Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Chế tài trong thương mại. Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 69 trang )

PHÁP LUẬT VỀ KINH DOANH

Chuyên đề 6:

CHẾ TÀI TRONG THƯƠNG MẠI
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Hà Nội, tháng 05/2020


Giảng viên hướng dẫn:
Nhóm thực hiện:

Trịnh Ngọc Luận

Nguyễn Thị Tâm

Trần Trọng Đức

Kim Lâm Phúc

TS. Vũ Thị Hồng Vân
Lớp CH QTKD K9.2 (Nhóm 2)

Nguyễn Hữu Quy

Đặng Thị Nguyệt

Phạm Đức Tiến

Vũ Đô Thành




Cơ sở pháp lý
1

2

Luật Thương mại

Bộ Luật Dân sự

3

4

Bộ Luật Tố tụng Dân sự

Luật Trọng tài thương mại


KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ:

Câu
Câu hỏi,
hỏi, bài
bài tập
tập tình
tình huống
huống


Phần 1: CHẾ TÀI
THƯƠNG MẠI

Phần 2: GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG KINH DOANH
THƯƠNG MẠI


P1: CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

1

2

Khái quát về chế tài

Chế tài thương mại


P1: CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI
1

Khái quát về chế tài

2

Chế tài thương mại


1. Khái quát về chế tài


Nguồn
Nguồn
Kháiniệm
niệm
Khái

gốc
gốc


nghĩa
ýýnghĩa

Phânloại
loại
Phân


Chế tài là một trong ba bộ phận cấu thành một QPPL
Như vậy, khái niệm chế tài là bộ phận chỉ ra những biện pháp tác động mà Nhà nước sẽ áp dụng. Đối với chủ thể không thực hiện hoặc
thực hiện không đúng quy tắc xử sự. Đã được nêu trong phần giả định của quy phạm và cũng là hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể phải
gánh chịu khi không thực hiện đúng nội dung tại phần quy định.


Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác, thì bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo
không giam giữ đến 03 năm. (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi bổ sung 2017)

Giả định: “Người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác”. Giả định trong trường hợp này đã nêu lên đối tượng phải chịu sự điều
chỉnh của quy phạm pháp luật này đó là người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.


Quy định: không được nêu rõ ràng trong quy phạm pháp luật nhưng ở dạng quy định ngầm. Theo đó, quy định trong trường hợp này là không được xúc
phạm nghiêm
trọng nhân phẩm, danh dự của người khác.
.

Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”. Chế tài ở đây là biện pháp
của Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật.


Tiếng Nga

Санкция
Санкция
(phiên âm Sanktsiya)
(phiên âm Sanktsiya)

Sự trừng phạt,
hình phạt

Nguồn
Nguồn
gốc
gốc


ý nghĩa
ý nghĩa

Tiếng Anh


Sanction
Sanction
(gốc Latin là SANCTIO)
(gốc Latin là SANCTIO)
Xử lý và ngăn ngừa các hành vi vi

Hán Việt
 

Chữ chế ( 制 ) nghĩa là phép gì đã đặt nhất định rồi và phải tuân theo (như
Chữ chế ( 制 ) nghĩa là phép gì đã đặt nhất định rồi và phải tuân theo (như
pháp chế), làm ra (như chế tạo), ngoài ra còn có một nghĩa cổ liên quan đó là
pháp chế), làm ra (như chế tạo), ngoài ra còn có một nghĩa cổ liên quan đó là
lời của vua nói (như chế thư, chế sách)
lời của vua nói (như chế thư, chế sách)

制制
  制制

phạm nhằm giữ đúng khuôn khổ
và trật tự

Chữ tài ( 制 ) lại mang rất nhiều nghĩa khác nhau như cắt may, giảm bớt,
Chữ tài ( 制 ) lại mang rất nhiều nghĩa khác nhau như cắt may, giảm bớt,
xét định, quyết đoán…
xét định, quyết đoán…


Các loại chế tài


Căn cứứ́ vào tính chất của
Căn cứứ́ vào tính chất của
hành vi phạm pháp (hình thức)
hành vi phạm pháp (hình thức)

Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội
Căn cứ vào tính chất của các nhóm quan hệ xã hội
được pháp luật điều chỉnh
được pháp luật điều chỉnh

+ Chế tài trừng trị (trong lĩnh vực hình sự)
+ Chế tài khôi phục trạng thái pháp lý ban đầu (trong lĩnh vực hành

+ Chế tài hành chính

chính, dân sự)

+ Chế tài hình sự:

+ Chế tài bảo vệ và chế tài bảo đảm (trong lĩnh vực hành chính, kinh tế,

+ Chế tài dân sự

dân sự)

+ Chế tài thương mại

+ Chế tài vô hiệu hóa.



P1. CHẾ TÀI THƯƠNG MẠI

1

Khát quát về chế tài

2

Chế tài thương mại


2. Chế tài thương mại
VĂN BẢN PHÁP LUẬT

Luật Thương mại 2018:

Bộ Luật Dân sự 2015:

- Điều 292 – 316: Chế tài trong thương mại

- Điều 351 – 364: Trách nhiệm dân sự

- Các quy định có tính chất chế tài trong các

- Các quy định có tính chất chế tài trong hợp

hoạt động thương mại cụ thể (VD: phạt do

đồng


giám định sai, Điều 266)


Chế tài thương mại

Khái niệm

Đặc điểm

Căn cứ áp
dụng

Các trường

Các loại chế

hợp không áp

tài thương

dụng

mại


Khái niệm:

Chế tài thương mại là chế tài do vi phạm hợp đồng trong thương mại, xác định những hậu quả pháp lý bất lợi
của bên có hành vi vi phạm hợp đồng.

Hành vi vi phạm hợp đồng trong thương mại có thể là không thực hiện hợp đồng, thực hiện không đầy đủ hoặc
thực hiện không đúng nghĩa vụ theo thỏa thuận của các bên trong hợp đồng thương mại hoặc theo quy định của
pháp luật.


Đặc điểm:

Chế tài thương mại luôn mang tính cưỡng chế nhà nước đối với người vi phạm pháp luật thương mại.

Chế tài này được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật

Là hình thức trách
nhiệm của một bên trong quan hệ hợp đồng trong thương mại đối với bên kia của hợp đồng, trách nhiệm của bên vi phạm đối với
.
bên bị vi phạm nghĩa vụ hợp đồng.

Thực hiện chức năng tác động về tài sản đối với bên vi phạm, có nghĩa bên vi phạm sẽ phải gánh chịu những hậu quả bất lợi về tài sản khi có
hành vi vi phạm hợp đồng.


Theo quy định của pháp luật, các chế tài thương mại được áp dụng khi mà
Căn cứ
áp dụng

một bên trong quan hệ hợp đồng thương mại thực hiện hành vi vi phạm hợp
đồng thương mại. Đó có thể là những hành vi mà pháp luật quy định hoặc
những hành vi mà các bên thỏa thuận trong hợp đồng.


Các trường hợp không áp dụng chế tài thương mại

Các trường hợp không áp dụng chế tài thương mại
(Miễn trách nhiệm: Điều 294 Luật Thương mại 2018)
(Miễn trách nhiệm: Điều 294 Luật Thương mại 2018)

Xảy ra trường hợp
Xảy ra trường hợp
miễn trách nhiệm
miễn trách nhiệm
mà các bên đã thoả
mà các bên đã thoả
thuận
thuận

Xảy ra
Xảy ra
sự kiện
sự kiện
bất
bất
khả kháng
khả kháng

Hành vi
Hành vi
vi phạm của một
vi phạm của một
bên hoàn toàn do
bên hoàn toàn do
lỗi của bên kia
lỗi của bên kia


Hành vi vi phạm của một bên do
Hành vi vi phạm của một bên do
thực hiện quyết định của cơ
thực hiện quyết định của cơ
quan quản lý nhà nước có thẩm
quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền mà các bên không thể biết
quyền mà các bên không thể biết
được vào thời điểm giao kết hợp
được vào thời điểm giao kết hợp
đồng
đồng

Bên vi phạm hợp đồng sẽ có nghĩa vụ chứng minh trong các trường hợp trên
Bên vi phạm hợp đồng sẽ có nghĩa vụ chứng minh trong các trường hợp trên


Các loại chế tài thương mại
Các loại chế tài thương mại
(Điều 292 Luật Thương mại 2018)
(Điều 292 Luật Thương mại 2018)

1.

Buộc thực hiện đúng hợp đồng

2.

Phạt vi phạm


3.

Buộc bồi thường thiệt hại

4.

Tạm ngừng thực hiện hợp đồng

5.

Đình chỉ thực hiện hợp đồng

6.

Huỷ bỏ hợp đồng

7.

Các biện pháp khác do các bên thoả thuận


Buộc thực hiện đúng hợp đồng (297)





Khi nào được áp dụng?






Mọi trường hợp vi phạm.
Miễn trách nhiệm (294)
Quan hệ với các chế tài khác (299)

Cách thức áp dụng?




Yêu cầu bên vi phạm thực hiện
Biện pháp khác để HĐ được thực hiện

Hậu quả?



HĐ vẫn có hiệu lực.

(Một số lưu ý)


Phạt vi phạm (300, 301, 307)






Khi nào được áp dụng?





Điều kiện áp dụng (300)
Miễn trách nhiệm (294)
Quan hệ với các chế tài khác (300 LTM 2018 ≠ 418 BLDS 2015)

Cách thức áp dụng? (301)
Hậu quả?

/> (Một số lưu ý)


Bồi thường thiệt hại (302-307)



Khi nào được áp dụng?




Thiệt hại (302) (so sánh 360, 361 BLDS 2015)
Điều kiện áp dụng (303)

 Miễn trách nhiệm (294)

 Vi phạm hợp đồng
 Thiệt hại
 Quan hệ nhân quả





Quan hệ với các chế tài khác (307, 316)

Cách thức áp dụng?
Hậu quả?

(Một số lưu ý)


So sánh chế tài phạt vi phạm hợp đồng với chế tài bồi thường thiệt hại?

Phạt vi phạm

Căn cứ phát sinh

Giá trị bồi thường

Thực hiện chế tài

-

Có thỏa thuận


Bồi thường thiệt hại

- Có hành vi vi phạm hợp đồng

Có hành vi vi phạm hợp đồng

Căn cứ vào mức phạt vi phạm nhưng không quá 8% giá trị

Bao gồm giá trị tổn hại trực tiếp và khoản lợi trực tiếp đáng

nghĩa vụ vi phạm

lẽ được hưởng

Theo hợp đồng

Bên bị vi phạm phải chứng minh tổn thất và đã thực hiện
hành động hạn chế tổn thất

Mục đích áp dụng

Ngăn ngừa các vi phạm có thể xảy ra trong quá trình thực
hiện hợp đồng

Khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây nên


Tạm ngừng thực hiện (308-309)




Khi nào được áp dụng?



Điều kiện áp dụng (308)

 Hành vi vi phạm theo thỏa thuận là điều kiện để tạm ngừng thực hiện
 Vi phạm cơ bản nghĩa vụ HĐ
 Miễn trách nhiệm (294)





Quan hệ với các chế tài khác (316)

Cách thức áp dụng? (315: Thông báo)
Hậu quả? (309)

(Một số lưu ý)

24


Đình chỉ thực hiện (310-311)



Khi nào được áp dụng?





Cách thức áp dụng? (315: Thông báo)

 Điều kiện áp dụng (310)
 Miễn trách nhiệm (294)
 Quan hệ với các chế tài khác (311[2], 316)
Hậu quả? (311 [1])

(Một số lưu ý)


×