Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
TUẦN 6
Thứ hai ngày tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC: NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể
chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An -đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người
thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong sgk)
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh ảnh sgk
Bảng phụ viết đoạn cần rèn đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs lên đọc bài “Gà Trống và Cáo”, TLCH.
- Gv nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) GVđọc mẫu toàn bài
Đọc với giọng trầm ,buồn ,xúc động
b) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1
Luyện đọc đoạn 1 ,phát âm đúng ,trôi chảy
các tên riêng nước ngoài
Đọc phân biệt lời của nhân vật : đọc lời ông với
giọng mệt nhọc
-Đọc theo cặp ,vài hs đọc lại cả đoạn
Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Khi câu chuyện xảy ra, An –đrây –ca mấy tuổi,
hoàn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?
+Mẹ bảo An-đrây –ca đi mua thuốc cho ông, thái
độ của An –đrây –ca thế nào?
+An-đrây-ca làm gì trên đường đi mua thuốc cho
ông?
c) Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- HS đọc nối tiếp đoạn 2
- Luyện đọc theo cặp
- Vài em đọc cả đoạn
- Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi
+Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca mua thuốc về
nhà?
+An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+Câu chuyện cho thấy An –đrây-ca là một cậu bé
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Lớp theo dõi nhận xét.
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- Hs luyện đọc
-An –đrây –ca lúc ấy mới 9 tuổi, em sống với mẹ
và ông .Ông đang ốm rất nặng.
-An-đrây –ca nhanh nhẹn đi ngay.
-An-đrây –a được các bạn đang chơi đá bóng rủ
nhập cuộc .Mãi chơi nên quên lời mẹ dặn .Mãi sau
em mới nhớ ra ,chạy đến cửa hàng mua thuốc về
cho ông.
- HS đọc nối tiếp đoạn 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Vài HS đọc cả đoạn
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
-An-đrây –ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên
.Ông đã qua đời
- An –đrây –ca oà khóc khi biết ông đã qua đời.
Bạn cho rằng chỉ vì mình mãi chơi bóng, mua
thuốc về chậm mà ông chết... Cả đêm bạn nức nở
dưới gốc cây táo do trồng .Mãi khi đã lớn bạn vẫn
tự dằn vặt mình
-An-đrây-ca rất yêu thương ông ,không tha thứ cho
1
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
như thế nào?
d)Luyện đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Thi đọc diễn cảm một đoạn
- Đọc theo cách phân vai ,phân biệt lời nhân vật
- GV nhận xét, bình chọn, tuyên dương.
- Bài văn này nói lên điều gì?
3.Củng cố và dặn dò:
Đặt tên cho truyện theo ý nghĩa của truyện?
Nhận xét tiết học
Về đọc lại bài và xem trước bài Chị em tôi
mình vì ông sắp chết mà còn mãi chơi bóng ,mang
thuốc về nhà muộn .An-đrây-ca rất có ý thức trách
nhiệm ,trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm bản
thân
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- HS thi đọc diễn cảm một đoạn, lớp nhận xét.
- Đọc theo cách phân vai ,phân biệt lời nhân vật,
lớp nhận xét.
+Bài văn nói lên nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể
hiện trong tình yêu thương ,ý thức trách nhiệm
với người thân ,lòng trung thực và sự nghiêm
khắc với lỗi lầm của bản thân
- Chú bé trung thực- Chú bé tình cảm...
- Nghe thực hiện ở nhà.
Đạo đức: BÀY TỎ Ý KIẾN (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
II. Đồ dùng dạy học:
-Một số đồ dùng hóa trang tiểu phẩm.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ: -Em sẽ làm gì nếu em không làm bài được
trong giờ kiểm tra.
-Y/c hs đọc phần ghi nhớ
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: -Ghi đề bài lên bảng
*HĐ1: Em sẽ nói thế nào?
- Cho hs hoạt động nhóm. GV giao việc:
+N1, 2, 3: Bố mẹ muốn em chuyển đến 1 ngôi trường
tốt hơn. Nhưng em không muốn vì phải xa bạn cũ. Em
sẽ nói thế nào với bố mẹ?
+N4, 5: Bố mẹ muốn em tập trung vào học nhưng em
muốn tham gia vào câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói thế
nào với bố mẹ?
+N6, 7: Bố mẹ cho tiền để mua cặp mới, em muốn
dùng số tiền đó để ủng hộcác bạn ở vùng bị lũ. Em nói
thế nào với bố mẹ
-Nhận xét cách giải quyết của các nhóm
*HĐ2:Trò chơi “phóng viên” (Btập 3)
-Tổ chức cho hs làm việc theo cặp
-Y/c hs phỏng vấn về các vấn đề
+T/hình vệ sinh lớp, trường
+Nội dung sinh hoạt của lớp, chi đội em.
+Những hoạt động mà em muốn được tham gia
-Địa điểm em muốn được đi tham quan, du lịch
-Dự định của em trong mùa hè này…..
-2hs trình bày.
- Lớp nhận xét.
-Nghe, đọc đề bài.
-Thảo luận nhóm 6
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung
-Em sẽ nói em không muốn xa các bạn .Có
bạn thân bên cạnh em sẽ học tốt
-Em hứa sẽ vững kết quả học tập tốt ,sẽ cố
gắng tham gia thể thao để được khoẻ mạnh
-Em rất thương các bạn và muốn chia sẻ với
các bạn
- HS làm việc theo cặp đôi.
-1hs làm phóng viên, 1hs làm người được
phỏng vấn.
-Vài cặp lên phỏng vấn trước lớp
-Các bạn nhận xét, bổ sung
2
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
*HĐ3:Trình bày các bài viết ,vẽ, chuyện (Btập 4)
-Y/c hs lên kể chuyện, trình bày về bức tranh, bài văn
về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
3. Củng cố- Dặn dò:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs CBB: Tiết kiệm tiền của
-Vài hs lên thực hiện
-Vài hs đọc
- Nghe thực hiện ở nhà.
Toán: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Đọc được một số thông tin trên biểu đồ
II. Đồ dùng dạy học:
Các biểu đồ trong bài học.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
-Treo bảng phụ biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã
diệt của tiết trước , yêu cầu 1 hs lên chỉ biểu đồ
-Nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Yêu cầu hs đọc đề, sau đó hỏi: Đây là biểu đồ
biểu diễn gì?
-Yêu cầu hs đọc kỹ biểu đồ và làm bài, sau đó
chữa bài trước lớp
+Tuần 1 cửa hàng bán được 2 m vải hoa và 1 m
vải trắng, đúng hay sai? Vì sao?
+Tuần 3 cửa hàng bán 400 m vải, đúng hay sai?
Vì sao?
+Tuần 3 cửa hàng bán được nhiều nhất, đúng hay
sai? Vì sao?
+Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng bán được
nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét?
+Vậy điền đúng hay sai vào ý thứ tư?
+ Nêu ý kiến của em về ý thứ năm?
Bài 2: Yêu cầu hs quan sát biểu đồ trong SGK và
hỏi: Biểu đồ biểu diễn gì?
+Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
-Yêu cầu hs tiếp tục làm bài
-1 hs thực hiện, cả lớp nhận xét.
-Hs nghe.
+Biểu diễn số vải hoa và vải trắng đã bán trong
tháng 9.
-Hs làm bài vào vở.
+Sai, vì tuần đầu cửa hàng bán được 200 m vải
hoa và 100 m vải trắng.
+Đúng, vì 100 x 4 = 400
+Đúng, vì tuần 1 bán được 300 m, tuần2 bán
300m, tuần 3 bán 400 m , tuần 4 bán 200m.
So sánh ta có 400 m> 300m > 200 m
+Tuần 2 bán được 100 x 3 = 300 m vải h oa.
Tuần1 bán được 100 x 2 =200 m vải hoa. Vậy tuần
2 bán nhiều hơn tuần1 là : 300 m – 200 m = 100 m
+Điền đúng.
+Số mét vải hoa mà tuần 4 cửa hàng bán được ít
hơn tuần 2 là 100m là sai.Vì tuần 4 bán được
100m vải hoa, vậy tuần4 bán ít hơn tuần 2 là
300m –100m = 200 m vải hoa.
+Biểu diễn số ngày có mưa trong 3 tháng của năm
2004
+Là những tháng 7, 8, 9.
-Hs làm vào vở, 1 em làm bảng
a .Tháng 7 có 18 ngày mưa
b. Tháng 8 có 15 ngày mưa
Tháng 9 có 3 ngày mưa
Số ngày mưa của tháng 8 nhiều hơn tháng 9 là:
3
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
-Gọi hs đọc bài trước lớp, cho cả lớp nhận xét.
Sau đó chấm chữa bài trên bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét tiết học ,
-Dặn hs CBB: Luyện tập chung.
15 – 3 = 12 (ngày)
c. Số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là:
( 18 + 15 + 3): 3 = 12 (ngày)
-Hs đổi vở chấm chéo
- Nghe thực hiện ở nhà.
KHOA HỌC: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên một số cách bảo quản thức ăn: làm khô ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp ...
- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ.
Một vài loại rau thật như: Rau muống rau cải ,cá khô,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra bài cũ:
+Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+Chúng ta cần làm gì để thực hiện vệ sinh an toàn
thực phẩm?
GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
*Giới thiệu bài: Giới thiệu và ghi đề lên bảng
*Hoạt động 1: Các cách bảo quản thức ăn
GV treo tranh HS quan sát
+Hãy kể tên các cách bảo quản thức ăn trong các
hình minh hoạ?
+Gia đình em thường sử dụng những cách nào để
bảo quản thức ăn?
+Các cách bảo quản thức ăn đó có lợi gì?
GV nhận xét và kết luận
*Hoạt động 2: Những lưu ý trước khi bảo quản
và sử dụng thức ăn:
GV đặt tên cho nhóm
- Trả lời: Hãy kể tên một số loại thức ăn được bảo
quản theo tên của nhóm?
- Và lưu ý điều gì trước khi bảo quản và sử dụng?
- Gọi 2 HS lên trả lời
- Lớp nhận xét.
-HS nghe, nhắc lại đề
-Lớp thảo luận nhóm 4
-Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày:
+Trong hình người ta bảo quản thức ăn bằng cách:
phơi khô, đóng hộp, ngâm nước mắm, ướp lạnh
bằng tủ lạnh.
+Bảo quản bằng cách phơi khô và ướp lạnh bằng
tủ lạnh, ướp muối, ngâm nước mắm, làm mứt…
+Các cách bảo quản thức ăn đó giúp cho thức ăn
để được lâu, không bị mất chất dinh dưỡng và ôi
thiu.
-Tên các nhóm là
Nhóm1 và 3: Phơi khô
Nhóm 2 và 5: Ướp muối
Nhóm 4: Ướp lạnh
Nhóm 6 :Cô đặc với đường
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm phơi khô thức ăn là: cá, tôm, mực, củ cải,
bánh tráng, khoai, sắn… trước khi phơi khô cần
rửa sạch, bỏ ruột, bỏ phần giập nát, héo úa và
trước khi sử dụng cần rửa lại
Nhóm Ướp muối thức ăn là: thịt cá, tôm, mực,
dưa cải, các loại rau… trước khi ướp cần bỏ phần
ruột chọn loại tươi.Trước khi sử dụng cần rửa lại
hoặc ngâm nước cho bớt mặn.
Nhóm Ướp lạnh thức ăn là: thịt,cá, tôm, cua, các
loại rau… trước khi bảo quản cần chọn loại tươi,
bỏ phần giập nát rửa sạch để ráo nước
4
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
GV kết luận
*Hoạt động 3: T rò chơi
Mỗi tổ cử1 bạn thi
Trong 5 phút phải thực hiện nhặt rau, rửa sạch
GV làm trọng tài. Lớp quan sát
Nhận xét tuyên dương
3. Củng cố,dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau..
Nhóm Cô đặc với đường thức ăn là: các loại quả
để làm mứt.Trước khi bảo quản cần chọn quả tươi
không giập nát rửa sạch, để ráo nước.
Lớp tiến hành trò chơi
Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nghe thực hiện ở nhà.
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Biết các khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu
có thể bị dúm
II/ Đồ dùng dạy học:
Bộ thực hành kỷ thuật 4
III/ Các hoạt động dạy – học:
HĐ giáo viên H Đ của HS
1- Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải.
2- Bài mới: G/t ghi đề bài lên bảng.
- H/s để dụng cụ trên bàn.
- Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải
bằng mũi khâu thường.
-Yêu cầu h/s nhắc lại quy trình khâu ghép hai
mép vải.
- G/v nhận xét và nêu các bước
+ Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
+ Bước 2: Khâu lược.
+ Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi
khâu thường.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s nêu thời gian,
yêu cầu thực hành
- H/s thực hành, g/v quan sát uốn nắn những
thao tác chưa đúng.
- Một h/s nhắc lại phần ghi nhớ.
- H/s quan sát và nhận xét.
- H/s nhắc lại các bước.
- H/s thực hành theo nhóm
Đánh giá kết quả học tập của h/s.
- Tổ chức h/s trưng bày sản phẩm.
- G/v nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- G/v nhận xét đánh giá kết quả học tập của
h/s.
3/ Nhận xét dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Kim khâu, chỉ khâu, thước,
bút chì, kéo, 1 tờ giấy.
- H/s trưng bày.
- H/s tự đánh giá.
- Nghe thực hiện ở nhà.
5
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
Tiếng việt: ÔN LUYỆN CHỦ ĐỀ: MĂNG MỌC THẲNG (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
- Củng cố về cấu tạo tiếng, DT, DT chung và DT riêng.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng
cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng
nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. GV nhận xét, chấm
chữa bài.
Bài 2: Cho HS nhắc lại khái niệm về DT chung,
DT riêng.
- Hướng dẫn rồi cho HS làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 3: Cho HS đọc lại các truyện Đồng tiền vàng,
Lời thề rồi tự làm vào vở.
- Gọi HS trình bày. Gv nhận xét, chấm chữa bài.
Bài 4: Cho HS đọc bài Gửi chú Trường Sa và làm
bài tập.
- Gọi vài HS nêu kết quả. GV nhận xét chấm
chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
1/ HS đọc thầm đọc yêu cầu rồi tự làm vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
- Đáp án: a) Sáu danh từ.
b) đầu, năm, vua, Lê Thánh Tông, mẫu, binh khí.
c) Có đủ âm đầu, vần và thanh.
2/ 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở rồi nhận xét
sửa bài.
- DT chung: vua, lính, thị lang
- DT riêng: Lê Thánh Tông, Văn Lư, Lương Như
Hộc
3/ HS làm bài rồi nêu, lớp nhận xét chữa bài.
- Đồng tiền vàng: Giôn, Mai-cơn
- Lời thề: Lời thề
4/ HS đọc thầm bài Gửi chú Trường Sa và làm bài
tập. Vài HS nêu, lớp nhận xét sửa bài.
- Tên người: Thủy, Đăng, tuấn, Long
- Tên địa lý: Trường Sa
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 1 – T6)
I Mục tiêu:
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
-Tìm được số trung bình cộng
-Dãy số tự nhiên, so sánh, sắp xếp các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Chuyển đổi được các đơn vị đo khối lượng, thời gian.
II Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: -Cho hs nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS quan sát biểu đồ rồi đọc và xử lí các thông
tin trên biểu đồ.
- Gọi vài HS nêu kết quả. GV nhận xét chấm chữa
bài.
Bài 2: Cho HS tự làm rồi nhận xét chấm chữa bài.
1/ HS quansats biểu đồ và thực hiện rồi nêu, lớp
nhận xét sửa bài.
a) Khối L1 góp được 60 quyển sách. Khối L4 góp
được 65 quyển sách.
b) Khối L2 góp được nhiều hơn khối L3 30 quyển
sách. Khối L5 góp được ít hơn khối L2 5 quyển
sách.
c) Cả năm khối góp được 315 quyển sách.
d) Trung bình mỗi khối góp được:
(60 + 75 + 45 + 65 + 70):5 = 63 (quyển sách)
2/ HS thực hiện rồi nhận xét chữa bài.
a) Số liền sau của 6709598 là: 6709599
Số liền trước của 8247901là: 8247900
b) Giá trị chữ số 5 trong số 3572486 là: 500000
6
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
Bài 3: -Y/c hs chọn chữ có câu trả lời đúng.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
Bài 4: -Y/c hs đọc nội dung bài tập.
-Gọi hs trả lời, GV nhậ xét chữa bài.
3 Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét kết quả bài làm của hs, dăn hs về nhà ôn
tập các kiến thức đã học ở chương 1
Giá trị chữ số 9 trong số 89164327 là: 9000000
3/ Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
a/ C . 695 843
b/ C. 2095
c/ D. 200
4/ 1hs đọc nội dung bài tập
- HS trả lời, lớp nhậ xét.
a) Thế kỉ XVIII. B) Thế kỉ XX.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Thứ ba ngày tháng 9 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG.
I. Mục tiêu:
-Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng (Ndghi nhớ)
-Nhận biết DT chung và DT riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng (BT1mụcIII); nắm
được quy tắc viết hoa DT riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đó vào thức tế (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột danh từ chung và danh từ riêng.
-Bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động dạy và học:
HĐ Giáo viên HĐ Học sinh
A-Bài cũ: -Gọi 1hs lên bảng trả lời câu hỏi: Danh từ
là gì? Cho ví dụ?
-Nhận xét, ghi điểm.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu: -Gv ghi đề lên bảng.
2-Tìm hiểu ví dụ:
*Bài 1:
-Gọi hs đọc y/c và nội dung.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm đôi và tìm từ đúng.
+Dòng nước chảy tương đối lớn trên đó thuyền bè đi
lại được là gì?
+Dòng sông lớn nhất chảy qua nhiều tỉnh phía Nam
của nước ta là gì?
+Người đứng đàu nhà nước phong kiến là ai?
+Vị vua nào có công đánh đuổi giặc Minh, lập ra mhà
Lê ở nước ta?
*Bài 2:
-Y/c hs đọc đề.
-Y/c hs trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi.
-Ý nghĩa của các từ tìm được ở trên khác nhau như thế
nào?
-Gọi hs trả lời, các hs khác nhận xét, bổ sung.
- Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như
sông, vua được gọi là danh từ chung.
-Những tên riêng của một vật nhất định như Cửu
-1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Hs nghe, nhắc lại tựa bài.
1/ Đọc lại đề
-2hs đọc thành tiếng.
-Thảo luận tìm từ, nêu, lớp nhận xét.
a- sông
b- Cửu Long.
c-vua
d- Lê Lợi.
2/ 1 hs đọc đề.
-Thảo luận cặp đôi.
-Hs trả lời:
+Sông: Tên chung để chỉ những dòng sông
chảy tương đối lớn, trên đó thuyền, bè đi lại
được.
+Cửu Long: tên riêng của một dòng sông có
chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+Vua: Tên chung chỉ người đứng đầu nhà
nước phong kiến.
+Lê Lợi: Tên riêng chỉ vị vua mở đầu nhà hậu
7
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
*Bài 3:
-Cách viết các từ trên có gì khác nhau?
-Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
-Gọi hs trả lời, hs khác nhận xét, bổ sung.
-Danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn
phải viết hoa.
3. Ghi nhớ:
-Hỏi: Thế nào là danh từ chung , danh từ riêng? Cho ví
dụ.
+Khi viết danh từ riêng cần lưu ý điều gì?
-Gọi vài hs đọc ghi nhớ. Lớp nhẩm thuộc.
4 -Luyện tập:
Bài 1:
-Y/c hs đọc y/c và nội dung.
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Y/c hs thảo luận theo nhóm 6 viết vào phiếu.
-Chúng tôiđứng trên núi Chung .Nhìn sang trái là dòng
sông Lam uốn khúc theo dãy núi Thiên Nhẫn .Mặt
sông hắt ánh nắng chiếu thành một đường quanh co
trắng xoá . Nhìn sang phải là dãy núi trác nối liền với
dãy núi Đại Huệ xa xa .Trước mặt chúng tôi giữa hai
dãy núi là nhà Bác Hồ .
-Hỏi: +Tại sao em xếp từ “dãy “ vào danh từ chung?
+Vì sao từ Thiên Nhẫn được xếp vào danh từ riêng?
-Nhận xét, tuyên dương những hs trả lời đúng.
Bài 2:
-Y/c hs đọc yêu cầu.
-Y/c hs tự làm bài.
Y/c 1 hs lên bảng làm.
-Gọi hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Hỏi: +Họ và tên các bạn ấy là danh từ chung hay
danh từ riêng? Vì sao?
-Gv nhắc hs luôn luôn viết hoa tên người, tên địa
danh, tên người viết hoa cả họ và tên đệm.
3-Củng cố và dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về học bài và viết vào vở: 10 danh từ chung
chỉ đồ vật 10 danh từ riêng chỉ người.
Lê.
3/ 1 hs đọc thành tiếng.
-Thảo luận thao nhóm đôi.
+Tên chung để chỉ dòng nước chảy tương đối
lớn: sông không viết hoa.Tên riêng chỉ một
dòng sông cụ thể: Cửu Long được viết hoa.
+Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước
phong kiến vua không viết hoa. Tên riêng chỉ
một vị vua cụ thể Lê Lợi được viết hoa.
-Hs lắng nghe.
+Danh từ chung là tên một loại sự vật
+Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật
+Danh từ riêng luôn luôn được viết hoa.
-2 -3 hs đọc ghi nhớ.
1/ Tìm danh từ riêng và danh từ chung trong
đoạn văn
-Thảo luận theo nhóm 6.
-Đại diện nhóm trình bày. Lớp bổ sung.
-Hs chữa bài.
Danh từ chung Danh từ riêng
Núi /dòng/sông/dãy/
mặt/sông/ánh /nắng
/đường /dãy /nhà / trái
/phải / giữa /trước.
Chung /Lam
/Thiên /Nhẫn / Trác
/ Đại Huệ /Bác Hồ.
+Vì:” dãy” là từ chung chỉ những núi nối tiếp
liền nhau.
+Ví “Thiên Nhẫn” là tên riêng của một dãy núi
nên được viết hoa.
2/ 1 hs đọc yêu cầu.
- Viết hoa tên bạn vào vở bài tập
-3 hs lên bảng viết.
Huỳnh Thị Thu Nga
Nguyễn Hiếu
Phan Văn Vương
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
-Hs trả lời.
-Lớp lắng nghe.
- Nghe thực hiện ở nhà.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
-Viết đọc so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.
-Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
-Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
8
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập 2 tiết 26.
- GV chữa bài và nhận xét bài làm của HS
B. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Gv ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
+Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài
-Viết số tự nhiên liền sau số 2 835 917?
-Viết số tự nhiên liền trước số 2 835 917?
- HS nêu lại cách tìm số liền trước, số liền sau
của một số tự nhiên?
-Gv chữa bài và yêu cầu hs nêu lại cách tìm số
liền trước, số liền sau của một số tự nhiên.
+Bài 2: (a,c)
Yêu cầu của bài 2 là gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách điền
trong từng ý
Bài 3:(a,b,c)
-Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và hỏi: Biểu đồ
biểu diễn gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài.
+Khối lớp ba có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp
nào?
+Nêu số hs giỏi toán của từng lớp?
+Trong khối Ba, lớp nào nhiều hs giỏi toán
nhất? Lớp nào ít hs giỏi toán nhất?
Bài 4:(a,b) Trả lời các câu hỏi sau:
-Một thế kỉ là bao nhiêu năm?
-Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?
-Năm 2005 thuộc thế kỉ nào?
Yêu cầu hs tự làm bài rồi chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Tổng kết tiết học, tuyên dương hs tích cực.
-Dặn dò về nhà làm bài 5 vào vở Toán nhà.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài
1/ 3 HS làm ở bảng,cả lớp làm vào vở
a) STN liền sau của số 2 835 917là: 2 835 918
b) STN liền trước của số2 835 917là: 2 835 916
c) Số 82 360 945 đọc là tám mươi haitriêụ ba trăm
sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm .Giá trị
của chữ số 2 trong s ố 82 360 945 l à :
2 000 000 vì chữ số 2 đứng ở hàng triệu, lớp triệu.
- 7 283 096 đọc là: Bảy triệu hai trăm tám mươi ba
nghìn không trăm chín mươi sáu. Giá trị của chữ số
2 trong số 7 283 096 là 200 000 vì chữ số 2 đứng ở
hàng trăm nghìn, lớp nghìn.
-1 547 238 đọc là một triệu năm trăm bốn mươi
bảy nghìn hai trăm ba mươi tám. Giá trị của chữ số
2 là 200 vì chữ số 2 đứng ở hàng trăm, lớp đơn vị.
2/ 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
a) 475 936 > 475 836 c)5 tấn 175 kg > 5 075 kg
- 4 HS trả lời về cách điền số của mình.
3/ Biểu đồ biểu diễn số học sinh giỏi toán khối lớp
ba Trường Tiểu Học Lê Quý Đôn năm học 2004 –
2005.
-HS làm bài
+Khối lớp 3 có 3 lớp:3A, 3B,3C
+Lớp 3A có 18 hs giỏi toán, 3B có 27, 3C có 21hs
giỏi toán
+Lớp 3B có nhiều hs giỏi toán nhất, 3Acó ít hs giỏi
toán nhất.
4/ Hs làm bài sau đó đổi vở chấm chéo
- Một thế kỉ là 100 năm.
a.Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
b.Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
- Nghe thực hiện ở nhà.
CHÍNH TẢ: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong bài
- Làm đúng bài tập 2, 3b
II- Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to, bút dạ.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
9
Trường TH Vĩnh Hòa Giáo án L4 GV Hoàng Hảo
A-Bài cũ:
-Gọi 1 hs lên bảng đọc các từ ngữ và cho 3 hs viết.
-Nhận xét bài viết của hs.
B-Bài mới:
1 Giới thiệu: Gv ghi đề lên bảng.
2-Hướng dẫn viết chính tả:
a-Tìm hiểu nội dung truyện :
-Gọi hs đọc truyện.
-Hỏi: +Nhà văn Ban-dắc có tài gì?
+Trong cuộc sống ông là người như thế nào?
b-Hướng dẫn viết từ khó;
-Gv y/c hs tìm từ khó trong truyện.
-Y/c hs đọc và luyện các từ vừa tìm được.
c-Hướng dẫn trình bày:
-Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời thoại
d-Nghe - viết:
-Đọc câu văn ngắn, cụm từ hs viết bài vào vở
e-Thu, chấm, nhận xét vở.
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 1:
-Y/c hs đọc đề bài.
-Y/c hs ghi lỗi và chữa lỗi vào sổ tay tiếng việt
-Nhận xét.
Bài 2:
a- Gọi hs đọc.
-Hỏi: +Từ láy có tiếng chứa âm s hoặc x là từ láy như
thế nào?
-Gv phát giấy và bút dạ cho hs.
-Y/c hs hoạt động theo nhóm 4
-Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng .Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung để có một phiếu hoàn chỉnh.
-Gv kết luận về phiếu đúng, đầy đủ nhất.
3-Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn hs về nhà, làm lại bài 2a. Chuẩn bị bài sau.
-Đọc và viết các từ:
+ lẫn lộn, nức nở, nồng nàn, lo lắng, làm nên,
nên non, cái kẻng, leng keng.
-Hs lắng nghe.
-2 hs đọc thành tiếng.
+Ông có tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn,
truyện dài.
+Ông là một người thật thà, nói dối là thẹn đỏ
mặt và ấp úng.
-Các từ:Ban-dắc, truyện dài, truyện ngắn, dự
tiệc, bật cười, chuyện, thẹn đỏ mặt, ấp úng
-1hs viết bảng, lớp viết bài vào vở
-Đổi vở chấm bài
1/ 1 hs đọc thành tiếng yêu cầu và mẫu.
-Hs tự ghi lỗi và chữa lỗi.
2/ Tìm các từ láy
+Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s /x.
Từ láy có tiếng chứa âm s: sàn sàn, san sát,
sẵn sàng, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sền sệt,
sốt sắn, sổ sàng, sục sôi, suôn sẻ…
Từ láy có tiếng âm x: xa xa, xám xịt, xào xạc,
xao xuyến, xanh xao, xoắn xít, xối xả, xôn xao,
xuề xoà, xúm xít…
- Nghe thực hiện ở nhà.
Thức tư ngày tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC: CHỊ EM TÔI
I- Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên HS không nên nói dối vì đó là đức tính xấu làm mất lòng tin, sự tự trọng của
mọi người đối với mình (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III-Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Bài cũ:
10