Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

SKKN đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại trường tiểu học chấn hưng huyện vĩnh tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.47 KB, 29 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế hội nhập toàn cầu, sự phát triển như vũ bão của khoa học
công nghệ thì giáo dục đóng vai trò quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của
mỗi Quốc gia. Vì vậy, nhiều Quốc gia trên thế giới đã tập trung đầu tư phát triển
giáo dục để có được một nền giáo dục tốt nhất nhằm đào tạo ra nguồn nhân tài
cho đất nước.
Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, Đảng và nhà nước ta đã xác định: “Giáo
dục – Đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Mục tiêu của Đảng ta là: đào tạo con
người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và
nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình
thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để có được sản phẩm có chất
lượng, đáp ứng được yêu cầu của xã hội thì hoạt động dạy học – giáo dục ở nhà
trường đóng vai trò vô cùng quan trọng bởi vì:
Hoạt động dạy học – giáo dục ở trường tiểu học là hoạt động trọng tâm
nhất, cốt lõi nhất quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.
Quản lý hoạt động dạy học – giáo dục là một hệ thống những tác động có
mục đích, có kế hoạch hợp với quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản
lý trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Nói cách khác, quản lý
hoạt động dạy học – giáo dục là đảm bảo thực hiện đầy đủ các mục tiêu, kế
hoạch đào tạo, nội dung chương trình giảng dạy theo đúng tiến độ và thời gian
quy định, đảm bảo hoạt động dạy học đạt kết quả cao.
Mục tiêu giáo dục Tiểu học là giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
và các kỹ năng cơ bản khác để học sinh tiếp tục học lên Trung học cơ sở. Một
yêu cầu đặt ra: Những nhà quản lý phải làm gì? Làm thế nào trong các hoạt động
của nhà trường có chất lượng để “Sản phẩm” của mình làm nền móng thật vững
1



chắc. Chính vì vậy để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung
và cấp tiểu học nói riêng, hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo
dục không phải là mối quan tâm của cá nhân nào, đó là nhiệm vụ chung của toàn
xã hội.
Xu hướng chung của sự đổi mới phương pháp giảng dạy ở tiểu học là làm
sao để giáo viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ
chức định hướng cho học sinh hoạt động để học sinh huy động vốn hiểu biết và
kinh nghiệm của bản thân vào sự chiếm lĩnh tri thức mới.
Chính vì vậy việc cải tiến phương pháp giảng dạy bằng cách tạo ra nhiều
hình thức học tập là cần thiết nhằm cuốn hút học sinh say mê hào hứng, tự giác
lĩnh hội tri thức, từ đó phát huy năng lực, trí sáng tạo của mỗi học sinh.
Xuất phát từ yêu cầu đó mà vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học trong các giờ
học phục vụ đổi mới phương pháp dạy học được nhiều giáo viên quan tâm. Bởi
học sinh tiểu học mới từ mẫu giáo chuyển lên, việc thu nhận kiến thức thông qua
hình thức “Học mà chơi - chơi mà học” rất phù hợp. Mặt khác xuất phát từ nhận
thức của học sinh là: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng - Từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn.
Vậy làm thế nào để việc sử dụng thiết bị dạy học có hiệu quả nhất trong
các giờ lên lớp phục vụ đổi mới phương pháp dạy học? Đó là câu hỏi mà người
làm công tác quản lý như tôi luôn trăn trở và thực sự lưu tâm chú trọng.
Là một người quản lý trong nhà trường, qua thực tế hiện nay tôi thấy được
việc sử dụng thiết bị dạy học trong các tiết học là cần thiết đối với sự tiếp thu
của học sinh. Nhất là với vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay, trong
tôi nảy sinh ý tưởng nâng cao chất lượng dạy và học bằng cách: Sử dụng thiết bị
dạy học như thế nào để có hiệu quả cao phục vụ đổi mới phương pháp dạy học.
Đó là một giải pháp bước đầu, nhằm tháo gỡ những vướng mắc về việc sử dụng
thiết bị dạy học trong các giờ học ở trường tôi hiện nay. Chính vì vậy tôi chọn
sáng kiến: “ Đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học tại
trường tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường ”.

2


2. Tên sáng kiến: Đổi mới công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy
học tại trường tiểu học Chấn Hưng huyện Vĩnh Tường.
3. Tác giả sáng kiến: Trần Thị Thu Hiền.
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường tiểu học Chấn Hưng
- Số điện thoại: 0917682555
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trần Thị Thu Hiền – Hiệu trưởng trường
tiểu học Chấn Hưng – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc.
5. Lĩnh vức áp dụng sáng kiến:
Hoạt động dạy học của thầy và trò.
Phạm vi được xem xét nghiên cứu đề tài này là giáo viên và học sinh
trường tiểu học Chấn Hưng.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Trong khoảng thời gian từ đầu tháng 8 năm 2018 đến giữa học kỳ II năm
học 2018-2019 ( Từ 1/8/2018 đến 10 tháng 2 năm 2019)
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
7.1.

Nội dung của sáng kiến

7.1.1. TÌNH HÌNH THỰC TIỄN CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG
THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHẤN
HƯNG – HUYỆN VĨNH TƯỜNG.
7.1.1.1. Khái quát về tình hình địa phương.
* Đặc điểm về tự nhiên:
Xã Chấn Hưng nằm ở phía Bắc huyện Vĩnh Tường có diện tích tự nhiên
trên 532,4 ha. Phía đông tiếp giáp Hợp Thịnh huyện Tam Dương, phía Tây tiếp

giáp xã Nghĩa Hưng, phía Nam tiếp giáp xã Đại Đồng; phía Bắc tiếp giáp xã
Kim Xá. Có tuyến giao thông Quốc lộ II đi qua. Xã hiện có 7 thôn dân cư, với
hơn 2000 hộ dân, dân số 9314 người, chủ yếu là người Kinh.
* Về kinh tế:
Xã Chấn Hưng là xã người dân chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp và
sản xuất nhỏ, buôn bán nhỏ, có một số cơ quan, xí nghiệp, trường học của huyện
3


đóng trên địa bàn. Mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế chính ở địa phương là
phát triển nông nghiệp và thương mại. Trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay
tình hình kinh tế của địa phương phát triển toàn diện, nhiều chính sách cụ thể
phù hợp của Đảng, Nhà nước và của tỉnh Vĩnh Phúc đã tạo đà phát triển làm cho
đời sống văn hoá và vật chất của nhân dân được nâng lên, các nguồn nội lực
kinh tế được khai thác và phát huy triệt để. Các hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ
trên địa bàn đã duy trì có hiệu quả nhịp độ sản xuất và kinh doanh dịch vụ đạt
mức tăng trưởng khá với tổng doanh thu hằng năm tăng từ 15-20%, giải quyết
việc làm cho hàng trăm lao động. Các doanh nghiệp thực hiện tốt các chế độ cho
người lao động, hoàn thành các nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước đã góp phần
làm tăng đáng kể nguồn thu ngân sách của địa phương. Kết quả thu ngân sách
hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch.
* Về Giáo dục và Đào tạo:
Đảng uỷ và Chính quyền địa phương luôn quan tâm lãnh, chỉ đạo thực
hiện công tác giáo dục toàn diện ở 03 nhà trường. Thực hiện tốt công tác xã hội
hoá giáo dục, phát huy hiệu quả hoạt động của Hội đồng giáo dục. Chương trình
kiên cố hoá trường học được đầu tư kịp thời, 3/3 nhà trường đã được kiên cố
hoá. Trang thiết bị, cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ tốt cho công tác dạy và học
theo hướng hiện đại hoá. 100% các trường đạt chuẩn Quốc gia, 100% trẻ em
trong độ tuổi đến trường. Trong 5 năm qua cả 03 nhà trường đều phấn đấu hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ, Trường Mầm non đạt Tập thể lao động xuất sắc;

trường Tiểu học đạt Tập thể lao động xuất sắc; Trường THCS đạt Tập thể lao
động xuất sắc .giữ vững và phát huy những thành quả công tác giáo dục, công
tác khuyến học, phát huy hiệu quả và tác dụng Trung tâm học tập cộng đồng.
7.1.1.2. Khái quát về trường Tiểu học Chấn Hưng:
* Tình hình đội ngũ:
Tổng số CB, GV, NV: 48 ( Trong đó: QL: 03; NV: 4; GV: 41)
Tổng số đảng viên: 25
Trình độ đào tạo của đội ngũ giáo viên: + Đại học: 24 Đ/c
+ Cao đẳng: 17 Đ/c
4


* Thuận lợi:
Trường Tiểu học Chấn Hưng sau 26 năm xây dựng và phát triển đã không
ngừng lớn mạnh về mọi mặt. Nhà trường đã luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
chính trị, đóng góp có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục của huyện được Đảng và
Nhà nước ghi nhận bằng nhiều phần thưởng cao quý với : 1 lần vinh dự đón
nhận Huân chương lao động Hạng ba của chính phủ; nhiều năm liên tục là Tập
thể lao động xuất sắc. Năm 2004 nhà trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I.
Hàng năm nhà trường có nhiều học sinh giỏi cấp Huyện, cấp tỉnh, cấp Quốc gia.
Đội ngũ giáo viên phát triển toàn diện cả về số lượng và chất lượng. Trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần và ý thức trách nhiệm cao
trong công việc. Chất lượng giáo viên giỏi luôn được duy trì và phát triển theo
từng năm.
Cán bộ quản lý đoàn kết, thống nhất trong việc xây dựng và chỉ đạo triển
khai các kế hoạch để thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ của năm học đề ra.
Cha mẹ học sinh có trách nhiệm trong công tác phối kết hợp cùng nhà
trường giáo dục học sinh.
Môi trường sư phạm của nhà trường được đầu tư xây dựng khang trang
đảm bảo 100% các lớp học được kiên cố hoá, bàn ghế đúng quy cách. Hệ thống

quạt và ánh sáng đúng tiêu chuẩn vệ sinh, y tế học đường.
* Khó khăn:
Còn một bộ phận gia đình học sinh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nên
việc quan tâm đến học tập của con không được chú ý.
Cán bộ phụ trách TBDH là GV kiêm nhiệm.
7.1.1.3. Thực trạng công tác quản lý sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học
tại trường tiểu học Chấn Hưng.
* Thuận lợi:
- Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến việc đổi mới phương pháp dạy và
học trong đó có việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.

5


- Nhà trờng đợc trang bị nhiều đồ dùng ,thiết bị phục vụ
cho công tác giảng dạy. Cơ sở vật chất đảm bảo cho phòng đồ
dùng thiết bị tốt.
- Nhà trờng đặc biệt quan tâm tới công tác dạy học của
giáo viên, tạo
điều kiện về cơ sở vật chất và nguồn vốn mua sắm trang
thiết bị cho dạy và học.
- Sở giáo dục , phòng giáo dục đặc biệt quan tâm đầu t
thiết bị đồ dùng dạy học , nhất là 6 năm thay sách với đầy đủ
các thiết bị của từng bộ môn .
- Diện tích phòng đồ dùng rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát.
Phòng có tủ đồ dùng cho khối lớp, từng môn. có giá đựng , giá
treo tranh ảnh chia theo từng lớp ,từng môn .
- i ng v s lng t chun v trỡnh o to.
- Thit b dy hc c s dng nhiu v cú hiu qu qua cỏc t hi
ging, hi thi giỏo viờn gii hoc cỏc gi kim tra.

- Thit b dy hc t lm hoc su tm c giỏo viờn chun b tng i
k c v ni dung v hỡnh thc.
* Khú khn:
Nhng hn ch ca thit b dy hc l tr ngi ln cho cụng tỏc i mi
phng phỏp dy hc, i mi cụng tỏc qun lý ti trng Tiu hc Chn Hng.
Mt b phn giỏo viờn: phn thỡ do tui ngh cao, phn thỡ cũn mang nng
phong cỏch dy hc truyn thng, cng cú nhng giỏo viờn ngi khú - thiu
trỏch nhim nờn ớt chỳ ý n tm quan trng v yờu cu s dng thit b dy hc
trong i mi.
Hc sinh cũn nh nờn cha bit cỏch gi gỡn v bo qun dựng hc tp.
Sõn chi bói tp cũn hp cha ỏp ng c nhu cu hc tp ca hc sinh.
- Không có cán bộ nhân viên chuyên trách về thiết bị dạy
học mà giáo viên vừa dạy học , vừa kiêm nhiệm nên công tác đồ
6


dùng thiết bị đồ dùng dạy học còn gặp nhiều khó khăn , còn
nhiều hạn chế .
- Đồ dùng thiết bị phục vụ cho dạy và học ở một số môn còn
thiếu, cha đầy đủ.
* S v cht lng thit b dy hc so vi yờu cu:
Ton trng cú 512 thit b theo yờu cu. Trong ú: Mụn m nhc: 27
thit b; o c: 27; thit b dựng chung: 22; K thut: 15; Lch s: 20; a lý:
15; M thut: 27; Th dc27; Th cụng: 15; Ting Vit: 85; Toỏn: 54;
mụn T nhiờn v xó hi, mụn Khoa hc: 10.
* Khai thỏc s dng thit b dy hc ỏp ng yờu cu i mi giỏo dc tiu
hc nõng cao cht lng dy hc.
Ti trng tiu hc Chn Hng i ng giỏo viờn u s dng, phỏt huy
hiu qu v tớnh nng ca thit b dy hc. Nhiu giỏo viờn ó t thit k v s
dng bi ging in t phi hp tt cỏc phng phỏp dy hc tớch cc. Trong

cỏc gi thc hnh, thớ nghim, giỏo viờn ó chỳ ý t chc lp hc khoa hc, hp
lý huy ng mi hc sinh u tham gia thc hnh. Nh trng ó c trang
b tng i y thit b dy hc, m bo nhu cu ti thiu theo danh mc
thit b dy hc c B Giỏo dc v o to ban hnh. Nh trng thc hin
tt vic qun lý, s dng thit b dy hc. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh dy hc thc t
cho thy, thit b dy hccha thc s phỏt huy ht giỏ tr s dng vỡ nh trng
cũn thiu cỏc phũng chc nng nờn cú thit b dy hc khụng c dựng. Mt s
giỏo viờn s dng theo kiu i phú gõy lóng phớ thit b dy hc. Cỏc gi thc
hnh, thớ nghim trong chng trỡnh quỏ ớt cng khin cho vic s dng cỏc thit
b dy hc khụng c thng xuyờn trong khi vic mua sm b sung, thay th
cỏc thit b dy hc vn cũn gp khú khn
7.1.1.4. Cụng tỏc ch o s dng thit b dy hc:
a. Nõng cao nhn thc cho i ng cỏn b qun lý, giỏo viờn, nhõn viờn
v tm quan trng ca phng tin thit b giỏo dc.
Thu thp nhng thụng tin lý lun ca vic s dng thit b dy hc qua ti liu
7


Tổ chức học tập, nghiên cứu, trao đổi về đổi mới phương pháp dạy và học.
Trao đổi về cách tổ chức các hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích
cự của học sinh.
b. Chỉ đạo các tổ chuyên môn tổ chức trao đổi, hướng dẫn, bồi dưỡng kỹ
năng vận dụng lý luận vào thực tiễn giảng dạy của giáo viên.
Thống nhất chỉ đạo thay đổi cách trao đổi, rút kinh nghiệm và đánh giá
giờ dạy của giáo viên, chú trọng đánh giá phương pháp, kỹ năng sử dụng, khai
thác hiệu quả thiết bị dạy học.
Dạy mẫu, so sánh, đối chiếu, phân tích, rút kinh nghiệm việc sử dụng thiết
bị dạy học. Triển khai dạy đại trà trong toàn trường.
Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học, kỹ năng hướng
dẫn học sinh khai thác kiến thức qua việc sử dụng thiết bị dạy học một cách chủ

động, tích cực và sáng tạo.
c. Chỉ đạo giáo viên tự đánh giá kết quả sử dụng thiết bị dạy học của mình
và đánh giá sự tích cực của học sinh trong quá trình sử dụng thiết bị dạy học một
cách khách quan.
Xây dựng quy chế làm việc của tổ, khối chuyên môn, cá nhân giáo viên
hướng dẫn thảo luận kỹ năng thực hành sử dụng thiết bị giáo dục.
d. Tổ chức kiểm tra đánh giá xếp loại việc sử dụng thiết bị dạy học.
Kiểm tra giáo án, kế hoạch cá nhân, kiểm tra sổ trả, mượn thiết bị dạy
học.
Kiểm tra qua dự giờ thăm lớp.
Kiểm tra thông qua việc quan sát, theo dõi.
Kiểm tra thông qua việc sử dụng đồ dùng của học sinh.
Kiểm tra thông qua phiếu trắc nghiệm tổng hợp (trong đó có lồng cả nội
dung kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học).
Theo dõi xếp loại giáo viên hàng tháng qua việc sử dụng thiết bị dạy học
và hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học.
* Đánh giá chung
+ Ưu điểm:
8


- Lónh o nh trng quan tõm n vic i mi phng phỏp dy v
hc trong ú cú vic s dng thit b dy hc ca giỏo viờn.
- Nhà trờng đợc trang bị nhiều đồ dùng ,thiết bị phục vụ
cho công tác giảng dạy. Cơ sở vật chất đảm bảo cho phòng đồ
dùng thiết bị tốt.
- i ng v s lng t chun v trỡnh o to.
- Thit b dy hc t lm hoc su tm c giỏo viờn chun b tt c v
ni dung v hỡnh thc.
+ Tn ti:

Trong quỏ trỡnh s dng thit b dy hc nhiu giỏo viờn cũn mang tớnh
hỡnh thc. Phiu hc tp cũn nng v sao chộp, cha phỏt huy ht kh nng ca
hc sinh.
Khi son bi ging trỡnh chiu, giỏo viờn cũn nng n v trang trớ hỡnh
thc nh hoa lỏ, chim muụng nhng hỡnh nh ng trong bi gõy s chỳ ý cho
hc sinh, hc sinh khụng tp trung vo bi ging c bit l khi lp Mt v
Hai. Nhiu giỏo viờn cũn lm dng vo trỡnh chiu bi ging nhng cha cú s
la chn phự hp vỡ cú nhng bi ni dung yờu cu v k nng thc hnh hay
thao tỏc ca giỏo viờn trờn bng ln
7.1.2. Nhng im mnh, im yu, thun li, khú khn trong i mi
v nõng cao cht lng cụng tỏc qun lý s dng thit b, dựng dy hc .
* im mnh:
Cỏc phũng hc c trang b y v c s vt cht, thit b dy hc
hin i. 70% s lp cú mỏy vi tớnh, mỏy chiu a nng.
Mt s thit b dy hc c cp theo d ỏn i mi giỏo dc nờn cú tớnh
khoa hc, thm m, tớnh a dng, khỏ ng b theo chun k thut.
a s giỏo viờn s dng thnh tho thit b dy hc c bit l cỏc thit b
hin i, thụng minh ũi hi phi cú k thut.
* im yu:

9


Cũn thiu cỏc phũng hc chc nng hin i nh phũng nghe nhỡn, phũng
hc ting, nh tp a nng
Mt s thit b phi thng xuyờn b sung thay th nhng iu kin b
sung cũn hn ch.
* Thun li:
- Lónh o nh trng quan tõm n vic i mi phng phỏp dy v
hc trong ú cú vic s dng thit b dy hc ca giỏo viờn.

- Nhà trờng đợc trang bị nhiều đồ dùng ,thiết bị phục vụ
cho công tác giảng dạy. Cơ sở vật chất đảm bảo cho phòng đồ
dùng thiết bị tốt.
- Nhà trờng đặc biệt quan tâm tới công tác dạy học của
giáo viên, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và nguồn vốn mua
sắm trang thiết bị cho dạy và học.
- Sở giáo dục , phòng giáo dục đặc biệt quan tâm đầu t
thiết bị đồ dùng dạy học , nhất là 6 năm thay sách với đầy đủ
các thiết bị của từng bộ môn .
- Diện tích phòng đồ dùng rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát.
Phòng có tủ đồ dùng cho khối lớp, từng môn. có giá đựng , giá
treo tranh ảnh chia theo từng lớp ,từng môn .
- i ng v s lng t chun v trỡnh o to.
- Thit b dy hc c s dng nhiu v cú hiu qu qua cỏc t hi
ging, hi thi giỏo viờn gii hoc cỏc gi kim tra.
- Thit b dy hc t lm hoc su tm c giỏo viờn chun b tng i
k c v ni dung v hỡnh thc.
* Khú khn:
- Mt b phn giỏo viờn: phn thỡ do tui ngh cao, phn thỡ cũn mang
nng phong cỏch dy hc truyn thng, cng cú nhng giỏo viờn ngi khú thiu trỏch nhim nờn ớt chỳ ý n tm quan trng v yờu cu s dng thit b
dy hc.
10


- Hc sinh cũn nh nờn cha bit cỏch gi gỡn v bo qun dựng hc tp.
- Không có cán bộ nhân viên chuyên trách về thiết bị dạy
học mà giáo viên vừa dạy học, vừa kiêm nhiệm nên công tác đồ
dùng thiết bị đồ dùng dạy học còn gặp nhiều khó khăn, còn
nhiều hạn chế .
- Đồ dùng thiết bị phục vụ cho dạy và học ở một số môn còn

thiếu, cha đầy đủ.
7.1.3. Nhng kinh nghim thc t, nhng vic ó lm ca bn thõn
trong i mi v nõng cao cht lng qun lớ v s dng thit b dy hc.
* Tỡnh hung tiờu biu liờn quan n cụng tỏc qun lớ v s dng thit b dy
hc.
Trong quỏ trỡnh s dng thit b dy hc nhiu giỏo viờn cũn mang tớnh
hỡnh thc. Phiu hc tp cũn nng v sao chộp, cha phỏt huy ht kh nng ca
hc sinh.
Khi son bi ging trỡnh chiu, giỏo viờn cũn nng n v trang trớ hỡnh
thc nh hoa lỏ, chim muụng nhng hỡnh nh ng trong bi gõy s chỳ ý cho
hc sinh, hc sinh khụng tp trung vo bi ging c bit l khi lp Mt v
Hai.
Nhiu giỏo viờn cũn lm dng vo trỡnh chiu bi ging nhng cha cú s
la chn phự hp vỡ cú nhng bi ni dung yờu cu v k nng thc hnh hay
thao tỏc ca giỏo viờn trờn bng ln.
Trong cụng tỏc qun lý v s dng thit b dy hc trong nh trng, cú
rt nhiu tỡnh hung v cỏc mt hot ng ca nh trng xy ra i vi cỏn b
qun lý (cú th l nhng tỡnh hung c d oỏn trc nhng cú nhiu tỡnh
hung xy ra bt ng). C th trong cụng tỏc qun lý hot ng dy hc
trng Tiu hc Chn Hng cú mt s tỡnh hung xy ra nh sau:
Tỡnh hung 1: Giỏo viờn dy mụn m nhc xin ngh m, do nh trng
khụng cú giỏo viờn phõn cụng dy thay vỡ giỏo viờn u cú tit dy nờn ó
phõn cụng giỏo viờn ch nhim dy thay. Khi i d gi m nhc cỏn b qun lý
11


thấy nội dung của tiết dạy giáo viên truyền thụ cho học sinh rất chính xác, rõ
ràng nhưng giáo viên còn lúng túng là sử dụng đàn và viết các nốt nhạc. Khi
đánh giá xếp loại giờ dạy xếp giờ dạy đạt yêu cầu, đồng chí giáo viên đó đã
phản đối gay gắt và cho rằng do mình dạy không chính ban nên phải có cách

đánh giá, xếp loại cho hợp lí.
Tình huống 2: Do điều kiện nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, thiếu
thốn các trang thiết bị phục vụ dạy học. Đầu năm học, nhà trường đã tổ chức
cuộc họp toàn thể hội cha mẹ học sinh vận động phụ huynh học sinh ủng hộ
thêm tiền để mua sắm đồ dùng dạy học. Cha mẹ học sinh đồng ý ủng hộ, nhưng
khi triển khai thu tiền có một số phụ huynh lại không nộp tiền.
* Cách giải quyết tình huống
Tình huống 1: Tôi đã giải quyết như sau
Động viên giáo viên đó tích cực học tập nâng cao trình độ, tham gia các
buổi sinh hoạt chuyên môn liên trường .
Thẳng thắn đưa ra vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ở môn Âm nhạc
để tổ chuyên môn trao đổi, giúp đỡ đồng nghiệp vì giáo viên tiểu học cũng được
đào tạo dạy các môn học Âm nhạc, Mĩ thuật,….
Cán bộ quản lý tích cực thăm lớp, dự giờ, kiểm tra đột xuất giáo viên để
từ đó nắm bắt được sự tiến bộ của giáo viên khi giảng dạy môn Âm nhạc.
Tình huống 2: Tôi đã giải quyết như sau
Trao đổi thống nhất quan điểm với ông trưởng ban đại diện Hội cha mẹ
học sinh nhà trường, của lớp. Sau đó mời những phụ huynh học sinh đó đến nhà
trường cùng trao đổi và ở đây ta nên để ông trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh
của trường, của lớp có trách nhiệm giải thích cho phụ huynh học sinh, vì trong
tình huống này người cán bộ quản lý chỉ là người tham mưu cho phụ huynh học
sinh trong việc huy động sự đóng góp của gia đình học sinh. Ở đây ta có thể
hướng cách giải thích của ông trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh với phụ
huynh học sinh đó rằng: việc thu tiền đóng góp của phụ huynh là nhằm mục đích
tăng cường cơ sở vật chất cho nhà trường (Ví dụ: Hiện nay nhà trường đang
thiếu và rất cần mua sắm thiết bị dạy học, hay sửa chữa một số hạng mục đang
12


xuống cấp…), qua đó giúp con em họ có điều kiện học tập tốt hơn và người

được hưởng lợi chính là con em học, chứ không phải thu tiền với mục đích gì
khác. Và việc mua sắm đầu tư cơ sở vật chất đó đều có sự bàn bạc thống nhất
giữa hội cha mẹ học sinh với nhà trường; cuối năm nhà trường quyết toán công
khai minh bạch. Với cách giải quyết như trên phụ huynh đã hiểu ra vấn đề và
ủng hộ quan điểm của nhà trường.
7.1.4. Nguyên nhân thành công, nguyên nhân chưa thành công
* Nguyên nhân thành công:
- Ban giám hiệu đã xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng, triển khai các văn
bản chỉ đạo về việc đổi mới phương pháp dạy học, làm tốt công tác tư tưởng, tạo
cho giáo viên một tâm thế thoải mái để thực hiện việc đổi mới. Tạo mọi điều
kiện về cơ sở vật chất cũng như kỹ thuật để hỗ trợ giáo viên trong quá trình thực
hiện.
- Có đánh giá rút kinh nghiệm, khen thưởng kịp thời. Những trường hợp
làm chưa tốt thì cũng không nên phê bình, chỉ trích mà chỉ rút kinh nghiệm nhẹ
nhàng và động viên họ tiếp tục thực hiện.
- Trong mọi tình huống quản lý đòi hỏi người cán bộ phải có phản ứng
nhanh, có cách xử lý khéo léo tế nhị và sáng tạo. Tôi luôn tự đề ra cho mình
cách thức, trình tự giải quyết tình hống như sau: phải bình tĩnh, thu thập thông
tin và có biện pháp làm cho các bên có liên quan cùng có thái độ hợp tác; phân
tích thông tin thấu đáo đầy đủ, chính xác, toàn diện; đề xuất và hình thành
phương án bằng nhiều cách khác nhau; lựa chọn phương án tối ưu phù hợp với
hoàn cảnh; kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc sử lý tình huống của bản
thân.
* Nguyên nhân chưa thành công:
- Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên chưa được
thường xuyên, chưa chú ý đến các môn học như Âm nhac, Mĩ thuật, Thể dục.
- Cán bộ quản lý nên hoãn kế hoạch kiểm tra vì trường có giáo viên dạy
Âm nhạc.
* Bài học kinh nghiệm:
13



- Không ngừng tham mưu cho lãnh đạo nhà trường trong việc giáo dục
nâng cao nhận thức cho giáo viên về: tư tưởng, đạo đức, củng cố bồi dưỡng về
tư tưởng, chính trị. Xây dựng và thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ
giáo viên.
- Tích cực học tập nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, nêu
gương trong công tác tự học và sáng tạo. Áp dụng công nghệ thông tin trong
việc quản lý hoạt động dạy học, tham gia các lớp nâng cao trình độ chuyên môn,
tập huấn nghiệp vụ, các lớp quản lý giáo dục phục vụ cho đơn vị.
- Chú trọng công tác chỉ đạo việc tự học, tự bồi dưỡng, xây dựng phong
trào tự học trở nên thường xuyên, liên tục có nền nếp và coi đây là con đường
quyết định để nâng cao chất lượng dạy và học.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá hoạt động nhà giáo ở trường bởi
đây là một hoạt động quan trọng trong quản lý trường học. Thường xuyên kiểm
tra, đánh giá các hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn
kiến thức kĩ năng đồng thời tích cực đổi mới phương pháp dạy học và sử dụng
thiết bị dạy học trong các tiết học hiệu quả sẽ nâng cao chất lượng dạy học. Việc
kiểm tra, đánh giá phải thường xuyên và phải có kế hoạch, đảm bảo đúng quy
định, đa dạng hóa hình thức kiểm tra và áp dụng các phương pháp kiểm tra hợp
lí; quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá hoạt động của các tổ chuyên môn. Kiểm
tra đánh giá phải đảm bảo tính pháp lý, công khai, dân chủ, khách quan, công
bằng trong kiểm tra đánh giá dạy học.
7.2. KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN THÂN VỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC
SỬ DỤNG THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHẤN HƯNG – HUYỆN VĨNH TƯỜNG.
7.2.1. Căn cứ xây dựng kế hoạch:
Căn cứ vào mục tiêu, nội dung cơ bản của công tác quản lý thiết bị dạy
học của nhà trường.
Dựa vào các nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học: Đảm bảo tính mục đích,

tính phù hợp, tính kế thừa và phát triển, tính chu trình quản lý.
14


Vận dụng hệ thống kiến thức khoa học tiếp thu được từ khóa bồi dưỡng
nghiệp vụ quản lý giáo dục đặc biệt là những kiến thức về lập kế hoạch, kiến
thức quản lý .
Xét thực tại yêu cầu về công tác quản lý thiết bị dạy học của trường Tiểu học
Chấn Hưng.
7.2.2. Mục tiêu của kế hoạch:
* Mục tiêu chung:
- Học tập các văn bản chỉ đạo, các chỉ thị, nghị quyết của ngành. Học tập
quy chế chuyên môn, hướng dẫn đánh giá xếp loại giáo viên, học sinh, công tác
thanh tra, kiểm tra giáo viên trong công tác sử dụng thiết bị dạy học.
-

Chỉ đạo sát sao việc việc mượn, trả và sử dụng thiết bị dạy học. Chỉ đạo

các tổ chức, đoàn thể, cá nhân xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch.
- Bồi dưỡng, nâng cao việc sử dụng thiết bị dạy học cho giáo viên toàn
trường nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị dạy học góp phần đổi mới
phương pháp dạy học trong nhà trường
- Kiểm tra tu bổ, sửa chữa và mua sắm đủ các thiết bị đáp ứng mọi hoạt
động trong công tác dạy - học.
- Góp phần thực hiện đổi mới phương pháp học tập, nâng cao chất lượng
giáo dục của trường.
- Tăng cường sự quản lý chỉ đạo khai thác sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu học nâng cao chất lượng dạy học.
* Mục tiêu cụ thể:
- Lập kế hoạch chi tiết, cụ thể trong công tác quản lý và chỉ đạo sử dụng

thiết bị dạy học theo tuần, tháng, năm.
- Chỉ đạo kiểm kê thiết bị dạy học, có kế hoạch đề xuất Hiệu trưởng mua
bổ sung.
- Huy động các nguồn kinh phí để nâng cấp sửa chữa và mua sắm bổ sung
đảm bảo dầy đủ các thiết bị dạy học tối thiểu theo danh mục.
- Đầu tư bổ sung thiết bị công nghệ thông tin như máy chiếu Projector,
máy tính , mạng internet, mạng wireless phục vụ công tác giảng dạy.
15


- Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học.
- Khai thác sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiểu
học nâng cao chất lượng dạy học.
- Sử dụng phần mềm VEMIS, PEMIS và các phần mềm quản lý khác
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý.
- Chỉ đạo kiểm tra việc sử dụng thiết bị dạy học.
7.2.3. Biện pháp.
* Công tác chỉ đạo và quản lý:
- Đầu năm học phó hiệu trưởng phụ trách CSVC- thiết bị dạy học phối
hợp với tổ trưởng chuyên môn, cán bộ giáo viên kiêm nhiệm (GVKN) của
trường lập kế hoạch sử dụng, phát triển và bảo quản thiết bị dạy học của trường
trong năm học, sau đó trình lên Hiệu trưởng phê duyệt.
- Tích cực liên hệ, thuyết phục, động viện Cấp ủy chính quyền, phụ huynh
để huy động được nguồn kinh phí cần thiết.
- Sau khi Hiệu trưởng phê duyệt, kế hoạch phải được thông qua Hội đồng
sư phạm nhà trường để các tổ chức, cá nhân có liên quan thực hiện đúng và tốt
nhiệm vụ của mình.
- Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, Phó hiệu trưởng cơ
sở vật chất có trách nhiệm theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch và đề xuất với
hiệu trưởng những vấn đề cần bổ sung, chỉnh sửa trong quá trình thực hiện.

- Các tổ chuyên môn phải có sổ theo dõi thiết bị, sổ mượn, trả. Định kỳ
hàng tháng có kiểm tra đánh giá việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên.
* Công tác sử dụng thiết bị dạy học:
- Đồ dùng dạy học có phát huy được tác dụng hay không phụ thuộc rất
nhiều vào việc giáo viên sử dụng nó như thế nào. Để đạt hiệu quả cao trong sử
dụng đồ dùng dạy học mỗi giáo viên cần:
Nắm vững danh mục đồ dùng dạy học.
Nghiên cứu kĩ nội dung bài học để xác định đồ dùng dạy học nào cần phải
sử dụng, sử dụng với mục đích gì (dẫn dắt kiến thức mới hay minh hoạ, hệ thống
hoá kiến thức…).
16


Xác định thời điểm, thời gian thích hợp sử dụng đồ dùng đó trong tiết học.
Tìm biện pháp, cách thức thích hợp, chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt
học sinh thực hành, quan sát đồ dùng theo đúng mục đích sử dụng.
Chú ý đến ngôn ngữ, lời nói trong giảng dạy và trong quá trình sử dụng
đồ dùng dạy học. Khi giới thiệu và sử dụng đồ dùng giáo viên nên tránh tình
trạng giải thích dài dòng, vừa làm mất thời gian và không cần thiết, vừa làm rối
rắm vấn đề. Tuy nhiên lời nói của giáo viên cũng là phương tiện trực quan ngôn
ngữ. Vì vậy một khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần xác định rõ đồ dùng
dạy học đó có tác dụng gì trong việc khai thác nội dung kiến thức của bài để có
thể kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ với việc sử dụng đồ dùng dạy học một cách
hợp lý nhằm giúp học sinh hiểu biết vấn đề rõ ràng hơn, mạch lạc hơn.
Để tránh tình trạng lúng túng, mất thời gian trong việc sử dụng đồ dùng
dạy học giáo viên cần dành thời gian thực hành trước các thao tác sử dụng đồ
dùng dạy học trước khi lên lớp.
Cuối cùng giáo viên cần nắm vững phương châm sử dụng và khai thác đồ
dùng dạy học như sau:
Các thao tác học sinh tự làm được nên để học sinh tự thực hành.

Thao tác nào học sinh làm sai cần phải được giáo viên chỉ rõ và hướng
dẫn làm lại kịp thời.
Chỉ khi học sinh không thể thực hiện được thao tác trên đồ dùng thì giáo
viên mới làm mẫu và hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để học sinh có thể tiến hành thao
tác.
Yêu cầu đặt ra phải rõ ràng, theo trình tự các bước một cách lôgic, lời nói và
hành động phải kết hợp một cách nhịp nhàng.
Giáo viên chỉ tiến hành các thao tác mẫu trên đồ dùng để kiểm tra kết quả
làm việc của học sinh, chuẩn hoá các thao tác để đưa ra hình ảnh trực quan đẹp
nhất.
Cần khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa, sử dụng sáng tạo sách giáo
khoa, coi sách giáo khoa như là đồ dùng dạy học để hướng dẫn học sinh thực
hiện các hoạt động học tập.
17


Xác định và sử dụng tốt đồ dùng dạy học tức là đã xác định được cái đích
cần đạt của mỗi bài và của môn học, là sự thiết kế các hoạt động cơ bản của học
sinh trong việc tìm tòi, chiếm lĩnh tri thức mới. Chính vì vậy việc sử dụng đồ
dùng phải kết hợp hài hoà với phương pháp dạy học sao cho lôgich mới mang
lại hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở bậc Tiểu học.

18


7.3. Nội dung kế hoạch: Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm (Từ tháng 8/2018 đến tháng
5/2019).
Thời

Người thực


Dự kiến kết quả đạt được

- Chỉ đạo kiểm

- Kiểm kê TBDH có kết P.Hiệu trưởng - Chuẩn bị các kế - Tài chính Để khắc phục những

Tháng

kê ,sắp xếp lại đồ

quả cụ thể.

8,9/2018

dùng thiết bị dạy

- Hoàn thành kế hoạch chi TBDH.

học. Lập hồ sơ

tiết, cụ thể có tính khả thi trưởng chuyên 2019 của trường, công tác từ cập nhật, nắm bắt

gian

hiện (p.hợp)

phụ

Đ.kiện thực hiện


Khó khăn,

Nội dung công việc

cản trở

trách hoạch công tác hạn hẹp.

Hướng khắc phục

trở ngại đó, BGH,

Tổ năm học 2018- - Phụ thuộc người phụ trách luôn

tham mưu với Hiệu cao trên cơ sở thực tế nhà môn; Cán bộ trong đó có kế cấp trên.

thông tin để điều

trưởng mua sắm

chỉnh kịp thời; Đàm

thêm ĐDTBDH vá

trường.

phụ

trách hoạch TBDH.


phòng thiết bị.

- Các hồ sơ minh

phán, thương lượng

báo cáo về phòng

chứng đánh giá

để giải quyết tài

GD để có hướng bổ

sử dụng TBDH

chính, thường xuyên

sung cho năm học

của giáo viên.

liên hệ công tác với

mới.

cấp trên, tìm kiếm

- Thông qua nội


các nguồn tài trợ,

quy, quy đinh sử

giúp đỡ.

dụng thiết bị.
- Chỉ đạo giáo viên
mượn các bộ đồ
dùng dạy học đồng
19


bộ cả năm.
Tháng

- Tổ chức thực hiện, - Đối với công tác thực hiện P.Hiệu trưởng - Chuẩn bị các kế - Thời gian Tham

10/2018

chỉ đạo và giám sát, kế hoạch: Bố trí lực lượng phụ

với

trách hoạch công tác và kinh phí tổ H.trưởng về kinh phí

đánh giá tiến trình và phù hợp, hoàn thành đúng TBDH.

Tổ năm học 2018- chức


kết quả thực hiện kế thời gian, đạt chất lượng.

trưởng chuyên 2019 của trường, dưỡng

hoạch đã được hiệu

môn; Cán bộ trong đó có kế giáo viên.

trưởng phê duyệt, có

phụ

trách hoạch TBDH.

hướng điều chỉnh - Đối với công tác bồi phòng thiết bị, - Các hồ sơ minh
khi cần.

mưu

dưỡng nghiệp vụ: 100% GV.

chứng đánh giá

- Bồi dưỡng nâng thành phần theo điều động

sử dụng TBDH

cao nghiệp vụ sử tham gia, có đủ tài liệu


của giáo viên.

dụng TBDH và quán hướng dẫn.

- Tài liệu bồi

triệt mục tiêu, yêu

dưỡng sử dụng

cầu sử dụng TBDH

thiết bị dạy học.

cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên và
học sinh.
- Chỉ đạo thống kê
việc mượn trả đồ
dựng dạy học trong

20

bồi tổ chức. Thực hiện
cho thời gian bồi dưỡng
vào các buổi SHCM.


tháng


- Chỉ đạo phát

- Kết quả đánh giá cụ thể

- Dựa vào kết

động phong trào tự

việc sử dụng dạy học của

quả đánh giá sử

làm đồ dùng dạy

giáo viên và học sinh.

dụng

học .

- Kế hoạch: Trình hiệu

- Chỉ đạo GV phụ

trưởng và thông qua được

trách cho giáo viên

kế hoạch.


Tháng

mượn đồ dùng thiết

11/2018

bị dạy học .
- Chỉ đạo thống kê
việc mượn trả đồ
dựng dạy học trong
tháng

P.Hiệu trưởng
phụ

trách

TBDH.

Tổ

trưởng chuyên
môn; Cán bộ
phụ

trách

phòng thiết bị,
GV và HS.


TBDH

phân tích tình
hình, thực trạng
về TBDH, xác
định nội dung
- Các kế hoạch
công tác năm
học

2018-2019

Tham khảo minh
Thiếu các

chứng các số liệu từ

minh chứng

kế hoạch tác nghiệp

xây dựng kế

của cán bộ phụ trách

hoạch.

TBDH




các

TTCM.

của trường tiểu
học Chấn Hưng,
trong đó có kế
hoạch Quản lý

TBDH.
trưởng - Các hồ sơ minh - Thời gian Tham mưu với Hiệu

Tháng

- Đánh giá chất - Kết quả đánh giá cụ thể

P.Hiệu

12/2018

lượng sử dụng thiết việc sử dụng dạy học của

phụ trách thiết chứng đánh giá và kinh phí tổ trưởng về kinh phí tổ

bị dạy học của giáo giáo viên và học sinh.

bị

viên và học sinh


Cán bộ phụ trách của giáo viên.

dùng dạy học

cuối học kỳ I. Có

phòng thiết bị.

tự làm

dạy

21

học sử dụng TBDH chức thi đồ chức.


biện pháp khắc phục
những tồn tại trong
học kỳ II.
-Thi sử dụng đồ
dùng thiết bị dạy
học do chuyên môn - Đánh giá kết quả thi đồ dùng TTCM
phát động.

dạy học tự làm

- Chỉ đạo thống kê
việc mượn trả đồ

dựng dạy học trong
tháng
Tháng
1/2019

- Xây dựng kế hoạch thi làm đồ
- Chỉ đạo phát
động phong trào tự dùng dạy học lần 2
làm đồ dùng dạy
học trong học kỳ
II.
- Chỉ đạo, hướng
dẫn cho giáo viên
mượn đồ dùng thiết
bị dạy học mới lớp
1,2,3,4,5 học kỳ II.

P.Hiệu

trưởng - Các hồ sơ minh

phụ trách thiết chứng đánh giá

bị

dạy

học sử dụng TBDH

Cán bộ phụ trách của giáo viên.

phòng thiết bị.
TTCM

- Chỉ đạo thống kê
việc mượn trả đồ
dựng dạy học trong

22


tháng

- Chỉ đạo GV phụ
trách cho giáo viên
mượn đồ dùng thiết

Tháng
2/2019

bị dạy học .

P.Hiệu

-Thi sử dụng đồ

phụ trách thiết

dùng thiết bị dạy

- Đánh giá kết quả thi đồ dùng bị


trưởng

dạy

học

học do chuyên môn dạy học tự làm

Cán bộ phụ trách

phát động.

phòng thiết bị.

- Chỉ đạo thống kê

TTCM

- Các hồ sơ minh - Thời gian
chứng đánh giá và kinh phí tổ Tham mưu với Hiệu
sử dụng TBDH chức thi đồ trưởng về kinh phí tổ
của giáo viên.

việc mượn trả đồ
dựng dạy học trong
tháng
Tháng

- Chỉ đạo GV phụ


- Đánh giá hiệu quả của việc sử P.Hiệu

3/2019

trách cho giáo viên

dụng TBDH

trưởng - Các hồ sơ minh

phụ trách thiết chứng đánh giá

mượn, trả đồ dùng

bị

thiết bị dạy học .

Cán bộ phụ trách của giáo viên.

- Chỉ đạo kiểm tra và
giám sát quá trình

dạy

học sử dụng TBDH

phòng thiết bị.
TTCM


thực hiện kế hoạch
- Chỉ đạo thống kê
việc mượn trả đồ
dựng dạy học trong

23

dùng dạy học chức.
tự làm


tháng

- Chỉ đạo GV phụ
trách cho giáo viên

P.Hiệu

mượn, trả đồ dùng
Tháng

thiết bị dạy học .

4/2019

- Chỉ đạo thống kê

trưởng


phụ trách thiết
- Thống kê việc mượn trả đồ bị
dùng TBDH: ưu điểm, tồn tại

việc mượn trả đồ

dạy

học

Cán bộ phụ trách
phòng thiết bị.

dựng dạy học trong

- Các hồ sơ minh
chứng đánh giá
sử dụng TBDH
của giáo viên.

TTCM

tháng
Tháng

- Thống kê số liệu

- Kiểm kê TBDH có kết P.Hiệu

5/2019


báo cáo hoạt động

quả cụ thể.

2017 – 2018.

- Hoàn thành kế hoạch chi bị

trưởng Chuẩn

kế Thiếu

các Tham khảo minh

phụ trách thiết hoạch cho năm minh

chứng chứng các số liệu từ

dạy

học học 2018- 2019

Thu hồi sổ đồ dùng tiết, cụ thể cho năm học Cán bộ phụ trách
dạy học, làm biên

mới trên cơ sở thực tế nhà phòng thiết bị.

bản kiểm kê.


trường trình Hiệu trưởng.

TTCM

Sắp xếp lại trang
thiết bị trong
phòng.
- Đánh giá chất
lượng sử dụng thiết
24

bị

xây dựng kế kế hoạch tác nghiệp
hoạch.

của cán bộ phụ trách
TBDH
TTCM.



các


bị dạy học của giáo
viên và học sinh.
- Kiểm kê, bàn giao
tài sản trước khi về
nghỉ hè.

- Xây dựng kế hoạch
sử dụng TBDH và
chỉ đạo sử dụng
TBDH cho năm học
2018-2019.

25


×