Tuần 12
Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Âm nhạc
Học hát: Bài ớc mơ.
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu và lời ca (Chú ý những chỗ có luyến âm).
- Cảm nhận đợc hình tợng đẹp trong bài hát
II/ Chuẩn bị :
1/ GV:
-Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
2/ HS:
- SGK Âm nhạc 5.
- Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới:
2.1 HĐ 1: Học hát bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hớng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu:
+Dạy theo phơng pháp móc xích.
+Hớng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình
cảm thiết tha trìu mến.
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
- GV hớng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm
theo nhịp.
-HS lắng nghe :
- Lần 1: Đọc thờng
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-HS học hát từng câu:
Gió vờn cánh hoa bay dới trời.
Đàn bớm xinh dạo chơi
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một
nửa gõ đệm theo nhịp.
Gió vờn cánh hoa bay dới trời.
x x x x
Đàn bớm xinh dạo chơi
x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
1
.3Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình
khi hát bài hát ớc mơ?
- GV nhận xét chung tiết học
- Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu
mến.
Tiết 3: Tập đọc
Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm
hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Thấy đợc vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ
của thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách
nào?
+Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì
đáng chú ý?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả
phát triển rất nhanh?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc đoạn 3
-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
-Đoạn 3: các đoạn còn lại.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
-Các từ hơng và thơm lặp đi lặp lại, câu 2
khá dài
-Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây,
cao tới bụng ngời. Một năm sau nữa mỗi
thân
2
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì
đẹp?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2
trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Nảy dới gốc cây.
-Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả
đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng,
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
nhân một Số thập phân với 10, 100, 1000,...
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
II/ Các hoạt động dạy học :
1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
- Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính:
x
27,867
10
278,67
- Nêu cách nhân một số thập phân với
10?
b) Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng
con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với 100
ta làm thế nào?
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép
nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
x
53,286
100
5328,6
-HS nêu.
3
c) Nhận xét:
- Muốn nhân một số thập phân với 10,
100, 1000,ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận
xét.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dới
dạng số đo có đơn vị là cm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Chữa bài.
*Bài tập 3 (57):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả:
a) 14 ; 210 ; 7200
b) 96,3 ; 2508 ; 5320
c) 53,28 ; 406,1 ; 894
*Kết quả:
104cm 1260cm
85,6cm 57,5cm
*Bài giải:
10l dầu hoả cân nặng là:
0,8 x 10 = 8(kg)
Can dầu cân nặng là:
1,3 + 8 = 9,3 (kg)
Đáp số: 9,3 kg
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
Tiết 5: Lịch sử
Vợt qua tình thế hiểm nghèo
I/ Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
-Tình thế nghìn cân treo sợi tóc ở nớc ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945.
-Nhân dân ta dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế nghìn cân
treo sợi tóc nh thế nào.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các t liệu liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS nêu những sự kiện chính của nớc ta từ năm 1858 đến năm 1945.
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV giới thiệu bài, nêu tình huống
nguy hiểm ở nớc ta ngay sau CM tháng
Tám.
- Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) a) nguyên nhân của tình thế hiểm nghèo:
4
- GV hớng dẫn HS tìm hiểu những khó
khăn của nớc ta ngay sau Cách mạng
tháng Tám:
+Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám,
nớc ta ở trong tình thế nghìn cân treo
sợi tóc?
- GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu
thảo luận (ND câu hỏi nh SGV-Tr.36)
- Cho HS thảo luận trong thời gian từ 5
đến 7 phút.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cá nhân)
GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét
ảnh t liệu:
- Cho HS quan sát ảnh ( cảnh chết đói
năm 1945)
+Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực
dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã
chăm lo cho đời sống nhân dân.
- HS quan sát hình 3-SGK:
+Em có nhận xét gì về tinh thần diệt
giặc dốt của nhân dân ta?
-Các lực lợng thù địch bao vây, chống phá
CM.
-Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng
bào mù chữ.
b) Diễn biến của việc vợt qua tình thế hiểm
nghèo:
-Bác Hồ kêu gọi lập hũ gạo cứu đói,
ngày đồng tâm
-Dân nghèo đợc chia ruộng.
-Phong trào xoá nạn mù chữ đợc phát động
khắp nơi.
-Đẩy lùi quân Tởng, nhân nhợng với Pháp.
c) Kết quả, ý nghĩa:
Từng bớc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc
ngoại xâm
-HS quan sát ảnh và nêu những nhận xét
của mình theo những câu hỏi gợi ý của GV.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài.
- GV nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 25 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
5
Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? Muốn nhân một số thập phân
với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (58): Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp
kiểm tra chữa chéo cho nhau.
- Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (58): Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- Mời 4 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.
*Bài tập 3 (58):
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (58): Tìm số tự nhiên x
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS tìm cách giải bài toán:
Lần lợt thử từ x = 0, khi kết quả lớn hơn 7
thì dừng lại.
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài.
*Kết quả:
a) 14,8 512 2571
155 90 100
b) Số 8.05 phải nhân với: 10, 100, 1000,
10 000 để đợc tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ;
80500.
*Kết quả:
a) 384,5
b) 10080
c) 512,8
d) 49284
*Bài giải:
Số km ngời đó đi trong 3 giờ đầu là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Số km ngời đó đi trong 4 giờ sau là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
Ngời đi xe đạp đi đợc tất cả số km là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
Đáp số: 70,48 km.
*Kết quả:
x = 0
x = 5
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số
thập phân với 10, 100, 1000...
6
Tiết 2: Kỹ thuật
Giáo viên bộ môn soạn giảng
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
Mùa thảo quả
Phân biệt âm đầu s/x, âm cuối t/c
I/ Mục tiêu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài Mùa thảo quả.
2. Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b, tiết chính tả tuần 11.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2. Hớng dẫn HS nghe viết:
- GV Đọc bài.
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì
đẹp?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: nảy, lặng lẽ, ma rây, rực
lên, chứa lửa, chứa nắng
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- HS theo dõi SGK.
- Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo
quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa
nắng
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2 (114):
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý
b.
-Cách làm: HS lần lợt bốc thăm đọc to
cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên
bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó.
- Mời đại diện 3 tổ trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Bài tập 3 (115):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
*Ví dụ về lời giải:
a) -Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi
-xổ xố, xổ lồng,
b) -Bát ngát, bát ăn, cà bát,
-chú bác, bác trứng, bác học,
* Ví dụ về lời giải:
1- Man mát, ngan ngát, chan chát
- khang khác, nhang nhác, bàng bạc,
7
- Cho HS thi làm theo nhóm 7 bài 3a vào
bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm
nào tìm đợc nhiều từ thì nhóm đó thắng
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- GV KL nhóm thắng cuộc.
2- Sồn sột, dôn dốt, mồn một,
- xồng xộc, công cốc, tông tốc,
3-Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
Tiết 4: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ:
Bảo vệ môi trờng
I/ Mục tiêu:
- Nắm đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng ; biết tìm từ đồng nghĩa.
- Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.
- Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tập.
*Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm
theo.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2
phần a, b.
- Mời 2 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm việc theo nhóm 7 ghi kết
quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
*Lời giải:
a) -Khu dân c: Khu vực dành cho nhân
dân ăn ở sinh hoạt.
-Khu sản xuất: Khu vực làm việc của
nhà máy, xí nghiệp.
-Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực
trong đó các loài cây, con vật và cảnh
quan thiên nhiên đợc bảo vệ, giữ gìn lâu
dài.
b) 1a-2b 2a-1b 3a-3b
*Lời giải:
-Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện
đợc, giữ gìn đợc.
-Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn
-Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi h hỏng, hao
hụt.
8
- GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng.
*Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hớng dẫn:
+Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho
từ bảo vệ đợc thay bằng từ khác nhng
nghĩa của câu không thay đổi.
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho một số HS đọc câu văn đã thay.
- HS khác nhận xét.
- GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn,
gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ.
-Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện
vật
-Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn
-Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi.
-Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ.
-Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm
*Lời giải:
-Chúng em giữ gìn môi trờng sạch đẹp.
-Chúng em gìn giữ môi trờng sạch đẹp.
3-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài.
Tiết 5: Khoa học
Sắt, gang, thép
I/ Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 49, 48 SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng đợc làm từ gang, thép trong gia đình.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.2-Nội dung:
2.1-Hoạt động 1:
- Thực hành xử lí thông tin
*Mục tiêu: HS nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.
*Cách tiến hành:
- HS đọc các thông tin trong SGK và trả
lời các câu hỏi:
+Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+Gang, thép đều có thành phần nào
chung?
+Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
- GV Gọi một số HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu
của GV.
-HS trình bày.
9
- GV kết luận: SGV-Tr, 93.
2.2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng gang, thép.
- Nêu đợc cách bảo quản một số đồ dùngbằng gang, thép.
*Cách tiến hành:
- GV giảng: Sắt là một kim loại đợc sử
dụng dới dạng hợp kim.
- Cho HS quan sát hình trang 48, 49 SGK
theo nhóm đôi và nói xem gang và thép đ-
ợc dùng để làm gì?
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
làm việc của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi:
+Kể tên một số dụng cụ, máy móc đồ
dùng đợc làm từ gang và thép mà em biết?
+Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà bạn?
- GV kết luận: (SGV tr. 94)
- Cho HS nối tiếp đọc phần bóng đèn toả
sáng.
-Thép đợc sử dụng: Đờng ray tàu hoả, lan
can nhà ở, cầu, dao, kéo, dây thép, các
dụng cụ đợc dùng để mở ốc vít.
-Gang đợc sử dụng: Nồi.
-HS kể thêm.
-HS nêu.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày 26 tháng 11 năm 2008
Tiết 1: Thể dục.
Động tác vơn thở, tay ,chân,
vặn mình và toàn thân
Trò chơi Ai nhanh và khéo hơn
I/ Mục tiêu
- Ôn 5 động tác vơn thở ,tay chân, vặn mình,toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúngvà liên hoàn các động tác.
- Chơi trò chơi Ai nhanh và khéo hơn. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp .
10
Tiết 2: Đạo đức
kính già yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Học song bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp
nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền đợc gia đìnhvà cả XH quan tâm chăm sóc.
Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- GIậm chân tại chỗ vỗ tay
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi Nhóm 3 nhóm 7.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 5động tác: vơn thở, tay, chân
vặn mình ,toàn thân.
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
-Chia nhóm để học sinh tự tập
luyện
-Ôn 5 động tác đã học
*Trò chơi AI nhanh và khéo hơn
+nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3 Phần kết thúc.
-GV hớng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập
về nhà.
Định l-
ợng
6-10
phút
18-22
phút
4-5
phút
Phơng pháp tổ chức
-ĐHNL.
* * * * * * * *
GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV @
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTL:
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
ĐHTC: GV
* * * * *
* * * * *
-ĐHKT:
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
11