Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN dạy học theo chủ đề “tuần hoàn máu” trong chương trình sinh học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.04 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SÁNG KIẾN………………...
1. Lời giới thiệu………………………………………………………….
2. Tên sáng kiến………………………………………………………….
3. Tác giả sáng kiến………………………………………………….......
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến…………………………………………...
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến…………………………………………..
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử…………….
7. Mô tả bản chất của sáng kiến…………………………………………
7.1. Về nội dung của sáng kiến………………………………………….
7.2. Khả năng áp dụng của sáng kiến……………………………………
8. Những thông tin cần được bảo mật…………………………………...
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến……………………........
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
sáng kiến…………………………………...
11. Danh sách những tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng thử……..

Trang
1
1
1
1
1
1
2
2
2
32
32
32
33


33

1


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. LỜI GIỚI THIỆU
Dạy học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở đó
giáo viên dạy học khơng chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà còn hướng dẫn học sinh tự lực
tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn.
Với phương pháp học theo chủ đề, học sinh được học tập theo từng chủ đề và nghiên cứu
sâu các chủ đề dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Các em được giao bài tập hoặc bài thực
nghiệm, làm việc theo từng nhóm với từng đề án riêng của mơn học. Với phương pháp học này,
việc thảo luận và hợp tác tìm ra giải pháp cho vấn đề giúp các em phát triển khả năng học độc
lập rất nhiều. Chính q trình tự khám phá và thực hành giúp các em hiểu biết vấn đề sâu hơn
là chỉ nghe giảng và chép bài.
Kiến thức về tuần hoàn máu ở động vật nằm trong chương trình sinh học 11-THPT. Đây là
những kiến thức hay, khó, được áp dụng nhiều vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy những kiến thức
này thường được đề cập tới trong các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp môn sinh học trong
những năm qua.
Tuy nhiên qua một số năm giảng dạy, tơi thấy học sinh của mình gặp nhiều khó khăn khi
học các bài về tuần hồn máu ở động vật do thời lượng học trên lớp ít (2 tiết lí thuyết, 1 tiết
thực hành), kiến thức nhiều, tính ứng dụng cao. Vì vậy khả năng nhớ kiến thức, vận dụng kiến
thức để trả lời các câu hỏi liên hệ, ứng dụng cịn hạn chế. Trước tình hình đó tơi đi vào nghiên
cứu đề tài Dạy học theo chủ đề “Tuần hồn máu” trong chương trình sinh học 11 để giúp
học sinh có tài liệu học và khơng cịn cảm thấy khó khăn khi học chủ đề này.
2. TÊN SÁNG KIẾN: Dạy học theo chủ đề “Tuần hồn máu” trong chương trình sinh học
11 .
3. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN:

-Họ và tên: Lê Thị Tuyên.
-Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc
-Số điện thoại: 0383 664 769
E_mail:
4. CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN:
-Họ và tên: Lê Thị Tuyên, Trường THPT Đồng Đậu, Yên Lạc, Vĩnh Phúc
-Số điện thoại: 0383 664 769
E_mail:
5. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN:
-Sáng kiến có thể được sử dụng để xây dựng giáo án cơ bản, giáo án dạy bồi dưỡng học sinh
giỏi môn sinh học 11,12, giáo án ôn thi THPT Quốc gia môn sinh học…
6. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC ÁP DỤNG THỬ:

2


Ngày 16/8/2017
7. MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN:
7.1. VỀ NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN:
I. Lý do chọn chủ đề
Ở động vật có xương sống, hoạt động của hệ tuần hoàn được đặt trong mối liên quan qua
lại, thống nhất với hoạt động của các hệ cơ quan khác trong cơ thể. Có thể nói hoạt động của hệ
tuần hồn có ảnh hưởng tới tất cả các hệ cơ quan khác trong cơ thể.
Các kiến thức về tuần hoàn máu ở động vật là những kiến thức hay, khó, được áp dụng
nhiều vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy, những kiến thức này thường được đề cập tới trong các kì
thi chọn học sinh giỏi các cấp mơn sinh học trong những năm qua.
Hiện nay, tỉ lệ người mắc các bệnh lí về tim và mạch máu càng ngày càng tăng lên. Một
trong những biểu hiện của bệnh là sự bất thường về nhịp tim và huyết áp. Nếu mỗi cá nhân đều
biết cách đếm nhịp tim và đo huyết áp thì đây là một kĩ năng quan trọng để phát hiện, dự phòng
và điều trị một số bệnh liên quan đến tim và mạch máu.

Nội dung kiến thức thuộc hệ tuần hoàn rất đa dạng. Tuy nhiên, trong phạm vi của một chủ
đề hẹp, tôi chỉ hướng dẫn học sinh tập trung đi sâu phân tích một số đặc điểm về cấu trúc và
hoạt động của hệ tuần hoàn, cấu trúc và hoạt động của tim người và động vật có vú cùng với
một số câu hỏi và bài tập có tính vận dụng.
II. Mơ tả chủ đề
Chủ đề này gồm các bài trong chương I, phần bốn: Sinh học cơ thể - sinh học 11 THPT.
-Bài 18, 19: Tuần hoàn máu.
-Bài 21: Thực hành: Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.
1. Mạch kiến thức của chủ đề
-Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
-Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
+Hệ tuần hoàn hở.
+Hệ tuần hồn kín: Hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép.
-Hoạt động của tim:
+Tính tự động của tim.
+Chu kì hoạt động của tim.
-Hoạt động của hệ mạch:
+Cấu trúc của hệ mạch.
+Huyết áp.
+Vận tốc máu.
-Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người.

3


2. Thời lượng
-4 tiết học ở trên lớp.
-1 tuần học ở nhà.
III. Mục tiêu dạy học của chủ đề
Sau khi học xong chủ đề này, Hs cần:

1. Kiến thức
-Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.
-Phân biệt được hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hoàn kép.
-Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ
tuần hồn đơn.
-Giải thích được tại sao tim có khả năng đập tự động.
-Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất.
-Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thú lại khác nhau.
-Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch.
-Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự
biến động đó.
-Biết cách đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người : đo huyết áp, đo nhiệt độ cơ thể, đếm nhịp tim....
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng sau:
-Kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
-Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề....
-Kĩ năng thực hành đo huyết áp, đo nhiệt độ cơ thể, đếm nhịp tim.....
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
-Thực hiện chế độ dinh dưỡng, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí để có sức khỏe tốt, phòng chống
bệnh tật, đặc biệt là những bệnh về tim và mạch máu.
4. Định hướng phát triển năng lực
-Thơng qua hoạt động nhóm phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao
tiếp, năng lực tìm kiếm và xử lý thơng tin, năng lực trình bày vấn đề…
-Thơng qua quan sát hình vẽ phát triển năng lực quan sát, năng lực tìm tịi kiến thức….
-Thông qua giải các bài tập sinh học về tuần hoàn máu phát triển năng lực tư duy…
IV. Đối tượng dạy học
Học sinh khối 11 ban cơ bản - Trường THPT Đồng Đậu.
V. Thiết bị dạy học và học liệu bổ trợ


4


-Máy chiếu, giấy A0, bút dạ, nhệt kế đo nhiệt độ, dụng cụ đo huyết áp, đồng hồ bấm giây....
-Hình ảnh về tim, hệ thống mạch máu, dịch tuần hồn:

-Hình ảnh về hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín:

-Hình ảnh hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép:

5


-Hình ảnh cấu tạo hệ dẫn truyền tim:

-Bảng nhịp tim của một số lồi thú:
Lồi

Nhịp tim/Phút

Voi

25-40

Trâu

40-50

Bị


50-70

Lợn

60-90

Mèo
-Hình ảnh động mạch hẹp do tụ mỡ và sơ vữa:

110-130

6


-Phiếu học tập:
+Phiếu học tập số 1: Phân biệt hệ tuần hồn hở và hệ tuần hồn kín
Hệ tuần hồn

Hệ tuần hồn hở

Hệ tuần hồn kín

Nội dung
Đại diện
Đường đi của máu
Áp lực máu, tốc độ máu chảy.
Đáp án phiếu học tập số 1:
Hệ tuần hoàn


Hệ tuần hoàn hở

Hệ tuần hoàn kín

Nội dung
Đại diện

Đa số động vật thân mềm và Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
chân khớp.
chân đầu, động vật có xương
sống.
Đường đi của máu
Máu được tim bơm vào động Máu từ tim được đẩy vào động
mạch, tràn vào khoang cơ thể mạch, qua mao mạch, tĩnh mạch
(máu tiếp xúc và trao đổi chất sau đó về tim.
trực tiếp với tế bào), sau đó (Máu tiếp xúc và trao đổi chất với
trở về tim.
tế bào qua thành mao mạch)
Áp lực máu, tốc độ máu -Áp lực thấp.
-Áp lực cao hoặc trung bình.

7


chảy.

-Tốc độ máu chảy chậm.

-Tốc độ máu chảy nhanh.


+Phiếu học tập số 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.
Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Đại diện



Cấu tạo tim

2 ngăn

Số lượng vịng tuần hồn
Áp lực máu

1 vịng
Áp lực trung bình.

Động vật có phổi: lưỡng cư,
bị sát, chim, thú.
3 ngăn (lưỡng cư, bò sát) hoặc
4 ngăn (chim, thú)
2 vòng

Áp lực cao.

Nội dung
Đại diện
Cấu tạo tim
Số lượng vịng tuần hồn
Áp lực máu
Đáp án phiếu học tập số 2:
Hệ tuần hoàn
Nội dung

+Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hoạt động của tim
Hoạt động của tim
Tính tự động của tim

Chu kì hoạt động của tim

+Đáp án phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hoạt động của tim.
Hoạt động của tim
Tính tự động của tim
Chu kì hoạt động của tim
-Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng -Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.
co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp O 2 , -Ở người trưởng thành, một chu kì tim có thời
chất dinh dưỡng và nhiệt độ thích hợp.
gian là 0,8 giây, gồm 3 pha:

8


-Cấu tạo hệ dẫn truyền tim: nút xoang nhĩ, +Pha tâm nhĩ co: 0,1 giây.

nút nhĩ thất, bó His, mạng puôckin.
+pha tâm thất co: 0,3 giây.
-Hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút +Pha dãn chung: 0,4 giây.
xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện.
Sau một khoảng thời gian nhất định, nút
xoang nhĩ tự phát xung điện, xung điện lan
ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, lan đến
nút nhĩ thất, đến bó His, đến mạng pckin,
lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
+Phiếu học tập số 4 : Tìm hiểu huyết áp và vận tốc máu
Huyết áp

Vận tốc máu.

Khái niệm
Sự biến động trong hệ mạch.
Các yếu tố ảnh hưởng.
Đáp án phiếu học tập số 4:
Huyết áp

Khái niệm

Áp lực của máu tác dụng lên
thành mạch.
Sự biến động trong hệ Trong hệ mạch, huyết áp giảm
mạch.
dần từ động mạch chủ đến
tĩnh mạch chủ.

Các yếu tố ảnh hưởng


-Sức co bóp của tim.
-Nhịp tim.
-Sức cản trong mạch máu.
-Khối lượng máu.
-Độ quánh của máu.

Vận tốc máu

Tốc độ máu chảy trong một giây.
Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm
dần từ động mạch chủ đến tiểu
động mạch, thấp nhất ở mao
mạch, sau đó tăng dần từ tiểu tĩnh
mạch đến tĩnh mạch chủ.
-Tổng tiết diện của mạch.
-Sự chênh lệch huyết áp giữa 2
đầu đoạn mạch.

9


PHẦN 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TUẦN HOÀN MÁU Ở ĐỘNG VẬT”
I. Kế hoạch dạy học
Các hoạt động
Khởi động
Nội dung 1
Hình thành Nội dung 2
Nội dung 3
kiến thức

Nội dung 4
mới
Nội dung 5
Luyện tập
Vận dụng, mở rộng

Nội dung
Tạo tình huống có vấn đề về tuần hồn
máu
Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
Hoạt động của tim
Hoạt động của hệ mạch.
Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
Hệ thống hóa kiến thức, câu hỏi và bài
tập vận dụng
Hướng dẫn về nhà.

II. Các hoạt động từng tiết của chủ đề.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1: TUẦN HOÀN MÁU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nêu được ý nghĩa của tuần hoàn máu.
-Phân biệt được hệ tuần hoàn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hoàn kép.
-Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ
tuần hoàn đơn.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng sau:

-Kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
-Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề....
-Kĩ năng làm hoạt động nhóm......
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
-Tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.

10


4. Định hướng phát triển năng lực
-Thông qua hoạt động nhóm phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao
tiếp, năng lực tìm kiếm và xử lý thơng tin, năng lực trình bày vấn đề…
-Thơng qua quan sát hình vẽ phát triển năng lực quan sát, năng lực tìm tịi kiến thức, năng lực
tư duy sáng tạo…
II. PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
-Thầy:
+ Máy chiếu, SGK, giáo án, các tranh hình về cấu tạo hệ tuần hồn, hệ tuần hồn hở, hệ tuần
hồn kín…
+Phiếu học tập số 1: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín
Hệ tuần hồn

Hệ tuần hồn hở

Hệ tuần hồn kín

Nội dung
Đại diện
Đường đi của máu

Áp lực máu, tốc độ máu chảy.
Đáp án phiếu học tập số 1:
Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hồn hở

Hệ tuần hồn kín

Nội dung
Đại diện

Đa số động vật thân mềm và Mực ống, bạch tuộc, giun đốt,
chân khớp.
chân đầu, động vật có xương
sống.
Đường đi của máu
Máu được tim bơm vào động Máu từ tim được đẩy vào động
mạch, tràn vào khoang cơ thể mạch, qua mao mạch (máu tiếp
(máu tiếp xúc và trao đổi chất xúc và trao đổi chất với tế bào
trực tiếp với tế bào), sau đó qua thành mao mạch), tĩnh mạch
trở về tim.
sau đó về tim.
Áp lực máu, tốc độ máu -Áp lực thấp.
-Áp lực cao hoặc trung bình.
chảy.
-Tốc độ máu chảy chậm.
-Tốc độ máu chảy nhanh.
+Phiếu học tập số 2: Phân biệt hệ tuần hoàn đơn và hệ tuần hoàn kép.

11



Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Hệ tuần hoàn đơn

Hệ tuần hoàn kép

Đại diện



Cấu tạo tim

2 ngăn

Số lượng vịng tuần hồn
Áp lực máu

1 vịng
Áp lực trung bình.

Động vật có phổi: lưỡng cư,
bị sát, chim, thú.
3 ngăn (lưỡng cư, bò sát) hoặc
4 ngăn (chim, thú)

2 vòng
Áp lực cao.

Nội dung
Đại diện
Cấu tạo tim
Số lượng vịng tuần hồn
Áp lực máu
Đáp án phiếu học tập số 2:
Hệ tuần hồn
Nội dung

-Trị: Vở ghi, SGK, nháp, giấy A0, bút dạ…
III. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương pháp:
-Đàm thoại.
-Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Hoạt động nhóm…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra lồng ghép vào bài mới.
3. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Khởi động (thời gian: 5 phút)
a. Mục đích
-Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
-Kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung
-Học sinh quan sát hình ảnh hệ tuần hồn của sâu bọ, của cá, của người.
-Giáo viên đặt vấn đề : Hệ tuần hoàn của những động vật này có gì khác nhau?


12


c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
-Báo cáo cá nhân về kết quả quan sát.
-Học sinh có thể nêu được sự khác biệt về số lượng vòng tuần hoàn (giữa hệ tuần hoàn của cá và
của người), về sự lưu thông máu trong hệ mạch (giữa hệ tuần hoàn của sâu bọ và của cá)...
d. Kỹ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
-GV chiếu hình ảnh hệ tuần hoàn ở sâu bọ, ở cá,
ở người.
-GV hỏi: Nêu điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn
của sâu bọ và của cá, giữa hệ tuần hoàn của cá
và của người.

Hoạt động của HS
-Hs quan sát.

-Hs trả lời câu hỏi:
*Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn của sâu bọ
và của cá:
+Hệ tuần hoàn của sâu bọ: máu tràn vào khoang
cơ thể.
+Hệ tuần hồn của cá: máu khơng tràn vào
khoang cơ thể.
*Điểm khác nhau giữa hệ tuần hoàn của cá và
của người:
Gv dẫn vào bài học mới: Hệ tuần hoàn của -Hệ tuần hồn của cá: có một vịng tuần hồn.
những động vật này có đặc điểm gì? Khác nhau -Hệ tuần hồn của người: có 2 vịng tuần hồn.

ở chỗ nào?

*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (thời gian: 24 phút)
a. Mục đích
-Hs nêu được cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
-Hs phân biệt được hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hoàn kép.
b. Nội dung
-Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
-Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật:
+Hệ tuần hồn hở.
+Hệ tuần hồn kín: hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hoàn kép.
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
*Nội dung 1: Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
-Hs hoạt động cá nhân, vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.

13


-Những ý kiến chưa chính xác được các bạn khác và cơ giáo chỉnh sửa, hồn chỉnh.
*Nội dung 2: Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
-Hs làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập số 1 và phiếu học tập số 2.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm cịn lại nhận xét.
d. Kỹ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Nội dung 1: Cấu tạo và chức năng của hệ I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn.
tuần hoàn.
-Giáo viên hỏi: Hệ tuần hồn ở động vật có Hs trả lời câu hỏi.
cấu tạo như thế nào?

1. Cấu tạo chung
.
- Động vật đơn bào, động vật đa bào có kích
thước nhỏ chưa có hệ tuần hồn.
- ĐV đa bào có kích thước lớn có hệ tuần
hồn, hệ tuần hồn gồm có những bộ phận
chính sau:
+ Dịch tuần hồn: máu hoặc hỗn hợp máuGv chiếu hình tim, dịch tuần hồn, hệ thống dịch mơ.
mạch máu, yêu cầu Hs chỉ ra cấu trúc của hệ + Tim
mạch.
+Hệ thống mạch máu : hệ thống động mạch,
mao mạch, tĩnh mạch.
-Hs chỉ ra được :
+Hệ thống động mạch : động mạch chủ
động mạch có đường kính nhỏ dầntiểu động

-Gv hỏi: Hệ tuần hồn có chức năng gì?

mạch.
+Hệ thống mao mạch : nối tiểu động mạch và
tiểu tĩnh mạch.
+Hệ thống tĩnh mạch : tiểu tĩnh mạch các
tĩnh mạch có đường kính lớn dầntĩnh mạch

*Nội dung 2: Các dạng hệ tuần hoàn ở động
vật.
Giáo viên lưu ý: hệ tuần hoàn gồm
+ Hệ tuần hồn hở
+ Hệ tuần hồn kín: hệ tuần hoàn đơn và hệ


chủ.
-Hs trả lời: Chức năng chủ yếu của hệ tuần
hoàn là vận chuyển các chất từ bộ phận này
đến bộ phận khác đáp ứng cho các hoạt động
sống của cơ thể.

14


tuần hoàn kép.
II. Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật.
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin ở mục I
và quan sát sơ đồ 18.1 và 18.2 kết hợp nghiên
cứu mục II.1 và II.2, hoàn thành phiếu học tập
số 1.
-Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm
hồn thành PHT trong 7 phút.
-Hs thực hiện lệnh.
-Các nhóm thảo luận hồn thành PHT.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm cịn lại nhận xét.
Gv chính xác kiến thức và nhận xét sự hoạt
động của các nhóm.
-Gv yêu cầu các nhóm hồn thành PHT số
2 trong 5 phút:
+Gv dán phiếu học tập số 2 lên bảng.
+Gv phát các thẻ gợi ý cho các nhóm, yêu cầu
các nhóm chuẩn bị trong 2 phút.
+Gv u cầu đại diện nhóm hồn thành từng
phần trong phiếu học tập bằng cách dán thẻ

vào ô tương ứng trong phiếu học tập.

+Các nhóm thảo luận.
+Đại diện nhóm lên dán thẻ.
+Các nhóm cịn lại nhận xét.

-Hs quan sát, chú ý lắng nghe.

+Gv chính xác kiến thức và nhận xét sự hoạt
động của các nhóm.
-Gv yêu cầu Hs quan sát hệ tuần hoàn đơn ở cá,
hệ tuần hoàn kép ở chim và thú.
+Gv lưu ý đường đi của máu trong hệ tuần hoàn
đơn và hệ tuần hoàn kép.

*Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (thời gian: 14 phút)
a. Mục đích
HS thực hành vận dụng trực tiếp những kiến thức vừa học được ở phần trên để giải quyết các
câu hỏi liên quan đến thực tiễn.
b. Nội dung

15


Hs trả lời các câu hỏi:
+Tại sao hệ tuần hoàn của cơn trùng được gọi là hệ tuần hồn hở?
+Tại sao hệ tuần hồn của cá, lưỡng cư, bị sát, chim, thú được gọi là hệ tuần hồn kín?
+Nêu ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hoàn hở, hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hồn
đơn.
+Tại sao hệ tuần hồn hở thích hợp cho động vật có kích thước cơ thể nhỏ và hoạt động chậm?

+Tại sao các động vật có xương sống có kích thước cơ thể lớn cần phải có hệ tuần hồn kín?
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
-Hs có thể chỉ trả lời được một số câu hoặc trả lời chưa đúng, chưa đầy đủ.
-GV sẽ hướng dẫn và giúp Hs hoàn chỉnh.
d. Kỹ thuật tổ chức
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

16


-GV nêu câu hỏi:
+Tại sao hệ tuần hồn của cơn trùng được gọi là
hệ tuần hoàn hở?
+Tại sao hệ tuần hồn của cá, lưỡng cư, bị sát,
chim, thú được gọi là hệ tuần hồn kín?
+Nêu ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ
tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ tuần
hồn đơn.

-HS trả lời câu hỏi:
+Vì có một đoạn máu đi ra khỏi hệ mạch, tràn
vào khoang cơ thể.
+Vì máu được lưu thơng liên tục trong mạch kín
(qua động mạch, mao mạch, tĩnh mạch và về
tim)
+Trong hệ tuần kín, máu chảy trong động mạch
với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy
nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh

đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất.
+Trong hệ tuần hồn kép, máu chảy với áp lực
+Tại sao hệ tuần hoàn hở thích hợp cho động cao, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh
vật có kích thước cơ thể nhỏ và hoạt động hơn đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi
chậm?
chất.
+Tại sao các động vật có xương sống có kích +Các động vật này hoạt động ít, chậm  tốn ít
thước cơ thể lớn cần phải có hệ tuần hồn kín? năng lượng, nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất
Gv nhận xét câu trả lời và chính xác kiến thức.

thấp.
+Các động vật này hoạt động nhanh, nhiều 
tốn nhiều năng lượng, nhu cầu trao đổi khí và
trao đổi chất cao.

*Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (thời gian: 2 phút)
a. Mục đích
Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận dụng những điều đã
học về tuần hoàn máu để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
b. Nội dung
-Cần làm gì để có trái tim khỏe mạnh? Bản thân và những người trong gia đình đã thực hiện và
chưa thực hiện được gì để giúp trái tim khỏe mạnh.
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh

17


-Học sinh có thể nêu được một số biện pháp giúp trái tim khỏe mạnh.
-Học sinh có thể liệt kê những gì đã và chưa làm được của bản thân và những người trong gia đình.
d. Kỹ thuật tổ chức

-Gv nêu vấn đề: tim có vai trị quan trọng.
-Gv nêu câu hỏi:
+Cần làm gì để có trái tim khỏe mạnh?
+Bản thân em và những người trong gia đình đã thực hiện và chưa thực hiện được gì để giúp trái
tim khỏe mạnh.
-Hs làm việc cá nhân, ở nhà và trình bày vào vở bài tập.
-Gv kiểm tra vở bài tập và bài làm của học sinh vào buổi hôm sau.
...................................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2: TUẦN HOÀN MÁU (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Giải thích được tại sao tim có khả năng đập tự động.
-Nêu được trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất.
-Giải thích được tại sao nhịp tim của các loài thú lại khác nhau.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng sau:
-Kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
-Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề....
-Kĩ năng hoạt động nhóm......
3. Thái độ
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
-Tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Thực hiện chế độ dinh dưỡng, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí để có sức khỏe tốt, phịng chống
bệnh tật, đặc biệt là những bệnh về tim và mạch máu.
4. Định hướng phát triển năng lực
-Thông qua hoạt động nhóm phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao
tiếp, năng lực tìm kiếm và xử lý thơng tin, năng lực trình bày vấn đề…

-Thơng qua quan sát hình vẽ phát triển năng lực quan sát, năng lực tìm tịi kiến thức, năng lực
tư duy sáng tạo…

18


II. PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
-Thầy:
+ Máy chiếu, SGK, giáo án, các tranh hình về cấu tạo hệ dẫn truyền tim, chu kì tim….
+Phiếu học tập số 3 : Tìm hiểu hoạt động của tim
Đáp án phiếu học tập số 3:
+Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hoạt động của tim
Hoạt động của tim
Tính tự động của tim

Chu kì hoạt động của tim

+Đáp án phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hoạt động của tim.
Hoạt động của tim
Tính tự động của tim
-Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng
co dãn nhịp nhàng nếu được cung cấp đầy
đủ O2 , chất dinh dưỡng và nhiệt độ thích
hợp.
-Cấu tạo hệ dẫn truyền tim: nút xoang nhĩ,
nút nhĩ thất, bó His, mạng pckin.
-Hoạt động của hệ dẫn truyền tim: Nút
xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện.
Sau một khoảng thời gian nhất định, nút
xoang nhĩ tự phát xung điện, xung điện lan

ra khắp cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, lan đến
nút nhĩ thất, đến bó His, đến mạng pckin,
lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.

Chu kì hoạt động của tim
-Chu kì tim là một lần co và dãn nghỉ của tim.
-Ở người trưởng thành, một chu kì tim có thời
gian là 0,8 giây, gồm 3 pha:
+Pha tâm nhĩ co: 0,1 giây.
+pha tâm thất co: 0,3 giây.
+Pha dãn chung: 0,4 giây.

-Trò: Vở ghi, SGK, nháp, giấy A0, bút dạ…
III. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương pháp:
-Nêu vấn đề.

19


-Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Hoạt động nhóm…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần vận dụng, mở rộng của học sinh ở tiết 1.
3. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Khởi động (thời gian: 3 phút)
a. Mục đích
-Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.

-Làm bộc lộ những hiểu biết, quan niệm sẵn có của học sinh, tạo mối liên tưởng giữa kiến thức đã
có (cấu tạo, chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn, các dạng hệ tuần hoàn ở động vật..) với kiến
thức mới cần lĩnh hội trong bài học mới (tính tự động của tim, chu kì hoạt động của tim...).
-Kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung
-Học sinh quan sát thí nghiệm: tách rời tim ếch khỏi cơ thể, cho vào dung dịch sinh lí.
-Giáo viên đặt vấn đề : Theo em, tim ếch có đập khơng?
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
-Có một số học sinh trả lời là tim ếch vẫn đập, một số trả lời khơng đập, số cịn lại có thể chưa có
câu trả lời.
d. Kỹ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV yêu cầu học quan sát thí nghiệm: tách rời -Hs quan sát.
tim ếch khỏi cơ thể, cho vào dung dịch sinh lí.
-Giáo viên đặt vấn đề : Theo em, tim ếch có đập -Hs trả lời câu hỏi
khơng?
.
-Gv dẫn vào bài học mới.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (thời gian: 20 phút)
Nội dung 3: Hoạt động của tim.
a. Mục đích
-Hs giải thích được tại sao tim có khả năng đập tự động.
-Nêu được khái niệm chu kì tim, trình tự và thời gian co dãn của tâm nhĩ và tâm thất.
b. Nội dung
-Hoạt động của tim:

20



+Tính tự độngcủa tim.
+Chu kì hoạt động của tim.
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
-Hs làm việc theo nhóm để hồn thành phiếu học tập số 3: Tìm hiểu hoạt động của tim.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm cịn lại nhận xét.
d. Kỹ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
*Nội dung 3: Hoạt động của tim.
-GV yêu cầu học sinh quan sát hình 19.1,19.2
và nghiên cứu Mục III hoàn thành phiếu học tập
số 3 (trong 7 phút)
-Gv chia lớp thành 4 nhóm:
+Nhóm 1,2: Tìm hiểu tính tự động của tim.
+Nhóm 3,4: Tìm hiểu chu kì hoạt động của tim.

Hoạt động của HS
III. Hoạt động của tim.

-Các nhóm thảo luận hồn thành phiếu học
tập.
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
-Các nhóm cịn lại nhận xét.

-Gv chính xác kiến thức, nhận xét hoạt động của
các nhóm.

*Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (thời gian: 20 phút)
a. Mục đích
HS thực hành vận dụng trực tiếp những kiến thức vừa học được ở phần trên để giải quyết các

câu hỏi liên quan đến thực tiễn.
b. Nội dung
Hs trả lời các câu hỏi:
+Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng mỏi?
+Quan sát bảng nhịp tim của thú và cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể.
.Giải thích?
+Vì sao tim của trẻ con đập nhanh hơn tim của người lớn?
+Nếu tim của một người phụ nữ đập 60 lần trong một phút, có khối lượng máu trong tim là 120
ml vào cuối tâm trương và 75 ml ở cuối tâm thu. Lượng máu được tim bơm đi trong một phút
của người phụ nữ đó bằng bao nhiêu?

21


+Một em bé có tim đập 120 lần/phút. Hãy tính thời gian của một chu kì tim?
+Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút. Trong một chu kì tim, tỉ lệ của các pha tương ứng là
1:3:4. Xác định thời gian tâm nhĩ và tâm thất được nghỉ ngơi?
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
-Hs có thể chỉ trả lời được một số câu hoặc trả lời chưa đúng, chưa đầy đủ.
-GV sẽ hướng dẫn và giúp Hs hoàn chỉnh.
d. Kỹ thuật tổ chức
Hoạt động của GV
-GV nêu câu hỏi:
+Vì sao tim hoạt động suốt đời mà khơng
mỏi?
Gv gợi ý xét chu kì hoạt động của tim.
+Quan sát bảng nhịp tim của thú và cho biết
mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ
thể. Giải thích?
GV gợi ý liên quan đến tỉ lệ S/V

+Vì sao tim của trẻ con đập nhanh hơn tim của
người lớn?

Hoạt động của HS
-HS trả lời câu hỏi:
+Trong một chu kì tim, tim có thời gian nghỉ để
phục hồi khả năng hoạt động.

+Nếu tim của một người phụ nữ đập 60 lần
trong một phút, có khối lượng máu trong tim
là 120 ml vào cuối tâm trương và 75 ml ở cuối
tâm thu. Lượng máu được tim bơm đi trong
một phút của người phụ nữ đó bằng bao
nhiêu?
-Gv hướng dẫn: lượng máu = 60 (12075)=2700ml/phút.
+Một em bé có tim đập 120 lần/phút. Hãy tính
thời gian của một chu kì tim?
+Nhịp tim của ếch trung bình 60 lần/phút.
Trong một chu kì tim, tỉ lệ của các pha tương
ứng là 1:3:4. Xác định thời gian tâm nhĩ và
tâm thất được nghỉ ngơi?
Gv nhận xét và chính xác kiến thức.
Gv nhận xét câu trả lời và chính xác kiến thức.

Tim trẻ con đập nhanh vì:
+Hoạt động trao đổi chất mạnh, nhu câu O2 cao.
+Tim nhỏ lực co bóp yếu tim phải đập

+Ở Thú, nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ
thể.

Hs có thể chưa giải thích được.
Hs nghe gợi ý và trả lời.

nhanh để đáp ứng nhu cầu của cơ thể.

Hs có thể khơng trả lời được câu hỏi này.

+Hs có thể tính được: thời gian của 1 chu kì

22


tim= 60:120=0,5 giây.
Hs nghe gợi ý của Gv và làm bài tập:
-Thời gian 1 chu kì tim:
60 giây: 60 lần= 1 giây.
-Tâm nhĩ co: 1/8 giây  tâm nhĩ nghỉ: 11/8=7/8 giây= 0,875 giây.
-Tâm thất co: 3/8 giâytâm thất nghỉ: 13/8=5/8 giây=0,625 giây.

*Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (thời gian: 2 phút)
a. Mục đích
Nhằm khuyến khích học sinh hình thành ý thức và năng lực thường xuyên vận dụng những điều đã
học về tuần hoàn máu để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
b. Nội dung
-Tìm hiểu ở điạ phương những người bị bệnh về tim (cụ thể là bệnh gì).
+Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc...của người bệnh.
+Tìm hiểu nhịp tim của người bệnh.
-Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh.
c. Dự kiến sản phẩm học tập của học sinh
-Học sinh có thể nêu được một bệnh nhân cụ thể và những thông tin liên quan (theo lời kể của

bệnh nhân hoặc người nhà).
-Học sinh có thể đề xuất được một số biện pháp: chế độ dinh dưỡng hợp lí, tập thể dục.....
d. Kỹ thuật tổ chức
-Gv yêu cầu Hs:
-Tìm hiểu ở điạ phương những người bị bệnh về tim (cụ thể là bệnh gì).
+Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng, nghỉ ngơi, làm việc...của người bệnh.
+Tìm hiểu nhịp tim của người bệnh.
-Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh.
-Hs làm việc cá nhân, ở nhà và trình bày vào vở bài tập.
-Gv kiểm tra vở bài tập và bài làm của học sinh vào buổi hôm sau.
................................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:

23


Tiết 3: TUẦN HOÀN MÁU (tt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
-Nêu được định nghĩa huyết áp và giải thích được tại sao huyết áp lại giảm dần trong hệ mạch.
-Mô tả được sự biến động của vận tốc máu trong hệ mạch và nêu được nguyên nhân của sự
biến động đó.
2. Kĩ năng
Rèn một số kĩ năng sau:
-Kĩ năng quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh.
-Kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề....
-Kĩ năng hoạt động nhóm......
3. Thái độ

-Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
-Tích cực, hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Thực hiện chế độ dinh dưỡng, làm việc và nghỉ ngơi hợp lí để có sức khỏe tốt, phịng chống
bệnh tật, đặc biệt là những bệnh về tim và mạch máu.
4. Định hướng phát triển năng lực
-Thông qua hoạt động nhóm phát triển năng lực tự học, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giao
tiếp, năng lực tìm kiếm và xử lý thơng tin, năng lực trình bày vấn đề…
-Thơng qua quan sát hình vẽ phát triển năng lực quan sát, năng lực tìm tịi kiến thức, năng lực
tư duy sáng tạo…
II. PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ
-Thầy:
+ Máy chiếu, SGK, giáo án, các tranh hình về mạch máu: động mạch bị hẹp do tụ mỡ và sơ
vữa…….
+Phiếu học tập số 4 : Tìm hiểu hoạt động của hệ mạch.
Huyết áp

Vận tốc máu.

Khái niệm
Sự biến động trong hệ mạch.
Các yếu tố ảnh hưởng.
Đáp án phiếu học tập số 4:

24


Huyết áp

Khái niệm


Áp lực của máu tác dụng lên
thành mạch.
Sự biến động trong hệ Trong hệ mạch, huyết áp giảm
mạch.
dần từ động mạch chủ đến
tĩnh mạch chủ.

Các yếu tố ảnh hưởng

-Sức co bóp của tim.
-Nhịp tim.
-Sức cản trong mạch máu.
-Khối lượng máu.
-Độ quánh của máu.

Vận tốc máu

Tốc độ máu chảy trong một giây.
Trong hệ mạch, vận tốc máu giảm
dần từ động mạch chủ đến tiểu
động mạch, thấp nhất ở mao
mạch, sau đó tăng dần từ tiểu tĩnh
mạch đến tĩnh mạch chủ.
-Tổng tiết diện của mạch.
-Sự chênh lệch huyết áp giữa 2
đầu đoạn mạch.

-Trò: Vở ghi, SGK, nháp, giấy A0, bút dạ…
III. PHƯƠNG PHÁP
Sử dụng và kết hợp linh hoạt các phương pháp:

-Quan sát tranh hình phát hiện kiến thức.
-Vấn đáp tìm tịi.
-Hoạt động nhóm…
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần vận dụng, mở rộng của học sinh ở tiết 2.
3. Các hoạt động dạy học.
*Hoạt động 1: Khởi động (thời gian: 5 phút)
a. Mục đích
-Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh.
-Làm bộc lộ những hiểu biết, quan niệm sẵn có của học sinh, tạo mối liên tưởng giữa kiến thức đã
có (cấu tạo, chức năng chủ yếu của hệ tuần hoàn, các dạng hệ tuần hoàn ở động vật, hoạt động
của tim.....) với kiến thức mới cần lĩnh hội trong bài học mới (huyết áp, vận tốc máu...).
-Kích thích sự tị mị, mong muốn tìm hiểu bài học mới.
b. Nội dung
-Gv chiếu hình ảnh động mạch bị hẹp do tụ mỡ và sơ vữa?

25


×