Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 8 lop 4:10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.87 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011

Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .
- Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghónh , đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới
tốt đẹp . ( trả lời được các CH 1 , 2 , 4 ; thuộc 1 , 2 khổ thơ trong bài )
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu
hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai
em sẽ làm gì?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Qsát tranh và hỏi: Bức tranh vẻ cảnh gì?
+Những ước mơ đó thể hiện khát vọng gì?
b. Hướng dẫn luệy đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3
lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS .
-GV đưa ra bảng phụ để giúp HS đònh hướng
đọc đúng.
-Gọi 3 HS đọc toàn bài thơ.
-GV đọc mẫu.


* Tìm hiểu bài:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
+Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài?
+Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều
gì?
+Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Trả lời.
-Lắng nghe.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ
theo đúng trình tự.
-3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối
nhau trả lời câu hỏi:
Nếu chúng mình có phép lạ
+Nói lên ước muốn ....û và hạnh phúc.
+Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của
các bạn nhỏ.
- Suy nghó trả lời.
-2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
+Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ
thơ ?
-Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua
từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở
từng khổ thơ.

+Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông
ý nói gì?
+Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có
nghóa là mong ước điều gì?
+Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi
trong bài thơ? Vì sao?
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Ghi ý chính của bài thơ.
* Đọc diễn cảm và thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để
tìm ra giọng đọc hay.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS .
-Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
GV có thể chỉ đònh theo hàng dọc hoặc hàng
ngang các dãy bàn.
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài.
-Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài
nhất.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi : Nếu mình có phép lạ, em sẽ ước điều
gì? Vì sao?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
thơ.
+Câu thơ nói lên ...bão lũ, hay bất cứ tai
hoạ nào đe doạ con người.

+Các bạn thiếu ....., không còn bom đạn.
+HS phát biểu tự do.
-2 HS nhắc lại ý chính.
-4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả
lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay
-2 HS nồi cùng bàn luyện đọc.
-2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra
học thuộc lòng cho nhau.
-Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS
đọc 1 khổ thơ.
-5 HS thi đọc thuộc lòng
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các
tiêu chí đã nêu.
-----------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Tính được tổng của 3 số , vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận
tiện nhất .
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT.
III.Hoạt động trên lớp:
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC:
3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Luyện tập.
b.Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1b
-GV yêu cầu 4 HS làm bảng, lớp làm vào
giấy nháp.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các
bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 dòng 1,2
-Lớp làm vào giấy nháp, 3 HS lên làm bài
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 a
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài
sau.
-HS nghe.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt
tính và kết quả tính.
-Nhận xét.
-HS đọc.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
****************************************************************************************

Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Sáng:
Luyện từ và câu:
CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI
I. Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết tên người , tên đòa lí nước ngoài
( ND Ghi nhớ ) .
- Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên người , tên đòa lí nước ngoài phổ biến ,
quen thuộc trong các BT 1 , 2 ( mục III )
II. Đồ dùng dạy học:
• Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi
têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ.
• Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu theo
- 3HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
hướng dẫn của GV
-Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho
điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
-GV đọc mẫu tên người và tên đòa lí trên
bảng.

-Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên
đòa lí trên bảng.
Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi:
+Mỗi tên riêng nói trên gồm nấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng.
Tên người:
Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-
xtôi.
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép.
Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi.
-Tương tự. Hướng dẫn HS cách viết tên đòa
lý: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp,Lốt Ăng-giơ-
lét ,Niu Di-lân,Công-gô
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu
hỏi: cách viết tên một số tên người, tên đòa
lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt.
c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần Ghi nhớ.
-Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ
cho từng nội dung.
-Gọi HS nhận xét tên người, tên đòa lí nước
ngoài bạn viết trên bảng.
d. Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu
cầu HS trao đổi và làm bài tập. Nhóm nào
làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các
lớp viết vào vở.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi, đọc
đồng thanh tên người và tên đòa lí trên
bảng.
-2 HS đọc thành tiếng.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu
hỏi.
-Trả lời.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động trong nhóm.
-Nhật xét, sửa chữa (nếu sai)
-Chữa bài (nếu sai)
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn. Cả lớp đọc thầm
và trả lời câu hỏi:
+Đoạn văn viết về ai?
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu 3 HS lên bảng viết. HS dưới lớp

viết vào vở.GV đi chỉnh sửa cho từng em.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên
bảng.
-Kết luận lời giải đúng.
-GV có thể dựa vào những thông tin sau để
giới thiệu cho HS .
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để
đoán thử cách chơi trò chơi du lòch.
-Dán 4 phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm
thi tiếp sức.
-Gọi HS đọc phiếu của nhóm mình.
-Bình chọn nhóm đi du lòch tới nhiều nước
nhất.
3. Củng cố- dặn dò:
-Nhật xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng tên nước,
tên thủ đô của các nước đã viết ở bài tập 3.
c-boa, Lu-I, Pa-xtơ, c-boa, Quy-dăng-
xơ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đoạn văn viết về gia đình Lu-I Pa-xtơ
-2 HS đọc thành tiếng.
-HS thực hiện viết tên người, tên đòa lí
nước ngoài.
-Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai)
-Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ
đô của nước đó hoặc tên thủ đô phù hợp
với tên nước.
-Thi điền tên nước hoặc tên thủ đô tiếp

sức.
-2 đại diện của nhóm đọc một HS đọc tên
nước, 1 HS đọc tên thủ đô của nước đó.
-Cả lớp.
---------------------------------------------------------------
Tiếng Việt:
ƠN LUYỆN VỀ LUYỆN TỪ VÀ CÂU
I - Mục đích, u cầu:
- Củng cố về cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Củng cố về cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi.
- Vận dụng thành thạo.
II - Chuẩn bị: Sách Tiếng Việt 4, VBT Tiếng Việt 4.
III - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Ơn lí thuyết :
- Nêu cách viết hoa tên người,
tên địa lí Việt Nam. - Trả lời, bổ sung.
- Nêu cách viết hoa tên người,
tên địa lí nước ngồi ? - Trả lời, bổ sung.
- Nhấn mạnh lại.
2. Vận dụng thực hành:
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
Bài 1:
a) Tìm và viết lại 5 trên tỉnh,
hoặc thành phố.
b) Tìm 5 danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử nổi tiếng.
- Ghi đề bài, nhận xét. - Đọc lại đề bài, tìm ghi ở bảng.

- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
a) Tìm và viết đúng tên nước với
tên thủ đơ của nước ấy.
- Nêu lại cách chơi. - Nêu lại u cầu, suy nghĩ thi
nhanh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét.
b) Đọc một số tên người, tên địa
danh.
- Ghi đề bài tập.
- Đọc lại u cầu.
- Nhận xét. - Ghi ở bảng con.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ơn lại bài.
-------------------------------------------------------------------
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài: Hãy kể một câu chuyện mà đã nghe, được đọc về những ước mơ đẹp hoặc
những ước mơ viễn vông, phi lí.
I. Mục tiêu :
-Dựa vào gợi ý SGK biết chọn và kể lại được câu chuyện( Mẫu chuyên, đoạn
chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ viễn vông, phi lý
-hiểu câu chuyện và nêu được ND chính của chuyện.
II. Đồà dùng dạy hoc :
Đềà bài viết sẵn trên bảng lớp
HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài .
Tranh ảnh minh hoạ truyện “lời ước dưới trăng “

III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 4 HS lên bảng tiếp nối nhau kể từng
đoạn theo tranh truyện Lời ước dưới trăng.
-Gọi 1 HS nêu ý nghóa của truyện.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề
-HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Lắng nghe.
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ: được nghe, được đọc, ước
mơ đẹp, ước mơ viển vông, phi lí.
-Yêu cầu HS giới thiệu những truyện, tên
truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung
trên.
-Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý:
-Hỏi: + Những câu truyện kể về ước mơ có
những loại nào? Lấy vídụ.
+Khi kể chuyện cầu lưu ý đến những phần
nào?
+Câu truyện em đònh kể có tên là gì? Em
muốn kể về ước mơ như thế nào?

* Kể truyện trong nhóm:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
* Kể truyện trước lớp:
-Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao
đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghóa
truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở
những tiết trước.
-Gọi HS nhận xét về nội dung câu chuyện
của bạn, lời bạn kể.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
-Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố-dặn dò:-Nhận xét tiết học.
-2 HS đọc thành tiếng.
-Lắng nghe.
-HS giới thiệu truyện của mình.
-3 HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý.
-2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi
nội dung truyện , nhận xét, bổ sung cho
nhau.
-Nhiều HS tham gia kể. Các HS khác cùng
theo dõi để trao đổi về các nội dung, yêu
cầu như các tiết trước.
-Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU:
- HS luyện viết bài:Gà Trống và cáo
- Rèn HS viết đúng cở chữ,mẫu chữ, viết đẹp,trình bài đẹp
II.ĐỒ DÙNG:
-Bảng phụ viết sẳn bài : Gà Trống và Cáo

III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài cũ: 1HS đọc thuôïc lòng bài gà
trống và cáo
2.Bài mới:
-GV đọc qua bài viết một lượt
-HS đọc lại
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
GV hướng dẫn cách viết
HD viết từ khó:phách bay,quắp
đuôi,co cẳng,khoái chí ,phường gian
dối
-Y/C HS nhắc lại cách trình bày
GV cho HS viết bài vào vở
GV theo dõi giúp đỡ thêm cho những
em yếu
GV chấm một số em, nhận xét.
3.Củng cố -dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-VN tập viết những chữ viết sai nhiều
lần.
-HS luyện viết bảng con
-Viết hoa Gà,Cáo khi lời nói trực tiếp,và là
nhân vật
-Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm
-HS nhìn bảng viết bài
-HS đổi chéo cho nhau để kiểm tra lỗi chính
tả.

Chiều
Toán
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.Mục tiêu:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ,
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC: Khôn
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: Tìm hai số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
b.Hướng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu
của đó :
* Giới thiệu bài toán
-GV gọi HS đọc bài toán ví dụ trong SGK.
-GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho
biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai
số nên dạng toán này được gọi là bài toán
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
* Hướng dẫn và vẽ bài toán
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, nếu HS
không vẽ được thì GV hướng dẫn HS vẽ sơ
-HS nghe.
-2 HS lần lượt đọc trước lớp.
-Tổng 2 số: 70, hiệu 2 số: 10

-Bài toán yêu cầu tìm hai số.
-Vẽ sơ đồ bài toán.
SL: ?
SB: ?
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
10
70
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
đồ
*Hướng dẫn giải bài toán (cách 1)
-GV yêu cầu HS quan sát kó sơ đồ bài toán
và suy nghó cách tìm hai lần của số bé. (60)
-Số bé là bao nhiêu? (60 : 2 = 30)
-Tổng 70, số bé 30, vậy số lớn là bao
nhiêu?
(70 – 30 = 40 hoặc 30 +10 = 40)
-GV yêu cầu HS trình bày bài giải của bài
toán.
-Nhận xét.
-Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ 2.
Rút ra công thức giải.
Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : 2
Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : 2
c.Luyện tập, thực hành :
Bài 1
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ?
-Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em

biết điều đó ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
-GV nhận xét và ch điểm HS.
Bài 2: Tương tự
4.Củng cố- Dặn dò:
-GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết tổng và hiệu của hai số đó.
-Trả lời.
+2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS suy nghó sau đó phát biểu ý kiến.
-HS đọc.
-Tuổi bố cộng với tuổi con là 58 tuổi.
Tuổi bố hơn tuổi con là 38 tuổi.
-Bài toán hỏi tuổi của mỗi người.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm theo
một cách, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nêu ý kiến.
-HS cả lớp.
-----------------------------------------------------------
Tốn:
ƠN LUYỆN
I - Mục tiêu:
- Củng cố về giải tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố về giải tốn tìm trung bình cộng của nhiều số.
- Củng cố về so sánh một tổng nhiều số hạng.
II - Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Ơn lí thuyết:

- Nêu cách tìm số trung bình cộng. - Trả lời.
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó. - Nêu và viết cơng thức.
- Nhận xét.
2. Vận dụng thực hành:
Bài 1: Cho ba chữ số 4, 5, 6.
a) Viết tất cả các số có ba chữ số này, mà
trong mỗi số khơng có chữ số nào
được viết q một lần.
b) Tìm số trung bình cộng của tất cả
các số vừa tìm được.
- Nhận xét. - Suy nghĩ giải vở, nêu kết quả.
Bài 2: So sánh C, D và E biết:
C = 11111+33333+55555+77777+99999
D = 13579 +35791+57913+79135 +91357
E = 51397+93175+37511+15933+ 79759
- Ghi đề, gợi ý. - Suy nghĩ, giải thích, bổ sung.
- Nhận xét, giải thích.
Bài 3: Hai đội làm đường đắp được một
con đường dài 1 km. Đội thứ nhất đắp hơn
đội thứ hai
10
1
km đường. Hỏi mỗi đội
đắp đắp được bao nhiêu ki lơ mét đường ?
- Hướng dẫn, phân tích đề tốn. - Đọc đề, tìm hiểu đề.
- Giải nhóm.

- Các nhóm nhận xét.
- Nhận xét, ghi bài giải.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về ơn lại bài.
-----------------------------------------------------------------
ĐỊA LÍ:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu : Học xong bài này học sinh biết:
- Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức..
- Xác lập mối quan hệ đòa
II.Chuẩn bò :
-Bản đồ Đòa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn đònh:
2.KTBC :
-Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời ở
Tây Nguyên. Nêu một số nét về trang phục
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ sung.
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
và lễ hội ở Tây Nguyên .
GV nhận xét ghi điểm .
3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
b.Phát triển bài :
1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan :
*Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh
hình ở mục 1, HS trong nhóm thảo luận theo
các câu hỏi gợi ý sau :
+Kể tên những cây trồng chính ở Tây
Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). Chúng
thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực
hoặc rau màu ?
+Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng
nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu )
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho
việc trồng cây công nghiệp ?
-GV cho các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-GV sửa chữa ,giúp các nhóm hoàn thiện
phần trả lời .
*Hoạt động cả lớp :
-GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng
trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột hoặc
hình 2 trong SGK ,nhận xét vùng trồng cà
phê ở Buôn Ma Thuột .
-GV gọi HS lên bảng chỉ vò trí ở Buôn Ma
Thuột trên bản đồ Đòa lí tự nhiên VN
-GV nói: không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà
hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng
chuyên trồng cà phê và những cây công
nghiệp lâu năm khác như : cao su ,chè , cà

phê …
-GV hỏi các em biết gì về cà phê Buôn Ma
Thuột ?
-GV giới thiệu cho HS xem một số tranh,
ảnh về sản phẩm cà phê của Buôn Ma thuột
(cà phê hạt ,cà phê bột…)
-Hiện nay ,khó khăn lớn nhất trong việc
-HS thảo luận nhóm.
+Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng
thuộc loại cây công nghiệp .
+Cây cà phê được trồng nhiều nhất .
+Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây
Nguyên được phủ đất đỏ ba dan .
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc của nhóm mình .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung .
-HS quan sát tranh ,ảnh và hình 2 trong
SGK .
-HS lên bảng chỉ vò trí trên bản đồ .
-HS trả lời câu hỏi :
+Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi
tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả
nước ngoài .
-HS xem sản phẩm .
+Tình trạng thiếu nước vào mùa khô .
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh
Trường Tiểu học Hải An Năm học: 2010 2011
trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì ?
-Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để

khắc phục khó khăn này ?
-GV nhận xét , kết luận .
2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ :
*Hoạt động cá nhân :
-Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục
2 trong SGK ,trả lời các câu hỏi sau :
+Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây
Nguyên .
+Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây
Nguyên?
+Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để
phát triển chăn nuôi gia súc lớn ?
+Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ?
-GV gọi HS trả lời câu hỏi
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu
trả lời .
4.Củng cố :
-Gọi vài HS đọc bài học trong khung .
5.Tổng kết - Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài này
phần tiếp theo.
-Nhận xét tiết học .
+Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên
để tưới cây .
-HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi :
+Trâu ,bò, voi.
+Bò được nuôi nhiều nhất .
+Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt.
+Voi được nuôi để chuyên chở hàng hóa.
-HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung.

-3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi .
-HS cả lớp .
THỂ DỤC
KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU
VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I. Mục tiêu :
-Thực hiện động tác quay sau cơ bản đúng.
- Thực hiện đúng đi đều vòng phải, vòng trái – đứng lại và giữ được khoảng cách hàng
khi đi.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bò 1 còi, bàn ghế để GV ngồi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn đònh : Điểm danh.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học và phương pháp kiểm tra.
-Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
-Trò chơi : “Kết bạn”.
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
-Đội hình trò chơi.
Giáo án: Lớp 4B Người
soạn: Đặng Diệu Anh

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×