Gi¸o Viªn : Phan ThÞ BÝch H»ng Trêng THPT TrÇn Hng §¹o
¤n thi §¹i häc Cao ®¼ng n¨m 2010 - 2011–
Chương I . Dao đông cơ học
1.20 . Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x =
)4cos(6 t
π
( cm) . Biên độ dao động của vật là :
A. A = 4 cm B. A = 6 cm C. . A = 4 m D. A = 5 m
1.21. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình : x = 4 cos
+
π
π
t
3
2
( cm) . Biên độ dao đông của
chất điểm là :
A. A = 4 m B. A = 4 cm C. A =
3
2
π
cm D.A =
3
2
π
m
1.22. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x =
)4cos(6 t
π
( cm). Chu kì dao động của vật là :
A. T = 6s B. T = 2 s C. T = 2 s D.T = 0,5 s
1.23. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình : x = 5 cos(
t
π
2
) cm . Chu kì dao động của chất điểm
là :
A. T = 1s T = 2s C.T = 0,5 s D. T = 1 Hz
1.24. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x =
)4cos(6 t
π
( cm) . Tần số dao động của vật là
: A.f = 6 Hz B. f = 4 Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz
1.25. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình : x = 3 cos
+
2
π
π
t
cm, pha dao động của chất điểm
tại thời điểm t = 1s là :
A. – 3 cm B. 2(s) C. 1,5
π
(rad) D.0,5 Hz
1.26. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x =
)4cos(6 t
π
( cm) . Toạ độ của vật tại thời điểm t = 10 s
là :
A. x = 3 cm. B.x= 6 cm C. x = -3 cm D . x = -6 cm
1.27. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x =
)4cos(6 t
π
( cm) , Toạ độ của chất điểm tại thời
điểm t = 1,5 s là :
A. x = 1,5 cm B. x = - 5 cm C. x = 6 cm D. x = = 0
1.28. Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x =
)4cos(6 t
π
( cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5 s
là :
A. v = 0 B. v = 75,4 cm/s C. v = - 75,4 cm/s D. v = 6 cm/s
1.29 . Một vật dao động điều hoà theo phương trình : x =
)4cos(6 t
π
( cm). Gia tốc của vật tại thời điểm t = 5 s
là :
A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s
2
C. a = - 947,5 cm/s
2
D. 947,5 cm/s
1.30. Một vật dao động điều hoà với biên độ A =4 cm và chu kì T = 2 s . Chọn gốc thời gian là lúc vật qua VTCB
theo chiều dương . Phương trình dao động của vật là :
A. x = 4cos
−
2
2
π
π
t
cm B. x = 4cos
−
2
π
π
t
cm
C. x = 4cos
+
2
2
π
π
t
cm D. x = 4cos
+
2
π
π
t
cm
1.31 Một vật khối lượng 750 g dao động điều hoàvới biên độ 4 cm , chu kì 2 s , (lấy
2
π
= 10 ) . Năng lương dao
đông của vật là :
A. E = 60 KJ B. E = 60 J C. E = 6 mJ D. E = 6 J
1.32. Một vật năng treo vào 1 lò xo , làm lò xo dãn ra 0,8 cm , lấy g = 10m/ s
2
.
. Chu kì dao động của vật là :
Cã C«ng Mµi S¾t Cã Ngµy Nªn Kim
Gi¸o Viªn : Phan ThÞ BÝch H»ng Trêng THPT TrÇn Hng §¹o
A. T = 0,178 s B. T = 0,057s C.T = 222 s D. T = 1,777 s
1.33 .Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và lò xo k = 100 N/m , ( lấy
2
π
= 10 ) dao động điều hoà với chu kì là :
A. T = 0,1 s B. T = 0,2 s C. T = 0,3 s D. T = 0,4 s
1.34. Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50 N/m , ( lấy
2
π
= 10 ) dao động điều hoà với chu kì là :
A. T = 0,2 s B. T = 0,4 s C. T = 50 s D. T = 100s
1.35. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T = 0,5 s , khối lượng của vật là m = 0,4 kg , ( lấy
2
π
= 10
) . Độ cứng của lò xo là :
A. k = 0,156 N/m B.k = 32N/m C. k = 64N/m D.k = 6400 N/m
1.36.Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ 2A = 8 cm , chu kì T = 0,5 s , khối lượng của vật là m = 0,4 kg ,
( lấy
2
π
= 10 ) . Giá trò cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là :
A. F
max
= 525 N B. F
max
= 5,25 N C. F
max
= 256 N D. F
max
= 2,56 N
1.37.Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m . Người ta kéo quả
nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động . Phương trình dao động của vật nặng là
A. x = 4 cos(10t) cm B. 4 cos(10t -
2
π
) cm
C. 4 cos(10
π
t -
2
π
) cm D. 4 cos(10
π
t +
2
π
) cm
1.38. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 40 N/m . Người ta kéo
quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 4 cm rồi thả nhẹ cho nó dao động . Cơ năng dao động của con lắc là :
A. E = 320J B.6.4.10
-2
J C.E = 3,2.10
-2
J D.E = 3,2 J
1.39. Con lắc lò xo k và vật m , dao động điều hoà với chu kì T = 1 s . Muốn tần số dao động của con lắc là f
’
=
0,5 Hz , thì khói lượng của vật m phải là
A. m
’
= 2m B. m
’
= 3m C. m
’
= 4m D. m
’
= 5m
1.40. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng khối lượng m = 400 g và một lò xo có độ cứng k = 40N/m . Người ta
kéo quả nặng ra khỏi VTCB một đoạn 8 cm và thả ra cho nó dao động . Phương trình dao động của quả nặng là
A. x = 8 cos(0,1 t) ( cm ) B. x = 8 cos(0,1
π
t) ( cm )
C. x = 8 cos(10
π
t) ( cm ) D. x = 8 cos(10 t) ( cm )
1.41. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng khối lượng m = 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m .Khi quả nặng
ở VTCB , người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s . Biên độ dao động của quả nặng là
A. A = 5 m B. A = 5 cm C. A = 0,125 m D. A = 0,125 cm
1.42. Một con lắc lò xo gồm một quả nặng khối lượng m = 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600N/m .Khi quả nặng
ở VTCB , người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2 m/s theo chiều dương của trục toạ độ . Phương trình dao
động của quả nặng là
A. x = 5 cos(40t -
2
π
) m B. x = 0,5 cos(40t +
2
π
) m
C. x = 5 cos(40t -
2
π
) cm D. x = 0,5 cos(40t) cm
1.43.Khi gắn quả nặng m
1
vào 1 lò xo , nó dao động với chu kì T
1
= 1,2 s . Khi gắn quả nặng m
2
vào 1 lò xo nó
dao động với chu kì T
2
= 1,6 s . Khi gắn đồng thời m
1
và m
2
vào lò xo đó thì chu kì dao động của chúng là
A.T = 1.4 s B. T = 2,0 s C. T = 2,8 s D = 4,0 s
Cã C«ng Mµi S¾t Cã Ngµy Nªn Kim
Gi¸o Viªn : Phan ThÞ BÝch H»ng Trêng THPT TrÇn Hng §¹o
Cã C«ng Mµi S¾t Cã Ngµy Nªn Kim