Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giao an 4 tuan 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.51 KB, 25 trang )

Tuần 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm2010
Ti t 1 : T p c
Nếu chúng mình có phép lạ.
I, Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ớc mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ
khát khao về một thế giới tốt đẹp.( Trả lời đợc các CH 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ
trong bài.
- HS khá giỏi đọc thuộc bài thơ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vơng
quốc tơng lai.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
- Yêu cầu đọc toàn bài.
- Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ.
- G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s.
- G.v đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài;
- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong
bài thơ?
- Việc lặp lại nhiều lần nh vậy nhằm mục
đích gì?
- Mỗi khổ thơ nói lên một ớc muốn của các


bạn nhỏ, ớc muốn ấy là gì?
- Ước không còn mùa đông có nghĩa là nh
thế nào?
- Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là nh
thế nào?
- Em có nhận xét gì về những ớc mơ của cá
bạn?
- Em thích ớc mơ nào của các bạn? Vì sao?
- H.s đọc bài.
HS lắng nghe
- 1 h.s đọc toàn bài.
- H.s đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp 2 3 l-
ợt.
- H.s đọc trong nhóm.
- H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu.
- Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nói lên ớc muốn tha thiết của các bạn
nhỏ.
- Ước muốn:
+ Cây mau lớn để cho quả.
+ Trẻ con thành ngời lớn ngay để làm việc.
+ Trái đất không mùa đông.
+ Trái đất không còn bom đạn, những trái
bom biến thành trái ngon
- Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không
còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe
doạ con ngời..
- Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn,
chiến tranh.
- Các bạn có ớc mơ lớn, những ớc mơ cao

đẹp: ớc mơ về cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc
làm việc, ớc không còn thiên tai, thế giới
chung sống trong hoà bình.
- H.s nêu.
(HS khá giỏi)
c, Đọc diễn cảm bài thơ:
- Hớng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc.
- Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và
đọc diễn cảm bài thơ.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm
bài thơ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm
bài thơ.
- H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ.
HS lắng nghe
4-5 em nêu
*****************************o - 0- o*****************************
Ti t 2 : Toán:
Luyện tập.
I, Mục tiêu:
- Tính đợc tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng của 3
số bằng cách thuận tiện nhất.
II,Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ:

- Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép
cộng.
- Nhận xét.
2, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1(b): Đặt tính rồi tính tổng:
MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng
của nhiều số.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để
tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4(a):
MT: Củng cố về giải toán có lời văn.
- Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài.
- Chữa bài, nhận xét.
HDHS làm các ý còn lại ở nhà
3, Củng cố, dặn dò:
- H.s nêu.
1-2 HS chữa bài
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài vào vở nháp
1 hs chữa bài ơ bảng cả lớp nx chữa bài
- Nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
VD: a,96 +8 +4 =(96 + 4) +78=100 +78=178
- H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- H.s tóm tắt và giải bài toán.

Sau hai năm xã đó tăng số ngời là:
79 + 71 = 150 (ngời)
Sau hai năm số dân của xã đó là:
5256 + 150 = 5406 ( ngời).
Đáp số: a, 150 ngời.
b, 5406 ngời.
HS lắng nghe
- Hớng dẫn luyệ tập thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
*****************************o - 0- o*****************************
Ti t 3 : Chính tả:
Nghe viết: Trung thu độc lập.
I, Mục tiêu:
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày bài CT sạch sẽ
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc 3a/b
II, Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
- Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b.
- Bài tập 3 viết sẵn.
III, Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc để học sinh viết một số từ.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn học sinh nghe viết:
- Gv đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập.
- G.v hớng dẫn h.s viết một số từ khó.
- G.v đọc cho h.s nghe viết bài.
- Hớng dẫn h.s soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, chữa lỗi.

- Nhận xét bài viết của h.s.
2.3, Hớng dẫn h.s làm bài tập chính tả.
Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi.
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng
r/d/gi, có nghĩa nh sau:
- Yêu cầu h.s làm bài.
- Chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nghe đọc, viết bảng con.
- H.s chú ý nghe đoạn viết.
- H.s đọc lại đoạn viết.
- H.s viết các từ khó.
- H.s nghe đọc, viết bài.
- H.s soát lỗi chính tả.
- H.s chữa lỗi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài.
Đánh dấu mạn thuyền.
+ kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi,
làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu.
- H.s đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
+ Có giá thấp hơn mức bình thờng: rẻ.
+ Ngời nổi tiếng : danh nhân.

+ Đồ dùng nằm để ngủ .: gi ờng
Cả lớp lắng nghe
*****************************o - 0- o*****************************
Tiết 4: Luật lệ giao thông: lựa chọn đờng đi an toàn
I, Mục tiêu:
- HS biết giải thích so sánh con đờng đi an toàn và con đờng đi không an toàn.
- Biết căn cứ mức độ an toàn của con đờng để có thể lập đợc con đờng an toàn.
- Lựa chọn đờng đi an toàn để đến trờng
- Có ý thức thói quen chỉ đi con đờng an toàn.
II) Đồ dùng:
- Vẽ sơ đồ lên bảng phụ
III) Hoạt động dạy học
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới: GT- Ghi mục
HĐ1(10') Tìm hiểu con đờng đi an
toàn
Hỏi: Con đờng hay đoạn đờng nh thế
nào là an toàn?
HĐ2(15') Chọn con đờng đến trờng
an toàn?
- GV treo sơ đồ
HĐ3(7') Hoạt động bổ trợ
HĐ4(1') Củng cố- Dặn dò
- HS nêu yêu cầu khi đi xe đạp
- N2 cùng trao đổi
- Con đờng bằng phẳng, mặt đờng có
kẻ phân chí các làn xe chạy
- HS quan sát
N4 thảo luận
Đại diện N lên bản chỉ ở bảng

- HS vẽ vào vở nháp con đờng đi từ
nhà đến trờng
- Đính lên bảng
Ghi nhớ(SGK)
Thực hiện tốt LLGT
*****************************o - 0- o*****************************
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết1: Toán:
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
I, Mục tiêu :
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai s ụ.
- Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số.
II,Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học :
1, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính
cộng, trừ.
- Nêu tên gọi các thành phần trong phép
tính.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2 hs chữa bài
1-2 hs nêu
Hs lắng nghe
2.2, Hớng dẫn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số
- G.v nêu bài toán.
- Tóm tắt bài toán.
- Hớng dẫn tìm:

Cách 1:
+ Xác định hai lần số bé trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số bé.
+ Tìm số bé.
Cách 2:
+ Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ.
+ Tìm hai lần số lớn.
+ Tìm số lớn.
2.3, Thực hành:
Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.
Bài 1:
- Hớng dẫn tóm tắt và giải bài toán.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm
làm cách hai.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò.
- Hớng dẫn luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của
hai số là 10. Tìm hai số đó.
- H.s chú ý cách giải bài toán.
- Khái quát cách giải:
Cách 1: tìm số bé trớc:
Số bé = ( tổng - hiệu) : 2.
Cách 2: Tìm số lớn trớc:
Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2.

- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài:
Tuổi con là: ( 58 38):2= 10( tuổi)
Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi)
Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi
Tuổi con: 10 tuổi.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm
bài theo một cách.
HS lắng nghe
*****************************o - 0- o*****************************
Tiết2: Luyện từ và câu:
Cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài.
I, Mục tiêu:
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài ( ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến,
quen thuộc trong các BT1,2(mục 3)
II, Đồ dùng dạy học:
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi :
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ:
Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông xuất, mía đờng tỉnh Thanh.
Tố Hữu.
- Nhận xét.
HS lắng nghe
2, Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Phần nhận xét:

Bài 1:
- G.v đọc các tên riêng nớc ngời: Mô-rít-
xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a;
- Hớng dẫn h.s đọc đúng.
Bài 2:
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận,
mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế
nào?
Bài 2:
- Tên ngời: Thích Ca Mau Ni, Khổng Tử,
Bạch C Di..
- Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, ..
- Cách viết các từ đó có gì đặc biệt?
- G.v: đó là các tên riêng đợc phiên âm theo
âm Hán Việt.
Còn những tên riêng nh: Hi ma lay a là tên
quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng
2.3, Ghi nhớ:sgk.
2.4, Luyện tập:
Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng
những tên riêng trong đoạn văn.
- Đoạn văn đó viết về ai?
- Nhận xét.
Bài 2:Viết lại tên riêng sau cho đúng quytắc.
- Nhận xét.
-G.vgiới thiệu thêm về tên ngời,tên địa
danh.
Bài 3: Trò chơi du lịch.( HS khá giỏi)
- Thi viết đúng tên nớc với tên thủ đô của

nớc ấy.
- Tổ chức cho h.s chơi tiếp sức theo tổ.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
-Luyện viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.
- Chuẩn bị bài sau.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s chú ý nghe g.v đọc bài.
- H.s luyện đọc cho đúng các tên ngời.
- H.s nêu yêu cầu.
- H.s trả lời.
- Viết hoa.
- H.s đọc các tên ngời, tên địa lí.
- Cách viết đặc biệt:giống cách viết tên
riêng Việt Nam.
- H.s đọc ghi nhớ sgk.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.sviết lại đoạn văn.:ác-boa,Quy-dăng-xơ
- Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ
sống thời ông còn nhỏ.
- H.s nêu yêu cầu của bài.
- H.s viết:
+ Xanh Pê-téc-pua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-
a-ga-ta.
+ An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen,
I-u-ri Ga-ra-rin.
- H.s chú ý cách chơi.
- H.s chơi theo tổ.
STT
Tên nớc

Tên thủ đô
1
2
3
4
5

Ân Độ
.
Thái Lan
.
Mát-xcơ-va.
.
Tô-ki-ô
*****************************o - 0- o*****************************
Tiết 3: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài: hãy kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc
về những ớc mơ viển vông, phi lí.
I, Mục tiêu :
- Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện( mẩu chuyện,
đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vong, phi

- Hiểu câu chuyện và nêu đợc ND chính của truyện.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, báo, truyện nói về ớc mơ, sách truyện đọc lớp 4.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ;
- Kể chuyện Lời ớc dới trăng.
- Nêu nội dung câu chuyện.
2, Dạy học bài mới:

2.1, Giới thiệu bài:
2.2, Hớng dẫn h.s kể chuyện:
a, Tìm hiểu yêu cầu của bài.
Đề bài:
- Yêu cầu h.s đọc đề bài, xác định yêu cầu
của đề.
- Gợi ý sgk.
- G.v lu ý h.s:
+ Phải kể có đầu có cuối, đủ ba phần: mở
đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa
câu chuyện.
- Có thể kể 1,2 đoạn nếu truyện dài.
b, Thực hành kể:
- Tổ chức cho h.s kể theo nhóm.
- Tổ chức thi kể trớc lớp và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
2-3 hs kể trớc lớp
Cả lớp nx tuyên dơng
- H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề.
- H.s đọc gợi ý sgk.
- H.s đọc gợi ý 1, lựa chọn nội dung câu
chuyện định kể.
- H.s đọc gợi ý 2,3.
- H,s kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.

- H.s tham gia thi kể chuyện trớc lớp, trao
đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
******
TIÕT 4
MÔN:
THỂ DỤC
BÀI 15
KIỂM TRA: QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG
TRÁI
ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP
I-MUC TIÊU:
-
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Quay sau,®i ®Ịu vßng ph¶i,vßng tr¸i-®øng l¹i
-§éng t¸c v¬n thë vµ tay cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
-Trß ch¬i:NÌm tróng ®Ých vµ Nhanh lªn b¹n ¬i
;III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút.
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học,
chấn chỉnh trang phục tập luyện.
Trò chơi: Trò chơi tự chọn.
Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp.
GV điều khiển lớp tập 1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút.
a. Kiểm tra đội hình đội ngũ:
Nội dung kiểm tra: Kiểm tra động tác quay sau,

đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều
sai nhòp.
Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Tập hợp hàng
ngang. Kiểm tra theo từng tổ.
Cách đánh giá: Đánh giá theo mức độ thực hiện
động tác của từng HS. (Hoàn thành, Hoàn thành
tốt và chưa hoàn thành)
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Ném bóng trúng đích. GV cho HS tập
hợp theo hình thoi, nêu trò chơi, giải thích luật
chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo
HS tập hợp thành 4
hàng.
HS chơi trò chơi.
HS thực hành
Nhóm trưởng điều
khiển.
HS chơi.
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét
biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút.
Đứng và hát vỗ tay theo nhòp.
GV nhận xét, đánh giá kết quả kiểm tra, công
bố kết quả kiểm tra.

HS thực hiện.
***********************o - 0- o*****************************

TiÕt5 Khoa häc: B¹n c¶m thÊy thÕ nµo khi
bÞ bƯnh?
I, Mơc tiªu:
- Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn khi c¬ thĨ bÞ bƯnh: h¾t h¬i, sỉ mòi, ch¸n ¨n,
mƯt mái, ®au bơng, n«n, sèt,..
- BiÕt nãi víi cha mĐ, ngêi lín khi bÞ c¶m thÊy trong ngêi khã chÞu,
kh«ng b×nh thêng.
- Ph©n biƯt ®ỵc lóc c¬ thĨ kh m¹nh vµ lóc c¬ thĨ bÞ bƯnh.
II, §å dïng d¹y häc:
- H×nh sgk, trang 32, 33.
III, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1, KiĨm tra bµi cò:
- C¸ch ®Ị phßng mét sè bƯnh l©y qua ®êng
tiªu ho¸?
2, D¹y häc bµi míi:
2.1, Giíi thiƯu bµi:
2.2, KĨ chun theo h×nh sgk.
Mơc tiªu: Nªu ®ỵc nh÷ng biĨu hiƯn cđa c¬
thĨ khi bÞ bƯnh.
- Yªu cÇu h.s thùc hiƯn c¸c yªu cÇu cđa
mơc quan s¸t vµ thùc hµnh sgk – 32
- NhËn xÐt vỊ c¸ch kĨ cđa h.s.
- KĨ tªn mét sè bƯnh mµ em ®· bÞ m¾c?
- Khi bÞ bƯnh ®ã em c¶m thÊy thÕ nµo?
- Khi nhËn thÊy c¬ thĨ cã nh÷ng dÊu hiƯu
kh«ng b×nh thêng, em ph¶i lµm g×? T¹i
sao?
- G.v kÕt ln.
2.3,Ch¬i trß ch¬i: ®ãng vai:“MĐ ¬i, con sèt!”
Mơc tiªu: H.s biÕt nãi víi cha mĐ hc ngêi

lín khi trong ngêi c¶m thÊy khã chÞu, kh«ng
b×nh thêng.
- Tỉ chøc cho h.s th¶o ln nhãm 4: ®a ra
- H.s nªu.- H.s nªu yªu cÇu cđa mơc quan
s¸t, thùc hµnh.
- H.s s¾p xÕp h×nh cã liªn quan thµnh 3 c©u
chun.
- H.s kĨ chun trong nhãm.
- H.s kĨ chun tríc líp.
- H.s kĨ.
- H.s nªu.
- H.s th¶o ln nhãm ®Ĩ ®ãng vai.
các tình huống, đóng vai theo tình huống đó.
- G.v và h.s cả lớp trao đổi.
- G.v kết luận.
3, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở h.s: khi bị bệnh phải nói ngay
cho bố mẹ biết.
- Chuẩn bị bài sau.
- Một vài nhóm đóng vai.
- H.s cả lớp cùng trao đổi.
*****************************o - 0- o*****************************
Thứ t ngày 13 tháng 10 năm 2010
Tiết1: Tập đọc Đôi giày ba ta màu xanh.
(Theo Hàng Chức Nguyên.)
I, Mục tiêu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài( giọng kể chậm rãi, nhẹ
nhàng, hợp nội dung hồi tởng).
- Hiểu ND: chị phụ trách đã quan tâm đến ớc mơ của cậu bé lái, làm cho cậu
rất xúc động, vui sớng đến lớp với đôi giày đợc thởng( trả lời đợc các CH trong

SGK).
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình
có phép lạ. Nêu nội dung bài.
- Nhận xét.
2, Dạy học bài mới:
2.1, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a, Đoạn 1:
- Tổ chức cho h.s đọc đoạn.
- G.v sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s, giúp
h.s hiểu nghĩa một số từ khó.
- Nhân vật Tôi là ai?
- Ngày bé chị phụ trách từng mơ ớc điều
gì?
- Câu văn nào tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta?
Mơ ớc ấy của chị phụ trách có đạt đợc hay
không?
- G.v hớng dẫn tìm giọng đọc và luyện đọc
đoạn.
- Nhận xét phần đọc của h.s.
b, Đoạn 2:
- Tổ chức cho h.s đọc đoạn.
- G.v sửa đọc, ngắt nghỉ giọng khi đọc cho
h.s.
- H.s đọc bài.
- H.s đọc đoạn 1.
- H.s nối tiếp đọc trớc lớp.

- H.s đọc trong nhóm.
- Là chị phụ trách Đội TNTP.
- Chị mơ ớc có đôi giày ba ta màu xanh
- Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm
bằng vải cứng ..
- Chị không đạt đợc mơ ớc, chỉ tởng tợng
nếu mang đôi giày ấy thì bớc đi sẽ nhẹ hơn,
các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
+Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh.
- H.s đọc đoạn 2.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×