Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

CHUYÊN đề vận DỤNG TÍCH hợp LIÊN môn TRONG GIẢNG dạy SINH học 8 bài 18 tiết 19 vận CHUYỂN máu QUA hệ MẠCH vệ SINH hệ TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.92 KB, 41 trang )

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ PHÚC YÊN
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ PHÚC N

CHUN ĐỀ
VẬN DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY SINH HỌC 8
Bài 18- Tiết 19. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN

Phúc Yên, tháng 4 năm 2019

GIÁO VIÊN: ĐÀO THỊ THANH HƯƠNG
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

1


thành tích cá nhân
Đề nghi công nhận: Danh hiệu chiến sĩ thi
PHN I. Lí DO CHN CHUYấN
đua cấp cơ sở
C S Lí LUN.
Giáo I.viên:
Hoàng Thị Hoa
Thc hin Ngh quyt số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương
Tæ: Khoa
häc tù nhiªn
CộngTHCS
sản Việt Nam
về đổiV
mới
căn bản, tồn diện giáo dục đào tạo đáp
TrĐảng


êng:
Trng
¬ng
ứng u cầu cơng nghiệp hố, hiện đại hố trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế và Nghị quyết số
40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về việc đổi mới chương trình
giáo dục phổ thơng. Dạy học tích hợp là xu thế chung của chương trình giáo
dục phổ thơng các nước. Ở Việt Nam, dạy học tích hợp cũng đã được thực hiện
trong chương trình hiện hành. Chủ trương dạy học tích hợp trong chương trình
phổ thơng mới có một số điểm khác như: tăng cường tích hợp nhiều nội dung
trong cùng một môn học, xây dựng một số môn học mới trên cơ sở tích hợp kiến
thức của nhiều ngành khoa học; tinh thần chung là tích hợp mạnh ở các lớp học
dưới và phân hoá dần ở các lớp học trên; yêu cầu tích hợp được thể hiện c trong

Nămphỏp
học:
2009
2010
mc tiờu, ni dung, phng
v thi,
kim tra,- ỏnh
giỏ giỏo dục.

Đổi mới giáo dục tập trung phát triển phẩm chất và năng lực người học.
Kinh nghiệm quốc tế cũng như thực tiễn Việt Nam đã cho thấy dạy học tích hợp
khơng chỉ giúp cho người học có hiểu biết tổng hợp hơn, từ đó, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn có hiệu quả hơn, mà cịn giúp người học tiết kiệm thời gian
học tập, nhất là khi kiến thức nhân loại tích lũy được ngày càng nhiều mà thời
gian học phổ thơng khơng thay đổi.
Do q trình phát triển của thực tiễn, nhiều kiến thức, kỹ năng chưa có

mặt trong các môn học nhưng lại rất cần được chuẩn bị cho học sinh để có thể
đối mặt với những thách thức của cuộc sống. Dạy học tích hợp liên mơn là một
giải pháp để giáo dục các kiến thức và kỹ năng đó thơng qua các mơn học.
Dạy học tích hợp là định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả năng
huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải
quyết có hiệu quả các vấn đề trong học tập và trong đời sống, qua đó phát triển
Hµ Néi: 2010
được năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề. Tính tích hợp thể
hiện qua sự huy động, kết hợp, liên hệ các yếu tố có liên quan với nhau của
2


nhiều lĩnh vực, nhiều mơn học để giải quyết có hiệu quả một vấn đề và thường
đạt được nhiều mục tiêu khác nhau.
Xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học theo hướng
phát triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu
học sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề thực
tiễn. Khi giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự
nhiên và xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng
hợp, liên quan đến nhiều môn học. Từ những lý do trên, chúng
ta cần tích cực dạy học theo hướng tích hợp liên mơn nhằm
khơng ngừng đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng dạy
học. Đó là tính ứng dụng và thực tế của phương pháp dạy học
tích hợp liên mơn.
Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp,
liên mơn.

3



II. CƠ SỞ THỰC TIỄN.
Mơn Sinh học góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm
chất chủ yếu, năng lực chung cốt lõi và năng lực chuyên môn: năng lực nhận
thức kiến thức sinh học, năng lực tìm tịi, khám phá thế giới sống dưới góc độ
sinh học và năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn thơng qua việc
hệ thống hố, củng cố kiến thức, phát triển kỹ năng và giá trị cốt lõi của sinh học
đã được học ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Chương trình mơn Sinh học giúp học
sinh tiếp tục tìm hiểu các khái niệm, quy luật sinh học làm cơ sở khoa học cho
việc ứng dụng tiến bộ sinh học, nhất là tiến bộ của công nghệ sinh học vào thực
tiễn đời sống; trên cơ sở đó học sinh định hướng được ngành nghề để tiếp tục
học và phát triển sau trung học phổ thông.
Sinh học là mơn học tự chọn trong nhóm mơn Khoa học tự nhiên ở giai
đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp. Sinh học được xây dựng, phát triển
cùng với sự đóng góp của nhiều thành tựu thuộc các lĩnh vực khoa học như: Hố
học, Vật lí, Tốn học, Y – Dược học,... Vì vậy, bản thân nội dung sinh học đã
tích hợp các lĩnh vực khoa học đó. Sự tiến bộ về các thành tựu đạt được của các
khoa học đó thúc đẩy sự phát triển của Sinh học và ngược lại.
Sinh học là khoa học thực nghiệm, vì vậy thực nghiệm là phương pháp
nghiên cứu sinh học, đồng thời cũng là phương pháp đặc trưng của dạy học môn
học này. Năng lực tìm tịi, khám phá thế giới sống được phát triển chủ yếu thơng
qua thực nghiệm. Thực hành trong phịng thí nghiệm, phịng học bộ mơn, ngồi
thực địa là phương pháp, hình thức dạy học cơ bản của mơn Sinh học.
Chương trình sinh học 8: Cơ thể người và vệ sinh bao gồm các kiến thức
về cấu tạo và hoạt động sinh lý của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.
Trên cơ sở đó hình thành các kiến thức vệ sinh cùng các biện pháp rèn luyện cơ
thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, phòng chống bệnh tật.
Mặt khác hàng năm sở giáo dục và đào tạo một số tỉnh,
thành phố trong cả nước và một số cuộc thi quốc tế đối với tổ
hợp các môn khoa học tự nhiên (Lý, hóa, Sinh); Các mơn khoa
học xã hội (Văn, sử, địa, GDCD).

4


Vì vậy nên chúng tơi lựa chọn viết và báo cáo chun đề
dạy học tích hợp liên mơn trong giảng dạy sinh học 8.
Khi nghiên cứu các kiến thức trong chương trình sinh học 8 cần các kiến
thức hỗ trợ liên mơn như vật lý, hóa học, tốn học, tin học, y học, dược học, ...
để có thể hiểu một cách sâu sắc về bản chất của các quá trình sinh lý của các cơ
quan, hệ cơ quan. Trong chương trình sinh học 8 có nhiều bài cần sự
hỗ trợ kiến thức liên môn và bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ
sinh hệ tuần hoàn là một trong các bài học thể hiện rõ nhất việc vận dụng các
kiến thức của các mơn vật lý, hóa học, tốn học, tin học, y học, dược học, ... để
giải quyết nội dung bài học này.
Tổng hợp những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn nêu trên nên chúng tơi
quyết định viết chun đề: Vận dụng tích hợp liên môn trong giảng dạy sinh học
8.Bài 18 - Tiết 19. Vận chuyển máu qua hệ mạch – Vệ sinh hệ tuần hoàn.

5


PHẦN II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho giờ học sẽ
trở nên sinh động hơn, vì khơng chỉ có giáo viên là người trình
bày mà học sinh cũng tham gia vào q trình tiếp nhận kiến
thức, từ đó phát huy tính tích cực của học sinh.
Dạy học liên mơn cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ,
liên tưởng ở học sinh. Tạo cho học sinh một thói quen trong tư
duy, lập luận tức là khi xem xét một vấn đề phải đặt chúng
trong một hệ thống kiến thức, từ đó mời có thể nhận thức vấn

đề một cách thấu đáo. Giúp học sinh hứng thú học tập, từ
đó khắc sâu được kiến thức đã học. Làm cho quá trình học tập
có ý nghĩa.
Bằng cách gắn học tập với cuộc sống hàng ngày, trong
quan hệ với các tình huống cụ thể mà học sinh sẽ gặp sau này,
hòa nhập thế giới học đường với thế giới cuộc sống. Dạy cho
học sinh sử dụng kiến thức trong tình huống cụ thể.
Xác lập mối quan hệ giữa các khái niệm đã học. Trong q
trình học tập, học sinh có thể lần lượt học những môn học khác
nhau, những phần khác nhau trong mỗi môn học nhưng học
sinh phải biết đặt các khái niệm đã học trong những mối quan
hệ hệ thống trong phạm vi từng môn học cũng như giữa các
môn học khác nhau. Thông tin càng đa dạng, phong phú thì tính
hệ thống phải càng cao, có như vậy thì các em mới thực sự làm
chủ được kiến thức và mới vận dụng được kiến thức đã học khi
phải đương đầu với một tình huống thách thức, bất ngờ, chưa
từng gặp.
Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn. Cái cốt yếu
là những năng lực cơ bản cần cho học sinh vận dụng vào xử lí
6


những tình huống có ý nghĩa trong cuộc sống, hoặc đặt cơ sở
khơng thể thiếu cho q trình học tập tiếp theo.
Dạy học tích hợp là cách tiếp cận xuyên suốt các phương pháp, hình thức
dạy học; Rèn luyện được cho học sinh phương pháp nhận thức, kỹ năng học tập,
thao tác tư duy; Thực hành thí nghiệm, hoạt động trải nghiệm trong môi trường
tự nhiên, thực tiễn đời sống cá nhân và xã hội; Tăng cường phối hợp hoạt động
học tập cá nhân với học tập hợp tác nhóm nhỏ.
1. Thực trạng

1.1. Khó khăn:
- Đối với giáo viên:
Giáo viên phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuộc
các mơn học khác.
Vấn đề tâm lý chủ yếu vẫn quen dạy theo chủ đề đơn môn
nên khi dạy theo chủ đề tích hợp, liên mơn, các giáo viên
sẽ vất vả hơn, phải xem xét, rà sốt nội dung chương
trình, sách giáo khoa, bổ sung, cập nhật những thông tin mới,
phù hợp. Nội dung của phương pháp dạy tích hợp, liên mơn
cũng yêu cầu giáo viên cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học
trong chương trình hiện hành theo định hướng phát triển năng
lực học sinh nên không tránh khỏi làm cho giáo viên có cảm
giác ngại thay đổi.
Việc soạn giảng yêu cầu giáo viên có hiểu biết sâu, rộng về
kiến thức của nhiều môn học khác nhau.
Điều kiện cơ sở vật chất (thiết bị thông tin ,truyền
thông) phục vụ cho việc dạy học trong nhà trường còn nhiều
hạn chế nhất là các trường ở nông thôn.
- Đối với học sinh:
Dạy tích hợp là cả một q trình từ tiểu học đến THPT nên
giai đoạn đầu này, đặc biệt là thế hệ học sinh hiện tại đang
7


quen với lối mòn cũ nên khi đổi mới học sinh thấy lạ lẫm và khó
bắt kịp.
Do xu thế chọn ngành nghề theo thực tế xã hội nước ta
hiện nay và việc quy định các mơn thi trong các kì thi tuyển
sinh nên đa số các học sinh và phụ huynh kém mặn mà (coi
nhẹ) với các môn không thi, ít thi (mơn phụ). Nên khơng có

nhiều học sinh học tập các mơn một cách đồng đều và có hiểu
biết tồn diện về các mơn khoa học khác nhau.
Khi học tập theo nội dung tích hợp liên mơn, học sinh khó
khăn trong việc huy động kiến thức và lựa chọn các kiến thức
để phục vụ nghiên cứu vấn đề của bài học.
1. 2. Thuận lợi:
- Đối với giáo viên:
+ Trong q trình dạy học mơn học của mình,
giáo viên thường xuyên phải dạy những kiến thức có liên quan
đến các mơn học khác và vì vậy đã có sự am hiểu về những
kiến thức liên mơn đó.
+ Với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay,
vai trò của giáo viên khơng cịn là người truyền thụ kiến thức
mà là người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học của
học sinh cả ở trong và ngồi lớp học; vì vậy, giáo viên các bộ
mơn liên quan có điều kiện và chủ động hơn trong sự phối hợp,
hỗ trợ nhau trong dạy học.
+ Trong những năm qua giáo viên cũng đã được
trang bị thêm nhiều kiến thức mới về phương pháp và kĩ thuật
dạy học tích cực: như phương pháp bàn tay nặn bột hoặc kĩ
thuật khăn trải bàn, dạy học theo dự án ... vì vậy việc giảng dạy
có nhiều thuận lợi.
+ Môi trường " Trường học kết nối” thuận lợi để
giáo viên đổi mới trong dạy tích hợp, liên môn.
8


+ Nhà trường đã đầu tư nhiều phương tiện dạy
học có thể đáp ứng một phần đổi mới phương pháp dạy học
hiện nay.

+ Sự phát triển của công nghệ thông tin, sự hiểu
biết của đội ngũ giáo viên là cơ hội để chúng ta triển khai tốt
dạy học tích hợp liên mơn.
- Đối với học sinh:
Học sinh có hứng thú tìm hiểu kiến thức các bộ
mơn nhất là các bộ môn tự nhiên ngày càng nhiều hơn, sách
giáo khoa được trình bày theo hướng “ mở ”nên cũng tạo điều
kiện, cơ hội cũng như môi trường thuận lợi cho học sinh phát
huy tư duy sáng tạo.
Học sinh có nhiều kênh thông tin để tham khảo nội
dung bài học và hiểu vấn đề một cách rõ ràng hơn ( ví dụ truy
cập Internet, tham khảo bố mẹ, thấy cô, bạn bè...)
2. Những vấn đề cụ thể khi áp dụng kiến thức liên mơn
Trong q trình học tập ở nhà trường, các em sẽ được
học các môn học bao gồm các môn thuộc khoa học tự nhiên và
các môn thuộc khoa học xã hội. Học sinh sẽ tự rút ra được kiến
thức giữa các bộ mơn trong cùng nhóm có quan hệ với nhau và
bổ trợ lẫn nhau.
- Đặc biệt là ta có thể giải thích một số câu tục ngữ, thành
ngữ bằng những kiến thức khoa học, cụ thể mà các em đã được
học như vậy sẽ làm cho học sinh cảm thấy yêu thích và hứng
thú hơn rất nhiều khi học bộ mơn văn .
Ví dụ: trong văn học, khi giải thích câu thành ngữ: "Nước
chảy đá mịn", giáo viên có thể liên hệ với vấn đề này ở phần
"muối các bon nát". Như chúng ta đã biết: Thành phần chủ yếu
của đá là CaCO3 (Canxi cacbonat). Khi gặp nước mưa và khí
CO2 (Cacbonic) trong khơng khí, CaCO 3 sẽ chuyển hoá thành
9



Ca(HCO3)2 (muối Canxit hidrocacbonat là muối tan). Theo
Phương trình hóa học sau:
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
Tức là: Khi nước chảy cuốn theo Ca(HCO 3)2, theo nguyên lí
dịch chuyển cân bằng thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo phía
phải. Kết quả là sau một thời gian nước đã làm cho đá bị bào
mòn dần. Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy ở những phiến
đá có dịng nước chảy qua. Do hiện tượng xảy ra chậm nên phải
thật sự chú ý chúng ta mới nhận ra điều này. Hiểu được điều
này giúp học sinh biết được dụng ý khoa học của câu tục ngữ có
từ xa xưa và làm cho hóa học trở nên rất gần gũi hơn trong cuộc
sống đời thường.
- Khi giải thích câu thành ngữ :”Lấy vợ xem tơng, lấy
chồng xem giống”. Giáo viên có thể liên hệ vấn đề này ở phần
kiến thức di truyền học ở chương trình sinh học để giải thích
một cách có cơ sở khoa học cho học sinh .
3. Những yêu cầu về giáo án và tổ chức giờ dạy khi dạy
học tích hợp liên mơn.
3.1. Thiết kế giáo án vận dụng kiến thức liên môn.
- Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên
môn không phải là một bản đề cương kiến thức để giáo viên lên
lớp giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà là một bản
thiết kế các hoạt động, thao tác nhằm tổ chức cho học sinh thực
hiện trong giờ lên lớp để lĩnh hội tri thức, phát triển năng lực và
nhân cách theo mục đích giáo dục và giáo dưỡng của bộ mơn.
Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ
thống các tình huống dạy học được đặt ra từ nội dung khách
quan của bài dạy, phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận
của học sinh. Hai là, một hệ thống các hoạt động, thao tác
tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp xếp, tổ chức

10


hợp lí nhằm hướng dẫn học sinh từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh
bài học một cách tích cực và sáng tạo.
- Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên
môn phải bám chặt vào những kiến thức các bộ mơn có liên
quan.
- Thiết kế giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên
môn phải bảo đảm nội dung và cấu trúc đặc thù nhưng khơng
gị ép vào một khuôn mẫu cứng nhắc mà cần tạo ra những chân
trời mở cho sự tìm tịi sáng tạo trong các phương án tiếp nhận
của học sinh, trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu chung
của giờ học.
- Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học vận
dụng kiến thức liên môn phải làm rõ những tri thức và kĩ năng
cần hình thành, tích luỹ cho học sinh qua phân tích, chiếm lĩnh
kiến thức; mặt khác, phải chú trọng nội dung tích hợp giữa tri
thức bộ mơn mình dạy với các bộ môn khác.
- Giáo án giờ học vận dụng kiến thức liên mơn theo
quan điểm tích hợp phải chú trọng thiết kế các tình huống tích
hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp để học sinh vận
dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân mơn vào xử
lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được
những tri thức và kĩ năng riêng rẽ của từng phân môn mà cịn
chiếm lĩnh tri thức và phát triển năng lực tích hợp.
3. 2. Tổ chức giờ dạy vận dụng kiến thức liên
mơn.
- Tổ chức giờ học trên lớp là tiến trình thực thi bản
kế hoạch phối hợp hữu cơ hoạt động của giáo viên và học sinh

theo một cơ cấu sư phạm hợp lí, khoa học, trong đó giáo viên
giữ vai trị, chức năng tổ chức, hướng dẫn, định hướng chứ
khơng phải truyền thụ áp đặt một chiều. học sinh được đặt vào
11


vị trí trung tâm của q trình tiếp nhận, đóng vai trò chủ thể
cảm thụ, nhận thức thẩm mĩ, trực tiếp tiến hành hoạt động tiếp
cận, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức.
- Tổ chức hoạt động đọc hiểu vận dụng kiến thức
liên môn trên lớp, giáo viên phải chú trọng mối quan hệ giữa
học sinh và nội dung dạy học, phải coi đây là mối quan hệ cơ
bản, quan trọng nhất trong cơ chế giờ học. Muốn vậy, giáo
viên phải từ bỏ vai trò, chức năng truyền thống là truyền đạt
kiến thức có sẵn cho học sinh, cịn học sinh khơng thể duy trì
thói quen nghe giảng, ghi chép, học thuộc, rồi “làm bài” theo lối
tái hiện, sao chép, làm thui chột dần năng lực tư duy sáng tạo,
khả năng tự đọc, tự tìm tịi, xử lí thơng tin, tổ chức các kiến thức
một cách sáng tạo.
- Tổ chức chủ đề tích hợp liên mơn tuyệt đối khơng
cho học sinh biết trước hệ thống câu hỏi và nội dung kiến thức
mà chúng ta chỉ thông báo chủ đề dạy học để học sinh tự tìm
tịi, khám phá nội dung liên quan.
4. Mục đích, phương pháp của kế hoạch dạy học theo
hướng tích hợp liên mơn:
4.1. Mục đích:
Mục đích của dạy học tích hợp là để hình thành và phát
triển

năng


lực

học sinh, giúp học sinh vận dụng để giải quyết những vấn đề
trong thực tiễn của cuộc sống. Bản chất của năng lực là khả
năng của chủ thể kết hợp một cách linh hoạt, có tổ chức hợp lý
các kiến thức, kỹ năng với thái độ, giá trị, động cơ, nhằm đáp
ứng những yêu cầu phức hợp của một hoạt động, bảo đảm cho
hoạt động đó đạt kết quả tốt đẹp trong một bối cảnh (tình
huống) nhất định; và phương pháp tạo ra năng lực đó chính là
dạy học tích hợp.
12


Dạy học tích hợp được hiểu là giáo viên tổ chức để học
sinh huy động đồng thời kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực
khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập, thơng qua đó
lại hình thành những kiến thức, kỹ năng mới, từ đó phát triển
những năng lực cần thiết.
Như vậy, dạy học tích hợp có thể hiểu đó là một quan điểm
dạy học nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những năng
lực cần thiết trong đó có năng lực vận dụng kiến thức để giải
quyết có hiệu quả các tình huống thực tiễn. Dạy học tích hợp
địi hỏi việc học tập ở nhà trường phổ thơng phải được gắn với
các tình huống của cuộc sống sau này mà học sinh có thể phải
đối mặt và chính vì thế nó trở nên có ý nghĩa đối với học sinh.
Như vậy, dạy học tích hợp sẽ phát huy tối đa sự trưởng thành và
phát triển cá nhân mỗi học sinh, giúp các em thành công trong
vai trị người chủ gia đình, người cơng dân, người lao động
tương lai.

4. 2. Phương pháp:
Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp là lồng
ghép nội dung tích hợp vào các bài dạy, tùy theo từng mơn học
mà lồng ghép tích hợp ở các mức độ như liên hệ, lồng ghép bộ
phận hay là toàn phần,( Phần nội dung bài học, phần bài tập
hay là tổng kết tồn bài...) Khi tích hợp giáo viên cần sử dụng
ngôn từ kết nối sao cho lơ gic và hài hịa....từ đó giáo dục và
rèn kĩ năng sống, giá trị sống cho học sinh.
Để nâng cao hiệu quả của mơn học tích hợp, giáo viên
có thể sử dụng một số phương pháp để dạy học tích hợp như
sau:
+ Dạy học theo dự án.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp thực địa.
13


+ Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp khăn trải bàn . . . . . .
Trong các phương pháp trên, chúng ta thường sử dụng
phương pháp thứ tư đó là: Phương pháp dạy học đặt và giải
quyết vấn đề. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề là
phương pháp dạy học trong đó giáo viên tạo ra những tình
huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt
động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề
và thơng qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt
được những mục đích học tập khác. Đặc trưng cơ bản của
phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn là “tình huống gợi
vấn đề” vì “Tư duy chỉ bắt đầu khi xuất hiện tình huống có vấn
đề”.


14


II.

NỘI DUNG CỤ THỂ

VẬN DỤNG TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG GIẢNG DẠY SINH
HỌC 8
Bài 18 – Tiết 19. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
1. Mục tiêu dạy học
Giảng dạy theo chủ đề: Vận dụng kiến thức liên môn trong giảng dạy sinh
học thông qua bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn. Hoạt
động giảng dạy của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh cần vận dụng
các kiến thức liên quan đến nhiều môn học khác nhau như:
Môn Văn học: Kiến thức của môn văn học được sử như phương tiện,
công cụ cho học sinh mô tả, diễn đạt, trình bày nội dung bài học bằng lời nói
hoặc dưới dạng văn bản. Bằng khả năng đọc, hiểu văn bản học sinh dễ dàng tìm
được các “từ chìa khố” trong thơng tin từ kênh chữ, từ đó, học sinh biết cách
tổng hợp một cách khoa học các kết quả nghiên cứu; lập luận: chứng minh, giải
thích làm sáng tỏ vấn đề; thuyết trình một vấn đề trước cả nhóm hoặc báo cáo
kết quả học tập trước bạn bè, thầy, cô giáo.
Mơn tốn học: Kiến thức của mơn tốn học sẽ giúp học sinh khả năng tính
tốn một cách chính xác, tìm tịi và chứng minh các vấn đề một cách rõ ràng, có
khả năng tập trung và lưu ý đến từng chi tiết, làm chủ những ý tưởng chính xác
và phức tạp, hệ thống một vấn đề bằng những lý lẽ chính xác, nhận dạng được
những vấn đề then chốt.
Mơn tin học: Kiến thức giúp học sinh biết cách truy cập internet, biết cách

thu thập thông tin, soạn thảo văn bản và làm các báo cáo một nhanh, gọn rõ ràng
và khoa học.
Môn Mỹ thuật: Kiến thức mỹ thuật giúp học thơng qua ngơn ngữ tạo hình,
học sinh có thể diễn đạt thành công bằng lời các thông tin từ kênh hình cho dù
các hình tượng trong tranh (ảnh) mang tính trừu tượng hoặc tượng trưng.
15


Ngồi các mơn học kể trên, học sinh khi học một bài, một chương hoặc
một phần kiến thức của một bộ mơn khoa học nào đó hoặc cần vận dụng kiến
thức tổng hợp của các môn khoa học khác một cách linh hoạt nhằm hiểu tường
tận, thấu đáo vấn đề đưa ra.
Trong phạm vi bài học 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần
hồn (chương trình sinh học 8), học sinh cần sử dụng trực tiếp các kiến thức của
các mơn Vật lý, Hố học, Thể dục, Giáo dục công dân và cả kiến thức của một
số bài trong bộ môn Sinh học để giải quyết nội dung bài học. Có thể thống kê
các bài học của các mơn qua bảng thống kê sau:

Mơn học
liên quan

Lớp

6
Vật lý
8
Hố học

8
9


Tốn học

7

Sinh học

8

Giáo dục cơng
dân
Thể dục

6
6
7

Bài học liên quan
Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng
Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
Bài 8: Trọng lực, đơn vị lực
Bài 9: Lực đàn hồi
Bài 2: Vận tốc
Bài 6: Lực ma sát
Bài 7: Áp suất
Bài 8: Áp suất chất lỏng
Bài 42: Nồng độ dung dịch
Bài 47: Chất béo
Chương II. Đồ thị hàm số
§1. Đại lượng tỉ lệ thuận

§3. Đại lượng tỉ lệ nghịch
§5. Đồ thị hàm số
Bài 10: Hoạt động của cơ
Bài 16: Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết
Bài 17: Tim và mạch máu
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ
tuần hoàn.
Bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
Bài 1, bài 2: Lợi ích, tác dụng của thể dục thể thao
Bài 1, bài 2: Phòng tránh trấn thương trong hoạt
16


động thể dục thể thao.
2. Mục tiêu bài học
2.1. Môn Sinh học:
Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hồn.
- Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
- Làm sáng tỏ nguyên nhân của sự vận chuyển máu trong hệ mạch; huyết
áp; vận tốc máu trong hệ mạch.
Bài 10: Hoạt động của cơ.
Học sinh biết vận dụng kiến thức về hoạt động của cơ đó là: Cơ co sinh
ra cơng. Thành tim được cấu tạo từ cơ tim; khi cơ tim co (tâm thất co) sinh ra
công. Công của cơ tim được sử dụng vào trong quá trình đẩy máu vào hệ mạch.
Giải thích được nguyên nhân của sự mỏi cơ, nêu được các biện pháp chống mỏi
cơ, lợi ích của sự luyện tập cơ nói chung và cơ tim nói riêng, từ đó vận dụng vào
đời sống, thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức.
Bài 16: Tuần hồn máu và lưu thơng bạch huyết.
Học sinh vận dụng được kiến thức về các thành phần của hệ tuần
hoàn máu, giải thích được sự tuần hồn máu trong cơ thể, từ vai trị chủ yếu của

tim: Co bóp đẩy máu đi qua các hệ mạch và vai trò chủ yếu của hệ mạch: Dẫn
máu từ tim tới các tế bào của cơ thể và dẫn máu từ các tế bào trở lại tim từ đó
tìm ra cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch.
Bài 17: Tim và mạch máu
Học sinh vận dụng kiến thức về cấu tạo và sự hoạt động của tim
thông qua chu kỳ co tim phân tích được thời gian làm việc, co dãn của cơ tim và
năng suất làm việc của tim, từ đó tìm ra được cơ sở khoa học của việc luyện tim,
đảm bảo cho tim làm việc hiệu quả và tăng dần sức chịu đựng của tim.
Từ kiến thức về cấu tạo và chức năng của các loại mạch máu học sinh vận
dụng tính tốn và so sánh đường kính của tĩnh mạch bao giờ cũng lớn hơn
động mạch cùng tên khoảng 1,2 – 2 lần; tất cả các tĩnh mạch mà máu vận
chuyển về tim ngược chiều với trọng lực đều có van (chỉ có tĩnh mạch cổ khơng
có van). Kết hợp kiến thức về cấu tạo giữa các ngăn tim, và giữa tim đi ra các
17


động mạch đều có van để đảm bảo cho máu vận chuyển máu một chiều trong hệ
mạch.
Mặt khác từ cấu tạo, chức năng của tim và từng loại mạch máu học sinh
nêu được những sai khác trong cấu trúc, tổn thương của tim và mạch đều ảnh
hưởng đến các chức năng sinh lý từ đó học sinh đề ra các biện pháp luyện tập
tim mạch và hệ tuần hồn nói chung.
2.2. Môn Vật lý.
* Vật lý lớp 6
Bài 6: Lực – Hai lực cân bằng;
Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực;
Bài 9: Lực đàn hồi
Từ kiến thức vật lý về lực, học sinh vận dụng và giải thích được:
-


Khi tim co tạo ra lực đẩy máu vào hệ mạch.

-

Khi tim dãn tạo lực hút máu từ hệ mạch về tim.

-

Nêu rõ được nguyên nhân vận chuyển máu trong hệ mạch.

-

Thành mạch đàn hồi (co, dãn) tạo lực hỗ trợ vận chuyển máu trong hệ

mạch.
Bài 8: Trọng lực, đơn vị lực.
Từ kiến thức về trọng lực, học sinh nêu rõ được: trái đất tác dụng lực hút
lên mọi vật (kể cả máu) vì vậy máu vận chuyển ngược chiều trọng lực cần sự hỗ
trợ của các van tĩnh mạch và cơ bắp xung quanh tĩnh mạch và nêu rõ được vai
trò của các loại van (van tim, van tĩnh mạch, van động mạch) trong việc vận
chuyển máu: Giúp máu vận chuyển theo một chiều từ tim (tâm thất)  động
mạch  mao mạch  tĩnh mạch  tim (tâm nhĩ) .
* Vật lý lớp 8:
Bài 8: Áp suất;
Bài 9: Áp suất chất lỏng.
Học sinh vận dụng kiến thức về áp suất và áp suất chất lỏng nêu rõ: Chất
lỏng khơng chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở
trong lịng nó.
18



Từ đó, phân tích được mối liên hệ: chất lỏng là máu và đáy bình, thành
bình là thành mạch; chứng minh được rằng có sự tồn tại của áp suất của máu
(huyết áp).
Nhận biết được có sự thay đổi của huyết áp ở các đoạn mạch khác nhau
(cao nhất ở động mạch chủ, thấp nhất ở tĩnh mạch chủ); Huyết áp hao hụt suốt
chiều dài hệ mạch (giảm dần thừ động mạch chủ  động mạch nhỏ  mao mạch
 tĩnh mạch nhỏ  tĩnh mạch lớn).
Giải thích rõ được sự vận chuyển của máu trong hệ mạch tuân theo qui
luật vật lý: vận chuyển từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp nghĩa là:
máu vận chuyển theo chiều từ động mạch  mao mạch  tĩnh mạch.
Giải thích được cơ sở khoa học của việc đo huyết áp, kiểm tra sức khoẻ.
Bài 6: Lực ma sát.
Học sinh sử dụng được kiến thức về lực ma sát để giải thích được nguyên
nhân sự hao hụt huyết áp suốt chiều dài hệ mạch là do sự ma sát giữa máu với
thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau.
Bài 2: Vận tốc.
Học sinh áp dụng: vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời
gian; để giải thích được máu vận chuyển trong mạch có vận tốc, vận tốc của
máu thay đổi. Trên cơ sở kiến thức về vận tốc giải thích được: cùng một lưu
lượng máu, khi chảy trong một lòng ống (tổng thiết diện lịng mạch) hẹp thì tốc
độ dịng chảy lớn, nhưng khi chảy trong một lịng ống rộng thì tốc độ dịng chảy
chậm.
2.3. Mơn Hố học
* Hố học 8. Bài 42: Nồng độ dung dịch.
Từ hiểu biết về nồng độ các chất trong máu, học sinh giải thích được khi
nồng độ các chất trong máu tăng cao gây khó khăn cho việc vận chuyển máu
trong hệ mạch, gây huyết áp cao và nhất là nồng độ choleterol trong máu tăng
cao gây sơ vữa động mạch và một số bệnh nguy hiểm khác. Từ đó học sinh có
kiến thức xây dựng khẩu phần dinh dưỡng hợp lý (hạn chế chất béo, thức ăn quá

19


mặn, quá ngọt …) vừa đảm bảo cung cấp đủ đặc điểm cho cơ thể, vừa hạn chế
các bệnh về tim mạch và bảo vệ sức khoẻ.
* Hoá học 9: Bài 47. Chất béo
Từ kiến thức về chất béo học sinh nhận biết được các loại chất béo
động vật có thể ăn được là mỡ lợn, dầu cá, bơ... Chúng được lấy từ chất béo
trong sữa và thức ăn, và dưới da, của động vật. Các loại chất béo thực vật ăn
được có thể kể đến đậu phộng, đậu nành, hướng dương, vừng, dừa, dầu ô liu và
bơ ca cao, phân loại thành chất béo bão hòa và chất béo khơng bão hịa. Biết
cách sử dụng thức ăn từ chất béo hợp lý, tránh dư thừa gây hại cho tim mạch.
2.4. Mơn tốn học
Vận dụng kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm
mối quan hệ giữa huyết áp, vận tốc máu với tổng đường kính chung của hệ
mạch.
Vận dụng kiến thức về đồ thị hàm số để phân tích đồ thị của các đại
lượng: huyết áp, vận tốc máu và tổng đường kính chung của hệ mạch.
Học sinh vận dụng kiến thức toán học để tính tốn đúng năng suất làm
việc của tim ở các đối tượng khác nhau, từ các giá trị đã tính, so sánh năng suất
làm việc của tim ở người không luyện tập với các vận động viên.
2.5. Môn Giáo dục cơng dân.
Bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể.
Học sinh mô tả được những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện
thân thể; Nêu được ý nghĩa của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. Có ý thức
thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân và chăm sóc, rèn luyện
thân thể;
Biết đề ra kế hoạch luyện tập thể dục, hoạt động thể thao và lao động hợp
lý để rèn luyện thân thể nói chung và rèn luyện tim mạch nói riêng.
2.6. Mơn thể dục.

Bài 1, bài 2: Lợi ích, tác dụng của thể dục thể thao (Thể dục lớp 6);
Bài 1, bài 2: Phòng tránh trấn thương trong hoạt động thể dục thể thao
(Thể dục lớp 7).
20


Học sinh giải thích được lợi ích và cách phịng tránh trấn thương trong
hoạt động thể dục thể thao từ đó đề ra biện pháp rèn luyện cơ thể nói chung và
hệ tuần hồn nói riêng.
Học sinh nêu rõ được mục đích của việc luyện tim: khơng tăng nhịp đập
mà tăng năng suất co tim nghĩa là: lượng máu do tim đẩy đi trong một lần cao
hơn  tổng lưu lượng máu lớn và rèn luyện sức chịu đụng của tim, mạch.
2.7. Y học.
Học sinh có thể vận dụng kiến thức về y học: Biết cách đo huyết áp,
phòng tránh các bệnh tim mạch, tự giác trong việc tiêm chủng phịng các bệnh
thơng thường, có kỹ năng sơ cứu nạn nhân bị bệnh tim mạch nói chung và bệnh
nhân tai biến mạch máu não nói riêng, biết cách rèn luyện tim mạch nói riêng
và rèn luyện nâng cao sức khỏe…
3. Đối tượng dạy học
- Học sinh trường Trung Học Cơ Sở Phúc Yên – Thành Phố Phúc Yên
Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Đội tuyển học sinh giỏi môn sinh học 8.
- Đội tuyển học sinh thi KHTN các cấp.
4. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học minh họa

21


Bài 18 - Tiết 19: VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH.
VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN.

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Học sinh vận dụng kiến thức vật lý, trình bày được cơ chế và nguyên
nhân vận chuyển máu qua hệ mạch;
- Vận dụng kiến thức thực tế, y học chỉ rõ các tác nhân gây hại cho tim,
mạch;
- Phân tích cơ sở khoa học của các biện pháp phịng tránh các bệnh về tim
mạch;
- Vận dụng kiến thức bộ môn Giáo dục công dân và Thể dục nêu được các
biện pháp rèn luyện hệ tim mạch và xây dựng được kế hoạch rèn luyện tăng
cường sức khoẻ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
- Rèn luyện kỹ năng sưu tầm và tìm hiểu thơng tin về bệnh tim mạch.
- Rèn luyện khả năng phân tích, tổng hợp và hợp tác nhóm.
- Giáo dục một số kỹ năng sống: giao tiếp, lắng nghe tích cực, giải quyết
mâu thuẫn, đối phó với căng thẳng, ...
3. Thái độ:
- Có ý thức phịng tránh các tác nhân gây hại và ý thức rèn luyện hệ tim
mạch;
- Biết cách tuyên truyền, phổ biến kiến thức đến mọi người về tác nhân
gây hại cho tim mạch, có hại đối với sức khoẻ và tuyên truyền các biện pháp
phịng tránh hiệu quả.
- Tăng cường vệ sinh mơi trường sống, hạn chế các tác nhân gây hại cho
sức khoẻ và gây hại cho tim, mạch.
- Biết cách tiêm chủng phòng bệnh bảo vệ sức khoẻ.
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và tham gia lao động rèn luyện
thân thể tăng cường sức chịu đựng của tim mạch và tăng cường sức khoẻ.
22



B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to các hình: Sơ đồ cấu tạo động mạch; Sơ đồ cấu tạo Tĩnh
mạch; Vai trò của các van và cơ bắp quanh thành tĩnh mạch; huyết áp kế …
- Thông tin về: trị số huyết áp ở các mạch khác nhau; tốc độ máu trong
mạch, tổng thiết diện các loại mạch máu.
- Hình ảnh, thơng tin về một số bệnh tim mạch;
- Máy đo huyết áp.
- Màn hình, máy tính, máy chiếu ( Phịng học bộ mơn)
- Phiếu học tập cho học sinh.
- Bài tập kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp.
- Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (phát hiện và giải quyết vấn đề).
- Phương pháp dạy học theo nhóm (hợp tác trong nhóm nhỏ).
- Phương pháp dạy học trực quan.
- Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
I .TỔ CHỨC LỚP:
Sĩ số:
Vắng:
II -KIỂM TRA BÀI CŨ:
1. Nêu cấu tạo trong và chức năng của tim?
2. Trình bày chức năng của hệ mạch?
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh và bài tập tìm hiểu
các bệnh về tim mạch ( bài tập về nhà sau bài 17)
III-TIẾN TRÌNH BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
Sau khi đánh giá và chốt kiến thức phần kiểm tra bài cũ, giáo viên đặt vấn
đề kích thích suy nghĩ của học sinh:

GV giới thiệu sự vận chuyển chất lỏng trong bình thơng nhau.
23


Máu có nhiều chức năng quan trọng, máu chỉ thực hiện được chức năng
khi tuần hoàn liên tục trong hệ mạch. Tại sao máu vận chuyển được trong hệ
mạch?
2. Các hoạt động.
*Hoạt động 1: I. SỰ VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH
Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức Vật lý đã học, trình bày được nguyên
nhân, cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch;
- Nêu và giải thích rõ sự thay đổi huyết áp, vận tốc máu trong các mạch
và các vị trí khác nhau.
- Phân tích được ý nghĩa của sự thay đổi huyết áp đối với sự vận chuyển
máu và sự thay đổi vận tốc máu đối với quá trình trao đổi chất.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu thông - Cá nhân tự nghiên cứu thông tin,
tin, quan sát H 18.1 ; 18.2 SGK,

quan sát tranh H 18.1 ; 18.2 SGK

T58
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt - Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận
động nhóm trả lời các câu hỏi, sau đó tổ thống nhất ý kiến trả lời các câu hỏi,
chức thảo luận lớp cho học sinh các sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả
nhóm trình bày ý kiến:
 thảo luận đi đến thơng nhất.
H: Lực chủ yếu giúp máu tuần hồn
liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch

được tạo ra từ đâu ?
Giáo viên gợi ý: Hãy vận dụng kiến - Học sinh vận dụng kiến thức bộ
thức vật lý : Lực, lực ma sát, áp lực, áp môn vật lý giải thích được ngun
suất,

vận tốc, cơng của cơ, ngun nhân của sự vận chuyển máu trong hệ

nhân của sự vận chuyển chất lỏng trong mạch.
ống dẫn… để giải thích.
Giáo viên gọi học sinh báo cáo kết quả
hoạt động nhóm.

Học sinh các nhóm báo cáo kết quả
và nhận xét, bổ sung

24


Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc Học sinh đọc thông SGK I – trang 58
thông SGK I – trang 58

trả lời câu hỏi.

H: Khi tim co (tâm thất co) có tác động

u cầu trả lời được:

gì vào máu?

- Tim co tạo ra lực đẩy, tống máu vào


H: Huyết áp là gì?

động mạch
- Huyết áp là: áp lực của máu tác

động lên thành mạch.
H: Huyết áp tối đa, huyết áp tối thiểu - Huyết áp tối đa khi tâm thất co,
tạo ra khi nào?

huyết áp tối thiểu khi tâm thất dãn.

Giáo viên giới thiệu chỉ số huyết áp của Học sinh nghe giảng và nêu ý kiến
người bình thường. Ở động mạch cánh thắc mắc (nếu có)
tay có Huyết tối đa khoảng 120 mmHg
và huyết áp tối thiểu 80mmHg
Giáo viên giải thích cách ghi chỉ số Học sinh vận dụng đọc và giải thích
huyết áp theo y học: Huyết áp tối đa được chỉ số huyết áp của y học.
phía trái dấu sổ chéo (/) huyết áp tối
thiểu phía phải.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết chỉ số
huyết áp ở động mạch cánh tay của Yêu cầu học sinh viết được: Huyết áp
người có huyết áp bình thường.

120/80 mmHg

Khơng giới thiệu về bệnh huyết áp cao,
huyết áp thấp  Giáo viên giới thiệu
hoặc học sinh tự tìm hiểu ở phần II
Giáo viên giới thiệu cho học sinh: chỉ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu về

số huyết áp phản ánh tình trạng sức huyết áp kế, quan sát và phân biệt
khoẻ. Muốn đo huyết áp người ta sử huyết áp kế thông thường và huyết áp
dụng huyết áp kế. Huyết áp kế có 2 kế điện tử.
loại: Huyết áp kế thông thường và
huyết áp kế điện tử.
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đo Học sinh lắng nghe và nêu ý kiến
huyết áp bằng huyết áp kế: Quấn túi hơi thắc mắc (nếu có), làm theo hướng
25


×