Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.41 KB, 9 trang )

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm.
Đánh giá hiệu quả của việc sử dụng CH, BT để rèn luyện NLTH SGK cho
HS trong dạy học phần “Sinh học vi sinh vật”- Sinh học 10– THPT.
3.2. Nội dung thực nghiệm.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm 3 bài sau:
- Bài 33: Dinh dưỡng và chuyển hoá vật chất ở VSV.
- Bài 38: Sinh trưởng của VSV.
- Bài 43: Cấu trúc các loại virut.
3.3. Phương pháp thực nghiệm.
3.3.1. Chọn đối tượng thực nghiệm:
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là HS lớp 10 THPT ở 3
trường: khoa văn hoá cơ sở - trường Trung cấp kĩ thuật Vĩnh Phúc, THPT Trần
Phú và THPT bán công Nguyễn Thái Học, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Dựa vào kết quả khảo sát và phân loại HS, chúng tôi chọn mỗi trường 2 lớp,
trong đó: 1 lớp TN và 1 lớp ĐC có trình độ tương đương về kiến thức và năng lực
tư duy.
3.3.2. Bố trí thực nghiệm.
+ Các lớp ĐC: Được dạy theo giáo án thiết kế như hướng dẫn ở SGV.
+ Các lớp TN: Bài học được thiết kế theo hướng sử dụng CH, BT để rèn
NLTH SGK cho HS.
Các lớp ĐC và TN ở mỗi trường đều do cùng 1 GV dạy, đảm bảo sự đồng
đều về thời gian (cuối mỗi bài dạy TN tiến hành kiểm tra 1 bài để đánh giá khả
năng nắm vững kiến thức và cuối đợt TN tiến hành kiểm tra lại nhằm đánh giá độ
bền kiến thức), cùng đề kiểm tra, cùng biểu điểm chấm theo thang điểm 10.
3.4. Kết quả thực nghiệm.
Trong TN, sau 3 lần kiểm tra thu được 396 bài ở lớp ĐC, 402 bài ở lớp TN.
Kết quả kiểm tra được trình bày ở các bảng 3, 4 và biểu đồ 1, 2.
Sau TN, qua 2 lần kiểm tra thu được được 264 bài ở lớp ĐC, 268 bài ở lớp
TN. Kết quả kiểm tra được trình bày ở các bảng 5, 6 và biểu đồ 3, 4.
3.4.1. Phân tích định lượng các bài kiểm tra.


3.4.1.1. Trong thực nghiệm:
Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 3, 4 và biểu đồ 1 như sau:
Bảng 3: So sánh kết quả giữa lớp TN và ĐC qua các lần kiểm tra trong TN.
Lần KT số Phương án Tổng bài
KT

X
± m
S C
v
(%) d
TN - ĐC
t
d
1 TN 105 6,82±0,11 1,30 19,71 0,37 2,13
ĐC 104 6,45±0,13 1,51 23,40
2 TN 105 6,95±0,10 1,22 17,62 0,58 3,41
ĐC 104 6,37±0,13 1,53 24,22
3 TN 105 7,12±0,10 1,25 17,61 0,59 3,52
ĐC 104 6,54±0,12 1,47 22,50
Tổng hợp TN 315 6,94±0,06 1,25 18,01 0,49 5,05
ĐC 312 6,45±0,07 1,48 23,12
Nhìn vào bảng 3 cho thấy:
+ Điểm trung bình cộng qua 3 lần kiểm tra trong TN của lớp TN đều cao
hơn so với lớp ĐC thể hiện ở mức độ đáng tin cậy: t
d
ở tất cả các lần kiểm tra đều
lớn hơn t
α
(t

α
= 1,96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của lớp TN cao
hơn nhóm lớp ĐC. Kết quả này khẳng định các biện pháp sử dụng CH, BT đã đề
xuất mang tính khả thi.
+ Ở lớp TN: điểm trung bình cộng (

X
) tăng dần qua các lần kiểm tra. Trong
khi đó ở lớp ĐC, điểm trung bình không được ổn định qua các lần kiểm tra. Điều
này chứng tỏ HS của lớp TN có sự tiến bộ trong quá trình lĩnh hội kiến thức.
+ Độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (C
v
%) ở lớp TN đều thấp hơn lớp
ĐC ở cả 3 lần kiểm tra. Điều này khẳng định việc thiết kế bài giảng sử dụng CH,
BT rèn NLTH SGK, phát huy NLTH của HS có hiệu quả.
Bảng 4: Phân loại trình độ HS trong TN giữa lớp TN và lớp ĐC.
Lần
KT số
Phương án Tổng
bài KT
Điểm dưới TB Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % SL %
1 TN 134 9 6,72 32 23,88 84 62,69 9 6,71
ĐC 132 15 11,18 40 30,30 69 52,26 8 5,96
2 TN 134 6 4,48 33 24,63 83 61,94 12 5,95
ĐC 132 18 13,64 38 28,79 70 53,03 6 4,54
3 TN 134 4 2,98 31 23,13 80 59,70 19 14,19
ĐC 132 14 10,61 39 29,55 80 60,61 9 6,83
Tổng
hợp

TN 402 19 4,73 101 25,12 245 60,95 37 9,20
ĐC 396 47 11,87 117 29,55 212 53,54 20 5,04

Qua bảng 4 và biểu đồ 1: Phân loại trình độ HS cho thấy:
+ Ở lớp TN: Tỉ lệ HS đạt điểm dưới trung bình thấp, có xu hướng giảm dần,
HS đạt điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao và có xu hướng tăng dần qua các lần kiểm
tra.
+ Ở lớp ĐC: tỉ lệ HS đạt điểm yếu kém cao hơn nhiều, số HS đạt điểm khá,
giỏi chiếm tỉ lệ thấp và không ổn định.
Kết quả này khẳng định ở TN kết quả đạt được trong TN cao hơn lớp ĐC.
Biểu đồ 1: So sánh kết quả kiểm tra của lớp TN và ĐC trong TN

Từ biểu đồ 1 cho thấy: điểm trung bình cộng của cả 3 lần kiểm tra trong TN
của lớp TN luôn cao hơn và tăng dần so với lớp ĐC.
3.4.1.2. Sau thực nghiệm:
Bảng 5: So sánh kết quả giữa lớp TN và ĐC qua các lần kiểm tra sau TN.
Lần KT số Phương án Tổng bài
KT

X
± m
S C
v
(%) d
TN - ĐC
t
d
1 TN 134 7,02±0,11 1,27 18,01 0,81 4,79
ĐC 132 6,21±0,13 1,48 23,92
2 TN 134 7,09±0,11 1,27 17,93 0,7 4,07

ĐC 132 6,39±0,13 1,53 23,90
Tổng hợp TN 268 7,06±0,07 1,25 17,73 1,02 8,46
ĐC 264 6,04±0,25 1,52 25,11
Từ kết quả bảng 5 cho thấy:
+ Điểm trung bình cộng qua 2 lần kiểm tra sau TN của lớp TN đều cao hơn
so với lớp ĐC thể hiện ở mức độ đáng tin cậy: t
d
ở tất cả các lần kiểm tra đều lớn
hơn t
α
(t
α
= 1,96). Điều này chứng tỏ kết quả lĩnh hội kiến thức của lớp TN cao hơn
lớp ĐC. Kết quả này khẳng định các biện pháp sử dụng CH, BT đã đề xuất mang
tính khả thi cao.
+ Độ lệch chuẩn (S) và hệ số biến thiên (C
v
%) ở lớp TN đều thấp hơn lớp
ĐC ở cả 2 lần kiểm tra. Điều này khẳng định độ bền kiến thức của TN tốt hơn lớp
ĐC.
Bảng 6: Phân loại trình độ HS sau TN giữa lớp TN và lớp ĐC.
Lần
KT
Phương án Tổng
bài KT
Điểm dưới TB Điểm TB Điểm khá Điểm giỏi
SL % SL % SL % SL %
1 TN 134 6 4.47 30 22.39 82 61.1 16 11,94
ĐC 132 19 14.39 45 34.09 64 48.48 4 3,04
2 TN 134 5 3.73 29 21.64 80 59.70 20 14,93

ĐC 132 16 12.12 41 31.06 67 50.76 8 6.06
Tổng
hợp
TN 268 11 4.14 59 22.01 162 60.44 36 13.41
ĐC 264 33 12.50 86 32.57 131 49.62 12 4.51
Bảng 6 và biểu đồ 3 cho thấy: ở mỗi lần kiểm tra sau TN tỉ lệ % điểm khá,
giỏi ở lớp TN vẫn luôn cao hơn so với lớp ĐC, đồng thời điểm yếu, kém và trung
bình thì thấp hơn so với lớp ĐC. Kết quả này một lần nữa khẳng định ở lớp TN kết
quả đạt được sau TN cao hơn lớp ĐC.
6,21
7,02
6,39
7,09
Biểu đồ 4: So sánh kết quả kiểm tra của lớp TN và ĐC sau TN
Từ biểu đồ 4 cho thấy: điểm trung bình cộng của cả 2 lần kiểm tra sau TN
của lớp TN có xu hướng ổn định và cao hơn so với lớp ĐC.
Qua những phân tích trên cho thấy: việc đưa ra các biện pháp sử dụng CH,
BT rèn luyện NLTH SGK cho HS đã nâng cao được chất lượng học tập của HS.
3.4.2. Phân tích đánh giá định tính.
Qua phân tích các bài kiểm tra viết sau mỗi tiết dạy thực nghiệmchúng tôi
nhận thấy: HS ở lớp TN bước đầu đã hình thành và rèn luyện được NLTH, đặc biệt
là NLTH SGK. Cụ thể như sau:
* Về NLTH SGK của HS:
+ Năng lực diễn đạt thông tin thu nhận được bằng lập dàn ý:
Ở đề kiểm tra số 4, với câu 2: Em hãy lập dàn ý các hình thức sinh sản ở VSV.
+ Ở lớp ĐC: Hầu hết các em lập dàn ý theo thứ tự trình bày ở SGK dẫn đến
sự sắp xếp các ý không logic, nhiều ý lặp lại, như bài làm của em Phùng Văn
Cường, lớp 10D- trường THPT Trần Phú sau đây:
Dàn ý các hình thức sinh sản của VSV:
1. Hình thức sinh sản ở sinh vật nhân sơ

a. Hình thức phân đôi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×