Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
TUẦN 4
Thứ hai ngày tháng 09 năm 2010
TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô
Hiến Thành – Vò quan nổi tiếng, cương trực thời xưa.
II. Đồ dùng dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
• Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc,
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc bài Người ăn xin và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
trước lớp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giúp HS tìm hiểu nghóa các từ khó được giới
thiệu về nghóa ở phần Chú giải.
- u cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- GV đọc mẫu lần 1.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Ơng là người như thế nào?
+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của
Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
+ Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và TLCH:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên chăm sóc ông?
+ Đoạn 2 ý nói đến ai?
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi :
+ Đỗ thái hậu hỏi ông điều gì?
+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe,
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài:
- 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp. HS cả lớp theo
dõi trong SGK.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Đọc thầm, thảo luận, trả lời:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Ông là người nổi tiếng chính trực.
+Tô Hiến Thành không chòu nhận vàng bạc đút lót
để làm sai di chiếu của vua.
+ Đoạn 1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến
Thành trong việc lập ngôi vua.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh.
+ Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu
hạ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Đỗ thái hậu hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông
mất.
1
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
đầu triều đình?
+ Vì sao thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử
Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành?
+ Đoạn 3 kể chuyện gì?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và
tìm nội dung chính của bài.
* Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp đọc lại đọc lại tồn bài.
Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
+ GV đọc mẫu đoạn 2.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ 2, 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV uốn
nắn, sữa chữa cách đọc- Gọi HS đọc toàn bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài và nêu ND bài.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
+ Ông tiến cử quan gián nghò đại phu Trần Trung
Tá.
+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh, tận tình chăm sóc lại không được ông
tiến cử. Còn Trần Trung Tá bận nhiều công việc
nên ít tới thăm ông lại được ông tiến cử.
+ Ông cử người tài ba giúp nước chứ không cử
người ngày đêm hầu hạ mình.
+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi
để giúp nước giúp dân...
- Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp
nước.
. Nội dung chính: Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng
vì dân vì nước của bvò quan Tô Hiến Thành.
- 3 HS luyện đọc.
- Lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp.
- HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn bạn
đọc nhất.
- 1 HS nêu ND bài.
- Nghe thực hiện ở nhà.
ĐẠO ĐỨC: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Đã soạn ở tiết 1
II.Đồ dùng dạy học : - SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (BT2- SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận:
+ Y/ cầu HS đọc tình huống trong BT4- SGK.
+ HS nêu cách giải quyết.
- GV giảng giải ý kiến mà HS thắc mắc.
- GV kết luận: SGV
*Hoạt động2: Làm việc nhóm đôi (BT3- SGK)
- GV giải thích yêu cầu bài tập.
- GV cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận và khen thưởng những HS đã
biết vượt qua khó khăn học tập.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (BT4- SGK)
- GV nêu và giải thích yêu cầu bài tập:
- Các nhóm thảo luận (4 nhóm)
- HS đọc.
- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp
khắc phục.
- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- HS tự liên hệ.
2
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
+ Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp
phải trong học tập và những biện pháp để khắc
phục những khó khăn đó theo mẫu
- GV kết luận, khuyến khích HS thực hiện
những biện pháp khắc phục những khó khăn đã
đề ra để học tốt.
Củng cố - Dặn dò:
- HS nêu lại ghi nhớ ở SGK trang 6
- Thực hiện theo những điều đã được học.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS cả lớp thực hành.
TỐN: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên.
+ Xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT3, 4 tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.So sánh số tự nhiên:
* Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì:
- GV ghi bảng hai số 100 và 99, u cầu HS so
sánh.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- u cầu HS nêu cách so sánh.
- GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456;
7891 và 7578; …
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- u cầu HS nêu cách so sánh.
123 với 456; 7891 với 7578.
+ Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất
cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau
thì như thế nào với nhau?
- Y/cầu HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên.
* So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên
tia số:
- GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên.
- Hãy so sánh 5 và 7.
- Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn
hay lớn hơn số đứng sau?
- GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận
xét bài làm của bạn.
- HS nghe giới thiệu bài.
- 100 > 99 hay 99 < 100 vì số 99 có ít chữ số hơn,
số 100 có nhiều chữ số hơn.
- Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có
ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Thảo luận theo cặp.
- 2HS lên bảng thực hiện., lớp nhận xét bổ sung:
123 < 456; 7891 > 7578.
- So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456
- Ta có ở hàng trăm 8 > 5 nên 7891 > 7578.
- Thì hai số đó bằng nhau.
- HS nêu phần KL.
- HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, …
- 5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5.
- Số đứng trước bé hơn số đứng sau.
- 1 HS lên bảng vẽ.
3
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
tự nhiên.
- GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10.
- Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn,
số nào xa gốc 0 hơn ?
- Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?
- Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn?
c.Xếp thứ tự các số tự nhiên :
- GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896,
7869 và yêu cầu:
+ Xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
d.Luyện tập, thực hành :
Bài 1(cột 1) - GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Cột 2 : Học sinh khá giỏi làm
Bài 2a,c
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2b học sinh khá giỏi làm
Bài 3a
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1số em, nhận xét chữa bài.
*Bài 3b HS khá giỏi làm
4.Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn
bị bài sau.
- 4 < 10, 10 > 4.
- Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn.
- Là số bé hơn.
- Là số lớn hơn.
- 2HS lên bảng thực hiện u cầu, cả lớp nhận xét, bổ
sung.
+ 7689, 7869, 7896, 7968.
+ 7986, 7896, 7869, 7689.
1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
- Chữa bài: 1234 > 999; 92501 > 92410.
2/ 1HS đọc u cầu BT: Xếp các số theo thứ tự từ
bé đến lớn.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài.
a) 8136, 8316, 8361
c) 63841, 64813, 64831
3/ 1HS đọc u cầu BT: Xếp các số theo thứ tự từ
lớn đến bé.
- Cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài.
a) 1984, 1978, 1952, 1942.
- Nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng
-Biết được có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
-Chỉ vào bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói được các nhóm thức ăn cần thiết cho cơ thể.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK
- Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: KT kiến thức bài:
"Vai trò của Vi-ta-min, chất khống và chất xơ”.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
- 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nghe giới thiệu bài.
4
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
* Hoạt động 1: Vì sao cần phải ăn phối hợp
nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi
món?
♣ Bước 1: Hoạt động nhóm
- Chia nhóm 4 HS.
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Nếu ngày nào cũng chỉ ăn một loại thức ăn
và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt
động sống?
+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn như thế
nào?
♣ Bước 2 Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2 đến 3 nhóm HS lên trình bày ý kiến.
- GV kết luận ý kiến đúng.
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa
ăn cân đối.
♣ Bước 1: Hoạt động nhóm.
- Chia nhóm, phát giấy cho HS.
- Yêu cầu HS quan sát thức ăn trong hình Tr 16
và tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 để vẽ và tô
màu các loại thức ăn nhóm chọn cho 1 bữa ăn.
♣ Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày.
- Nhận xét từng nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát tháp dinh dưỡng
vàTLCH + Những nhóm thức ăn nào cần: Ăn đủ,
ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế?
* GV kết luận:
* Hoạt động 3 : Trò chơi: “Đi chợ”
- Phát phiếu thực đơn đi chợ cho từng nhóm.
- Yêu cầu các nhóm lên thực đơn và tập thuyết
trình từ 5 đến 7 phút.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và nên ăn
uống đủ chất dinh dưỡng.
Hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
+ Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ
cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt
mỏi, chán ăn.
+ Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn và thường xuyên thay đổi món.
- 2 đến 3 HS đại diện cho các nhóm lên trình bày.
- 2 HS lần lượt đọc to trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- Quan sát, thảo luận, vẽ và tô màu các loại thức
ăn nhóm mình chọn cho một bữa ăn.
- 2 đến 3 HS đại diện trình bày.
- Quan sát kỹ tháp dinh dưỡng, 5 HS nối tiếp nhau
trả lời:
- Các nhóm khác bổ sung.
+ Nhóm thức ăn cần ăn đủ : Lương thực, rau quả
+ Nhóm thức ăn cần ăn vừa phải: Thòt, cá và thuỷ
sản khácï.
+ Nhóm thức ăn cần ăn có mức độ: Dầu, mỡ,
vừng, lạc.
+ Nhóm thức ăn cần ăn ít: Đường.
+ Nhóm thức ăn cần ăn hạn chế: Muối.
- HS lắng nghe.
- Nhận mẫu thực đơn và hoàn thành thực đơn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bình chọn nhóm có thực đơn hợp lý nhất.
- Nghe thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU
5
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
KĨ THUẬT: KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường, mũi khâu có thể chưa đều nhau,
đường khâu có thể bò dúm.
II/ Đồ dùng dạy- học: Tranh quy trình khâu thường.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn đònh: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài: Khâu thường.
b) Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường
- Gọi HS nhắc lại kó thuật khâu mũi thường.
- Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường
để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu.
- GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường:
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu.
- GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu.
- Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm.
- GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
. - GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản
phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em.
- Đánh giá sản phẩm của HS.
3.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét về sự chuẩn bò, tinh thần học tập của HS.
- Chuẩn bò vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu
ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”.
- Chuẩn bò đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS thực hành
- HS thực hành cá nhân theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn,
Tiếng việt: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Nắm mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II/ Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Hướng dẫn HS tự học:
- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo
tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.
- Nội dung bức thư cần:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư
6
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
- Nội dung một bức thư cần có những gì?
- Qua bức thư các em có nhận xét gì về phần mở
đầu và phần kết thúc?
2/ Luyện tập:Đề bài:Hãy viết một bức thư cho
người thân của em (ông bà, cô, chú, bác, anh,
chò, ...) ở xa để hỏi thăm và kể tình hình gia đình
em cho người thân biết.
+ Tìm hiểu đề:
- Gọi hs đọc đề bài
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư là gì?
- Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế
nào?
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Cần kể cho người thân nghe những gì về tình
hình ở gia đình em hiện nay?
- Em nên chúc, hứa hẹn với người thân điều gì?
+ Thực hành viết thư
- Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- Gọi hs đọc lá thư của mình.
GV nhận xét chấm chữa bài.
4/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
+ Thăm hỏi người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm
- Phần mở đầu ghi đòa điểm, thời gian viết thư,
lời chào hỏi.
- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 2 hs đọc đề bài, lớp đọc thầm tìm hiểu đề bài.
- Cho người thân (ông bà, cô, chú, anh, chò, ...)
- Hỏi thăm và kể cho kể cho người thân nghe
tình hình của gia đình hiện nay.
- Xưng hô đúng quan hệ trên dưới.
- Sức khỏe, việc học hành các anh chò, tình hình
công việc làm ăn của ngườu thân.
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi của em,
tình hình công việc làm ăn của bố mẹ.
- Chúc người thân khỏe, hứa sẽ học giỏi, hẹn
gặp lại.
- HS thực hành viết thư
- HS theo dõi nhận xét bài bạn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố một số kiến thức về:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên.
+ Xếp thứ tự các số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ KTBC: - Hãy viết một số có đến hàng chục
triệu, hàng trăm triệu.
Nhận xét
2/H ướng dẫn HS tự học :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu, H dẫn cho HS
làm bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- HS thực hiện theo y/c
1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
- Chữa bài: 989 < 999; 58197 > 85192
2002 > 999; 85192 > 85187
4289 = 4200 + 89; 85197 > 85187
2/ 1HS đọc u cầu BT: Xếp các số theo thứ tự từ
bé đến lớn.
7
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chấm chữa bài cho HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn
bị bài sau.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài.
a) 7638; 7683; 7836; 7863.
c) 7863; 7836; 7683; 7638.
3/ 1HS đọc u cầu BT: a) Khoanh và số bé nhấtù.
- Cả lớp làm bài vào VBT. Chữa bài.
a) 9281; 2981; 2819; 2891.
b) Khoanh và số lớn nhấtù.
58243; 82435; 58234; 84325.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. Mục tiêu:
• Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: từ ghép và từ láy.
• Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản, tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã
cho.
II. Đồ dùng dạy học:
• Bảng lớp viết sẵn ví dụ của Phần nhận xét.
• Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ
ở tiết trước; nêu ý nghóa của 1 câu mà em
thích.
+ Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho VD.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc ví dụ và gợi ý.
- Yêu cầu HS suy nghó, thảo luận cặp đôi.
+ Từ phức nào do những tiếng có nghóa tạo
thành?
+ Từ phức nào do những tiếng có vần, âm lặp
lại nhau tạo thành?
- Kết luận.
c. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau, lặng im do
các tiếng: truyện + cổ, ông + cha, đời + sau tạo
thành. Các tiếng này đều có nghóa.
+ Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng.
8
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
d. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm HS
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung bài.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Câu Từ ghép Từ láy
a ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ nô nức
b dẻo dai, vững chắc, thanh cao,.. mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp,..
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu
HS trao đổi, tìm từ và viết vào phiếu. Làm xong
dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét chốt lại câu đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Từ ghép là gì? Lấy ví dụ.
+ Từ láy là gì? Lấy ví dụ.
- Về nhà viết lại các từ đã tìm được vào sổ tay.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại các từ trên bảng.
TỐN: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kó năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen dạng x<5, 2<x<5 với x là số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ bài tập 4, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT3,4 tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 2
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận
xét bài làm của bạn.
1/ 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
a) 0, 10, 100.
b) 9, 99, 999.
2/ 1HS đọc u cầu BT.
- Cả lớp tự làm bài, sau đó chữa bài.
+ Có 10 số có 1 chữ số.
9
Trường TH Vónh Hòa Giáo án L4: 10-11 GV Hoàng Hảo
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 3 Dành cho học sinh khá giỏi
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4
- Gọi HS đọc u cầu BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm và chuẩn
bị bài sau.
- Là số 10.
- Có 90 số có hai chữ số.
3/ 1HS đọc u cầu BT: Điền số thích hợp vào ơ
trống.
1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
4/1HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp tự làm bài vào vở. Chữa bài.
+ Số tròn chục lớn hơn 68 và bé hơn 90 là: 70 ; 80 ;
90. Vậy x có thể là 70, 80, 90.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Chính tả: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:
• Nhớ – viết dúng 10 dòng đầu và trình bày đúng các dòng thơ lục bát
• Làm đúng bài tập 2b
II. Đồ dùng dạy học:
• Giấy khổ to + bút dạ.
• Bài tập 2b viết sẵn.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC: Kiểm tra chuẩn bò của HS
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :
* Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- GV đọc bài thơ.
+ Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà?
+ Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn
khuyên con cháu điều gì?
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
* Viết chính tả
- u cầu HS nhớ - viết vào vở
* Chấm, chữa bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2b
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm xong trước
lên làm trên bảng.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại lời giải đúng.
- HS đặt vở lên bàn
- Nghe giới thiệu bài.
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Vì những câu chuyện cổ rất sâu sắc, nhân hậu.
+ Cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết
thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ...
- Các từ: truyện cổ, sâu xa, nghiêng soi, vàng cơn
nắng …
- Cả lớp viết bài vào vở
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Tự làm bài.
- Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
- Chữa bài :
- Lời giải: nghỉ chân – dâng – vầng trên sân –
10