Ngày soạn: 14 . 10 . 2010 Tiết 37 Bài 10
Ngày giảng: 8A: 18 . 10
8B: 18 . 10
nói quá
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu.
- Khái niệm nói quá.
- Phạm vi sử dụng và tác dụng của biệp pháp tu từ này.
2. Kĩ năng:
- Vận dụng trong đọc - hiểu văn bản.
3. Thái độ:
- Có ý thức vận dụng biện pháp nói quá trong giao tiếp khi cần thiết, cách nói quá đợc sử
dụng nh một biện pháp tu từ.
B - Chuẩn bị
- GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
( Bảng phụ ghi bài tập nhanh).
- HS: Su tầm ca dao, tục ngữ, thơ văn sử dụng biện pháp nói quá.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 8A: ......................................
8B : ....................................
2 - Kiểm tra :
? Thế nào là tình thái từ ? Giải bài tập 5 trong SGK tr83
? Phân biệt tình thái từ với trợ từ và thái từ
Gợi ý: * Bài tập 5: HS làm GV chữa.
* Phân biệt tình thái từ với trợ từ, thán từ: ( Chú ý vào chức năng để phân biệt)
3 - Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2
Để gợi tả sức sống mãnh liệt của hai cây phong qua cái nhìn và cảm nhận của nhân
vật tôi, tác giả đã sử dụng một loạt những hình ảnh so sánh với mức độ, tính chất của sự
vật, hiện tợng quá sự thật gây ấn tợng cho ngời đọc. Việc dùng các hình ảnh nh vậy ngời ta
gọi là phép tu từ nói quá.
138
HĐ2: Tìm hiểu nói quá và tác dụng nói quá.
- Mục tiêu :
+ Khái niệm nói quá
+ Phạm vi sử dụng và tác dụng của nói quá.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15
Hoạt động của thầy HĐ của trò
ND cần đạt
- Xết VD sgk.
? Cách nói của các câu tục ngữ ca dao có đúng
sự thật không.
- Không đúng sự thật.
? Thực chất cách nói ấy nói điều gì.
Nói có tác dụng nhấn mạnh: ''Cha nằm đã sáng'' -
rất ngắn; ''cha cời đã tối'' - rất ngắn; ''thánh thót...
cày'' - ớt đẫm.
? So với thực tế cách nói này có gì đáng chú ý.
- So với thực tế, các cụm từ in đậm phóng đại
mức độ, tính chất sự việc đợc nói đến trong câu.
= > Nói nh vậy gọi là nói quá.
? Tác dụng của cách nói này.
* Tạo ra cách nói sinh động, gây ấn tợng.
- GV: treo bảng phụ ghi bài tập nhanh
? Cho biết tác dụng biểu cảm của nói quá trong
các câu ca dao sau:
+ Gánh cực mà đổ lên non
Còng lng mà chạy cực còn đuổi theo
+ Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
+ Đêm nằm lng chẳng tới giờng
Mong trời mau sáng ra đờng gặp em.
*) Giáo viên đọc cho học sinh tham khảo bài"Cô
gái Sơn Tây".
- Giáo viên đánh giá.
? Vậy thế nào là nói quá, tác dụng
- Đọc VD
- Suy nghĩ trả
lời
- HS tự bộc lộ
- HS khác nhận
xét
- HS phát biểu.
- Đọc ghi nhớ.
I. Nói quá và tác
dụng của nói quá
1. Ví dụ
2. Nhận xét
- Các cụm từ in đậm
phóng đại mức độ,
tính chất sự việc đợc
nói đến trong câu.
cách nói này sinh
động hơn, gây ấn tợng
hơn.
*) Ghi nhớ SGK
HĐ3: Luyện tập..
- Mục tiêu: Hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài học.
- Phơng pháp : Tái hiện, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kỹ thuật: Động não
139
- Thời gian: 5
Hoạt động của thầy HĐ của trò ND cần đạt
? Tìm biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa
của chúng trong các ví dụ
a) Sỏi đá .. thành cơm: thành quả của lao động
gian khổ, vất vả, nhọc nhằn (nghĩa bóng: niềm tin
vào bàn tay lao động)
b) đi lên đến tận trời: vết thơng chẳng có nghĩa lí
gì, không phải bận tâm.
c) thét ra lửa: Kẻ có quyền sinh, quyền sát đối với
ngời khác.
? Điền các thành ngữ đã cho vào chỗ trống để
tạo biện pháp tu từ nói quá.
- Giáo viên đánh giá động viên đội làm nhanh, tốt.
? Đặt câu với các thành ngữ dùng biện pháp nói
quá.
+ Nàng có vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành.
+ Đoàn kết là sức mạnh rời non lấp biển
+ Công việc lấp biển vá trời là việc của nhiều đời,
nhiều thế hệ mới có thể làm xong.
+ Những chiến sĩ mình đồng da sắt đã chiến thắng.
+ Mình nghĩ nát óc mà vẫn cha giải đợc bài toán
này.
? Dùng 5 thành ngữ so sánh có dùng biện pháp
nói quá.
- Ngày nh sấmtrơn nh mỡ, nhanh nh cắt, lừ đừ
nh ông từ vào đền,đủng đỉnh nh chĩnh trôi
sông ,lúng túng nh gà mắc tóc.
- HĐN , thi
giữa các
nhóm giải
nhanh
- Học sinh đặt
câu lên bảng,
học sinh khác
nhận xét:
- Tìm , nhận
xét.
- HĐN
II. Luyện tập
1. Bài tập 1
a) Sỏi đá .. thành cơm:
b) đi lên đến tận trời
c) thét ra lửa
2. Bài tập 2
a) Chó ăn đá gà ăn sỏi
b) Bầm gan tím ruột
c) Ruột để ngoài da
d) Vắt chân lên cổ
3. Bài tập 3
4. Bài tập 4
Bài tập 5: ( Nếu còn tg cho hs tham khảo)
Viết đoạn văn hoặc làm thơ trong đó có dùng phép tu từ nói quá:
VD: Hôm nay nắng đẹp trời trong
Chúng em vui bớc tung tăng đến trờng
Kìa hàng phựơng đỏ khoe duyên
Cô bằng lăng tím, trái tim học trò
Nàng hoa sữa ngát hơng đa
140
Bác bàng lực xoè ô đứng nhìn
Chuồn ngô đâu tới bái tin
Sắp ma! ma đấy, cơn ma đầu mùa
Em nghe tởng chú nói đùa
Đâu ngờ mấy gió chơi trò ú tim
Nàng mây trốn, chàng gió tìm
Bác sấm, bác sét thét lên ầm ầm
Nàng mây sợ hãi khóc thầm
Lệ tuôn nh suối ớt đầm áo em.
Bài tập 6: Có ý kiến cho rằng: Nói quá là nói khoác, bạn hiểu thế nào về điều đó?
HS thảo luận và trình bày tại nhóm.
Bài tập: ( GV đ a thêm)
- Xác định và nêu tác dụng của phép tu từ nói quá trong các trờng hợp sau:
Gánh cực mà đổ lên non
Còng lng mà chạy cực còn theo sau
-> Nỗi vất vả, cơ cực, khó khăn cứ đeo đẳng mãi...=>nhấn mạnh nỗi cơ cực của ngời xa
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta
-> Điều đó không bao giờ có thể xảy ra- không thể lấy đợc nhau do hoàn cảnh xã hội...=>
Nhấn mạnh quan niệm hôn nhân : không môn đăng hậu đối không thể nên vợ nên chồng.
Đêm nằm lng chẳng tới giờng
Mong trời mau sáng ra đờng gặp em.
-> Thao thức không ngủ vì mong gặp ngời thơng => Nhấn mạnh nỗi nhớ ngời yêu.
HĐ 4 : Củng cố:
- Mục tiêu : Nắm chắc nd nt của bài
- Phơng pháp : Vấn đáp, tái hiện.
- Thời gian: 03
+ Nhắc lại ghi nhớ: Khái niệm và tác dụng của nói quá
+ Nhấn mạnh các trờng hợp sử dụng
HĐ 5: Hớng dẫn tự học
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 5, 6 SGK tr103
- Xem trớc bài ''Nói giảm, nói tránh''.
- Chuẩn bị bài ôn tập truyện kí Việt Nam :lập bảng theo SGK ,...
141
Ngày soạn: 14 . 10 . 2010 Tiết 38 Bài 10
Ngày giảng: 8A : 20 . 10
8B: 20 . 10
ôn tập truyện ký việt nam
A - Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Sự giống và khác của truyện ký đã học(Thể loại, PTBĐ, ND, NT)
- Nhg độc đáo về ND, NT.
- Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
2. Kĩ năng:
- KQ hệ thống hóa và nhận xét về tác phẩm vh trên một số phơng diện cụ thể.
- Cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học.
3. Thái độ:
- HS có lòng yêu thơng con ngời, sự cảm thông sâu sắc với những số phận bất hạnh.
B - Chuẩn bị
- GV: hớng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phơng tiện dạy học cần thiết
- HS : Soạn bài theo yêu cầu của SGK và những huớng dẫn của GV.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp: 8A: ......................................
8B : .....................................
2 - Kiểm tra : ( Kết hợp trong giờ ôn tập)
3 - Bài mới:
142
HĐ1: Giới thiệu bài mới.
- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng chú ý cho học sinh.
- Phơng pháp: Thuyết trình
- Thời gian: 2
Các em đã đợc làm quen với các văn bản truyện ký VN hiện đại, Bài học hôm nay
chúng ta sẽ đi vào hệ thống hoá những kiến thức về các văn bản truyện ký Việt Nam.
HĐ2: Tìm hiểu hệ thống hóa kiến thức.
- Mục tiêu :
+Sự giống và khác của truyện ký đã học(Thể loại, PTBĐ, ND, NT)
+Nhg độc đáo về ND, NT.
+ Đặc điểm của nhân vật trong các tác phẩm truyện.
- Phơng pháp: Vấn đáp, tái hiện nêu vđ, hđ nhóm.
- Kỹ thuật: Động não
- Thời gian: 15
1.Câu 1:
Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm theo mẫu:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày phần chuẩn bị theo từng văn bản theo các mục trong
mẫu hoặc theo từng mục.
- Giáo viên gọi học sinh khác nhận xét (theo chú ý trong SGK)
- Giáo viên bổ sung, sửa chữa, ghi lên bảng.
Stt Tên văn
bản , tác giả
Thể
loại
PTBĐ Nội dung chủ yếu Đặc sắc nghệ thuật
1
''Tôi đi học''
(1941)
Thanh Tịnh
(1911-1988)
Truyện
ngắn
Tự sự
xen trữ
tình
- Những kỉ niệm trong
sáng về ngày đầu tiên
đợc đến trờng đi học
- Tự sự kết hợp với
trữ tình, kể chuyện
kết hợp miêu tả, biểu
cảm, đánh giá. Sử
dụng hình ảnh so
sánh mới mẻ, gợi
cảm
143