Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

SKKN phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.26 KB, 23 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu:
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, cuộc cách m ạng khoa h ọc
công nghệ như một luồng gió mới thổi vào và làm lay động nhiều lĩnh vực trong
cuộc sống. Hơn bao giờ hết con người đang đứng trước nh ững diễn bi ến thay
đổi to lớn, phức tạp về lịch sử xã hội và khoa học- kỹ thuật. Nhiều m ối quan h ệ
mâu thuẫn của thời đại cần được giải quyết trong đó có mâu thuẫn yêu cầu
ngành GD- ĐT nói chung và người thầy chúng ta nói riêng ph ải gi ải quy ết ngay,
đó là mâu thuẫn giữa quan hệ sức ép của khối lượng tri th ức ngày càng tăng và
sự tiếp nhận của con người có giới hạn, bởi vì sự nhận thức của con người nói
chung là tuyệt đối và không có giới hạn song s ự thu nhận, hi ểu bi ết ki ến th ức
của mỗi con người đều hữu hạn và tương đối.
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho người giáo viên bên c ạnh vi ệc b ồi d ưỡng
kiến thức chuyên môn thì phải cải tiến phương pháp dạy học nâng cao ch ất
lượng giáo dục để đáp ứng yêu cầu của tình hình m ới
Như chúng ta thấy, con đường nhận thức ngắn nhất sẽ là con đ ường “Đi t ừ
trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng” và ph ương tiện hết s ức c ần thi ết
để đi được trên “Con đường” nhận thức này chính là các “Dụng cụ trực quan”.
Đặc biệt trong hướng dạy học mới hiện nay, “Hướng tích cực hoá hoạt
động học tập của học sinh”, yêu cầu người giáo viên ph ải bi ết t ạo đi ều ki ện cho
học sinh tự tìm tòi, khai thác kiến thức, biết điều khiển hoạt đ ộng nh ận th ức
của mình bằng các “Đồ dùng trực quan”, chính vì th ế mà “Đ ồ dùng tr ực quan” đã
trở thành một nhân tố khá quan trọng trong hoạt động dạy học, vì nó v ừa là
phương tiện giúp học sinh khai thác kiến thức, vừa là nguồn tri th ức đa d ạng,
phong phú mà học sinh rất dễ nắm bắt.
Chúng ta cũng biết, Hội nghị BCH TƯ Đảng lần th ứ 2 khoá VIII đã nh ấn
mạnh:“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD-ĐT khắc ph ục lối truy ền th ụ m ột


chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng b ước áp dụng


các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy- h ọc
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho h ọc sinh …”
Trong việc đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học, việc phát huy tính tích
cực của học sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Bởi vì xét cho cùng công vi ệc giáo
dục phải được tiến hành trên cơ sở tự nhận thức, tự hành động. Giáo dục ph ải
được thực hiện thông qua hành động và hành động của bản thân (tư duy và
thực tiễn). Vì vậy việc khơi dậy, phát triển ý th ức, ý chí, năng l ực, b ồi d ưỡng,
rèn luyện phương pháp tự học là con đường phát triển tối ưu của giáo d ục.
Qua giảng dạy môn công nghệ ở trường THCS đặc biệt là từ khi th ực hi ện
thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy h ọc tôi nhận th ấy đây là m ột
vấn đề bổ ích về lí luận cũng như th ực tiễn. Nó có ý nghĩa r ất l ớn đ ối v ới vi ệc
nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì v ề m ặt th ể
chất cũng như tinh thần, sự nhận th ức, năng lực tư duy …c ủa các em đã phát
triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao h ơn
các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích c ực, s ự ch ủ đ ộng
trong học tập cũng như các hoạt động khác không nh ững làm cho các em thu
nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở v ững ch ắc
để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ ph ải có năng l ực t ư duy và ý
thức tự học cao hơn.
Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến v ấn đề phát huy tích
tính cực của học sinh trong học tập C«ng nghÖ bậc THCS. Tuy nhiên nh ững v ấn
đề mà các nhà nghiên cứu đưa ra chỉ áp dụng vào một bậc học c ụ th ể mà ít đi
sâu vào một khối lớp cụ thể vi vậy trong khuôn kh ổ bài vi ết này tôi ch ỉ xin l ưu ý
đến một khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn Công ngh ệ, đó
là một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Công ngh ệ v ới
mục đích là góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng gi ảng d ạy môn
Công nghệ ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi,
học tập kinh nghiệm của các thầy giáo, các đồng nghiệp nh ằm nâng cao trình



độ chuyên môn cũng như phương pháp dạy học. Nh ững vấn đ ề mà tôi nêu ra
trên cơ sở được trang bị những kiến thức cơ bản nhất, ph ương pháp dạy h ọc
Công nghệ cũng như việc sử dụng đồ dùng trực quan, thực nghiệm s ư ph ạm ở
trường THCS.
Nếu thầy giáo chỉ làm chức năng truyền thụ kiến thức thì sẽ th ực hiện
phương châm “Thầy giáo là trung tâm’’ học sinh sẽ th ụ đ ộng ti ếp nh ận ki ến
thức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng nh ư trong sách
đã viết. Đó chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ bi ến giáo viên thành
người thuyết trình, giảng giải và học sinh thụ động tiếp nh ận nh ững điều đã
nghe, đã đọc. Có nhà giáo dục đã gọi đó là cách “Nhai ki ến th ức r ồi m ớm cho
học sinh”.
Chúng ta đều biết rằng việc dạy học được tiến hành trong m ột quá trình
thống nhất gồm hai khâu có tác dụng tương hỗ nhau: giảng d ạy và h ọc t ập. C ả
việc giảng dạy và học tập đều là một quá trình nhận th ức, tuân theo nh ững quy
luật nhận thức. Nhận thức trong dạy học được thể hiện trong hoạt đ ộng c ủa
giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ và tiếp thu một nội dung khoa h ọc
được quy định trong chương trình với những phương pháp d ạy h ọc thích h ợp,
những phương tiện hình thức cần thiết để đạt được kết quả nh ất đ ịnh đã đ ề
ra.
Từ lâu các nhà sư phạm đã nhận thức được tầm quan tr ọng và ý nghĩa
của việc phát huy tính tích cực của học sinh trong h ọc t ập. Nhà giáo d ục ng ười
Đức là Disterverg đã khẳng định đúng đắn rằng: “Người giáo viên tồi truy ền đ ạt
chân lí, người giáo viên giỏi dạy cách tìm ra chân lí”.
Điều này có nghĩa rằng người giáo viên không chỉ gi ới h ạn công vi ệc c ủa
mình ở việc đọc cho học sinh ghi chép những kiến th ức có s ẵn, bắt các em h ọc
thuộc lòng rồi kiểm tra điều ghi nhớ của các em thu nh ận được ở bài gi ảng c ủa
giáo viên hay trong sách giáo khoa. Điều quan trọng là giáo viên cung c ấp cho
các em những kiến thức cơ bản (bao gồm kiến th ức khoa học, s ự hi ểu bi ết v ề



các quy luật, nguyên lí và các phương pháp nhận th ức…) làm c ơ s ở định h ướng
cho việc tự khám phá các kiến thức mới, vận dụng vào học tập và cuộc sống.
2. Tên sáng kiến
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ
3. Tác giả sáng kiến
Ho tên : Bùi Thị Hằng
Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS Duy Phiên, xã Duy Phiên, Huy ện
Tam Dương, Tỉnh Vĩnh Phúc.
Số điện thoại 0972517688
Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Bùi Thị Hằng
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ
6. Ngày sáng kiến được áp dunghj lần đầu hoặc áp dụng thử: 06/9/2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến
7.1 Thực trạng vấn đề nghiên cứu
7.1.1. Thuận lợi
* Về phía nhà trường
- Nhà trường luôn quan tâm về công tác chuyên môn, có 1 cán bộ quản lý
chuyên trách, 1 tổ trưởng hỗ trợ và đặc biệt có cả tổ chức đoàn là nòng cốt trong
công tác chuyên môn.
- Ban giám hiệu luôn sát sao, và đặt ra tiêu chí thi đua.
- Các đồng chí giáo viên luôn sát cánh ủng hộ vấn đề này.
* Về phía học sinh
- Đa số các em là con em nông dân nên các em ngoan thường dễ bảo.
- Đội TNTP HCM đề ra tiêu chí thi đua có ban chỉ huy đội sát sao về học tập
của chị đội mình.
7.1.2. Khó khăn



Một số khó khăn khi sử dụng Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học môn Công nghệ

- Đa số các em học sinh còn e dè chưa mạnh dạn, th ụ đ ộng ch ưa phát
huy được tính tự giác, tích cực của từng cá nhân.
- Trong mỗi lớp học số học sinh y ếu kém nhiều hơn HS khá gi ỏi nên
việc chia nhóm còn gặp nhiều khó khăn, nhiều em chưa dám ghi ý ki ến
của riêng mình khi tham gia thảo luận.
- Nội dung ghi trên tờ giấy thảo luận ở một số chỗ khi treo lên b ảng
sẽ bị ngược khó quan sát.
- Một số HS chưa hợp tác nghiêm túc khi làm sơ đồ tư duy.
7.1.3. Đánh giá thực trạng
Khi bắt tay vào nghiên cứu tôi đã tiến hành kh ảo sát trên 2 l ớp 7A và 7B
của trường THCS Duy Phiên. Sau khi sử dụng để dạy các bài môn công nghệ,

tôi đã tiến hành ở các lớp 7A, 7B (năm học 2017- 2018 ; 2018- 2019) với
phương pháp chọn:
- 1 lớp làm thực nghiệm (7B) với các nội dung để học sinh hoạt động
- 1 lớp đối chứng, chỉ sử dụng các bảng bi ểu theo h ướng d ẫn c ủa sách
giáo khoa.

Các lớp này có số học sinh tương đương nhau, trình đ ộ và năng l ực t ư
duy đồng đều. Và sau mỗi bài dạy, các em đ ều làm các bài ki ểm tra đánh
giá mức độ thu nhận được kiến thức sau bài học với những câu h ỏi liên
quan đến các nội dung kiểm tra giống nhau ở 2 lớp. Tôi đã tiến hành kiểm
tra tổng số 2 lần ở cả 2 lớp 6 thực nghiệm và đ ối ch ứng, sau đó th ống kê
bài kiểm tra sau mỗi bài học được kết quả:

Bảng 1 : Khảo sát lần 1 : Số bài đạt yêu cầu( trên 5 đi ểm) ở tr ường THCS
Duy Phiên như sau:

L ớp
Thực

Bài 14
22/33(66,7

Bài 31

Bài 36

25/33(75,8%) 27/33(81.8

Bài 52
29/33(87,9


nghiệm

%)

%)

%)

(7A - 33 HS)
Đối chứng 15/31(48,4
(7B– 31 HS) %)

17/31(54,8%) 18/31(58,1
%)


19/31(61,3
%)

- Trong mỗi lớp học số học sinh y ếu kém nhiều hơn HS khá gi ỏi nên
việc chia nhóm còn gặp nhiều khó khăn, nhiều em chưa dám ghi ý ki ến
của riêng mình khi tham gia thảo luận.
- Nội dung ghi trên tờ giấy thảo luận ở một số chỗ khi treo lên b ảng
sẽ bị ngược khó quan sát.
- Một số HS chưa hợp tác nghiêm túc khi sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học môn Công nghệ

Bảng 2: Số lượng bài đạt điểm khá giỏi ở các lớp đạt được như sau:
L ớp

Bài 14

Thực nghiệm 10/33(30,3
(7A - 33 HS) %)

Bài 31

Bài 36

Bài 52

12/33(36,4%) 13/33(39,4% 18/33(54,5
)
%)


Đối
chứng 1/31(3,2%) 4/31(12,9%)
(7B– 31 HS)

5/31(16,1%) 5/31(16,1
%)

Qua bảng kết quả trên dễ dàng nhận thấy số học sinh quan tâm bảo vệ
môi trường thường xuyên là 36%, tỉ lệ này là rất th ấp. Trước th ực tr ạng trên,
tôi đề xuất một số giải pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung
học cơ sở Duy Phiên.
* Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy h ọc môn Công nghệ.

I. Các gi ả i pháp ch ủ y ế u
Hiểu biết một cách đầy đủ về sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn
Công nghệ qua các bài giảng của môn học .

Đ ặ c thù c ủ a b ộ môn công ngh ệ 7 g ồ m 4 v ớ i n ộ i dung :
- Tr ồ ng tr ọ t
- Lâm nghi ệ p
- Chăn nuôi
- Th ủ y s ả n


M ụ c đích c ủ a môn h ọ c là góp ph ầ n hình thành cho HS tác
phong công nghi ệ p, thói quen s ống và lao đ ộng phù h ợp v ới m ột
xã h ộ i văn minh hi ệ n đ ạ i, m ộ t xã h ội mà m ọi vi ệc t ừ nh ỏ đ ến l ớn
nh ư tr ồ ng rau, c ấ y lúa đ ế n nuôi gà,l ợ n... đ ề u ph ả i đ ượ c ti ế n hành
theo m ộ t quy trình h ợ p lí đ ể đ ạ t đ ượ c năng su ất lao đ ộng cao,
ch ấ t l ượ ng s ả n ph ẩ m t ố t.

Ch ươ ng trình môn công ngh ệ 7 lĩnh v ự c nông nghi ệ p có m ụ c
tiêu hình thành và phát tri ển ở h ọc sinh nh ững ki ến th ức và kĩ
năng c ơ b ả n trong cu ộ c s ố ng và trong lao đ ộng hàng ngày .
Môn công nghệ có m ụ c đích làm cho m ỗ i HS nh ận th ứ c đ ượ c đi ều
này đ ể tích c ự c tham gia vào các công vi ệc c ủa gia đình, cũng nh ư
chu ẩ n b ị cho mình tr ở thành nh ữ ng ng ườ i ch ủ gia đình trong
t ươ ng lai.
Do có liên quan tr ự c ti ếp đ ến cu ộc s ống nên các lĩnh v ực này
r ấ t g ầ n gũi v ớ i con ng ườ i, ph ụ c v ụ nhu c ầu c ơ b ả n hàng ngày cho
con ng ườ i không nh ư các b ộ môn khác, tài li ệu tham kh ảo c ủa b ộ
môn công ngh ệ ph ả i nói r ấ t phong phú và đa d ạng. Ngoài sách
báo, internet, … h ọ c sinh có th ể h ọc h ỏi tr ự c ti ếp t ừ ông bà, b ố
m ẹ , anh ch ị trong gia đình thông qua các công vi ệc hàng ngày nh ư
chăn nuôi l ợ n,gà, tr ồ ng rau,lúa.... Tuy nhiên, do đ ộ tu ổ i h ọ c sinh
THCS ch ư a ch ọ n đ ượ c h ệ th ố ng thông tin hoàn ch ỉnh nên vai trò
h ướ ng d ẫ n c ủ a GV r ấ t c ầ n thi ế t đ ể giúp các em có đ ịnh h ướ ng
đúng đ ắ n khi ch ọ n l ự a thông tin. T ừ đó các em ch ủ đ ộng tích c ực
khai thác n ộ i dung bài h ọ c.
Theo tôi, đ ổ i m ớ i ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c trong môn Công ngh ệ
cũng là cách đ ể nâng cao ch ấ t l ượ ng d ạy và h ọc b ằng cách s ử
d ụ ng k ế t h ợ p các ph ươ ng pháp d ạ y h ọ c tích c ự c l ấy HS làm ch ủ
th ể trung tâm.
V ớ i nh ữ ng đ ặ c thù c ủ a b ộ môn đ ể gây h ứ ng thú say mê h ọc t ập
c ủ a h ọ c sinh tôi quy ế t đ ị nh đ ổ i m ớ i PPDH là : S ử d ụ ng linh ho ạ t
Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn Công nghệ

Đây là PPDH đang đ ượ c chú tr ọ ng s ử d ụ ng trong d ạy h ọc b ởi vì
nó mang tính h ọ c t ậ p ho ạ t đ ộ ng nhóm k ết h ợp gi ữ a cá nhân và
t ậ p th ể (nhóm) gi ả i quy ế t m ộ t v ấ n đ ề( sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học môn Công nghệ)



và t ổ ng k ế t sâu chu ỗ i h ệ th ố ng ki ế n th ứ c giúp HS d ễ dàng
lĩnh h ộ i ki ế n th ứ c bài h ọ c. T ổ ch ứ c d ạy h ọc theo ph ươ ng pháp
này sẽ giúp m ỗ i cá nhân trong nhóm phát huy đ ượ c tính ch ủ đ ộng,
tích c ự c ho ạ t đ ộ ng tìm ki ế m thông tin theo ch ủ đ ề yêu c ầu.
Việc cho các em quan sát đồ dùng trực quan rồi từ đó các em rút ra nh ững nh ận
xét, tiếp thu tri thức, bồi dưỡng, rèn luyện về học tập là con đ ường phát tri ển
tối ưu của giáo dục - đó chính là con đường lấy h ọc sinh làm trung tâm, làm ch ủ
thể của việc nhận thức với sự hướng dẫn, giáo dục tích cực có hiệu qu ả c ủa
giáo viên, điều này được thực hiện trên cơ sở hoạt động tích c ực, t ự giác c ủa
học sinh. Đây là tính ưu việt của phương pháp phát huy tính tích c ực c ủa h ọc
sinh được gọi là phương pháp dạy học mới để phân biệt với ph ương pháp d ạy
học cũ hay còn gọi là kiểu dạy học truyền thống.
Xuất phát từ tình hình thực tế đất nước, đặc biệt là tr ước công cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển như vũ bão, việc ch ỉnh lý ch ương
trình giáo dục và thay đổi nội dung sách giáo khoa là một vấn đ ề rất c ấp thi ết
và vô cùng quan trọng. Chính vì lẽ đó mà “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”.
Nhằm để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục và chương trình giáo dục đổi m ới
hiện nay, người giáo viên cần phải đổi mới phương pháp dạy h ọc cho phù h ợp
với hướng dạy học “Lấy học sinh làm trung tâm”. Một trong nh ững ph ương
pháp đặc trưng bộ môn Công nghệ là phương pháp “S ử d ụng dụng c ụ tr ực
quan” trong giảng dạy.
Từ thực tế cho thấy chuẩn bị “Đồ dùng trực quan” làm dụng c ụ tr ực quan
là công tác rất khó khăn, rất công phu và rất tốn kém như:
+ Sử dụng “Đồ dùng trực quan” như thế nào để đảm bảo tính trực quan.
+ Sử dụng “Đồ dùng trực quan” như thế nào để đạt hiệu quả cao trong
giảng dạy Công nghệ lại là một vấn đề càng khó khăn h ơn. Đó cũng chính là
vấn đề của mỗi người giáo viên công nghệ đã và đang quan tâm hiện nay, với hy
vọng góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn công nghệ. Vì vậy mà

trong bài viết này tôi xin trình bày: “Phương pháp sử dụng Đồ dùng trực


quan trong giảng dạy Công nghệ” sẽ giúp cho việc dạy học theo phương pháp
mới và việc thực hiện chương trình giáo dục mới sẽ đạt hiệu quả cao h ơn nh ư
mong muốn.
II. Cơ sở thực tiễn
Cơ sở lí luận của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong d ạy học Công ngh ệ
ở trường THCS. Hiện nay có nhiều quan niệm, ý kiến khác nhau về vấn đề phát
huy tính tích cực của học sinh trong dạy học nói chung, dạy học Công ngh ệ nói
riêng. Việc xây dựng cơ sở lí luận là điều quan trọng trong th ực ti ễn d ạy h ọc b ộ
môn.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đối với học sinh. Các em ph ải đ ược rèn
luyện ở mức độ cao hơn khả năng tự học, tự nhận thức và hành động cũng nh ư
có những tìm tòi trong tư duy,sáng taọ.
So sánh kiểu dạy học truyền thống và phương pháp d ạy h ọc nh ằm phát
huy tính tích cực của học sinh thông qua việc tiếp cận, làm vi ệc v ới đ ồ dùng
trực quan chúng ta thấy rõ những điều khác biệt cơ bản trong quá trình dạy và
học. Xin trích dẫn một vài ví dụ của giáo sư Phan Ngọc Liên và ti ến sĩ Vũ Ng ọc
Anh để thấy rõ sự khác biệt đó:

KIỂU DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
1. Cung cấp nhiều sự kiện,

PPDH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
CỦA HS
1. Cung cấp những kiến thức cơ

được xem là tiêu chí cho chất bản được chọn lựa phù hợp với yêu
lượng giáo dục.


cầu, trình độ của HS, nhằm vào mục
tiêu đào tạo.

2. GV là nguồn kiến thức duy
nhất, phần lớn thời gian trên lớp

2. Ngoài bài giảng của GV ở trên

dành cho GV thuyết trình, giảng lớp HS được tiếp xúc với nhiều nguồn
giải, HS thụ động tiếp thu kiến kiến thức khác, vốn kiến thức đã học,


thức thông qua nghe và ghi lại lời kiến thức của bạn bè, SGK, tài liệu
của GV.

tham khảo, thực tế cuộc sống.

3. Học sinh chỉ làm việc một
mình trên lớp, ở nhà hoặc với GV 3. HS ngoài việc tự nghiên cứu còn trao
khi kiểm tra.
đổi, thảo luận với các bạn trong tổ,
lớp, trao đổi ngoài giờ. HS đề xuất ý
4. Nguồn kiến thức thu kiến, thắc mắc, trao đổi với GV.
nhận được của HS rất hạn hẹp, 4. Nguồn kiến thức của HS thu nhận
thường giới hạn ở các bài giảng rất phong phú, đa dang
của GV, SGK
5. Hình thức tổ chức dạy học chủ
yếu ở trên lớp


5. Dạy ở trên lớp, ở thực địa, ngay
tại gia đình, lớp học,các hoạt động
ngoại khoá....

Như vậy qua so sánh hai kiểu dạy học trên thì ta th ấy ph ương pháp phát
huy tính tích cực của học sinh sẽ đem lại hiệu quả cao h ơn .Tuy nhiên nó đòi h ỏi
giáo viên và học sinh phải được “Tích cực hoá’’ trong quá trình d ạy- h ọc, ph ải
chủ động sáng tạo. Muốn đạt được điều đó GV cần áp dung nhiều ph ương pháp
dạy - học trong đó có phương pháp sử dụng đồ dùng tr ực quan. Cần ph ải ti ếp
thu những điểm cơ bản có tính nguyên tắc của cách dạy truy ền th ống song
phải luôn luôn đổi mới, làm một cuộc cách mạng trong người dạy và người h ọc
để khắc phục sự bảo thủ, thụ động như: Giáo viên chỉ chuẩn bị giảng nh ững
điều học sinh dễ nhớ, học sinh chỉ chú trọng ghi lời giảng của giáo viên và ki ến
thức trong sách để trình bày lại khi kiểm tra.
III. Mục đích của việc nghiên cứu:
Về lí luận và thực tiễn, việc phát huy tính tích cực c ủa h ọc sinh trong vi ệc
sử dụng đồ dùng trực quan trong học tập môn Công nghệ là điều cần thiết và


quan trọng để nâng cao hiệu quả giáo dục. Đó chính là lí do chủ y ếu để nghiên
cứu vấn đề này. Nội dung gồm:
a. Cơ sở lí luận của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy-học Công nghệ.
b. Thực tiễn của việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy -học ở trườngTHCS.
c. Những biện pháp sư phạm để phát huy sử dụng đồ dùng tr ực qua có hi ệu
quả.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
1- Đối tượng nghiên cứu.
- Nội dung chương trình SGK.
- Sách hướng dẫn giáo viên, phân phối ch ương trình công nghệ THCS, và
các tài liệu có liên quan

- Đối tượng HS THCS đặc biệt là HS lớp 7, lớp 9.
- Giáo viên dạy bộ môn và thực trạng việc sử dụng đồ dùng tr ực quan ở
trường THCS hiện nay.
2- Nhiệm vụ, mục đích.
- Nhìn rõ thực trạng việc sử dụng đồ dùng trực quan ở tr ường THCS
những ưu điểm, nhược điểm.
- Nguyên tắc và phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
- Rút ra những yêu cầu chung và bài học kinh nghiệm khi s ử d ụng đ ồ
dùng trực quan trong giảng dạy gắn với yêu cầu đổi mới ph ương pháp dạy h ọc
môn Công nghệ.
3- Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, phán đoán.
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp khảo sát đánh giá.


V. Thực trạng của vấn đề
Thực tiễn của việc dạy học phát huy tính tích cực của h ọc sinh trong
trường THCS hiện nay.
Trong vài năm gần đây, bộ môn Công nghệ trong trường THCS đã được
chú trọng hơn trước. Đã được cung cấp thêm các trang thiết bị và tài liệu tham
khảo phục vụ cho việc dạy và học.
Tuy nhiên qua vài năm giảng dạy bộ môn này tôi thấy rằng việc d ạy h ọc
môn Công nghệ hiện nay vẫn còn giặp rất nhiều khó khăn, nhưng tr ở ngại nhất
là việc phát huy tính tích cực của học sinh trong việc quan sát, sử d ụng đ ồ dùng
trực quan, tuy đã được phổ biến, học tập bồi dưỡng th ường xuyên theo chu kỳ
nhưng kết quả đạt được không đáng là bao. Th ực trạng của v ấn đ ề này có th ể
giải thích ở những nguyên nhân cơ bản sau đây:
Thứ nhất là vẫn tồn tại một quan niệm cố hữu cho rằng môn Công nghệ
là những môn phụ. Điều này được thể hiện việc quan tâm đến ch ất l ượng bộ

môn từ cấp lãnh đạo chưa đúng mức.
Thứ hai là về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy và học tập tuy đã đ ược đ ầu
tư nhưng vẫn còn thiếu so với yêu cầu giáo dục hiện nay về đồ dùng dạy. Tình
trạng dạy chay vẫn còn khá phổ biến. Trong suốt quá trình h ọc b ộ môn Công
nghệ lớp 7 và cả thầy và trò chưa bao giờ có điều kiện tham quan mô hình
trồng cây ăn quả điển hình, hoặc vườn cây nhân giống vì không có kinh phí.
Điều đó làm cho vốn kiến thức kiến thức của các em chỉ bó gọn trong sách v ở và
bài giảng .
Nguyên nhân thứ ba là việc phát huy tính tích c ực h ọc t ập c ủa h ọc sinh trong
học tập bộ môn Công nghệ còn nhiều hạn chế một phần là do chính những cơ
chế, những quy định từ cấp trên.
Ngoài ra cách tổ chức một số cuộc thi cử cũng còn nhiều hạn chế, đó là ch ỉ
chú trọng về mặt kiểm tra lí thuyết mà coi nhẹ thực hành, ít chú ý đến việc
phát triển năng lực sáng tạo.


Cuối cùng điều quan trọng là ý th ức trách nhiệm của m ỗi giáo viên trong
việc thực hiện các phương pháp dạy học phù h ợp trong đó ph ải nói đ ến
phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan để đem lại hiệu quả cho tiết d ạy cũng
như chất lượng bộ môn ngày một nâng cao. Mỗi một GV – HS ph ải hi ểu rõ s ự
nguy hại của việc thi gì học nấy sẽ làm cho h ọc vấn của h ọc sinh b ị què qu ặt,
thiếu toàn diện.....
VI. Các biện pháp để giải quyết vấn đề
1. Tình hình sử dụng các dụng cụ trực quan đối với việc d ạy h ọc tr ước
đây:
- Trước đây, đa số các trường đều thiếu thốn về cơ s ở v ật chất, nghèo nàn
về các thiết bị dạy học đối với bộ môn.
- Theo quan niệm giáo dục lạc hậu trước đây cho rằng d ụng c ụ tr ực quan
là phương tiện cần thiết để giáo viên truy ền thụ kiến thức m ới, d ụng cụ minh
hoạ cho các kiến thức đã truyền đạt, còn đối với học sinh chỉ có tác d ụng ch ấp

nhận và ghi nhớ.
- Theo phương pháp sử dụng này thì dụng cụ trực quan ch ưa phát huy h ết
vai trò của mình, đôi khi chưa thể hiện được tính tr ực quan và tính khoa h ọc
của nó, giờ dạy Công nghệ sẽ rơi vào những hạn chế sau:
+ Giáo viên chưa phát huy được tính tích cực, ch ủ đ ộng của h ọc sinh trong
việc lĩnh hội kiến thức.
+ Các kiến thức trồng trọt do giáo viên cung cấp học sinh sẽ không hiểu
sâu, nhớ kỹ bằng chính các em tự nhận thức.
+ Các nguồn trí thức từ dụng cụ trực quan chưa thực sự hấp d ẫn đ ối v ới
các em. Do đó không gây hứng thú học tập, không có kh ả năng phát tri ển t ư
duy.
+ Chưa tạo cho học sinh các kỹ năng quan trọng nh ư: Biết chăm sóc cây
trồng, nhân giống cây ăn quả, bón phân thúc, làm xiro …


2. Những biện pháp mới đã thực hiện:
Để cải tiến phương pháp giảng dạy phù hợp với chương trình giáo d ục
mới ở bộ môn Công nghệ, thiết bị các trường học đã trang bị khá đầy đủ các
loại dụng cụ trực quan, chủ yếu là các loại sau:
- Hình vẽ, tranh, ảnh.
- Mô hình.
Đối với các loại phương tiện này thì người giáo viên Công nghệ cần có
phương pháp sử dụng như thế nào.
a. Đối với hình vẽ, tranh, ảnh:
*) Đối với hình vẽ:
Học sinh lớp7 cũng như các lớp khác rất thích xem tranh ảnh,
Vì vậy giáo viên phải làm nổi nội dung tranh ảnh để gây hứng thú cho học
sinh, kích thích óc tò mò, phát triển năng lực nhận th ức. T ừ đó làm cho các em
khám phá được kiến thức của . Tuy nhiên phải chọn thời gian phù hợp để đưa
tranh ảnh ra. Khi sử dụng, giáo viên phải phân tích, định h ướng cho h ọc sinh, t ự

mình đánh giá được ngụ ý của tranh đó.
Ví dụ: Khi giảng bài “Giống vật nuôi” dạy đến mục I. “Khái niệm giống vật
nuôi” giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ các giống vật nuôi có ở địa
phương và các hình vẽ sẽ gây được hứng thú cho học sinh trong việc tìm ra khái
niệm giống vật nuôi là gì?
Có thể là hình vẽ được giáo viên chuẩn bị tr ước, (nh ư hình vẽ mô phỏng
các động tác cày, bừa, đập đất, lên luống, một số loại th ức ăn cho v ật nuôi....
Đối với hình vẽ: Ta cần cho học sinh tiến hành theo các bước sau:
- Đọc tên và cho biết các công việc được diễn tả trên hình vẽ.
- Rút ra được kiến thức cần thiết từ các bức tranh đó.
*) Tranh ảnh


- Đối với giáo viên: Tham khảo sưu tầm nhiều tranh ảnh, tư liệu có liên
quan đến tiết dạy để minh hoạ trên lớp .
- Đối với học sinh: Ngoài việc làm bài tập và h ọc ở nhà h ọc sinh s ưu t ầm
trên sách báo, những tranh ảnh liên quan đến bài học .
Tranh ảnh trong SGK là một phần đồ dùng tr ực quan trong quá trình dạy
học. Từ việc quan sát, học sinh sẽ đi tới công việc của tư duy tr ừu t ượng. Thông
qua quan sát miêu tả, tranh ảnh học sinh được rèn luy ện kỹ năng di ễn đ ạt, l ựa
chọn ngôn ngữ. Từ việc quan sát thường xuyên các tranh ảnh, giáo viên luy ện
cho các em thói quen quan sát và khả năng quan sát vật th ể một cách khoa h ọc,
có xem xét, phân tích, giải thích để đi đến những nét khái quát rút ra nh ững k ết
luận
Ví dụ : Khi dạy bài 14 “Nhận biết các loại thuốc trừ sâu” GV phải sưu tầm
các tranh ảnh có liên quan các nhãn thuốc trừ sâu. HS sưu tầm ở gia đình các l ọ
thuốc trừ sâu đã dùng hết, mang đến lớp. T ừ đó các tranh ảnh m ới phong phú,
đa dạng, Hs dễ phân biệt được các loại thuốc khác nhau.
Như vậy việc sử dụng tranh ảnh vừa khai thác được nội dung kiến thức
thể hiện trong tranh ảnh bổ sung cho bài giảng, vừa phát huy đ ược năng l ực t ư

duy cho HS, kích thích trí tưởng tượng phong phú, tạo h ứng thú h ọc t ập cho các
em
* Cách sử dụng có hiệu quả:
- Đọc tên bức tranh, xác định xem bức tranh đó thể hiện gì?
- Tường thuật lại nội dung bức tranh .
- Rút ra được ý nghĩa và nội dung kiến thức.
b. Mô hình:
Một số mô hình có sẵn hoặc GV sưu tầm sẽ giúp cho tiết học sinh đ ộng hơn.
Giáo viên giới thiệu mô hình đang sử dụng, mô hình là vật t ượng tr ưng cho
phần kiến thức nào? .


Dùng câu hỏi hướng dẫn học sinh quan sát, trả lời tìm ra các kiến thức liên
quan.
Vídụ: Trong bài 36 “ Nhận biết một số giống lợn qua quan sát và đo kích
thước các chiều”.

Các chiều đo của lợn
Với nội dung bài học này thì GV không thể không đem vật mẫu th ật lên l ớp
được mà chỉ có thể dùng mô hình lợn. T ừ con l ợn bằng mô hình GV gi ảng cho
HS biết các bộ phận trên con vật, chỉ cách đo kích th ước các chi ều, qua đó HS
biết cách tính trọng lượng thật của con lợn . Nếu dùng mô hình thì Hs đ ược
thực hành trên mô hình các em sẽ nắm chắc kiến th ức h ơn, nh ớ lâu h ơn, thích
thú trong việc học tập trên lớp hơn.
Từ các mô hình giáo viên giúp học sinh hi ểu và n ắm ch ắc các ki ến th ức
* Cách sử dụng có hiệu quả:
- Giáo viên cho học sinh quan sát nhận biết đó là mô hình gì?
- Có đủ mô hình cho quá trình hoạt đọng .
- Rút ra kết luận ghi nhớ…
c. Sơ đồ

Trong giảng dạy Công nghệ giáo viên có thể sử dụng sơ đồ câm học sinh tự
nghiên cứu, hoặc HS ghi nhớ từ SGK sau đó điền lên sơ đồ
- Thông qua sơ đồ giúp học sinh hiểu và nhớ lâu hơn các phần kiến thức.


Qua các việc sử dụng sơ đồ các em cũng có thể đánh giá được một cách hệ
thống các phần kiến thức liên quan.
Ví dụ bài 52: “ Thức ăn của động vật thủy sản¨ sơ đồ 16 mối quan hệ về
thức ăn , đây là mối quan hệ phức tạp nếu chỉ giải thích thì HS rất khó hi ểu
song GV treo sơ đồ, yêu cầu HS thảo luận nhóm sau đó lên đi ền b ảng và gi ải
thích thì sẽ giúp HS nhớ nhanh và hieeur rõ vấn đề h ơn.


Chú ý: GV tránh tình trạng sử dụng quá nhiều hình ảnh, nếu lạm dụng
sẽ làm cho tiết học kém hiệu quả vì chỉ giống như một tiết tham quan
học sinh không nắm được kiến thức trọng tâm của bài h ọc và việc s ử
dụng các hiệu ứng không phù hợp cũng dễ gây mất sự chú ý, t ập c ủa
học sinh vào kiến thức cần đạt.

Như vậy phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Công
nghệ ở trường THCS là một việc làm rất quan trọng, rất phong phú và có ý
nghĩa lớn cần được mỗi thầy giáo, cô giáo quán triệt một cách sâu s ắc và
vận dụng sáng tạo trong công tác giảng dạy của mình, trong ho ạt đ ộng
nội khoá cũng như hoạt động ngoại khoá. Tuy nhiên để làm t ốt vi ệc này
cần có sự chuyển biến mạnh mẽ mang tính cách mạng trong phương pháp
dạy – học công nghệ và phải có thời gian kiểm nghiệm sự đúng đắn của nó
so với kiểu dạy truyền thống. Mỗi giáo viên sau khi vận dụng các ph ương
pháp dạy học này vào từng bài phải có sự nhận xét, đánh giá, rút kinh
nghiệm và trao đổi, phổ biến với đồng nghiệp để khẳng định nh ững biện
pháp sư phạm trong việc nâng cao chất lượng bộ môn. Cần trách khuynh

hướng “tách lí thuyết với thực tế”...đáp ứng được những yêu cầu phát
triển kinh tế – xã hội của đất nước trong thời đại công nghiệp hoá - hi ện
đại hoá .
VII. Các nguyên tắc cơ bản trước khi sử dụng phương tiện trực quan
Đồ dùng trực quan được sử dụng tốt sẽ huy động được sự tham gia của
nhiều giác quan, sẽ kết hợp chặt chẽ cho được hai hệ th ống tín hi ệu v ới nhau:
tai nghe, mắt thấy tạo điều kiện cho học sinh dễ hiểu, nhớ lâu, phát triển năng


lực chú ý quan sát, hứng thú của học sinh. Tuy nhiên n ếu không s ử d ụng t ốt,
đúng mức và bị lạm dụng thì dễ làm học sinh phân tán s ự chú ý, không t ập
trung vào các dấu hiệu cơ bản chủ yếu. Đồ dùng trực quan có nhiều lo ại. M ỗi
loại lại có cách sử dụng riêng, nhưng phải chú ý các nguyên tắc c ơ bản sau:
1 / Phải căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ, nội dung và hình th ức của các lo ại
bài học để lựa chọn dụng cụ trực quan cho thích hợp, không nên dùng quá
nhiều dụng cụ trực quan cho một tiết dạy.
2 / Phải có phương phương pháp thích h ợp đối v ới m ỗi lo ại d ụng c ụ tr ực
quan ( Như đã nêu ở trên).
3 / Trước khi sử dụng cần phải giải thích: Dụng c ụ trực quan này nh ằm
mục đích gì? Giải quyết vấn đề gì? Nội dung gì? trong bài h ọc.
4 / Đảm bảo tính trực quan, rõ ràng, thẩm mỹ, cần chú ý tới quy lu ật nh ận
thức, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Không nên sử dụng dụng c ụ trực quan
quá cũ nát, các hình vẽ cẩu thả...
5 / Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ trực quan tới các ph ương pháp d ạy
học khác: như nêu vấn đề, mô tả, diễn giải...cho nhuần nhuy ễn, đ ạt hi ệu qu ả
cao.
* Điểm khác biệt với phương pháp sử dụng dụng cụ trực quan tr ước đây là
giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh khai thác kiến th ức qua các d ụng
cụ trực quan, đồng thời qua việc sử dụng dụng cụ trực quan ta ph ải rèn luy ện
cho học sinh các kỹ năng cần thiết: Kỹ năng sử dụng tranh vẽ, sơ đồ, kỹ năng

thu thập tư liệu qua sách tham khảo...
7.2.Khả năng áp dụng của sáng kiến.
“Phương pháp sử dụng Đồ dùng trực quan trong giảng dạy Công
nghệ”đ ơn gi ản, d ễ th ự c hi ện, có th ể t ổ ch ức cho t ất c ả các bài h ọc,

môn h ọc, c ấp h ọc gi ống nh ư h ọc theo nhóm. Tuy nhiên t ổ ch ức d ạy
h ọc theo ph ươ ng pháp này kh ắc ph ục đ ượ c nh ững h ạn ch ế c ủa h ọc
sinh theo nhóm nh ư tr ướ c đây. Trong h ọc nhóm n ếu t ổ ch ức ch ưa t ốt,


đôi khi ch ỉ có các thành viên tích c ực làm vi ệc còn các thành viên th ụ
đ ộng th ườ ng hay ỷ l ại không ch ịu ho ạt đ ộng. Do đó d ẫn đ ến m ất
nhi ều th ời gian và hi ệu qu ả h ọc t ập không cao.
Còn PHDH này đòi h ỏi các thành viên trong nhóm ph ải làm vi ệc
cá nhân, suy nghĩ vi ết ra ý ki ến c ủa mình ( sử dụng Đồ dùng trực quan)
trướ c khi th ả o lu ận nhóm và tìm tòi sáng t ạo khi sâu chu ỗi h ệ th ống
ki ến th ứ c theo s ơ đ ồ t ư duy . Nh ư v ậy có s ự k ết h ợp gi ữa ho ạt đ ộng
cá nhân và ho ạ t đ ộng nhóm, các thành viên có c ơ h ội chia s ẻ ý ki ến,
kinh nghi ệm c ủa mình, t ự đánh giá và đi ều ch ỉnh nh ận th ức c ủa mình
m ộ t cách tích c ực. Nh ờ v ậy hi ệu qu ả h ọc t ập đ ược đ ảm b ảo và không
m ấ t th ờ i gian cũng nh ư gi ữ đ ượ c tr ật t ự trong l ớp h ọc. Là công c ụ
h ữ u ích trong gi ảng d ạy và h ọc t ập giúp GV và HS trong vi ệc trình
bày các ý t ưở ng, tóm t ắt, h ệ th ống hoá các ki ến th ức c ủa m ột bài h ọc,
m ộ t ch ủ đ ề, m ột ch ươ ng hay c ả m ột cu ốn sách m ột cách rõ ràng,
m ạ ch l ạ c, logic và đ ặc bi ệt là d ễ phát tri ển ý t ưởng.
Sáng kiến này được nhà trường đánh giá cao, đồng nghi ệp trong nhà
trường ủng hộ. Dự kiến có thể áp dụng rộng rãi vào các khối trong toàn
trường.
Trên đây mới chỉ là một số giải pháp trong muôn vàn giải pháp của giáo
dục môi trường ở các trường học nói chung và các tr ường THCS nói riêng.

Nhưng vì thời gian có hạn tôi mới chỉ đưa ra một số giải pháp để giúp cho m ỗi
học sinh thấy được sử dụng Đồ dùng trực quan . Trong khi viết sáng kiến này
chắc chắn tôi chưa thấy hết được những ưu điểm và tồn tại trong tiến trình áp
dụng, tôi rất mong được sự góp ý của các đồng nghiệp đ ể sáng kiến này ngày
càng hoàn thiện hơn.
8. Những thông tin cần được bảo mật(nếu có): Không

9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng
-Thời gian: + Áp dụng thử từ tháng 9/ 2017 đến tháng 12/ 2018.
- Con người: Giáo viên phải luôn tìm tòi những kiến th ức th ực tế m ới,
nóng hổi mang tính thời sự mà lại liên quan đến bài h ọc, do đó giáo viên luôn
phải trau dồi chuyên môn và kiến thức xã hội. Đồng th ời phải có ngh ệ thu ật đ ể
gây sự chú ý và thu hút của mọi học sinh. Giáo viên ph ải biết các t ổ ch ức, đ ịnh
hướng cho học sinh tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, có nh ững hình
thức động viên, khen thưởng kịp thời.
- Cơ sở vật chất (máy chiếu, kế hoạch tổ chức ngoại khóa t ừ đầu năm
học...): Nhà trường cần tạo điều kiện có phòng học bộ môn đ ể giáo viên s ử
dụng những tư liệu cần thiết tránh mất thời gian .


10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý ki ến của tổ ch ức, cá nhân
đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp d ụng th ử :
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu đ ược do áp d ụng
sáng kiến theo ý kiến của tác giả:
- Khi thực hiện một số giải pháp sử dụng Đồ dùng trực quan trong trung
học cơ sở mỗi giáo viên đều phải trau rồi các kiến th ức liên quan nh ững ki ến
thức các bộ môn nên học sinh học tập hào hứng hơn, ngoan và sôi n ổi h ơn và
trình độ chuyên môn của giáo viên cũng được nâng lên.
- Chất lượng đại trà và khá giỏi tăng hơn so với năm trước.

- Giữa giáo viên và học sinh có mối quan hệ gần gũi, thân thi ết.
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có th ể thu đ ược do áp d ụng
sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Sau khi áp dụng các giải pháp này vào giảng dạy tôi th ấy ý th ức v ệ sinh c ủa
HS nâng cao rõ rệt. Dưới đây là kết quả sau khi thực hiện đề tài.

Bảng 1 : Khảo sát lần 2 : Số bài đạt yêu cầu( trên 5 đi ểm) ở tr ường
THCS Duy Phiên như sau:

L ớp
Thực
nghiệm

Bài 14

Bài 31

Bài 36

Bài 52

25/33(75,6
%)

27/33(81,8%) 29/33(87,9
%)

29/33(87,9
%)


Đối chứng 17/31(54,8
(7B– 31 HS) %)

19/31(61,3%) 21/31(67,7
%)

22/31(70,9
%)

(7A - 33 HS)

Bảng 2: Số lượng bài đạt điểm khá giỏi ở các lớp đạt được như sau:
L ớp

Bài 14

Thực nghiệm 13/33(39,4
(7A - 33 HS) %)

Bài 31

Bài 36

Bài 52

16/33(48,5%) 17/33(51,5% 20/33(60,6
)
%)

Đối

chứng 3/31(9,7%) 6/31(19,4%)
(7B– 31 HS)

8/31(25,8%) 8/31(25,8
%)


Qua bảng trên ta thấy trường THCS Duy Phiên:
Năm học 2017-2018 HS thường xuyên quan tâm sử dụng Đồ dùng trực
quan là chưa cao (Khi chưa áp dụng)
Năm học 2018-2019 HS thường xuyên quan tâm sử dụng Đồ dùng trực
quan . (Sau khi áp dụng) là tăng lên rõ rệt về đại trà và khá giỏi.
Thực hiện so sánh khảo sát chất lượng trước và sau khi th ực hiện đề tài t ỉ
lệ HS thường xuyên quan tâm nâng rõ rệt, đặc biệt sau khi th ực hiện đ ề tài t ỉ l ệ
học sinh không quan tâm đến sử dụng Đồ dùng trực quan cũng giảm.

11. Danh sách những tổ chức đã tham gia áp dụng thử hoặc áp d ụng
sáng kiến lần đầu.
Số TT

1

Tên tổ
chức/cá
nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến


Trường THCS Duy Phiên, Tam
Duy Phiên
Dương, Vĩnh Phúc.

1

- Phạm vi: Các trường THCS
trong toàn huyện.

- Lĩnh vực: Công nghệ “Phương
pháp sử dụng Đồ dùng trực quan
trong giảng dạy Công nghệ”
2

Duy Phiên, ngày 21 tháng 2 năm 2019

Duy Phiên, ngày 20 tháng 2 năm 2019

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tác giả sáng kiến

Nguyễn Thị Hưng

Bùi Thị Hằng


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM DƯƠNG
TRƯỜNG THCS DUY PHIÊN

=====***=====

Mã sáng kiến: …37……………

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN


Tên sáng kiến:
“Phương pháp sử dụng Đồ dùng trực quan trong giảng dạy Công nghệ”

Tác giả sáng kiến: Bùi Thị Hằng
Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường THCS Duy Phiên
Số điện thoại: 0972517688
E-mail:

Vĩnh Phúc, Năm 2018



×