Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

báo cáo kết quả nghiên cứu ứng dụng sáng kiến phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho đoàn viên thanh niên trung tâm GDNN GDTX bình xuyên thông qua hoạt động tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.07 KB, 21 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN BÌNH XUYÊN
TRUNG TÂM GDNN- GDTX HUYỆN BÌNH XUYÊN

HỒ SƠ XÉT CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC,
LỐI SỐNG CHO ĐOÀN VIÊN THANH NIÊN TRUNG
TÂM GDNN- GDTX BÌNH XUYÊN THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG TUYÊN TRUYỀN
Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thu Trang
Đơn vị: Trung tâm GDNN- GDTX Huyện Bình Xuyên
Chức vụ: Giáo viên
Trình độ chuyên môn: Đại học Sƣ phạm


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN


ửi: Hội đồng sáng kiến huyện Bình Xuyên

a) Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thu Trang
- Ngày tháng năm sinh: 28/08/1983 ; Giới tính: Nữ
- Đơn vị công tác: Trung tâm GDNN- GDTX Huyện Bình Xuyên
- Chức danh: Giáo viên
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm
b) Chủ đầu tƣ tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thu Trang
c) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả bản chất của sáng kiến; các
thông tin cần đƣợc bảo mật:
* Tên sáng kiến: Phƣơng pháp giáo dục đạo đức, lối sống cho đoàn viên


thanh niên trung tâm GDNN- GDTX Bình Xuyên thông qua hoạt động tuyên
truyền
* Lĩnh vực áp dụng: Trong hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Thời gian áp dụng đề tài từ 2/2019 đến
2/2020 * Mô tả sáng kiến:
Giáo dục thanh niên là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, trong đó Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh có vai trò quan trọng. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh được
Đảng tin cậy giao nhiệm vụ là “trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên”,
thực hiện tốt công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa
cho thanh thiếu nhi. Trong những năm qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã từng
bước đổi mới nội dung, phương thức giáo dục. Các phong trào hành động cách
mạng do Đoàn phát động đã tạo môi trường thực tiễn sinh động để thanh niên
rèn luyện và cống hiến
Trung t m GDNN- GDTX là loại hình trường chuyên biệt n m trong hệ
thống giáo dục quốc d n. Học sinh của Trung t m GDNN- GDTX phần đa là
những em có trình độ nhận thức yếu kém, không chỉ trong việc học các môn văn
hóa mà còn trong cả những vấn đề khác, trong đó hoạt động và phong trào Đoàn.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức, lối sống cho ĐVTN ,
trong những năm qua, tổ chức Đoàn nói chung, tổ chức Đoàn tại các trung tâm
GDNN- GDTX nói riêng đã có những nỗ lực không ngừng để nâng
1


cao chất lượng giáo dục ĐVTN. Một trong những hoạt động được các Đoàn
trường chú trọng đó là hoạt động tuyên truyền. Bên cạnh những kết quả đạt được
thì công tác tuyên truyền cũng bộc lộ nhiều hạn chế như: hoạt động tuyên truyền
chưa được triển khai một cách đồng bộ, nội dung tuyên truyền chưa được cụ thể
hóa cho phù hợp với từng đối tượng học sinh. Hình thức phương pháp chưa
được đa dạng, chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu nhận thức của học sinh. Nhiều
họat động còn tập trung bề nổi chưa đấu tư chiều sâu. Công tác tuyên truyền

giáo dục chưa chú trọng đến việc uốn nắn hành vi đạo đức, lối sống cho ĐVTN.
Trình độ, kiến thức và khả năng tuyên truyền của đội ngũ cán bộ Đoàn đến từng
học sinh còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu.
Để phần nào tháo gỡ khó khăn trên, sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu và
áp dụng thực tiễn, tôi thực hiện sáng kiến:“Phương pháp giáo dục đạo đức, lối
sống cho đoàn viên thanh niên trung tâm GDNN- GDTX Bình Xuyên thông qua
hoạt động tuyên truyền”. Với sáng kiến này, tôi hi vọng sẽ trang bị những hình
thức tuyên truyền cơ bản, hiệu quả, góp phần giúp đoàn viên thanh rèn luyện đạo
đức, lối sống trong giai đoạn quan trọng hiện nay.
* Về nội dung của sáng kiến:
1. Cơ sở lí luận
Các khái niệm cơ bản:
- Khái niệm tuyên truyền:
“Tuyên truyền” là hoạt động có mục đích của chủ thể nh m truyền bá
những tri thức, giá trị tinh thần, tư tưởng đến đối tượng, biến những kiến thức,
giá trị tinh thần đó thành nhận thức, niềm tin, tình cảm của đối tượng, thôi thúc
đối tượng hành động theo những định hướng, những mục tiêu do chủ thể tuyên
truyền đặt ra.
Khi đánh giá về mục đích vai trò của công tác tuyên truyền, Chủ Tịch Hồ
Chí Minh đã từng khẳng định: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân
hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt mục đích đó, là tuyên truyền
thất bại”. Công tác tuyên truyền uốn nắn những nhận thức lệch lạc, đấu tranh
với những quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ nền tảng tư tưởng, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; góp phần xây dựng
con người mới, cuộc sống mới. Tuyên truyền góp phần quan trọng vào việc nâng
cao nhận thức, hình thành và củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lối
sống, lẽ sống; bồi dưỡng phương pháp, kỹ năng hành động cho cán bộ, đảng
viên và quần chúng nhân

2



- Khái niệm đạo đức: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội bao gồm
những nguyên tắc và chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của mình và sự tiến bộ của xã hội
trong mối quan hệ người và người và con người với tự nhiên.
- Khái niệm lối sống: Lối sống hay phong cách sống, nếp sống là những
nét điển hình, được lặp đi lặp lại và định hình thành phong cách, thói quen trong
đời sống cá nhân, nhóm xã hội, dân tộc, hay là cả một nền văn hóa. Khái niệm
lối sống còn được dung để chỉ khuôn mẫu các hành vi cách ứng xử của các cá
nhân, các nhóm xã hội trong hoàn cảnh, điều kiện sống, tình huống cụ thể. Vì
vậy lối sống bắt nguồn từ văn hóa.
Giáo dục đạo đức lối sống là hình thành cho con người những quan điểm
cơ bản nhất , những nguyên tắc chuẩn mực đạo đức, lối sống cơ bản của xã hội.
Nhờ đó con người có khẳ năng lựa chọn, đánh giá đứng đắn các hiện tượng đạo
đức, lối sống cho Thanh niên góp phần vào hình thành , phát triển nhân cách con
người mới phù hợp từng giai đoạn phát triển.
2. Cơ sở thực tiễn
a. Thực trạng vấn đề: Đạo đức, lối

sống cho đoàn viên thanh niên hiện

nay.
Phải khẳng định r ng: Hiện nay, đạo đức,lối sống của thanh niên đang có
nguy cơ lệch chuẩn. Nó biểu hiện trong các hành vi ứng xử hàng ngày của các
em.
Trong nhà trường: Nhiều chuẩn mực đạo đức đã được nhiều thế hệ học sinh
trước đ y tr n trọng, tuân thủ một cách nghiêm ngặt nay lại không được học sinh
coi trọng.. Ngày nay, đi giữa s n trường không phải học sinh nào cũng kính cẩn
cúi đầu chào thầy cô giáo. Ngay cả khi thầy cô bước vào lớp cũng có những bạn

uể oải, nửa đứng, nửa ngồi hoặc nếu thầy cô nào “dễ tính”, thì sẵn sàng vừa ngồi
vừa chào. Trong khi các thầy cô đang hăng say giảng bài thì dưới lớp một bạn
học sinh “hồn nhiên” ăn sáng, một số bạn khác thì ngủ gật hoặc dùng điện thoại,
làm việc riêng. Khi bị nhắc nhở, có sinh viên còn tỏ thái độ chống đối, thậm chí
cãi nhau tay đôi với các thầy cô, cá biệt còn có tình trạng học sinh đánh lại thầy
giáo ngay trên bục giảng... Ranh giới giữa thầy và trò ngày càng mong manh và
lời dạy “nhất tự vi sƣ, bán tự vi sƣ” cũng ít được các bạn trẻ ngày nay ghi nhớ.
Trong gia đình: Con cái vô lễ, cãi lại ông bà cha mẹ, sẵn sàng bỏ học, bỏ
nhà đi nếu không được đáp ứng yêu cầu như mua xe đạp mới, mua điện thoại
mới…
3


Ngoài xã hội, chúng ta không khó khăn gì khi bắt gặp những cách ững xử
thiếu văn hóa của đoàn viên thanh niên: tạo dáng trên bia mộ, thơ ơ, thậm chì
miệt thị những người ăn xin, ăn mặc, nói năng tục tĩu khi tham gia các lễ hội…
Chưa kể đến, hiện nay tình trạng đoàn viên thanh niên sống ỷ lại, sống
không mục đích, lí tưởng dẫn đến tình trạng dễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội.
Khi những chuẩn mực đạo đức, lối sống bị lệch chuẩn thì hậu quả dễ nhận
thấy đó lả:
Đối với bản thân học sinh: Vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội, sống
không mục đích, lí tưởng. Ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập, rèn luyện.
Đối với nhà trƣờng: làm rạn nứt mối quan hệ tốt đẹp vốn có giữa thầy với
trò, làm rối loạn kỉ cương trong nhà trường, làm ảnh hướng nghiêm trọng đến
chất lượng giáo dục và đào tạo
Đối với xã hội: Làm suy thoái đạo đức xã hội, xuất hiện một bộ phận
thanh niên hư hỏng, kìm hãm sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội.……
Tóm lại,vấn đề đạo đức, lối sống hiện nay của đoàn viên thanh niên là vấn
đề rất đáng quan t m của các nhà trường nói riêng, toàn xã hội nói chung. Để
làm thay đổi thái độ, hành vi ứng xử, đưa các bạn trẻ trở về với những chuẩn

mực đạo đức xã hội là một điều không dễ, không thể thực hiện trong một sớm
một chiều…
b. Công tác tuyên truyền của các Đoàn trường.
“ Tuy nhiên cần thẳng thắn thừa nhận, công tác giáo dục thanh thiếu nhi
vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Nhiều tổ chức, cá nhân chƣa nhận thức đúng
và đầy đủ tầm quan trọng của nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ, nhất là trong bối
cảnh đất nƣớc có nhiều thay đổi... Một bộ phận giới trẻ giảm sút niềm tin, thiếu
ý thức chấp hành pháp luật, sống thực dụng, thiếu lý tƣởng, xa rời truyền thống
văn hóa tốt đẹp của dân tộc; một số ít bị các thế lực thù địch lôi kéo, kích động
chống sự nghiệp cách mạng; tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội trong giới trẻ
diễn biến phức tạp.... Những hạn chế trên có phần trách nhiệm của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh ” ( Trả lời phỏng vấn của Đ/c Nguyễn Đăc Vinh- Bí thƣ thứ nhất
TƢ Đoàn).
Thực tế cho thấy, để khắc phục những tồn tại của công tác Đoàn trong vai
trò giáo dục đạo đức, lối sống cho thanh niên thì một trong những giải pháp mà
các Đoàn trường lựa chọn để giáo dục thanh niên là công tác tuyên truyền. Song
không phải Đoàn trường nào cũng chú trọng đến hoạt động này. Phần lớn nó còn
mang tính hình thức chưa thực sự tác động mạnh mẽ làm thay đổi nhận thức và
hành động của đoàn viên thanh niên…

4


Vậy làm thế nào để công tác tuyên truyền thực sự phát huy hiệu quả. Sau
đ y chúng tôi xin đưa ra một số hình thức tuyên truyền mà Đoàn trường chúng
tôi đã áp dụng có hiệu quả:
3.

Các hình thức tuyên truyền của Đoàn thanh niên đã đƣợc áp dụng


3.1. Tuyên truyền qua hình thức sinh hoạt dưới cờ
Sinh hoạt dưới cờ là một hình thức sinh hoạt mang tính chất truyền thống
trong các nhà trường. Thời gian tổ chức là vào tiết 1 ngày thứ hai hàng tuần.
Ngoài các nội dung: tổng kết, đánh giá thi đua giữa các lớp của lớp trực
tuần; nhận xét, đánh giá triển khai công việc của Ban giám đốc, lồng ghép hoạt
động ngoại khóa thông qua các câu hỏi ngắn , vui về kiến thức của tất cả các bộ
môn.. Nội dung các câu hỏi sẽ được giao cho các thầy cô bộ môn chuẩn bị từ
tuần trước. Các em học sinh trả lời đúng sẽ được nhận phần quà nhỏ. Hoạt động
này vừa giúp các em học sinh củng cố nâng cao hiểu biết về các môn học vừa
tạo không khí sôi nổi, tạo tâm thế tốt nhất cho các em bước vào tuần học tập
mới.
Bên cạnh đó, buổi sinh hoạt dưới cờ cũng là một dịp tốt để tuyên truyền
về nội dung, ý nghĩa của những ngày lễ lớn: ngày thành lập Đoàn, ngày thành
lập Đảng, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11; ngày Quốc tế phụ nữ 08/03…
Buổi sinh hoạt dưới cờ ngoài mục đích: Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự
hào dân tộc qua bài hát “ Quốc ca” còn giúp các em học sinh có những trải
nghiệm thú vị qua việc được thể hiện sự hiểu biết của mình, được khen thưởng,
giúp học sinh rèn kĩ năng phát biểu trước tập thể, uốn nắn cách ứng xử trước tập
thể, trước đám đông.
3.2 Tuyên truyền giáo dục đạo đức lối sống cho

đo
à

viê t a



qua các ngày lễ lớn
3.2.1. Ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/03

Có thể nói, đ y là dịp quan trọng nhất để đoàn viên thanh niên ý thức được
vai trò của mình, sức trẻ, nhiệt huyết, tinh thần xung kích vì cộng đồng của
mình...Trong dịp 26/03/2019, Đoàn trường lồng ghép tổ chức ngoại khóa với
những tiết mục văn nghệ đặc sắc với chủ đề về Đảng, Bác Hồ, Đoàn, lí tưởng
sống, cùng với đó là hoạt động thi đấu thể thao bổ ích, thú vị với các đồng chí
đoàn viên thanh niên. Thông qua hoạt động này, Đoàn trường mong muốn giáo
dục cho các đoàn viên thanh niên lòng biết ơn những thế hệ cha anh đi trướcnhững tấm gương đoàn viên ưu tú tiếp bước cha anh trong sự nghiệp xây dựng
3.2.2. Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11
- Giáo dục truyền thống “Tôn sư trọng đạo” cho các em học sinh thông
qua các tiết mục văn nghệ trong buổi ngọa khóa hướng tới sự tri ân Thầy Cô:
5


Buổi ngoại khóa 18-11-2019 vừa qua, Đoàn trường xây dựng các tiết mục
văn nghệ:
+ Bài hát Ngƣời Thầy song ca của chi đoàn 10A3.
+ Bài hát: Ngƣời Thầy năm xƣa song ca 11a2 biểu diễn
+ Múa Nghĩa sƣ đồ do 10a2 biểu diễn
+ Múa Bánh trôi nƣớc do 12ª3 biểu diễn....
- Giáo dục lòng biết ơn thầy cô qua những giờ học tốt, tuần học tốt
3.2.3. Dịp Tết nguyên đán cổ truyền
Trong những ngày sát Tết Nguyên đán cổ truyền, Đoàn trường đã tổ chức
các hoạt động tuyên truyền bổ ích như ngoại khóa về “những hiểu biết của bạn
về ngày Tết cổ truyền” nh m giúp các đoàn viên thanh niên trao đổi, trau dồi ôn
lại những kiến thức về những nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc. Qua buổi
ngoại khóa, đoàn viên thanh niên nhà trường cũng đã có dịp thể hiện mình, tự tin
trình bày những hiểu biết của bản thân
3.3. Tuyê truyề qua bả

ti của Đoà t a




Mỗi tháng một chủ đề, ban biên tập nội dung bảng tin sẽ có bài tuyên
truyền lên hệ thống bảng tin của Đoàn trường vào đầu tháng. Kết hợp với nội
dung là hình thức trang trí bảng tin phong phú, sinh động, chữ viết đẹp, ấn
tượng.
qua
3.4 Tuyên truyề si

oạt c i đoà

Để có được nội dung tuyên truyền, chúng tôi căn cứ vào chủ đề hoạt động
của các tháng.
Chủ đề hoạt động Đoàn theo các tháng trong năm học như sau:
Tháng 9: An toàn giao thông
Tháng 10: Tri ân ữ
Tháng 11: Tri ân T ầy Cô

ười p ụ ữ Việt Nam

Tháng 12: Vă hóa cổ truyề dân tộc
Tháng 1-2 Mừ Đả Mừ
Xuân;
Tháng 3: Tháng Thanh niên - Tự hào tuổi trẻ t ời đại Hồ Chí Minh
Tháng 4: Đất ước trọ iềm vui
Tháng 5: Ngày ội non sông
Tháng 6: Tình uyệ vì cộ
đồ
Tháng 7: Uố

ước ớ uồ
Tháng 8: Thanh niên tiên tiế làm theo lời Bác

6


Sinh hoạt chi đoàn là hoạt động n m trong nội dung quy định của hoạt
động Đoàn.
Thời gian: tiết sinh hoạt thứ 7 tuần cuối tháng.
Trong buổi sinh hoạt chi đoàn các ĐVTN trong chi đoàn nhìn lại những
cái đạt được, chưa được của chi đoàn trong một tháng hoạt động, từ đó cùng
nhau tìm cách tháo gỡ để chi đoàn hoạt động có hiệu quả hơn trong tháng sau.
Trong sinh hoạt chi đoàn, ngoài nội dung kiểm điểm công tác tháng, các
đoàn viên thanh niên cùng thảo luận các chủ đề do BCH Đoàn trường chỉ đạo
(cũng có thể sinh hoạt theo đặc điểm chi đoàn mình). Theo đó, các ĐVTN được
bày tỏ quan điểm, chính kiến, phát biểu suy nghĩ của mình về chủ đề liên
quan..Chẳng hạn như có thể đổi mới sinh hoạt chi đoàn theo các cách sau:
- Học hát Quốc ca, đoàn ca
- Thi theo hình thức Việt Nam’s Got Talent (tìm kiếm tài năng trong chi
đoàn về bất cứ lĩnh vực nào đó)
Các buổi sinh hoạt chi đoàn vì thế mà tạo không khí sôi nổi, thoải mái để
các đoàn viên thanh niên tự tin bộc lộ khả năng của bản th n, rèn kĩ năng giao
tiếp tốt, đồng thời có tác dụng uốn nắn hành vi, tác động đến đạo đức lối sống
cho các đoàn viên thanh niên trong chi đoàn. Những quan điểm, suy nghĩ lệch
lạc (nếu có) sẽ được điều chỉnh bởi chính các thành viên trong chi đoàn. Nội
dung các buổi sinh hoạt chi đoàn, BCH triển khai hướng dẫn b ng văn bản tới
các đ/c Bí thư chi đoàn trước ngày thứ 7 của tuần cuối tháng.
3.5 Tuyên truyền giáo dục qua các hoạt động trải nghiệm
Đối với lứa tuổi thanh niên, không chỉ nói suông mà nói phải đi đôi với
việc làm mới tạo được niềm tin và tình cảm ở họ. Do đó, tổ chức Đoàn đã tăng

cường triển khai các hoạt động có ý nghĩa giáo dục đoàn viên, thanh niên như:
thăm hỏi, tặng quà các đối tượng chính sách, tình nguyện vì cuộc sống cộng
đồng... qua đó n ng cao ý thức trách nhiệm của đoàn viên thanh niên
Hoạt động thăm hỏi, động viên: Trong những năm học vừa qua Đoàn
Trung tâm GDNN- GDTX Bình Xuyên phối hợp với nhà trường luôn làm tốt
công tác thăm hỏi đối với những gia đình neo đơn, những gia đình chính sách…
trên địa bàn tuyển sinh của nhà trường. Những suất quà được trao vào các dịp
Tết nguyên đán, trao cho học sinh nghèo vượt khó trong dịp sơ kết tổng kết năm
học. Phối hợp với Đoàn các xã- thị trấn, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, thắp nến tri
n thường diễn ra vào tháng 7 hàng năm với việc làm cụ thể: chăm sóc khu nghĩa
trang liệt sĩ

7


Đoàn trường chủ động đề xuất đảm nhận các công trình, phần việc thanh
niên để vừa thu hút tập hợp đoàn viên, thanh niên, vừa nâng cáo ý thức tự giác
lao động của các bạn trẻ. Sau khi tổ chức các phong trào, đã kịp thời biểu dương,
khen thưởng các đoàn viên, thanh niên có ý thức, đạo đức tốt, có hành động
dũng cảm, trung thực. Đồng thời kịp thời nhắc nhở, phê bình hoặc kỷ luật đối
với những đoàn viên, thanh niên vi phạm nội quy, quy định hoặc vi phạm pháp
luật.
Công tác giáo dục pháp luật, đặc biệt là ý thức chấp hành luật giao
thông đường bộ: Vào năm học 2018 – 2019 và 2019- 2020, Đoàn trường đã tiếp
tục duy trì thành lập đội thanh niên xung kích kiểm tra nền nếp trong toàn
trường. Đội thanh niên xung kích đã hoạt động có hiệu quả, thường xuyên đôn
đốc, nhắc nhở các đoàn viên thanh niên vi phạm thực hiện tốt nội quy của nhà
trường đã đề ra.
BCH Đoàn trường duy trì tốt mô hình “Cổng trƣờng an toàn giao
thông”, có đội xung kích với số lượng 09 thành viên giữ gìn trật tự, phân luồng

học sinh trước cổng trường trước và sau giờ tan trường. BCH Đoàn trường phân
công công việc, lịch trực cụ thể cho thành viên trong đội hoạt động liên tục và có
hiệu quả trong công việc được giao. Có biện pháp trừ điểm thi đua đối với học
sinh vi phạm
Để có thể làm được những điều này, Đoàn trường đã có sự phối hợp chặt
chẽ với Ban giám đốc Trung tâm, hội phụ huynh học sinh, Đoàn thanh niên địa
phương... Các cán bộ Đoàn trường đều là kiêm nhiệm nhưng đều là những cô
giáo trẻ, nhiệt huyết, trách nhiệm, là những đoàn viên thanh niên gương mẫu,
học giỏi, năng nổ, sẵn sàng cống hiến cho tổ chức Đoàn.
Trên đ y là một số hình thức tuyên truyền tiêu biểu mà Đoàn Trung tâm
GDNN- GDTX Bình Xuyên đã thực hiện để góp phần giáo dục đạo đức, lối
sống, lí tưởng sống cho đoàn viên thanh niên
4. Thực hành
4.1. Bả ti tuyê truyề t
:C ú
MỪNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

tôi c ọ c ủ điểm : CHÀO

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đƣợc thành lập đã tạo ra bƣớc
ngoặt quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, mở ra những trang sử
vàng của dân tộc dƣới sự lãnh đạo của Đảng.
Thực tế lịch sử 89 năm qua khẳng định, với trí tuệ, bản lĩnh và nghị lực;
bằng đƣờng lối đúng đắn mang lại lợi ích thiết thân cho nhân dân, cho dân tộc;
bằng sự hy sinh quên mình, phấn đấu không mệt mỏi của đội ngũ cán bộ, đảng
8


viên; bằng một tổ chức mạnh mẽ, đoàn kết và mối liên hệ máu thịt với nhân dân,
đƣợc nhân dân hết lòng tin yêu, ủng hộ và bảo vệ, Đảng Cộng sản Việt Nam đã

lãnh đạo cách mạng Việt Nam giành đƣợc những thắng lợi to lớn, góp phần
nâng cao vị thế của nƣớc ta trên trƣờng quốc tế.Thực tế từ khi Đảng ta ra đời,
trải qua bao thăng trầm của lịch sử đã chứng minh “Ngoài lợi ích của dân tộc,
của Tổ quốc Đảng không có lợi ích nào khác”. Chính vì vậy Đảng đã lãnh đạo
nhân dân, phát huy sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân giành đƣợc
những thắng lợi vĩ đại trong sự nghiệp cách mạng. Hai tiếng Đảng ta thật là
thiêng liêng đúng với nghĩa của nó. “Đảng là cuộc sống của tôi… mãi mãi đi
theo ngƣời…” đã trở thành bài ca truyền thống, niềm tự hào của mỗi ngƣời
dân Việt Nam.
89 năm xây dựng và trƣởng thành, lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tƣ tƣởng
Hồ Chí Minh làm nền tảng tƣ tƣởng, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta giƣơng
cao ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, vƣợt qua muôn vàn khó khăn,
thử thách, làm nên những thành tựu vĩ đại. Đó là:
Thứ nhất: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và việc thành
lập Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
Thứ hai: Thắng lợi của các cuộc kháng chiến chống xâm lƣợc mà đỉnh
cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm
1975, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc, bảo vệ Tổ quốc, làm tròn nghĩa
vụ quốc tế.
Thứ ba: Thắng lợi của công cuộc đổi mới, tiến hành công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và hội nhập quốc tế
Kỷ niệm 89 năm Ngày thành lập Đảng, cùng với thành công rực rỡ của
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII , toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vô
cùng tự hào vì đất nƣớc ta có một Đảng Cộng sản kiên cƣờng, trung thành với
chủ nghĩa Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng
lợi này đến thắng lợi khác, làm nên những kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc,
đóng góp xứng đáng vào phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vì hoà bình
và tiến bộ của nhân loại.
Trong cái rạo rực, náo nức của trời đất lúc giao hòa, nhân dân ta lại
mừng XUÂN và mừng ĐẢNG. 89 năm qua, Đảng luôn đồng hành cùng

mùa Xuân dân tộc.
Đảng là lúa chín mùa no
Đồng quê bay bổng cánh cò ca dao
Đảng là điện sáng vùng cao
9


Mái trƣờng ngói đỏ, vuông ao quanh nhà
Đảng là cây bốn mùa hoa
Sắc hƣơng bề bộn tay ta vun trồng
Đảng là nắng ấm vầng đông
Trời xanh chim lƣợn trăm vòng thảnh thơi
Đảng là của bạn của tôi
Trong veo phẩm chất, sáng ngời thanh danh.
(Nghĩ về Đảng)
Đón chào một mùa xuân mới, lòng mỗi chúng lại rạo rực kỷ niệm 89 năm
Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, trong niềm cảm xúc đặc biệt đó lòng
ta càng ơn Đảng, càng nhớ Bác, nhớ những vần thơ của Bác viết về Đảng thuở
nào:
Đảng ta vĩ đại nhƣ biển rộng, nhƣ núi cao
Ba mƣơi năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình
Đảng ta là đạo đức, là văn minh
Là thống nhất, độc lập, là hòa bình, ấm no
Công ơn Đảng thật là to
Ba mƣơi năm lịch sử Đảng là cả một pho lịch sử bằng vàng.
Và nguyện suốt đời phấn đấu, hi sinh vì lý tƣởng của Đảng quang vinh:
Ôi Việt Nam hai tiếng diệu kì
Một tiếng Đảng vang lên kiêu hãnh
Ta suốt đời nguyện là ngƣời lính
Dƣới cờ Đảng thân yêu

Gieo mầm thơ trên cuộc sống phì nhiêu…
(Hoàng Trung Thông)
- Trang trí bảng tin là lá cờ Đảng.
4.2 Nội du

một buổi si

oạt c i đoà (tháng 4/2019)

CHỦ ĐỀ : ĐẤT NƯỚC TRỌN NIỀM
VUI Các bƣớc tiến hành nhƣ sau :
I/ Ổn định tổ chức: Bằng một bài hát Đoàn (Lê

đà

)

II/ Điểm danh đoàn viên.
III/ Giới thiệu chủ tọa ( Bí thƣ ) và thƣ ký( một đ/c đoàn viên).

10


- Đại diện BCH chi đoàn (hoặc đoàn viên đƣợc phân công phụ trách
chuyên đề )
1/ Đánh giá hoạt động của chi đoàn trong tháng 4
- Ƣu điểm:
- Nhƣợc điểm:
2/ Phƣơng hƣớng phấn đấu trong tháng 5
- Học tập:

- Nền nếp:
IV. Đƣa ra vấn đề thảo luận : Tìm hiểu về

ày “ Đất

ước trọn niềm

vui”
Đ/c biết gì về ngày thống nhất đất nƣớc 30/4?
1. Hãy trình bày những cảm xúc của đ/c về ngày hội thống nhất đất nƣớc?
2. Đ/c thấy mình cần phải làm gì để viết tiếp trang sử vẻ vang của dân tộc
mình?
4. Đ/c có suy nghĩ gì về lối sống lệch lạc của một số thanh niên hiên nay…
Nguy cơ đất nƣớc sẽ nhƣ thế nào khi xuất hiện một bộ phận thanh niên
sống thiếu đạo đức, thiếu lí tƣởng nhƣ hiện nay?
V/ Đoàn viên thảo luận
VI/ Chủ tọa ( Bí thƣ) tổng hợp ý kiến và kết luận:
- Thƣ ký thông qua biên bản, biểu quyết.
- Bế mạc: Hát bài “ Đất nƣớc trọn niềm vui”.
4.3 C ươ trì ngoại khóa dưới cờ với các tiết mục vă truyền
ca khúc cách mạng với nội du : “Tiế bước dưới cờ Đả 2/2019)


tuyên ”
(Tháng

Kịch bản Nội dung chƣơng trình:
Kính thƣa các vị đại biểu khách quí!
Kính thƣa các thầy giáo, cô giáo!
Các em học sinh yêu quí!

Hòa trong không khí tƣng bừng phấn khởi của nhân dân cả nƣớc,
hƣớng tới kỉ niệm 89 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, đƣợc sự
cho phép của Chi ủy- Ban giám đốc Trung tâm, hôm nay Đoàn Trung tâm
GDNN- GDTX Bình Xuyên tƣng bừng tổ chức:
CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ: TIẾN BƢỚC DƢỚI CỜ ĐẢNG.

11


Chƣơng trình nghệ thuật với chủ đề tiến bƣớc dƣới cờ Đảng hôm nay xin
đƣợc trân trọng gửi tới các vị đại biểu khách quí, các thầy giáo cô giáo, các đ/c
ĐVTN những giai điệu đẹp nhất, hào hùng nhất ca ngợi dân tộc Việt Nam, ca
ngợi Đảng cộng sản Việt Nam, ca ngợi Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ kính yêu của dân
tộc, ngƣời đã chỉ lối đƣa đƣờng cho cách mạng Việt Nam..
Chỉ đạo nội dung: Cấp ủy chi bộ nhà trƣờng
Chỉ đạo nghệ thuật : BCH Đoàn Trung tâm GDNN- GDTX Bình Xuyên
Dàn dựng, biên đạo: Cô giáo Trần Thị Thu Trang
Cô giáo Nguyễn Thị Kim Liên
Tham gia biểu diễn: ĐVTN Trung tâm GDNN- GDTX Bình Xuyên
Sau đây xin kính mời các vị đại biểu khách quí, các thầy giáo cô giáo
cùng toàn thể các đ/c ĐVTN đến với phần một của chƣơng trình với tên gọi:
PHẦN 1: TỰ HÀO NGUỒN CỘI
Với các ca khúc:
1. Dòng máu Lạc Hồng – sáng tác nhạc sĩ : Lê Quang
Biểu diễn: Tốp nam nữ CĐ 12A2
Nhóm múa. ĐVTN trong nhà trƣờng
Xin kính mời cùng thƣởng thức!
Có một dân tộc đã bƣớc ra từ trong huyền thoại, huyền thoại từ khi lập
quốc…Cha Lạc Long Quân và mẹ Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng nở ra trăm
ngƣời con. 50 ngƣời con theo mẹ lên rừng khai sơn, bạt núi, 50 ngƣời con theo

cha xuống biển ngăn sông lấn bể…để con cháu ngàn đời sau không thôi tự hào
về dòng giống tiên rồng về dòng máu đang chảy trong huyết quản của
mình….dòng máu ấy đã thắm đỏ những chiến công trong cuộc trƣờng chinh
4000 năm lịch sử của dân tộc- dòng máu Lạc Hồng….
PHÂN 2: VINH QUANG MỘT CHẶNG ĐƢỜNG.
Tiếp theo chƣơng trình xin kính mời các vị đại biểu khách quí, các thầy
giáo cô giáo cùng toàn thể các em học sinh thƣởng thức phần 2 của chƣơng
trình với tên gọi: Vinh quang một chặng dƣờng…
Gồm các ca khúc:
2. Múa Từ làng sen: ST Nhạc sĩ Phạm Tuyên:
Biểu diễn: Tốp nam nữ 12ª4
3. Múa Lá cờ Đảng: NS Văn An
Trình bày: tốp nam nữ 12A2
12


4. “Dậy mà đi” NS Nguyễn Xuân Tân
Lời thơ: Tố Hữu.
Thể hiện: Tốp ca nam nữ
5. Chiếc gậy Trƣờng Sơn
NS Phạm Tuyên
Trình bày: Tốp ca nam
6. Đất nƣớc trọn niềm vui
Sáng tác: NS Hoàng Hà

Biểu diễn: Tốp múa đội văn nghệ nhà trƣờng
ĐỌC LỜI BÌNH
2. Từ làng sen:
Thuở nô lệ thân ta nƣớc mất
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm

Giữa đêm trƣờng tăm tối, con cháu Lạc Hồng phải sống kiếp ngựa trâu
Bao đốm lửa của các bậc sĩ phu yêu nƣớc thắp lên rồi vụt tắt
Nỗi đau lớn thắp lên hoài bào lớn , thôi thúc ngƣời thanh niên
Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đƣờng cứu dân, cứu nƣớc…
3. Lá cờ Đảng:
Năm 1920, Niềm hạnh phúc nhƣ vỡ òa trong trái tim ngƣời con vinh
quang của dân tộc- lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc khi ngƣời tìm đƣợc Luận cƣơng
Lê-nin.
Luận cƣơng đến với Bác Hồ. Và Ngƣời đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ
Lênin.
Gần 10 năm sau, năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời. Đó là bƣớc
ngoặt lớn trong lịch sử phát triển của dân tộc. Từ đây Lá cờ vinh quang của
đảng đã rạng soi cho dân tộc ta con đƣờng đấu tranh, đã gọi ta đi tới xây đất
nƣớc đẹp tƣơi …
4. “ Dậy mà đi”
Trong bản tráng ca bất tử của dân tộc cũng có những nốt nhạc trầm buồn
da diết, đó là những mất mát hi sinh không thể kể hết bằng lời..
“ Bao nhiêu năm qua dân ta sống không
nhà Bao nhiêu năm qua dân ta chết xa
nhà”


13


Song dƣới ngọn cờ vinh quang của Đảng, muôn triệu trái tim của những
ngƣời con đất Việt đã cùng hòa chung nhịp đập “ Dậy mà đi”…
5. Chiếc gậy Trƣờng Sơn
Trong những năm tháng chiến tranh khốc liệt của dân tộc, đã có biết bao

lớp thanh niên nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc tự nguyện xếp bút
nghiên lên đƣờng ra trận với tinh thần:
“ Xẻ dọc Trƣờng Sơn đi cứu nƣớc
Mà lòng phơi phới dậy tƣơng lai”.

6. Đất nƣớc trọn niềm vui
Đại thắng Mùa xuân 1975, mà đỉnh cao là thắng lợi của chiến dịch Hồ
Chí Minh lịch sử đã tạo ra bƣớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đƣa cả
nƣớc bƣớc vào kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Giang sơn từ đây thu về một mối, đất nƣớc trọn niềm vui…Thắng lợi vĩ
đại ấy là sự hội tụ của tinh thần đấu tranh bất khuất của cả dân tộc và sự lãnh
đạo sáng suốt tài tình, sáng tạo của Đảng cộng sản Việt Nam…
PHẦN 3: TIẾN BƢỚC DƢỚI CỜ ĐẢNG
Bom đạn đã lùi xa,dƣới sự lãnh đạo của Đảng cả dân tộc lại bắt tay vào
trong công cuộc kiến thiết nƣớc nhà…cuộc đấu tranh trên mặt trận kinh tế, văn
hóa, chính trị hôm nay cũng không hề dề dàng. Đất nƣớc đặt lên vai thế hệ trẻ
Sứ mệnh cao cả và thiêng liêng: Xây dựng đất nƣớc đàng hoàng hơn, to đẹp
hơn…
Tiếp bƣớc cha anh, nối dài trang sử oai hùng vẻ vang của dân tộc, bao
lớp thanh niên với nhiệt huyết, tài năng, tinh thần xung kích tình nguyện đã lập
nhiều thành tích xuất sắc trong các lĩnh vực: tri thức,văn hóa, lao động sản
xuất…..
Xin trân trọng kính mời các vị đại biểu khách quí đến với phần 3 của
chƣơng trình mang tên: Tiếp bƣớc cha anh…
Gồm các ca khúc
7. Thanh niên vì ngày mai: NS Nguyễn Đăng
Khƣơng Tốp ca nam nữ
8. Mùa hè xanh: NS Vũ Hoàng
TB: Tốp múa nam nữ
Thông qua hoạt động này, ĐVTN được sống lại không khí hào hùng của

một thời oanh liệt, tự hào về truyền thống của Đảng… bồi dưỡng lòng yêu
nước, niềm tự hào dân tộc.

14


4.4. C ươ
trì
oại khóa tháng 2 (GIÁO DỤC, TUYÊN
TRUYỀN NÉT ĐẸP VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC-CHÀO
XUÂN)
PHẦN I: PHẦN HIỂU BIẾT
Luật chơi: Ban tổ chức sẽ đƣa ra các câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng sẽ
nhận đƣợc một bao lì xì trên cây đào.
1. Đ y là một món ăn không thể thiếu trong ngày Tết nguyên đán cổ
truyền của dân tộc?(gợi ý: có 04 từ)
ĐÁP ÁN: BÁNH CHƯNG, BÁNH DÀY)
(Gói và nấu bánh chưng đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong
các gia đình người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về. Sự tích bánh chưng bánh dày
tượng trưng cho quan niệm về vũ trụ của người Việt xưa, đồng thời nhấn mạnh
tầm quan trọng của cây lúa và thiên nhiên trong nền văn hóa lúa nước. Sự tích
trên muốn nhắc nhở con cháu về truyền thống hiếu kính; lời giải thích ý nghĩa
cũng như nguồn cội của của bánh chưng, bánh dày là nét đẹp trong văn hóa
truyền thống của dân tộc.)
2. Ngày 23 tháng Chạp hàng năm, d n gian ta có tục lệ gì?
ĐÁP ÁN: Cúng ông Công, ông Táo
(Câu hỏi phụ: Hiểu biết của em về truyền thuyết Táo quân?)
(Theo Truyền thuyết Táo Quân được truyền khẩu, rồi ghi chép cụ thể, chi
tiết hơn như sau:
Có người tên Trọng Cao có vợ là Thị Nhi sống với nhau đã l u nhưng

không có con, nên sinh ra buồn phiền và hay cãi cọ. Một hôm, Trọng Cao giận
quá, đánh vợ, Thị Nhi bỏ nhà ra đi sau đó gặp và b ng lòng làm vợ Phạm Lang.
Khi Trọng Cao hết giận vợ, nghĩ lại thấy mình cũng có lỗi, bèn đi tìm vợ, nhưng
tiền bạc đem theo đều tiêu hết nên đành phải đi ăn xin.
Khi Trọng Cao đến ăn xin nhà Thị Nhi, hai bên nhận ra nhau. Thị Nhi mời
Trọng Cao vào nhà, hai người kể mọi chuyện cho nhau nghe và Thị Nhi tỏ lòng
n hận vì đã trót lấy Phạm Lang làm chồng.
Khi Phạm Lang trở về nhà, sợ chồng bắt gặp Trọng Cao thì khó giải thích,
nên Thị Nhi bảo Trọng Cao nấp trong đống rơm ngoài vườn. Phạm Lang về nhà
liền ra đốt đống rơm để lấy tro bón ruộng. Trọng Cao không dám chui ra nên bị
chết thiêu. Thị Nhi trong nhà chạy ra thấy Trọng Cao đã chết nên nhào vào đống
rơm đang cháy để chết theo.

15


Phạm Lang gặp tình cảnh quá bất ngờ, thấy vợ chết không biết tính sao,
liền nhảy vào đống rơm đang cháy để chết cùng vợ.
Linh hồn của ba người được đưa lên Thượng đế. Thượng đế thấy ba người
đều có nghĩa, nên sắc phong cho làm Táo Qu n, gọi chung là Định phúc Táo Qu
n, nhưng mỗi người giữ một công việc:
- Phạm Lang làm thổ công, trông coi việc bếp. Danh hiệu là: Đông trù tư
mệnh táo phủ thần quân.
- Trọng Cao làm thổ địa, trông coi việc nhà cửa. Danh hiệu là: Thổ địa
long mạnh tôn thần.
- Thị Nhi làm thổ kỳ, trông coi việc chợ búa. Danh hiệu là: Ngũ phương
ngũ thổ phúc đức thánh thần.
Trong bếp ngày xưa, thường có ba ông đầu rau-tức là ba hòn đất nặn dùng
để kê nồi xanh đun bếp, trong đó hai hòn nhỏ hơn hòn kia. Nh n d n có tục lệ thờ
2 ông 1 bà và ngày 23 tháng chạp hàng năm làm lễ Táo Qu n, tế ông Công, ông

Táo lên chầu trời... Đ y được coi là ảnh hưởng của phong tục thờ thần lửa, một
phong tục có từ l u đời.
Cúng ông Công, ông Táo
Ngày cúng ông Công, ông Táo là ngày vua bếp lên chầu trời để t u việc
việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm đó.
Trong văn hoá truyền thống của d n tộc ta, vị trí của bếp rất quan trọng.
Bếp là biểu tượng của một gia đình, thể hiện sự qu y quần ấm cúng. Người ta
thường có c u "bếp luôn đỏ lửa" để nói về sự đầm ấm, hạnh phúc của một gia
đình. Việc cúng Táo qu n cũng nh m bày tỏ sự tri n với vị thần đã quanh năm lo
toan cai quản duy trì nếp sinh hoạt của gia đình, đồng thời nhắc nhở mỗi người
có trách nhiệm hơn với gia đình mình.
Tục cúng ông Công, ông Táo, cũng như các phong tục tốt đẹp khác của
dân tộc luôn luôn hướng con người tới những điều thiện, điều tốt lành.
Trong suốt một năm, mọi người đều cố gắng làm những việc tốt, làm ăn
lương thiện, sống hoà thuận, đầm ấm...)
3. Em hiểu thế nào là “Giao thừa”?
Giao thừa là thời điểm chuyển tiếp giữa ngày cuối cùng của năm cũ sang
ngày đầu tiên của năm mới. Đ y là một trong những buổi lễ quan trọng trong tập
quán, văn hóa nhiều d n tộc.

16


Theo "Hán Việt từ điển giản yếu" của Ðào Duy Anh, "giao thừa" (chữ
Hán: 交交) có nghĩa là "Cũ giao lại, mới tiếp lấy – Lúc năm cũ qua, năm mới đến"
[1]
.
Vào dịp này, nhiều quốc gia phương T y và phương Đông thường tổ chức các lễ
bắn pháo hoa hoặc các lễ hội khác để chấm dứt năm cũ (tất niên) và đón mừng
năm mới vào đúng thời điểm 0 giờ 0 phút ngày 1 tháng 1.

Theo truyền thống, Giao thừa m lịch được cho là thời khắc chuyển giao năm cũ
sang năm mới - một thời điểm quan trọng, trời đất giao hòa, m dương hòa quyện
để vạn vật bừng lên sức sống mới.
Đêm trừ tịch, còn được gọi tên là đêm ba mươi, là khoảng thời gian trước nửa
đêm, thời khắc giao thừa giữa năm mới và năm cũ. Đêm trừ tịch là khoảng thời
gian thiêng liêng nhất của năm khi các gia đình xum họp, chuẩn bị đón năm mới
với những điều tốt lành sẽ đến và tiễn trừ năm cũ.
Theo phong tục của dân tộc Việt Nam từ cổ xưa, Để ghi nhận thời khắc này,
người ta thường làm hai mâm cỗ. Một mâm cúng gia tiên tại bàn thờ ở trong nhà
mình và một m m cúng thiên địa ở khoảng s n trước nhà. Một số cộng đồng lấy
con hổ là vật thờ thì gọi là cúng Ông Ba Mƣơi.[37] Một số cộng đồng khác thì có
một phần cỗ dành để cúng chúng sinh, cúng những cô hồn lang thang, không nơi
nương tựa.
Hoạt động này góp phần tuyên truyền, giáo dục cho đoàn viên thanh niên
ý thức hướng về nguồn cội, tổ tông, ôn lại những nét văn hóa truyền thống của
dân tộc, cũng là dịp để các em trau dồi kĩ năng sống.
* Khả năng áp dụng của sáng kiến:
Sáng kiến được đưa ra có thể áp dụng cho giờ hoạt động ngoài giờ lên lớp
và lồng ghép trong một số giờ học văn hóa cho Đoàn viên thanh niên Trung t m
GDNN - GDTX Bình Xuyên và các đối tượng đồng cấp.
* Đánh giá lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng
giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả:
Sau một khoảng thời gian áp dụng các biện pháp trên, tôi thu được kết quả
như sau:
BÁO CÁO THỰC NGHIỆM
1. Đối tƣợng:
- Đoàn viên thanh niên trong nhà trường
2. Thời gian: gần 1 năm
3.Quá trình thực hiện:
17



Sau khi áp dụng các hoạt động tuyên truyền dưới nhiều hình thức, tôi nhận
thấy đoàn viên thanh niên của trường tôi có nhiều sự tiến bộ
Thứ nhất: về hứng thú với các buổi sinh hoạt dưới cờ: đoàn viên thanh niên
bớt đi sự uể oải mỗi lần có trống tập trung Chào cờ
Thứ hai: Về năng lực, học sinh hình thành được rất nhiều năng lực đặc biệt
là năng lực tự học, học sinh mạnh dạn hơn rất nhiều hoạt động, tự tin trao đổi
với giáo viên và các bạn về các vấn đề trong giờ ngoại khóa có tính tuyên
truyền. Có ý thức tự giác
Thứ 3: Vế thái độ học tập: học sinh tích cực trong học tập
Rất thích
Thích
Bình thường
Không thích
58

85

10

3

Các điều kiện cần để áp dụng sáng kiến:
- Đối tượng là đoàn viên, thanh niên
- Điều kiện cơ sở vật chất: Bảng tin, loa đài, lớp học, s n khấu…
d)

- Ban chấp hành Đoàn trường nhiệt tình, trách nhiệm, đoàn viên thanh niên
phối hợp, tương tác.

đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đối tƣợng, cơ quan,
tổ chức nào hoặc những ngƣời tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
Số
TT
1

Phạm vi/Lĩnh vực
Tên tổ chức/cá nhân

Địa chỉ

Trung tâm GDNN –
GDTX Bình Xuyên

Thị trấn Hương Canh,
Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

áp dụng sáng kiến
Hoạt động giáo dục
ngoài giờ lên lớp cho
học sinh tại Trung tâm

Tôi làm đơn này tr n trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến xem xét và công
nhận sáng kiến. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật, không x m phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hoàn toàn
chịu trách nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Tôi xi trâ trọ

cảm ơ !
Bình Xuyên, ngày


tháng

năm 2020

NGƢỜI VIẾT ĐƠN

Trần Thị Thu Trang

18


1



×