG, đảm bảo chi đúng đối tượng, đúng mục tiêu của dự án đã được
phê duyệt, các khoản chi phải tuân thủ đúng chế độ quản lý tài chính hiện
hành, đúng định mức xây dựng cơ bản được cấp có thẩm quyền quy định.
b. Đặc điểm chi vốn CTMTQG
118.

Chi vốn CTMTQG thuộc về loại chi đầu tư phát triển nên nó mang

đầy đủ các tính chất của hoạt động đầu tư phát triển và một số đặc điểm riêng có
khác. Nhìn chung, hoạt động này có một số đặc điểm sau:
119.

Vốn CTMTQG có tầm quan trọng rất lớn, giải quyết những khó

khăn của các vùng, lĩnh vực, giảm nghèo, nhất là các vùng sâu vùng xa, vùng
đồng bào dân tộc tiểu số; giải quyết vấn đề bức bách đối với sự phát triển kinh tế
của đất nước. Mỗi đồng vốn đầu tư đều có người chủ sở hữu đích thực của nó,
chủ sở hữu đồng vốn đầu tư là Nhà nước; vốn đầu tư được quản lý, điều hành sử
dụng theo các quy định của Luật ngân sách Nhà nước, quy định của pháp luật về
quản lý đầu tư, quản lý chi phí xây dựng dự án, công trình.
120.

Chi vốn CTMTQG gắn liền với hoạt động chi các khoản có tính

chất đầu tư đầu tư và chi các khoản có tính chất thường xuyên gồm. Quản lý chi
vốn CTMTQG một cách chặt chẽ, hạn chế thất thoát, lãng phí không những tạo

điều kiện cho CTMTQG đảm bảo có hiệu quả, mà còn tiết kiệm được vốn dành
cho đấu tư phát triển kinh tế - xã hội.
121.

Đặc điểm chi vốn CTMTQG là thời kỳ đầu tư, thời gian vận hành

các kết quả đầu tư kéo dài, thời gian tính từ khi đưa công trình vào hoạt động
cho đến khi hết thời hạn hoạt động và đào thải công trình. Quy mô tiền vốn, vật
tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư thường rất lớn. Các thành quả của
hoạt động đầu tư của các CTMTQG là các công trình xây dựng, thường phát huy
tác dụng ở ngay tại nơi nó được tạo dựng nên. Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao.
Các hoạt động đầu tư theo các CTMTQG chủ yếu tập trung ở các vùng khó khăn


20
không có điều kiện phát triển kinh tế. Các hoạt động đầu tư theo vốn CTMTQG
thường chỉ có nhà nước mới thực hiện.
c. Phân loại chi vốn CTMTQG
122.

Cách phân loại chi vốn CTMTQG quan trọng nhất là cách phân loại

theo tính chất của các khoản chi liên quan đến các quy định của Luật NSNN.
Theo đó, các khoản chi vốn CTMTQG được phân thành hai loại:
-

Chi vốn CTMTQG có tính chất chi đầu tư: là khoản vốn ngân sách được
Nhà nước dành cho đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế
- xã hội không có khả năng thu hồi vốn và các khoản chi đầu tư khác
thuộc các CTMTQG.


-

Chi vốn CTMTQG có tính chất chi sự nghiệp: là các khoản chi thường
xuyên, bao gồm các khoản chi về các hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, xã
hội, văn hoá xã hội, hoạt động của các cơ quan Nhà nước thuộc các
CTMTQG.

d. Các nguồn vốn đầu tư cho CTMTQG
123.

Vốn đầu tư là một trong các nguồn lực quan trọng cho hoạt động

đầu tư. Nguồn vốn huy động để thực hiện đầu tư theo CTMTQG gồm có nguồn
vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài, trong đó nguồn vốn trong nước vẫn là
nguồn vốn chủ yếu. Nguồn vốn trong nước được hình thành từ phần tích lũy nội
bộ của nền kinh tế, bao gồm cả nguồn tích lũy của nhà nước và khu vực dân
doanh.
- Nguồn vốn NSNN:
124.Nguồn vốn đầu tư nhà nước cụ thể là nguồn vốn trích từ NSNN gồm
NSTW và NSĐP tồn tại dưới hai hình thức vốn đầu tư và vốn sự nghiệp. Đây là
nguồn

vốnchiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động để thực hiện

125. chương trình, nó có ý nghĩa quan trọng cho hoạt động đầu tư của
CTMTQG. Trong các giai đoạn thực hiện chương trình vừa qua nguồn vốn
NSNN chiếm khoảng 53% trong tổng nguồn vốn thực hiện chương trình.
- Các nguồn tài chính ngoài NSNN:



21
126.

Nguồn vốn tín dụng trong nước và vốn huy động từ khu vực dân

cư, các doanh nghiệp dân doanh (công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư
nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã...). Nguồn vốn này tồn tại dưới nhiều hình thái
khác nhau như: tiền, tài sản, ngày công lao động.... Cùng với quá trình phát triển
của nền kinh tế, quy mô vốn của khu vực này không ngừng gia tăng, nó không
chỉ đóng góp về vật chất mà còn tạo nên giá trị tinh thần, thông qua sự đóng góp
về vật chất để nói lên sự đồng cảm, cổ vũ, động viên và khích lệ những người
nghèo, những người bị HIV/AIDS... hòa nhập cộng đồng, tự mình vượt qua các
khó khăn.
127.

Ngoài ra, trong những năm gần đây nguồn huy động vốn cho hoạt

động đầu tư xóa đói giảm nghèo còn có nguồn vốn nước ngoài bao gồm: Nguồn
tài trợ phát triển chính thức (ODF) trong đó ODA chiếm tỷ trọng cao hơn cả,
nguồn vốn ODA và viện trợ trong quá trình quản lý sử dụng có thể đưa vào
nguồn vốn ngân sách, phần tín dụng đầu tư của nhà nước, thực hiện các dự án
độc lập, nguồn vốn hỗ trợ phát triển của các tổ chức quốc tế như: Ngân hàng thế
giới (WB), Liên hiệp quốc. Hiện nay nước ta đang trong quá trình đổi mới và hội
nhập kinh tế quốc tế, khả năng huy động vốn từ khu vực này cho chương trình sẽ
ngày càng tăng lên về lượng và thay đổi về cơ cấu.
1.2.

KIỂM SOÁT CHI VỐN CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC


GIA QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.2.1.

Tổng quan về Kho bạc nhà nước

a. Khái niệm KBNN
128.

Theo Từ điển Thuật ngữ kinh tế học (NXB từ điển Bách khoa Hà

Nội - 2001), Kho bạc (Treasury) là cơ quan thuộc hệ thống tài chính Nhà nước,
có chức năng nhiệm vụ chủ yếu: quản lý quỹ NSNN; thực hiện những nghiệp vụ
tài chính như thu, chi các khoản thu, chi của NSNN, kể cả phát hành và trả nợ
công trái, tín phiếu kho bạc, vay nợ ngắn hạn hay dài hạn của ngân hàng phát
hành để bù đắp thiếu hụt của NSNN. Quản lý tập trung và bảo quản các dự trữ
tài chính quốc gia như vàng, bạc, kim loại quý, đá quý, ngoại tệ.[38Tr243]


22
129.

Căn cứ vào các văn bản pháp lý hiện hành, KBNN Việt nam được

định nghĩa là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính, thực hiện chức năng tham mưu,
giúp Bộ trưởng Bộ Tài chính quản lý nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tài chính
Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao quản lý; quản lý ngân quỹ;
tổng kế toán Nhà nước; thực hiện việc huy động vốn cho NSNN và cho đầu tư
phát triển thông qua hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ theo quy định của
pháp luật.
b. Các mô hình KBNN trên thế giới

130.
-

Trên thế giới có các mô hình KBNN tiêu biểu sau đây:

Mô hình thứ nhất, Kho bạc Nhà nước trực thuộc Ngân hàng Trung ương,
theo mô hình này thì trong bộ máy của Ngân hàng trung ương có một đơn
vị làm nhiệm vụ quản lý Quỹ NSNN, đặc trách theo dõi và giúp Bộ Tài
chính quản lý các khoản thu, chi NSNN, phối hợp với Vụ NSNN của Bộ
Tài chính làm nhiệm vụ kế toán và quyết toán NSNN.
131.

Mô hình này trước đây được áp dụng ở các nước Xã hội chủ nghĩa

như Liên xô (cũ); Trung Quốc, các nước Đông Âu và Châu Phi, hiện nay mô
hình này hầu như không còn tồn tại.
-

Mô hình thứ hai, Kho bạc là cơ quan trực thuộc Chính phủ, theo mô hình
này Kho bạc Nhà nước là một cơ quan ngang Bộ thường được gọi là Bộ
Ngân khố hay Tổng nha ngân khố.
132.

Nhiệm vụ chủ yếu của Kho bạc Nhà nước theo mô hình này là:

Quản lý tài sản của Nhà nước; thực hiện thu, chi NSNN; hạch toán kế toán các
nghiệp vụ tài chính, lập cân đối thu chi tiền tệ; phát hành tiền; quản lý nợ quốc
gia;
133.


quản lý các loại tài sản quý hiếm; phát hành trái phiếu, tín phiếu

Nhà nước.
134.
Australia,...

Mô hình này được áp dụng ở các nước như: Mỹ, Anh, Canada,


23
135.

Ngoài ra, có một phiên bản khá đặc biệt của mô hình này tồn tại ở

một số nước thuộc khu vực Trung Cận Đông và Tây Á.. , Thổ Nhĩ Kỳ, Theo đó,
ngoài một số Bộ được gọi là 'siêu bộ' như Tài chính, Ngoại giao, Quốc phòng,
các cơ quan còn lại được phân thành các nhóm để hình thành các Bộ 1, Bộ 2, Bộ
3 của Chính phủ. Theo mô hình này, Bộ 1 của Chính phủ gồm có các cơ quan
Ngân hàng Nhà nước, KBNN, Thương mại, Kế hoạch - Thống kê.
136.

Mô hình thứ ba, Kho bạc Nhà nước là cơ quan trực thuộc Bộ Tài

chính hoặc (Bộ Kinh tế - Tài chính), theo mô hình này Kho bạc Nhà nước là một
bộ phận của Bộ Tài chính, chịu sự chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
137.

Nhiệm vụ chủ yếu của KBNN theo mô hình này là: Thực hiện các

nhiệm vụ tập trung các khoản thu thuế, phí vào ngân sách, kiểm soát việc chi trả

từ NSNN; xắp sếp điều hòa các khoản chi NSNN; kiểm tra giám sát việc sử dụng
công quỹ, quản lý các khoản nợ trong nước và nợ nước ngoài.
138.

Mô hình này được áp dụng ở phần lớn các nước ở Châu Âu, điển

hình là Pháp, Đức,.. và các nước ở Đông Nam Á như Indonexia, Malayxia, Thái
Lan. Kho bạc Nhà nước còn có tên gọi khác như Vụ quản lý tài chính công, Vụ
Kế toán công, trong đó có các nghiệp vụ quản lý quỹ NSNN, kế toán và quyết
toán NSNN, quản lý nợ công.
139.

Có thể nói rằng Kho bạc Nhà nước ở các nước ra đời khá sớm, hầu

hết được chia tách và phát triển từ cơ quan Tài chính, chuyên môn hóa công tác
quản lý NSNN và mô hình tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ của KBNN ở
các nước tùy vào điều kiện, tình hình kinh tế - xã hội của mỗi nước. Ở Việt Nam
hiện nay, hệ thống KBNN được xây dựng theo mô hình thứ ba, nghĩa là KBNN
là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính. KBNN được được tổ chức thành hệ thống
ngành dọc từ trung ương đến địa phương (gồm cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp
huyện), theo nguyên tắc tập trung, thống nhất.
c. Lịch sử hình thành KBNN Việt Nam
140.

Cùng với sự ra đời của nước Việt nam dân chủ cộng hoà (năm

1945), Nha ngân khố trực thuộc Bộ Tài chính đã được thành lập theo Sắc lệnh số


24

45/TTg của Thủ tướng Chính phủ, với chức năng nhiệm vụ chủ yếu là in tiền,
phát hành tiền của Chính phủ, quản lý quỹ NSNN, quản lý một số tài sản quý của
Nhà nước bằng hiện vật như vàng, bạc, kim khí quý, đá quý,...
141.

Từ năm 1951, nhiệm vụ của Nha Ngân khố được chuyển giao sang

hệ thống Ngân hàng cùng với việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam (sau
đổi tên là Ngân hàng Nhà nước). Trong giai đoạn này, trên nền tảng của cơ chế
kế hoạch hóa tập trung, Ngân hàng Nhà nước vừa thực hiện chức năng quản lý
Nhà nước và kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng, thực hiện vai trò là 3
trung tâm tiền tệ - tín dụng - thanh toán trong nền kinh tế quốc dân, vừa thực
hiện nhiệm vụ của Nha Nhân khố bao gồm các công việc như chấp hành quĩ
NSNN, tập trung các nguồn thu của NSNN, tổ chức cấp phát chi trả các khoản
chi NSNN theo lệnh của cơ quan Tài chính, làm nhiệm vụ kế toán thu, chi quỹ
NSNN, in tiền, phát hành tiền, quản lý dự trữ Nhà nước về vàng bạc kim khí đá
quý.
142.

Những năm cuối của thập kỷ 90, công cuộc đổi mới cơ chế quản lý

kinh tế đất nước diễn ra một cách sâu sắc và toàn diện. Để phù hợp với cơ chế
quản lý kinh tế mới, cơ chế quản lý tài chính tiền tệ đã có sự thay đổi, đặc biệt là
các vấn đề có liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Tài chính và Ngân hàng. Hệ
thống Ngân hàng được tổ chức lại thành hệ thống Ngân hàng hai cấp: Ngân hàng
Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng,
các Ngân hàng thương mại thực hiện kinh doanh tiền tệ - tín dụng. Nhiệm vụ
quản lý quỹ NSNN, các quỹ tài chính Nhà nước được chuyển giao từ Ngân hàng
Nhà nước cho Bộ Tài chính để hệ thống Tài chính thực hiện chức năng quản lý
và điều hành NSNN tài chính quốc gia.

143.

Quan điểm thành lập hệ thống Kho bạc trực thuộc Bộ Tài chính để

quản lý quỹ NSNN và tài sản quốc gia đã được Hội đồng Bộ trưởng (nay là
Chính phủ) quyết định tại Nghị định số 155/HĐBT ngày 15/10/1988 về chức
năng nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Bộ Tài chính. Thực hiện nghị định của
Hội đồng Bộ trưởng, từ năm 1988 - 1989, Bộ Tài chính đã có đề án thành lập hệ


25
thống Kho bạc Nhà nước và tiến hành thử nghiệm tại hai tỉnh Kiên Giang (từ
tháng 10/1988) và An Giang (từ tháng 7/9189); kết quả cho thấy: việc quản lý
quỹ NSNN tại địa bàn hai tỉnh trên thực hiện tốt, tập trung nhanh các nguồn thu,
đáp ứng đầy đủ kịp thời các nhu cầu chi NSNN, trợ giúp đắc lực cho cơ quan Tài
chính và chính quyền địa phương trong việc quản lý và điều hành NSNN, mặt
khác đã tạo điều kiện cho các Ngân hàng Thương mại trên địa bàn sắp xếp tổ
chức lại hoạt động theo hướng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng có
hiệu quả.
144.

Trải qua hơn 25 năm hoạt động, Kho bạc Nhà nước Việt Nam đã

vượt qua nhiều khó khăn, từng bước ổn định và phát triển, cùng với toàn ngành
tài chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạch định chính sách, quản lý
phân phối nguồn lực của đất nước, góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền
kinh tế đạt và duy trì tốc độ tăng trưởng khá cao. Có thể khẳng định rằng hệ
thống kho bạc nhà nước đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành
mạnh hoá nền tài chính quốc gia thông qua những kết quả cụ thể trong việc tập
trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho NSNN, đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của

Chính phủ, thực hiện các chính sách xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng; Huy
động một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển; Kế toán, thông tin Kho bạc Nhà
nước đã đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về tình hình thu chi ngân sách
phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung ương và chính quyền địa
phương, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử
dụng NSNN.
145.

Những kết quả đã đạt được qua quá trình hình thành và phát triển,

Kho bạc nhà nước đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng, Chính phủ
trong công cuộc đổi mới tài chính tiền tệ. Kho bạc Nhà nước đã phát triển đúng
định hướng, từng bước xác lập vai trò, vị thế của mình trong hệ thống quản lý tài
chính NSNN. Sự hình thành, ra đời và phát triển của hệ thống KBNN đã trải qua
các thới kỳ: “Xây dựng, củng cố, ổn định và phát triển ” trong những năm đầu;
“Tiếp tục duy trì sự ổn định để phát triển” trong những năm tiếp theo; “Hoàn


×