Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

GA các môn L4 Tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.69 KB, 37 trang )

Tuần:…..tiết:….
Tuần:…. Toán
SO SÁNH - XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
Ngày soạn : 03../09/ 2007… Ngày dạy:10./09/ 2007…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp Hs hệ thống hóa 1 số hiểu biết về cách so sánh 2 số tự nhiên, đặc điểm về số thứ
tự của các số tự nhiên.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK.
− HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài : → Ghi bảng tựa bài.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc diểm về sự so
sánh được của 2 số tự nhiên.
*Mục tiêu: hệ thống hóa 1 số hiểu biết về cách so
sánh 2 số tự nhiên
Cách tiến hành
GV nêu từng cặp 2 số tự nhiên và gọi Hs nhận
xét xem số nào bé hơn, số nào lớn hơn, hoặc
số này bằng số kia.
− Vậy, khi so sánh 2 số tự nhiên a và b bất kỳ,
có những trường hợp nào?
− Vậy em có nhận xét gì khi so sánh 2 số tự
nhiên.


→ GV chốt: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự
nhiên.
− Hãy so sánh cặp số sau: 99 và 100
− Em có nhận xét gì về chữ số ở mỗi số?
− GV chốt: Trong 2 số tự nhiên, số nào có nhiều
chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn
thì vé hơn.
− Hãy so sánh số chữ số ở 2 số sau
29869 và 30005
− Làm thế nào để so sánh 2 số trên?
→ GV chốt: căn cứ vào các chữ số viết nên số tự
nhiên khi so sánh.
− Hãy nêu dãy số tự nhiên?

_ Hs nêu
_ Hs nêu
− Hs nêu bao giờ cũng so sánh được 2 số
tự nhiên.
− Hs nhắc lại ( 3 – 4 em )
− Hs nêu.
− Hs nêu
− Hs nhắc lại ( 3 em ).
− Hs nêu có số chữ số bằng nhau là 5 chữ
số.
− Hs nêu so sánh từng cặp CS ở cùng 1
hàng kể từ trái sang phải.
− Hs nêu: 2 số bằng nhau do có tất cả các
cặp số bằng nhau.
− Hs nêu
:

Tuần:…..tiết:….
− Cách so sánh và xếp thứ tự như thế nào?
− GV yêu cầu Hs vẽ tia số và điền số tự nhiên
trên tia số?
− Em có nhận xét gì với các số tự nhiên trên tia
số?
− GV chốt: ta có thể căn cứ vào vò trí của số trên
tia số để so sánh STN.
 Hoạt động 2: Nhận biết khả năng sắp xếp
các STN theo thứ tự xác đònh.
*Mục tiêu: Nắm được cách xếp số tự nhiên
Cách tiến hành
GV nêu nhóm các số tự nhiên:
_ Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
− Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
− Xác đònh số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm
các số trên?
→ GV chốt: bao giờ cũng xếp thứ tự được các số
tự nhiên.
 Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiêu: Rèn kó năng so sánh, xếp thứ tự các số
tự nhiên.
Cách tiến hành
Bài 1:
− GV cho Hs tự làm bài + sửa bài miệng + giải
thích lí do
→ GV kiểm tra kết quả bài làm H.
Bài 2: Viết các số
→ GV kiểm tra Hs.
Bài 3:

− GV đọc số → H viết số bé nhất (câu a) , lớn
nhất (câu b) vào bảng con.
Bài 4:
− GV cho Hs thảo luận nhóm đôi: → lớp làm bài
→ sửa bảng lớp.
-GV lưu ý Hs về đơn vò đo trước khi sắp xếp.
− Hs nêu: Số đứng trước bé hơn số đứng
sau và ngược lại.
− HS vẽ
− Hs nhắc lại. (3 – 4 em)

Hoạt động lớp.
− Hs sắp xếp:
− Hs nêu: bao giờ cũng so sánh được các
số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự
được các số tự nhiên.
Hoạt động cá nhân, lớp
− Hs đọc đề bài.
− Hs làm bài + sửa bài.
_ Hs đọc 2 chiều
− Hs đọc đề.
− Hs làm bài.
− Hs đọc yêu cầu bài.
− Hs làm bài.
− Hs sửa bài bảng con.
− Hs đọc đề.
− Hs thảo luận + làm bài.
Hs sửa bài bảng lớp (2 em)
4.Củng cố
− Nêu các căn cứ để so sánh STN?

− Cho ví dụ về các cặp số và so sánh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
-Nhận xét tiết học.BTVN: 2/ 22.
- Chuẩn bò: “Luyện tập”.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
:
Tuần:…..tiết:….
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:…. Tập đọc
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC.
Ngày soạn : 03../09/ 2007… Ngày dạy:10./09/ 2007…
I./Mục tiêu :
1. Kiến thức :Hiểu nghóa 1 số từ ngữ: Chính trực, di chiếu, thái tử, thái hậu, phò trá, tham tri chính
sự, gián nghi đại phu, tiến cử.
Hiểu được nội dung, ý nghóa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì
dân vì nước của Tô Hiến Thành vò quan nổi tiếng thời xưa.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời các
nhân vật.
3. Thái độ : Giáo dục Hs tính ngay thẳng, tình yêu nước.
II./ Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.
− HS : SGK.
III./Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ : Người ăn xin.
3. Bài mới:

a./Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
*Mục tiêu: Giúp đọc đúng toàn bài
GV đọc diễn cảm bài văn.
Cách tiến hành
− Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu …LÍ Cao Tông.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
− Luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
− GV yêu cầu phát âm lại 1 số từ
( nếu có )ø.
+ Tìm hiểu nghóa từ nếu có.
− GV nhận xét cách đọc của 1 số Hs.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu được nội dung, ý nghóa của
truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm
lòng hết lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành
vò quan nổi tiếng thời xưa.
Cách tiến hành
Đoạn 1:
− Hs nghe.
− Hs đánh dấu vào SGK.
− Hs tiếp nối nhau đọc từ đoạn ( cá nhân,
nhóm đôi )
+ Luyện đọc lại những từ phát âm sai
nhiều di chiếu, Tham tri chính sự, Gián
nghi đại phu.
+ Đọc thầm phần chú giải và nêu nghóa

các từ đó.
− 2 Hs đọc cả bài.
Hoạt động lớp, nhóm.
− Hs đọc – trả lời câu hỏi .
:
Tuần:…..tiết:….
− Đọan này kể chuyện gì?
− Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô
Hiến Thành thể hiện như thế nào?
− GV nhận xét – chốt : Tô Hiến Thành nổi
tiếng là người ngay thẳng, chính trực.
Đoạn 2:
− GV chia nhóm giao việc: Nội dung và thời
gian thảo luận.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường
xuyên săn sóc ông?
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng
đầu triều đình?
+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử
Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính
trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế
nào?
+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính
trực như ông Tô Hiến Thành?
− GV nhận xét – chốt: Tô Hiến Thành vò quan
nổi tiếng thời xưa thật thanh liêm, chính trực,
hết lòng vì nươc vì dân bao giờ cũng được
mọi người kính trọng, khâm phục.
− Là người Hs, các em cần phải trung thực

trong học tập sẽ giúp các em học mau tiến
bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn
trọng.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*Mục tiêu: Rèn kó năng đọc lưu loát toàn bài,
giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời
các nhân vật.
Cách tiến hành
− GV lưu ý cách đọc: Phần đầu đọc với giọng
kể thong thả, rõ ràng.
− Lời Tô Hiến Thành đọc với giọng điềm đạm,
dứt khoát.
GV nhận xét .
− Chuyện lập ngôi vua.
− Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc
đút lót để làm sai di chiếu của vua LÍ
Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập
Thái tử Long Cán lên làm vua.
− Hs đọc, trao đổi ( 4 nhóm lớp )
− Hs trình bày, lớp bổ sung.
+ Quan Vũ Tán Đường ngày đêm
hầu hạ bên giường bệnh ông.
+ Quan Trần Trung Tá.
+Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên
giường bệnh của ông, tận tình chăm
sóc, còn Trần Trung Tá bận nhiều công
việc nên ít khi tới thăm.
+ Qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá,
qua câu nói “ Nếu Thái Hậu hỏi… cử
Trần Trung Tá.

+ Vì những người chính trực rất ngay
thẳng, dám nói sự thật không vì lợi
riêng, bao giờ cũng đặt lọi ích của đất
nước lên trên. Họ làm được nhiều điều
tốt cho dân, cho nước.

Hoạt động lớp, cá nhân.
− Hs đánh dấu cách đọc 1 số câu:
− Vài Hs luyện đọc câu dài.
− Nhiều Hs luyện đọc từng đoạn, cả bài.
− 4 Hs đọc.
− Tô Hiến Thành, chính trực, thanh liêm,
hết lòng vì nước vì dân.
4. Củng cố
− Hs đọc phần vai.
− Câu chuyện ca ngợi ai?
− Về điều gì?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
− Luyện đọc thêm.
:
Tuần:…..tiết:….
− CB : Tre Việt Nam.Sưu tầm thêm những câu chuyện về những người ngay thẳng, chính trực.
Rút kinh nghiệm
Tuần:…. Kó Thuật
KHÂU THƯỜNG
Ngày soạn : 03../09/ 2007… Ngày dạy:10./09/ 2007…
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường
khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.

- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh quy trình khâu thường.
- Mẫu khâu thường, vải.
- Sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường.
- HS: Chỉ, kim, kéo, thước, phấn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1./ Ổn đònh lớp:
2./ Bài cũ: Cắt theo đường vạch dấu.
3./ Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Khâu thường (tiết 1)
b/Các hoạt động:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
+ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: HS biết cách cầm vải, cầm
kim, lên kim..
- Cách tiến hành
GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường và
giải thích: khâu thường còn được gọi là
khâu tới, khâu luôn.
- GV kết luận: Đường khâu mũi khâu ở
mặt phải và mặt trái giống nhau, dài
bằng nhau, cách đều nhau.
- GV hỏi: Thế nào là khâu thường
+ Hoạt động 2: Thao tác kó thuật.
*Mục tiêu: HS biết cách cầm vải, cầm
kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc
điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Cách tiến hành
Hướng dẫn HS biết cách cầm vải cầm

kim, cách lên kim, xuống kim.
- HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu,
quan sát hình 3a, 3b.
- Đọc mục 1 ghi nhớ.
- Quan sát hình 1, 2a, 2b.
- Quan sát tranh. Nêu các bước khâu
thường
:
Tuần:…..tiết:….
- GV nhận xét hướng dẫn HS vạch dấu
theo 2 cách đã học.
- GV hướng dẫn thao tác kó thuật
• Lần đầu hướng dẫn từng thao tác và
giải thích.
• Lần 2 hướng dẫn nhanh các thao tác.
- Khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần
phải làm gì?
- Hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút
chỉ cuối đường khâu
* Lưu ý:
- Khâu từ phải sang trái.
- Tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu
lên, xuống nhòp nhàng với sự lên xuống
của mũi kim.
- Dùng kéo cắt chỉ sau khi khâu.
- HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy
kẻ ô li.
- Các mũi khâu thường cách đếu 1 ô trên
giất kẻ ô li.
- HS quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu

đường khâu.
- HS đọc nội dung mục 2 quan sát hình 5a,
5b, 5c và tranh quy trình để trả lời câu hỏi.
Quan sát hình 6a, b, c.
HS đọc phần ghi nhớ.
4.. Củng cố
- Gọi hs nêu cách cầm kim?
- Gv bổ xung
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Trình bày sản phẩm các vật đã khâu
- Chuẩn bò tiết 2.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:…. Luyện từ và câu
TỪ GHÉP - TỪ LÁY.
Ngày soạn : 04../09/ 2007… Ngày dạy:11./09/ 2007…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hs biết được 2 cách cấu tạo từ phức của tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghóa lại với
nhau ( từ ghép) , phối hợp những tiếng có âm hay vần lặp lại nhau ( từ láy ).
:
Tuần:…..tiết:….
2. Kỹ năng : Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
3. Thái dộ : Bồi dưỡng cho Hs thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu.
II. Chuẩn bò :
− GV : Từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ, bảng phụ.

− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : MRVT: Nhân hậu, Đoàn kết.
− 1 Hs làm lại bài tập 2/34.
− Từ đơn khác từ phức ở điểm nào? cho ví dụ?
− GV nhận xét phần KTBC.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài : “Từ ghép – Từ láy”
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

 Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới
( Phần nhận xét ) .
*Mục tiêu: Hs biết được 2 cách cấu tạo từ phức
của tiếng Việt
Cách tiến hành
− 2 Hs đọc toàn văn yêu cầu của bài.
− 1 Hs đọc câu thơ 1.
− Câu thơ có mấy từ phức?
− GV chốt: Trong từ truyện cổ, tiếng cổ làm
rõ nghóa cho tiếng truyện
( truyện gì? ).
− Trong từ ông cha, nghóa của 2 tiếng bổ sung
cho nhau để hình thành nghóa chung, chỉ thế
hệ đi trước.
→ Những từ có nghóa ghép với nhau gọi là từ
ghép.
− Nêu cụ thể.
− GV chốt: Sự phối hợp của những tiếng có

âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo nên từ
láy.
 Hoạt động 2 : Luyện tập.
*Mục tiêu: Bước đầu biết vận dụng kiến thức
đã học để phân biệt từ ghép với từ láy
Cách tiến hành
Bài 1:
− Yêu cầu Hs đọc đề.
− GV lưu ý: Cần xác đònh các tiếng trong từ
phức ( in nghiên ) có nghóa hay không.
− Nếu cả 2 tiếng đều có nghóa thì đó là từ
ghép, mặc dù chúng có thể giống nhau âm
đầu hay vần.

− 2 Hs đọc.
− 1 Hs đọc.
− Lớp đọc thầm, suy nghó, nêu nhận xét.
− 3, 4 Hs đọc. Lớp đọc thầm.
− Hs giải thích nội dung ghi nhớ…/ 90
Hoạt động lớp, nhóm,cá nhân.
− 1 Hs đọc toàn văn yêu cầu bài tập.
− Lớp đọc thầm.
− Hs làm vở.
− Hs nêu miệng, lớp nhận xét, bổ sung.
:
Tuần:…..tiết:….
( Ví dụ: dẻo dai…)
− SGK đã gợi ý: Những tiếng in đậm là tiếng
có nghóa.
− GV nhận xét, chốt ý.

Bài 2:
− 1 Hs đọc đề bài.
− GV giải thích: Bài tập có 2 yêu cầu.
+ Tìm từ láy hay từ ghép có chứa các tiếng:
Ngay, thẳng, thật.
+ Các tứ đó phải nói về tính trung thực.
Bài 3:
− Yêu cầu Hs đọc đề.
− GV gợi ý: Các từ trên đều chỉ tính trung
thực của con người, nên Hs đặt câu về tính
cách con người.
− 1 Hs đọc đề bài, lớp đọc thầm.
Lớp nhận xét, tính điểm.
− 1 Hs đọc yêu cầu đề.
− Lớp đọc thầm.
− Hs làm vở.
− 5- 6 Hs nêu miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố.
− Luật chơi: Hs đại diện 2 dãy chơi chuyền điện rồi lên bảng ghép các tiếng với nhau thành các từ ghép
hay từ láy.
− GV nhận xét, tuyên dương.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
− Học ghi nhớ.
− Tìm 5 từ ghép, 5 từ láy chỉ màu sắc.
− Chuẩn bò: Luyện tập về từ ghép, từ láy.
Nhận xét, tiết học.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:…. Khoa học
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?
Ngày soạn : 04../09/ 2007… Ngày dạy:11./09/ 2007…
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. Hiểu
thế nào là bữa ăn cân đối.
2. Kỹ năng : Biết giải thích tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa, ăn ít … và chọn lựa các thức ăn cho từng bữa ăn một cách
phù hợp, có lợi cho sức khỏe.
3. Thái dộ : Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khỏe, ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II.Chuẩn bò :
− GV : Tranh vẽ / 16 SGK, phiếu học tập.
− HS : SGK. giấy màu, bút vẽ
:
Tuần:…..tiết:….
III.Các hoạt động :
1.Khởi động :
2.Bài cũ : Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
− Kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và nêu vai trò của vi-ta-min?
− Những thức ăn nào chứa nhiều chất khoáng và nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất khoáng?
− Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn những chất xơ?
− Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Nên ăn phối hợp nhiều

loại thức ăn.
*Mục tiêu: Rèn kó năng so sánh STN, vẽ
hình vuông khi biết 4 đỉnh.
Cách tiến hành
− Quan sát tranh trang 16, kể tên các loại
thức ăn có trong hình?
− Hằng ngày em ăn những loại thức ăn
nào, hãy kể tên?
− Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và thường xuyện thay đổi
món?
→ Không 1 loại thức ăn nào dù chứa
nhiều chất dinh dưỡng nhất cũng không thể
cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cho nhu
cầu của cơ thể.
 Hoạt động 2: Một bữa ăn cân đối,
tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa
và ăn ít.
*Mục tiêu: Hiểu thế nào là bữa ăn cân đối.
Cách tiến hành
− Treo tháp dinh dưỡng
− 2 Hs thay nhau đặt câu hỏi và trả lời
Thế nào là một bữa ăn cân đối?
− Súp, cá, bí, đậu, đu đủ ….
− Hs nêu.
− Vì mỗi loại thức ăn cung cấp 1 số
chất dinh dưỡng nhất đònh ở những tỉ
lệ khác nhau và thường xuyên thay
đổi món sẽ cung cấp các chất dinh
dưỡng đa dạng cho nhu cầu dinh

dưỡng đa dạng và phức tập của cơ
thể.
Hoạt động lớp, nhóm.
− Hs quan sát, thảo luận nhóm đôi.
− Hãy nói tên nhóm thức ăn:
4.Củng cố
− Trò chơi: “ Đi chợ”
− Hs viết tên các thức ăn, đồ uống lên các tờ giấy màu
+ Màu vàng dành cho bữa sáng
+ Màu xanh dành cho bữa ăn trưa
+ Màu đỏ danh cho bữa ăn tối
− Dựa trên những hiểu biết về bữa ăn cân đối, cả lớp cùng giáo viên nhận xét xem sự lựa chọn của bạn
nào là phù hợp, là có lợi cho sức khỏe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
:
Tuần:…..tiết:….
− Xem lại bài, và nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
Chuẩn bò: Tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------

Tuần:…. Toán
LUYỆN TẬP.
Ngày soạn : 04../09/ 2007… Ngày dạy:11./09/ 2007…
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp Hs củng cố về viết các STN và so sánh các STN.

2. Kỹ năng : Rèn kó năng so sánh STN, vẽ hình vuông khi biết 4 đỉnh.
3. Thái dộ : Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK.
− HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
1. Khởi động :
2. Bài cũ : So sánh và xếp thứ tự các STN.
− Nêu những căn cứ để so sánh STN?
− Sửa BTVN: bài 2/ 22
→ Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Ôn tập.
*Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về viết các STN và
so sánh các STN.
Cách tiến hành
− Làm thế nào đề so sánh 2 STN?
− Nêu đặc điểm của hình vuông?
→ GV chốt: khi biết 4 đỉnh của hình vuông, ta
dùng thước nối 4 đỉnh ấy tạo thành 1 hình vuông.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
*Mục tiêu: Rèn kó năng so sánh STN, vẽ hình
vuông khi biết 4 đỉnh.
Cách tiến hành
Bài 1: Viết số ứng với vạch có mũi tên.
− GV vẽ tia số trong VBT lên bảng lớp.
Hoạt động lớp, cá nhân.


− Hs nêu
− Hs nêu.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
Bài 1: Hs đọc đề.
:
Tuần:…..tiết:….
→ Gọi 1 Hs lên bảng lớp làm.
− GV yêu cầu Hs giải thích cách làm.
→ GV nhận xét.
Bài 2: Viết 1 số lớn hơn 100 và nhỏ hơn 140
từ 3 chữ số 6 , 1 , 3 .
− GV cho Hs làm bài → sửa bài với hình thức
trò chơi “ghép số”.
→ GV nhận xét.
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ô trống.
− GV yêu cầu Hs nhận xét các chữ số ở từng
hàng của từng cặp số, lưu ý chỉ chọn 1 chữ
số.
→ Cho Hs làm bài.
→ GV gọi Hs sửa bài miệng.
Bài 4: Vẽ tiếp các hình vuông (theo mẫu)
− GV cho Hs vẽ theo mẫu: khuyến khích Hs tô
màu hình vuông.
→ GV khen bài vẽ đẹp.
Chấm vở làm nhanh.
− Hs làm bài vào vở.
→ Lớp nhận xét bài bảng lớp.
− Hs nêu
Giữa vạch 8000 và 9000 có 9 vạch ứng với

các số 8100 , 8200 , 8300 , 8400 … 8900 .
Vậy số ứng với vạch có mũi tên là
8900
− Hs đọc đề.
− Hs làm bài → sửa bài.
− Hs đọc đề.
- Hs làm bài
− Hs làm bài.
− Hs sửa bài: vd : 471 0 < 4711
→ Lớp nhận xét.
− Hs đọc đề.
− Hs vẽ hình.
4.Củng cố
− Nêu đặc điểm của số chẵn, số lẻ ?
− Thi đua: Tìm x , biết
23 × 10 < x < 23 × 100
a. x là số tròn trăm.
b. x là số chẵn.
c. x là số lẻ.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
− Nhận xét tiết học.
− BTVN: 4/ 23.
Chuẩn bò: Yến _ tạ _ tấn.
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:…. Kể chuyện

Bài: MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
:
Tuần:…..tiết:….
Ngày soạn : 05../09/ 2007… Ngày dạy:12./09/ 2007…
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện,
kể lại được câuchuyện , có hể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện (ca ngợi nhà thơ chân chính, có
khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa hiêu, không chòu khuất phục cường quyền)
- Rèn kó năng nghe:Chăm chú nghe GV kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bò :
- GV: Tranh minh họa truyện trong bài.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa
mọi người.
GV nhận xét, khen thưởng
3. Bài mới:
a./ Giới thiệu bài :
b/Các hoạt động:
TG Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
* Họat động2: GV kể chuyện:
*Mục tiêu: HS trả lời được các câu hỏi về nội
dung câu chuyện
- Cách tiến hành
Lời kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ
ngữ miêu tả sự bạo ngược của nhà vua, nỗi thống

khổ của nhân dân, khí phách của nhà thơ dũng
cảm không chòu khuất phục sự bạo tàn. Đọan cuối
kể với nhòp nhanh, giọng hào hùng.
GV kể lần 1
Giải nghóa từ:
-tấu: đọc thơ theo lối biểu diễn nghệ thuật
-giàn hỏa thiêu: giàn thiêu người, một hình thức
trình phạt dã man các tội phạm thời trung cổ ở các
nước phương Tây
GV kể lần 2. ( Trước khi kể yêu cầu HS đọc thầm
yêu cầu 1. Kể đến đọan 3, kết hợp giới thiệu tranh
minh họa)
GV kể lần 3 (nếu cần)
* Họat động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao
đổi về ý nghóa câu chuyện.
*Mục tiêu: biết trao đổi với các bạn về ý nghóa
câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính
+ Cách tiến hành
GV: Dựa vào câu chuyện đã nghe cô kể, em hãy
HS nghe
HS đọc thầm yêu cầu 1 (cac câu hỏi
a, b, c,d)
- Hs nêu
:
Tuần:…..tiết:….
trả lời các câu hỏi sau:
- Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
- Nhà vua làm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?

- Trước sự đe dọa của nhà vua, thái độ
của mọi người như thế nào?
- Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghóa
câu chuyện nhất .
4.Củng cố
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện này cho người thân nghe.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Chuẩn bò bài tập KC tuần 5
Rút kinh nghiệm

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------
Tuần:….
Tập đọc
TRE VIỆT NAM.
Ngày soạn : 05../09/ 2007… Ngày dạy:12./09/ 2007…

I.Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hs hiểu nghóa 1 số từ : Tự , lũy, thành, áo cộc. Cảm và hiểu được ý nghóa của bài thơ:
Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người VN: Giàu tình
thưong yêu, ngay thẳng, chính trực.
2. Kỹ năng : Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc và nhòp
điệu của các câu thơ, đoạn thơ.
3. Thái độ : Giáo dục Hs những phẩm chất cao đẹp, tình yêu quê hương, tính trung thực.
II. Chuẩn bò :

− GV : Tranh minh họa trong bài.
− HS : Tranh cảnh đẹp về cây tre..
III.Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ : Một người chính trực.
− Kiểm tra 3 Hs đọc .
− T nhận xét – ghi điểm ..
3. Bài mới:
a./Giới thiệu bài :GV ghi tựa bài.
b/Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
 Hoạt động 1 : Luyện đọc Hoạt động lớp, nhóm đôi
:
Tuần:…..tiết:….
*Mục tiêu: Biết đọc lưu loát các từ khó đọc
Cách tiến hành
− GV đọc diễn cảm bài thơ.
− Chia đoạn: 3 đoạn
− Luyện đọc và kết hợp giải nghóa từ.
• GV phát hiện từ sai cho HS phát âm lại.
• Giải nghóa từ mới.
− GV nhận xét cách đọc một số em.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: hiểu được ý nghóa của bài thơ: Qua
hình tượng cây tre
Cách tiến hành
Đoạn 1:
− Những câu thơ ở đoạn 1 nói lên điều gì về
cây tre ?
− GV giảng giải : Tre có từ rất lâu. Tre chứng

kiến mọi chuyện xảy ra với con người từ
ngàn xưa.
Đoạn 2:
− GV chia 4 nhóm – giao nội dung và thời gian
thảo luận.
+ Những hình ảnh nào của tre tượng trưng
cho tình thương yêu đồng loại ?
− GV kết luận : Tre có tính cách như người :
biết thương yêu, nhường nhòn, đùm bọc, che
chở cho nhau. Nhờ thế tre tạo nên lũy nên
thành, tạo nên sức mạnh, sự bất diệt.
Đoạn 3:
− Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho
tính ngay thẳng ?

→ GV chốt : tre được tả trong bài thơ có tính
cách như người : ngay thẳng, bất khuất.
− Đọc thầm toàn bài thơ, tìm những hình ảnh
về cây tre và búp măng non mà em thích ?
giải thích vì sao?
→ GV: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi
những phẩm chất cao đẹp của con người Việt
Nam : giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
− Hs nghe
− Hs đánh dấu vào SGK.
− Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn (cá
nhân,nhóm đôi –2 lượt ).
• HS chú ý các từ : tre xanh, nắng nỏ,
thân bọc, tay níu, truyền, nòi tre, lưng

trần …
• Hs đọc thầm và nêu nghóa các từ đó.
− 2 Hs đọc cả bài.
Hoạt động lớp , nhóm .
-Hs đọc đoạn 1 - nhiều H trả lời- bổ sung
− Sự gắn bó lâu đời của cây tre với người
Việt Nam.
− HS đọc – Thảo luận nhóm.
− Hs trình bày – lớp bổ sung
+ Vì thương nhau, tre mọc thành lũy “
Thương nhau … hỡi người”.
+ Dù thân gãy, cành rơi, tre vẫn giữ
nguyên cái gốc truyền cho đời
sau :” Chẳng may … cho măng “.
+ Tre giàu đức hi sinh, nhường nhòn “
Lưng trần … nhường cho con “.
− Hs đọc doạn 3, trả lời câu hỏi.
− Măng tre mới nhú, chưa lên khỏi mặt
đất đã nhọn như chông :
“ Nòi tre đâu chòu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường “
Măng tre vừa mọc đã mang dáng thẳng
thân tròn của tre.
− Nhiều Hs phát biểu.
+ Có manh áo cộc, tre nhường cho con.
+ Nói tre đâu chòu mọc cong,chưa lên
đã nhọn như chông lạ thường.

Hoạt động cá nhân .
:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×