Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

van 7 tuan 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.85 KB, 14 trang )

Bài 13.
Kết quả cần đạt: Giúp học sinh :
1, Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm
của tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện
tình cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra.
- Nắm đợc nghệ thuật điệp ngữ, tác dụng của điệp ngữ.
- Nắm đợc đặc điểm của thể thơ lục bát.
2, Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình.
-Rèn kĩ năng phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học.
-Hình thành kĩ năng làm thơ lục bát.
3, Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng.
Ngày soạn : 15 / 11 / 2009
Ngày dạy : 7A: 17 / 11 / 2009
7B: 16 / 11 / 2009
Tiết 53 tiếng gà tra.
(Xuân Quỳnh)
A, Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh :
- Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm của
tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện tình
cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra.
- Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình .
- Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng.
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn SGK.
C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:
1- n nh t chc: : 7A: . .
7B: . .
2, Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng hai bài thơ cảnh khuya và Rằm tháng giêng , Nêu nội dung chính của


hai bài thơ.
194
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Học sinh đọc chú thích
* (150-151)
Giáo viên chốt lại những điểm chính:
Xuân Quỳnh ( 1942-1988) là nhà thơ nữ xuất
sắc. Thơ của Xuân Quỳnh thờng viết về những
tình cảm gần gũ, bình dị trong đời sống gia đình
và trong cuộc sống đời thờng.
H: Bài thơ đợc viết trong năm nào? Em
biết gì về hoàn cảnh nớc ta lúc đó?
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc: Đọc với
giọng vui, bồi hồi.
- Gọi 2 học sinh đọc bài -> giáo viên cùng
các học sinh khác nghe và nhận xét.
- Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Em có
nhận xét gì về vần, nhịp của bài thơ?
- Nhịp thơ: 3/2, 2/3, 1/2/2.
- Vần thơ: Sử dụng linh hoạt vần chân,
vần lng. vần liền, vàn cách.
H: Bài thơ có có thể chia làm mấy phần
theo mạch cảm xúc? em hãy nêu nộ dung từng
phần?
- Khổ thơ 1: Tiếng gà tra gợi về kỉ ức tuổi
thơ của anh chiến sĩ trể trên đờng hành quân xa.
- Khổ thơ 2: Kỉ niệm về những con gà mái
mơ, mái vàng.
- Khổ thơ 3,4,5,6: Kỉ niệm về bà.

- Khổ thơ 7 ,8: Mơ ớc tuổi thơ và mơ ớc
hiện tại của ngời cháu- ngời chiến sĩ.
Học sinh đọc lại khổ thơ 1.
H: Đoạn thơ cho biết ai đang hành quân
xa?
H: Trên đờng hành quân xa anh lính trể
I, Giới thiệu tác giả-tác phẩm:
1, Tác giả: SGK(151)
2, Tác phẩm:
- Sáng tác: Năm 1968 - trong thời kì
đầu của cuộc kháng chiến chống Mĩ, in
trong tập thơ Hoa dọc chiến hào và sân
ga chiều em đi
- Thể thơ: tự do ( 5 tiếng)
-Bố cục: 4 phần.
II, Phân tích:
1, Khổ thơ 1:
195
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
nghe thấy âm thanh gì? đó là âm thanh nh thế
nào?
- Tiếng gà - Âm thanh gần gũi quen thuộc
là đề tài sáng tác của nhiều nhà thơ .
Giáo viên bổ sung: Hồ xuân Hơng viết:
Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom.
- Phan bội Châu viết : Bên án một tiếng gà
vừa gáy.
- Trần đăng Khoa viết: Tiếng gà tiếng gà
giục quả na mở mắt.
H: Khi nghe thấy tiếng gà anh lính cảm

thấy gì? Em hãy đọc những câu thơ miêu tả cảm
xúc của anh lính?
- Trong những câu thơ em vừa đọc từ nào
đợc nhắc lại nhiều lần?(Nghe->giáo viên giới
thiệu về điệp ngữ sẽ học ở giờ sau).
- Tác giả nghe bằng các giác quan nào?
Điệp ngữ nghe nhấn mạnh điều gì?
+Tác giả nghe bằng thính giác,bằng cảm
giác ,bằng tâm tởng, bằng hồi ức tràn về mà
tiếng gà tra nh là nút khởi động đợc bất ngờ
chạm vào. Điệp ngữ nghemiêu tả sự xúc
động, bồi hồi của ngời lính trẻ.
- Học sinh đọc lại khổ thơ 1.
H: Khổ thơ 1 thể hiện tâm trạng gì của
ngời lính trẻ?
-1 học sinh đọc khổ thơ 2.
H. ở khổ thơ này có từ nào đợc lặp lại?
(Này)
-Từ này: thuộc từ loại gì? (đại từ).Điệp
ngữ này có tác dụng gì trong đoạn thơ?
+Tâm trạng hồ hởi .vui sớng hân hoan khi
nhớ về những kỉ niệm trong quá khứ khiến ngời
- Miêu tả sự xúc động, bồi hồi của
ngời lính trẻ khi nghe thấy tiếng gà.
2,Khổ thơ 2:
-Tâm trạng hồ hởi ,vui sớng hân hoan
khi nhớ về những con gà và ổ trứng.
196
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
đọc nh nhìn thấy trớc mắt những con gà đang

cục tác rộn ràng.
4, Củng cố:
-Đọc lại 2 đoạn thơ.
-Em hãy nêu nội dung chính của hai đoạn thơ?
5,Hớng dẫn học ở nhà:
-Học thuộc lòng bài thơ.
-Soạn tiếp phần còn lại.
D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:

.
.
Ngày soạn : 15 / 11 / 2009
Ngày dạy : 7A: 18 / 11 / 2009
7B: 18 / 11 / 2009
Tiết 54 tiếng gà tra.
(Xuân Quỳnh)
A, Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh :
- Kiến thức: Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm về những kỉ niệm của
tuổi thơ và tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra. Thấy đợc nghệ thật biểu hiện tình
cảm, cảm xúc qua những chi tiết tự nhiên, bình dị của bài thơ Tiếng gà tra.
- Kĩ năng: -tiếp tục rèn kĩ năng tìm hiểu thơ trữ tình .
- Thái độ: Bồi dỡng tình cảm đối với gia đình, quê hơng.
B, Chuẩn bị:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Soạn bài theo hớng dẫn SGK.
C- Tin trỡnh t chc cỏc hot ng dy hc:
1- n nh t chc: : 7A: . .
7B: . .
2, Kiểm tra bài cũ:

197
-Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu của bài thơ tiếng gà tra. Nêu nội dung và nghệ thuật của
hai khổ thơ ấy?
3, Tổ chức dạy và học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Giáo viên nêu yêu cầu đọc đoạn thơ:
Đọc diễn cảm thể hiện giọng mắng yêu của bà
và giọng kể của cháu.
-1hs đọc đoạn thơ.
H: ở đoạn thơ này cách xng hô của chủ
thể trữ tình có sự thay đổi nh thế nào? Sự thay
đổi ấy có tác dụng gì trong việc biểu cảm?
- Xng cháu->nh đang trực tiếp trò
chuyện với bà . Cách xng hô ấy khiến đoạn thơ
biểu cảm có thêm yếu tố tự sự.
H: Trong lời tự sự trữ tình của anh lính
hình ảnh ngời bà hiện lên qua những kỉ niệm
nào?
-Tiếng bà mắng
-Tay bà khum soi trứng.
-Bà lo đàn gà toi
H: Em có nhận xét gì về lời trách mắng
của bà? Vì sao em nhận xét nh vậy?
H: Ngoài kỉ niệm ấy ngời lính còn nhớ về
bà qua hình ảnh nào?
-Tay bà khum soi trứng.
Dành từng quả chắt chiu.
-Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sơng muối.
H: Em hiểu chắt chiu là nh thế nào?

-Dành dụm từng chút và kiên trì.
H: Nh vậy tất cả những việc làm của bà
đều hớng về ai? Em có nhận xét gì về tình cảm
của bà dành cho cháu qua những kỉ niệm đợc
3, Khổ thơ 3,4,5,6:
- Bà tần tảo chắt chiu trong cảnh
nghèo, bảo ban cháu,dành tron vẹn tình yêu
198

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×