Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tuan 5 lop4:10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.45 KB, 34 trang )

Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011


Thứ hai, ngày 20 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó: sững sờ, luộc kó, dõng dạc
- Đọc trôi chảt được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở cá từ ngữ gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài. Biết đọc với giọng kể châm rãi, phân biệt lời của các nhân vật
với lời người kể chuyện
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự
thật.
II. Đồ dùng dạy học: Sử dụng tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre
Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
+ Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.


-GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời
câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để
truyền ngôi?
-Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả
lời câu hỏi:
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe.
-HS đọc theo trình tự.
+Đoạn 1: Ngày xưa… đến bò trừng phạt.
+Đoạn 2: Có chú bé … đến nảy mầm được.
+ Đoạn 3: Mọi người … đến của ta.
+ Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc… đến hiền minh.
-2 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc.
-Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua
chọn người trung thực để truyền ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
Giáo án - Lớp 4B 125 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
+Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người
trung thực?
+Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm
được không? Vì sao?
+Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc
này?
-Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì?

Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy
ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác
mọi người?
-Gọi HS đọc đoạn 3.
+Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe
Chôm nói?
-Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta
cùng tìm hiểu đoạn kết.
+Nhà vua đã nói như thế nào?
+Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính
thật thà, dũng cảm của mình?
+Theo em, vì sao người trung thực là người
đáng quý?
-Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
-Ghi ý chính đoạn 2-3-4.
-Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu
hỏi : Câu chuyện có ý nghóa như thế nào?
-Ghi nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để
tìm ra gòong đọc thích hợp.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
-Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.

-Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
- HS trả lời.
-Mưu kế của nhà vua.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc
mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+Mọi người nô nức .... thóc nảy mầm được.
+Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bò
trừng trò. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự
thật dù em có thể em sẽ bò trừng trò.
-1 HS đọc thành tiếng.
+Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội
của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm
sẽ nhận được sự trừng phạt.
-Đọc thầm đọan cuối.
+Vua nói ......phải là thóc giống vua ban.
+Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành
ông vua hiền minh.
+Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu.
-Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói
lên sự thật.
-Đọc thầm tiếp nối nhau trả lời: Câu chuyện
ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm
nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
-2 HS nhắc lại.
-4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.Tìm ra cách đọc
như đã hướng dẫn.
-4 HS đọc.
-HS theo dõi.

-Tìm ra gọng đọc cho từng nhân vật. Luyện
đọc theo vai.
-2 HS đọc.
-3 HS đọc.
Giáo án - Lớp 4B 126 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
3.Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta
điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài.
-Trả lời.
----------------------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết được số ngày trong các tháng của năm.
-Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
-Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vò đo thời gian đã học. Chuyển đổi đước đơn vò đo giữa
ngay, giờ, phút, giây.
- Xác đònh năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
-Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.
II.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-Kiểm tra VBT về nhà của một số HS
khác.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:

-Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp
các em củng cố các kiến thức đã học về
các đơn vò đo thời gian.
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên
bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho
điểm HS.
-GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng
nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31
ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
-GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có
28 ngày gọi là năm thường. Một năm
thường có 365 ngày. Những năm tháng 2
có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm
nhuận có 366 ngày.Cứ 4 năm thì có một
năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm
nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận,
năm 2008 là năm nhuận …
- HS để vở lên bàn.
-HS nghe giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm
tra bài của nhau
-Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những
tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng
2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
-HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần

b của bài tập.
Giáo án - Lớp 4B 127 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự đổi đơn vò, sau đó
gọi một số HS giải thích cách đổi của
mình.
Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
-GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số
năm từ khi vua Quang Trung đại phá
quân Thanh đến nay.
-GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau
đó chữa bài.
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn,
chúng ta phải làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét.
Bài 5
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và
đọc giờ trên đồng hồ.
-8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ?
-GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay
kim đến vò trí khác và yêu cầu HS đọc
giờ.
-GV cho HS tự làm phần b.
4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà
làm bài tập và chuẩn bò bài sau.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một
dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm
1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII.
-Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ
đi năm vua Quang Trung đại phá quân Thanh.
Ví dụ: 2005 – 1789 = 216 (năm)
Nguyễn Trãi sinh năm:
1980 – 600 = 1380.
Năm đó thuộc thế kỉ XIV.
-HS đọc.
-Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vò giây
rồi so sánh. (Không so sánh 1/4 và 1/5)
-Bạn Nam chạy hết 1/4 phút = 15 giây; Bạn
Bình chạy hết 1/5 phút = 12 giây. 12 giây < 15
giây, Vậy bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Nam.
-8 giờ 40 phút.
-Còn được gọi là 9 giờ kém 20 phút.
-Đọc giờ theo cách quay kim đồng hồ của GV.
-HS cả lớp.
**************************************************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010
SÁNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng.
- Hiểu được nghóa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm trên.

- Tìm được các từ cùng nghóa hoặc trái nghóa với các từ thuộc chủ điểm.
- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Giáo án - Lớp 4B 128 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1-2 HS
làm bài 2. cả lớp làm vào vở nháp.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trung thực-Tự
trọng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Phát giấy+ bút dạ cho từng nhóm.
Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng,
điền vào phiếu.
-Nhóm nào làm xong trước dán phiếu
lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-Kết luận về các từ đúng.

Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghó, mỗi HS đặt 2
câu, 1 câu với từ cùng nghóa với trung
thực, 1 câu trái nghóa với trung thực.
Bài 3:

-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm
đúng nghóa của tự trọng. Tra trong tự
điển để đối chiếu các từ có nghóa từ
đã cho, chọn nghóa phù hợp.
-Gọi HS trình bày, các HS khác bổ
sung (nếu sai).
-Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ
điển có nghóa a, b, d.
-4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới
lớp viết vào vở.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
-Chữa lại các từ :
Từ cùng nghóa với
trung thực
Từ trái nghóa với trung
thực
Thẳng thắng, thẳng
tính, ngay thẳng,
chân thật, thật thà,
thật lòng, thật tâm,
chính trực, bộc trực,
thành thật, thật tình,
ngay thật…
Điêu ngoa, gian dối, sảo
trá, gian lận, lưu manh,
gian manh, gian trá, gian

sảo, lừa bòp, lừa đảo, lừa
lọc, lọc lừa. Bòp bợm.
Gian ngoan,….
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
-Suy nghó và nói câu của mình.
• Bạn Minh rất thật thà.
• Chúng ta không nên gian dối.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động cặp đôi.
-Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá
của mình.
+Tin vào bản thân: Tự tin.
+ Quyết đònh lất công việc của mình: tự
quyết .
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường
kẻ khác: tự kiêu. Tự cao.
Giáo án - Lớp 4B 129 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
-Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm
được.
Bài 4:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4
HS để trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trả lời GV ghi nhanh sự lựa
chọn lên bảng. Các nhóm khác bổ
sung.
-Kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.

-Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa
tìm được và các tục ngữ. thành ngữ
trong bài.
-HS đặt câu.
-Đọc nội dung.
-Trao đổi theo nhóm.
-Lắng nghe.
----------------------------------------------------


   
-Tiếp tục luyện tập về từ láy ,từ ghép.
- Phân biệt hai loại từ ghép: từ ghép có nghĩa phân loại, từ ghép có nghĩa tổng hợp
    ! "
-Bảng phụ viết sẵn đề bài
##$% !&'    ! "
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
()&*
+&,-
-Thế nào là từ láy ? Có mấy loại từ láy Cho ví
dụ ?
-Thế nào là từ ghép ? Có mấy loại từ ghép
Cho ví dụ ?
./ 012342(&,-
Gv đưa ra các bài tập sau ,hướng dẫn đọc kĩ
đề ,nắm u cầu đề bài sau đó tự làm bài và
chữa bài.
2(*5 Hãy xếp các từ phức được gạch chân
dưới đây thành hai loại :Từ láy , từ ghép.
a. Lại thêm s ừ ng s ữ ng giữa lối đi một anh

Nhện gộc. Nhìn vào các khe đá xung quanh, tơi
thấy l ủ ng c ủ ng những Nhện là Nhện. Chúng
đứng im như đá mà coi vẻ hung d ữ .
b. Dáng tre vươn m ộ c m ạ c , màu tre tươi nh ũ n
nh ặ n . Rồi tre lớn lên, c ứ ng cáp , d ẻ o dai , v ữ ng
-HS trả lời
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-HS làm bài vào vở , sau đó 2H lên bảng
chữa bài.
+ Từ ghép:xung quanh, hung dữ, vững chắc,
thanh cao, deo dai, giản dị, chí khí.
+Từ láy: sừng sững, lủng củng, mộc mạc,
nhũn nhặn, cứng cáp.
Giáo án - Lớp 4B 130 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
ch ắ c . Tre trơng thanh cao, gi ả n d ị , chí khí như
người .
2(65 Xác định từ láy trong các dòng thơ và
cho biết chúng thuộc loại từ láy nào ?
“Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời
Tay nhè nhẹ chút người ơi
Trơng đơi hạt rụng hạt rơi xót lòng
Mảnh sân trăng lúa chất đầy
Vàng tn trong tiêng máy quay xập xình
Nắng già hạt gạo thêm ngon
Bưng lưng cơm trắng nắng còn thơm tho.
2(75 Xếp các từ ghép sau theo hai loại:Từ
ghép phân loại ,từ ghép tổng hợp .
- làng xóm ,xe đạp sách vở, thuyền bè, nhà

lầu, núi non, bầu trời, nhà cửa, nhà lá, cá nục,
máy bay, xe cộ, áo quần, bút chì, gò đống, sơng
ngòi .
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài
- 2HS đọc lại bài theo lời giải đúng
- HStự làm bài và đổi chéo vở kiểm tra.
-
- HS đọc yêu cầu và nội dung đề bài
- HS làm việc theo nhóm đôi
- Các nhóm đọc nội dung thảo luận
----------------------------------------------------
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I. Mục tiêu:
- HS biết dựa vào các gợi ý để chọn và kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc có
nội dung nói về tính trung thực.
- Hiểu được ý nghóa nội dung câu chuyện.
- Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ.
- Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-1 HS kể toàn chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện:

* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi HS đọc đề bài,GV phân tích đề,
dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
được nghe, được đọc, tính trung thực.
-Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý.
+Tính trung thực biểu hiện như thế nào?
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc đề bài.
-4 HS tiếp nối nhau đọc.
-Trả lới tiếp nối (mỗi HS chỉ nói 1 ý) biểu
Giáo án - Lớp 4B 131 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
+Em đọc được những câu chuyện ở đâu?
-Yêu cầu HS đọc kó phần 3.
-GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên
bảng.
+Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4
điểm.
* Kể chuyện trong nhóm:
-Chia nhóm 4 HS .
-GV đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu HS
kể lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3.
-Gợi ý cho HS các câu hỏi:
HS kể hỏi:
+Trong câu chuyện tớ kể, bạn thích nhân vật
nào? Vì sao?
+Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay
nhất?
+Bạn thích nhân vật nào trong truyện?

+Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức
tính gì?
HS nghe kể hỏi:
+Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi
người điều gì?
+Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của
nhân vật đó?
+Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ
nói gì?
* Thi kể và nói ý nghóa câu chuyện:
-Tổ chức cho HS thi kể.
-Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí
đã nêu.
-Cho điểm HS .
-Bình chọn:
+ Bạn có câu truyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
Tuyên dương cho HS vừa đoạt giải.
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện
mà em nghe các bạn kể cho người thân
nghe và chuẩn bò tiết sau.
hiện của tính trung thực.
-2 HS đọc lại.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể tryện,
nhận xét, bổ sung cho nhau.
-HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn
hoặc trả lời câu hỏi của bạn tạo không khí sôi
nổi, hào hứng.

-Nhận xét bạn kể.
- Cả lớp.
-----------------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU:
-Cũng cố cách làm văn viết thư, rèn luyện kỹ năng viết thư
Giáo án - Lớp 4B 132 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
- Biết viết một lá thư đầy đủ thành phần
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu
Đề bài: Nhân dòp năm mới, em
viết thư cho một người
thân(ông bà, cô giáo cũ. Bạn
cũ...)để thăm hỏi và chúc
mừng năm mới
-Đề yêu cầu viết thư cho ai?
-Mục đích thư là gì?
-Cầnviết thư yhăm hỏi những
gì?
-Em cần kể cho người thân biết
những gì?
-Em nên chúc và hứa hẹn đối
với người thân điều gì?
GV cho HS làm vở
III. Cũng cố-dặn dò:
-Tuyên dương những em viết thư
hay
-VN hoàn thành bài viết đối

với những em viết chưa đạt
-2HS đọc đề
-Ôâng bà , cô giáo cũ ,bạn cũ
-Thăm hỏi và kể tình hình của
mình..
-Sức khỏe,tình hình gia đình...
-Tình hình học tập, sinh hoạt
-Chúc người thân khỏe , hẹn thư
sau
-Lần lượt từng HS đọc bài của
mình
-HS khác nhận xét ,bổ sung à
**************************************************************************
CHIỀU
TOÁN
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình vẽ và đề bài toán a, b phần bài học SGK viết sẵn trên bảng phụ hoặc băng giấy.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập .
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Giớ thiệu số trung bình cộng và cách tìm
số trung bình cộng:

Bài toán 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề toán.
-Có tất cả bao nhiêu lít dầu ?
-Nếu rót đều số dầu ấy vào 2 can thì mỗi
can có bao nhiêu lít dầu ?
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-HS đọc.
-Có tất cả 4 + 6 = 10 lít dầu.
-Mỗi can có 10 : 2 = 5 lít dầu.
Giáo án - Lớp 4B 133 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
-GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
-GV giới thiệu: Can thứ nhất có 6 lít dầu,
can thứ hai có 4 lít dầu. Nếu rót đều số dầu
này vào hai can thì mỗi can có 5 lít dầu, ta
nói trung bình mỗi can có 5 lít dầu. Số 5
được gọi là số trung bình cộng của hai số 4
và 6.
-GV hỏi lại: Can thứ nhất có 6 lít dầu, can
thứ hai có 4 lít dầu, vậy trung bình mỗi can
có mấy lít dầu ?
-Số trung bình cộng của 6 và 4 là mấy ?
-Dựa vào cách giải thích của bài toán trên
bạn nào có thể nêu cách tìm số trung bình
cộng của 6 và 4 ?
-GV cho HS nêu ý kiến, nếu HS nêu đúng
thì GV khẳng đònh lại, nếu HS không nêu
đúng GV hướng dẫn các em nhận xét để rút

ra từng bước tìm:
+Bước thứ nhất trong bài toán trên, chúng
ta tính gì ?
+Để tính số lít dầu rót đều vào mỗi can,
chúng ta làm gì ?
+Như vậy, để tìm số dầu trung bình trong
mỗi can chúng ta đã lấy tổng số dầu chia
cho số can.
+Tổng 6 + 4 có mấy số hạng ?
+Để tìm số trung bình cộng của hai số 6 và
4 chúng ta tính tổng của hai số rồi lấy tổng
chia cho 2, 2 chính là số các số hạng của
tổng 4 + 6.
-GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm
số trung bình cộng của nhiều số.
Bài toán 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán 2.
-Bài toán cho ta biết những gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Em hiểu câu hỏi của bài toán như thế nào.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS và hỏi: Ba
số 25, 27, 32 có trung bình cộng là bao
nhiêu ?
-1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào nháp
-HS nghe giảng.
-Trung bình mỗi can có 5 lít dầu.
-Số trung bình cộng của 4 và 6 là 5.
-HS suy nghó, thảo luận với nhau để tìm
theo yêu cầu.

+Tính tổng số dầu trong cả hai can dầu.
+Thực hiện phép chia tổng số dầu cho 2
can.
+Có 2 số hạng.
-3 HS.
-HS đọc.
-Số học sinh của ba lớp lần lượt là 25 học
sinh, 27 học sinh, 32 học sinh.
-Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh ?
-Nếu chia đều số học sinh cho ba lớp thì
mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào nháp.
-Là 28.
Giáo án - Lớp 4B 134 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
-Muốn tìm số trung bình cộng của ba số
25,27, 32 ta làm thế nào ?
-Hãy tính trung bình cộng của các số 32,
48, 64, 72.
-GV yêu cầu HS tìm số trung bình cộng
của một vài trường hợp khác.
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.
-GV chữa bài. Lưu ý HS chỉ cần viết biểu
thức tính số trung bình cộng là được, không
bắt buộc viết câu trả lời.
Bài 2

-GV yêu cầu HS đọc đề toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
-Hãy nêu các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến
9.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm
bài tập và chuẩn bò bài sau.
-Ta tính tổng của ba số rồi lấy tổng vừa tìm
được chia cho 3.
-Trung bình cộng là (32 + 48 + 64 + 72) : 4
= 54.
-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.
-HS đọc.
-Số cân nặng bốn bạn Mai,Hoa,Hưng, Thinh
-Số ki-lô-gam trung bình cân nặng của mỗi
bạn.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào
VBT.
-Tìm số trung bình cộng của các số tự nhiên
liên tiếp từ 1 đến 9.
-HS nêu: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài

vào VBT.
Tổng các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 9 là:
1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45
Trung bình cộng của các số tự nhiên liên tiếp từ
1 đến 9 là:
45 : 9 = 5
-HS cả lớp.
------------------------------------------------------------------
89
:#89
    
- Ôn tập các đơn vò đo thời gian đã học.
- Ôn tập về số tự nhiên
- Giải các bài toán có liên quan
II. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
GV hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập
Giáo án - Lớp 4B 135 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
sau:
Bài 1: Đổi các đơn vò đo thời gian
a) 1năm = ? tuần + ? ngày
b) 32 tháng = ? năm + ?tháng
c) 42 giơ ø= ? ngày +? giờ
d) Nữa thế kỉ= ? năm = ? tháng = ? ngày
Bài 2: Chương trình đường lên đỉnh limpia
bắt đầu lúc 10giờ đến 10giờ 45phút thì kim
phút chỉ số 3 xuất hiện bao nhiêu lần.
- GV hướng dẫn qua cho H sau đó yêu cầu H

thảo luận theo nhóm 4 để tìm đáp án đúng
Bài 3: Hãy tính tổng các số từ 1 đến 99
GV gợi ý H cách làm, sau đó H tự làm

-GV nhận xét chốt đáp án đúng
III. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm lại nhiều lần các bài toán làm
sai.
-HS tự làm và đổi vở kiểm tra chéo cho nhau
-HS đọc to đề bài và thảo luận theo nhóm 4
để tìm cách giải.
-Vài H trình bày bài giải, GV và cả lớp nhận
xét chốt lời giải đúng.
+Xuất hiện 15lần:10giờ 3phút, 10giò 13
phút, 10 giờ 23phút, 10 gio ø30 phút,….10 giờ
39 phút, 10 giơ ø43 phút
-HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách làm
-Vài H nêu cách làm
-3H đọc kết quả làm bài
----------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ
TRUNG DU BẮC BỘ
I.Mục tiêu :
- Qua bài này HS nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình của vùng trung du Bắc
Bộ .
- Xác lập được mối quan hệ Đòa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở
trung du Bắc Bộ .
- Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ.
- Nêu được qui trình chế biến chè .

- Dựa vào tranh, ảnh,bảng số liệu để tìm kiến thức .
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây .
II.Chuẩn bò :
- Bản đồ hành chính VN.
- Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ .
III.Hoạt động trên lớp :
Giáo án - Lớp 4B 136 Người soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010- 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
Cho HS chuẩn bò tiết học .
2.KTBC :
-Người dân HLS làm những nghề gì ?
-Nghề nào là nghề chính ?
-Kể tên một số khoáng sản ở HLS ?
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Vùng đồi với đỉnh tròn, sướn thoải :
*Hoạt động cá nhân :
GV hình thành cho HS biểu tượng về vùng
trung du Bắc Bộ như sau :
-Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK hoặc
quan sát tranh ,ảnh vùng trung du Bắc Bộ và
trả lời các câu hỏi sau :
+Vùng trung du là vùng núi ,vùng đồi hay
đồng bằng ?
+Các đồi ở đây như thế nào ?

+Mô tả sơ lược vùng trung du.
+Nêu những nét riêng biệt của vùng trung
du Bắc Bộ .
-GV gọi HS trả lời .
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời
-GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính VN
treo tường các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ,
Vónh Phúc,Bắc giang –những tỉnh có vùng
đồi trung du .
2/.Chè và cây ăn quả ở trung du :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh
hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận nhóm
theo câu hỏi gợi ý sau :
+Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng
những loại cây gì ?
+Hình 1,2 cho biết những cây trồng nào có
ở Thái Nguyên và Bắc Giang ?
+Xác đònh vò trí hai đòa phương này trên
BĐ đòa lí tự nhiên VN .
+Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
-HS cả lớp .
-HS trả lời .
-HS khác nhận xét .
-HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh .
-HS trả lời .
-HS nhận xét ,bổ sung.
-HS lên chỉ BĐ .
-HS thảo luận nhóm .

Giáo án - Lớp 4B 137 Người soạn: Đặng Diệu Anh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×