Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.79 KB, 34 trang )

Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với
tác phẩm văn học
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu.
Giáo dục mầm non là hệ thống mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục
quốc dân. Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển toàn diện, hình
thành cho trẻ những cơ sở ban đầu của nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa,
tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội lĩnh hội kiến thức để áp dụng những kiến
thức đã tiếp thu vào thực tiễn cuộc sống của trẻ. Ngày nay để bước kịp với xu thế
phát triển chung của thời đại và để đáp ứng được nhu cầu chuyển mình của đất
nước thì ngành học Mầm non càng phải phấn đấu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ
cho phù hợp theo sự phát triển của nền kinh tế – xã hội. Như chúng ta có thể thấy
với nhịp độ phát triển của xã hội hiện nay cho chúng ta thấy những bài thơ, câu
chuyện, đồng dao,... với trẻ em dần bị quên đi và thay vào đó là điện thoại thông
minh, ipad ... Từ thực tế trên như chúng ta đã biết văn học là một loại hình nghệ
thuật, là một món ăn tinh thần không thể thiếu đối với đời sống con người. Có thể
nói Văn học như một chiếc cầu nối để mỗi chúng ta xích lại gần nhau hơn, để mỗi
con người đều tìm đến được bến bờ hạnh phúc. Nói đến văn học là nói đến tình
yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, anh em, xóm làng, bạn bè… hay gần
gũi nhất đó là tình cảm mẹ con thường hay được thể hiện trong các câu ca dao
đồng dao. Chính vì vậy mà ngay từ khi lọt lòng chúng ta ai cũng được nghe tiếng
hát ru “Ầu ơ” của bà, của mẹ:
“ À à ơi!.. À à ời ….
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
1



“ Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy Thầy”
Những lời ru ấy như một dòng sữa mẹ nuôi dưỡng và nâng đỡ cho tâm hồn
trẻ thơ. Đúng như vậy, trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ thơ ngây,
hồn nhiên, trong trắng. Vậy để trẻ em lớn lên có được những tâm hồn trong trắng
ngây thơ như chúng ta mong đợi, thì việc cho trẻ làm quen với văn học ngay từ
thủa ấu thơ có vai trò vô cùng quan trọng, không những giúp cho trẻ thơ phát triển
ngôn ngữ mạch lạc mà còn giúp cho trẻ hiểu được cái hay, cái đẹp của cuộc sống,
giúp cho trẻ sống tự tin hơn, vui tươi và tích cực chủ động hơn trong cuộc sống
hàng ngày. Văn học thiếu nhi chính là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ vào
cuộc sống và đó cũng là cánh cửa mở ra chân trời nhận thức cho trẻ. Cùng với
việc trẻ tập đi, trẻ nói những tiếng nói đầu tiên thể hiện chính tình cảm của trẻ về
Bà về Mẹ đúng như lời tác giả Mộng Thi trong bài hát “ Mẹ là quê hương” đã nói:
“Từ khi con vừa biết nói
Con đã cất lên tiếng mẹ
Từ khi con vừa đi học
Con đã viết lên tiếng mẹ
Không ai yêu mẹ bằng con
Không ai thương con bằng mẹ….”
Có thể nói rằng văn học đem lại cho con người ta một món ăn tinh thần
không gì có thể thay thế được. Ngôn ngữ của trẻ được trau chuốt chính là bắt đầu
từ những câu ca dao, những bài thơ hay những chuyện kể… . Những bài thơ,
những câu chuyện là phương tiện hữu hiệu trong việc giáo dục trẻ lòng yêu thiên
nhiên, yêu quê hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết
được việc làm tốt, biết yêu cái đẹp, yêu cái thiện, ghét cái ác, phê phán những thói
hư tật xấu, kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn…. Đồng thời qua các bài thơ,
câu chuyện giúp trẻ hình thành những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc
thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu thiên nhiên cỏ cây hoa lá, lòng
kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như
ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị em, yêu quê hương đất nước và có ước mơ tốt đẹp

2


trở thành những người có ích cho xã hội. Thông qua hoạt động này trẻ làm tái tạo
và sáng tạo thêm những tình tiết của tác phẩm một cách hồn nhiên phù hợp với nội
dung của tác phẩm thông qua sự hiểu biết, trí tưởng tượng của trẻ, đồng thời làm
cho trẻ tràn đầy niềm tự hào về cuộc sống.
Văn học có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ như vậy, nhưng việc làm thế nào để thu
hút được trẻ tích cực tham gia vào hoạt động này thì trên thực tế hiện nay cho
thấy, nhiều giáo viên còn hạn chế trong việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt
động. Cùng với sự thay đổi của các bậc học trong cả nước là sử dụng, đưa các
phương pháp, hình thức đổi mới, phương pháp dạy học tích cực vào hoạt động để
thu hút trẻ để trẻ tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, hiệu quả, không gò ép. Nhận
thấy sự cần thiết của việc thu hút trẻ vào hoạt động làm quen tác phẩm văn học. Là
một giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi muốn được đóng góp một số kinh nghiệm
nhỏ bé của mình để nâng cao chất lượng giảng dạy nên tôi đã mạnh dạn chọn đề
tài: "Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm
văn học". Nhằm giúp trẻ ham thích, tích cực trong hoạt động.
2. Tên sáng kiến.
"Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác
phẩm văn học".
3. Tác giả sáng kiến.
- Họ và tên: Sái Thị Yến
- Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường mầm non Thanh Trù
- Số điên thoại: 0976088848
- Email:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến.
- Trường mầm non Thanh Trù
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến.


3


5.1. Lĩnh vực áp dụng của sáng kiến: Áp dụng vào lĩnh vực tổ chức hoạt
động cho trẻ làm quen với văn học.
5.2. Vấn để mà sáng kiến giải quyết: Giải quyết những vấn về hạn chế, tồn
tại của giáo viên trong việc tổ chức cho trẻ làm quen với văn học. Góp phần nâng
cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử.
Từ tháng 09 năm 2018 đến tháng 05 năm 2019
7. Mô tả bản chất của sáng kiến.
7.1. Nội dung của sáng kiến
7.1.1. Cơ sở lý luận khoa học liên quan đến việc cho trẻ làm quen
với tác phẩm văn học
a. Tầm quan trọng của tác phẩm văn học đối với trẻ mầm non
* Vai trò của văn học đối với trẻ mầm non
Văn học là môn rất quan trọng đối với trẻ mầm non, là phương tiện phát triể
ngôn ngữ cho trẻ có đủ vốn từ, để nói năng lưu loát, diễn đạt gãy gọn. Biết sử
dụng từ đúng lúc đúng chỗ, không những thế mà việc dạy trẻ làm quen với những
từ ngữ nghệ thuật như từ tượng hình, từ tượng thanh giúp trẻ phát triển trí tưởng
tương, óc quan sát, khả năng tư duy độc lập trong suy nghĩ
Thông qua nội dung của tác phẩm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành,
biết ơn, kính yêu ông bà cha mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ
* Khái niệm và đặc trưng của truyện, thơ
Theo tác giả Nguyễn Xuân Nam trong cuốn “Từ điển văn học”: “Truyện thuộc
loại tự sự, có hai thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. Thủ pháp nghệ thuật
chính là kể. Truyện thừa nhận vai trò rộng rãi của hư cấu và tưởng tượng. Tùy theo nội
dung phản ánh, dung lượng, chủ thể sáng tác cụ thể mà truyện được chia làm nhiều
loại: Truyện dân gian, truyện ngắn, truyện vừa, truyện dài (Cũng gọi là tiểu thuyết),
truyện nôm, truyện khuyết danh”.


4


Truyện là phương tiện quan trọng với sự phát triển nhân cách nói chung, sự
phát triển ngôn ngữ của trẻ nói riêng. Ở mỗi lứa tuổi trẻ khác nhau truyện lại mang
những đặc điểm riêng phù hợp với trình độ nhận thức, nét tâm lý bao trùm của lứa tuổi
bên cạnh tính đặc trưng của thể loại.
Những tác phẩm truyện dành cho lứa tuổi trẻ mầm non thường ngắn gọn, rõ
ràng. Sự ngắn gọn không chỉ thể hiện ở dung lượng tác phẩm mà còn thể hiện trong cả
câu văn, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ. Truyện thường có kết cấu đối lập,
tương phản, giúp cho trẻ dễ nắm bắt được cốt truyện, dễ hiểu nội dung, ý nghĩa của câu
truyện và có thể kể lại truyện một cách dễ dàng. Nhân vật trong truyện ít, không có tâm
trạng phức tạp, mâu thuẫn, được thể hiện nổi bật qua ngôn ngữ, hành động, cử chỉ trở
thành đại diện cho một đức tính nào đó của con người. Chẳng hạn như truyện “Cáo
thỏ và gà trống”, Sói là kẻ tham lam, thỏ, gấu, gà trống lại là nhân vật tiêu biểu cho
đức tính hiền từ, thật thà và giúp đỡ mọi người. Thế giới nhân vật trong truyện rất gần
gũi quen thuộc. Ngôn ngữ trong truyện giản dị trong sáng, kích thích trí tưởng tượng,
sáng tạo của trẻ, phù hợp với mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ.
Nội dung truyện thường ngắn gọn, đơn giản, đề cập đến con người, sự vật gần
gũi xung quanh trẻ. Các truyện chủ yếu xoay quanh chủ đề: Thế giới động vật, thế
giới thực vật, bản thân, phương tiện giao thông, dinh dưỡng sức khỏe...Từ ngữ trong
truyện dễ hiểu, miêu tả gần gũi với tâm lý trẻ thơ.
Bộ môn văn học nói chung và văn học trẻ thơ nói riêng là kho tàng quý báu
được khai thác không ngừng phục vụ cho việc bồi dưỡng tâm hồn trẻ. Đặc biệt là
các tác phẩm thơ dành cho trẻ Mầm non với hình tượng nghệ thuật gần gủi phù
hợp với nhận thức của trẻ được áp dụng theo từng lứa tuổi. Đã từng bước chắp
cánh cho trẻ vươn tới bao ước mơ, bao điều tốt đẹp.
Trẻ Mầm non không thể cảm nhận được nội dung nghệ thuật của bài thơ câu
chuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và người lớn xung quanh. Bởi trẻ chưa

biết đọc mà phải nhờ vào sự tổ chức, hướng dẫn của cô giáo qua giọng đọc kể
củacô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ

5


phát triển tư duy, trí tưởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhận cách và
giáo dục đạo đức cho trẻ.
b. Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi
Văn học là nghệ thuật ngôn từ cho nên việc cảm thụ tác phẩm văn học là một quá
trình hoạt động tâm lý hết sức phức tạp. Nó gồm các hoạt động cảm giác, xúc giác,
nhận thức và nó còn huy động cả thế giới tình cảm của con người.
Qua nghiên cứu người ta thấy rằng, quá trình cảm thụ một tác phẩm văn học của
trẻ được chia làm 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Tri giác trực tiếp tác phẩm, tái tạo lại hình tượng nghệ thuật trong tác
phẩm và đồng chủ đạo trong giai đoạn này là tư tưởng của tác phẩm.
Giai đoạn 2: Hiểu nội dung tư tưởng tác phẩm ở mức độ sâu hơn, nắm bắt được
các ý nghĩa của bài thơ, câu truyện. Đây chính là cuộc giao tiếp, đối thoại tự do giữa
người đọc và tác giả.
Giai đoạn 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của tác phẩm văn học đối với người đọc, người
nghe. Đây là kết quả của quá trình cảm thụ tác phẩm văn học. Nhờ được chi giác liên
tưởng, cắt nghĩa, tưởng tượng của người đọc mà tác phẩm trở nên sống động, hoàn
chỉnh.
Tuy nhiên trẻ mới chỉ cảm thụ bằng trực giác qua câu văn giàu hình ảnh... Với vai
trò là trung gian. Cô giáo cần phân tích, hướng dẫn, gợi mở cho trẻ tiếp xúc với tác
phẩm văn học, để khơi gợi ở trẻ niềm hứng thú với câu truyện. Vì vậy, vấn đề của giờ
học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cần tạo những điều kiện tiền đề cần thiết để
cho trẻ cảm thụ được cái hay, cái đẹp của tác phẩm dưới sự hướng dẫn của cô giáo. Từ
đó, góp phần bồi dưỡng tâm hồn và phát triển tính cách cho trẻ theo con đường riêng
của văn học.

Trẻ Mầm non không thể cảm nhận được nội dung nghệ thuật của bài thơ câu
chuyện, khi thiếu sự tác động của cô giáo và người lớn xung quanh. Bởi trẻ chưa
biết đọc mà phải nhờ vào sự tổ chức, hướng dẫn của cô giáo qua giọng đọc kể của
cô giáo làm cho tác phẩm văn học đến với các cháu trở thành nhân tố giúp trẻ phát
6


triển tư duy, trí tưởng trợng, ngôn ngữ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách và giáo dục
đạo đức cho trẻ.
7.2. Nội dung chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở
trường Mầm non.
Thực hiện sự chỉ đạo của sở giáo dục - Đào tạo Vĩnh Phúc, Phòng giáo dục
Thành phố Vĩnh Yên, Trường mầm non Thanh Trù chúng tôi tiếp tục thực hiện đổi
mới hình thức giáo dục cho trẻ mầm non để trẻ được phát triển toàn diện về mọi
mặt. Việc giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm văn học là một trong những yếu tố
mà yêu cầu của nhà trường đề cập tới. Đặc biệt khi trẻ mầm non được làm quen
với tác phẩm văn học dưới nhiều hình thức tổ chức thì khả năng phát triển vốn từ
của trẻ sẽ phong phú hơn, khả năng biết đọc kể diễn cảm, hiểu nội dung câu
chuyện, bài thơ hay kể truyện sáng tạo được nâng cao hơn, nhận thức của trẻ tốt
hơn. Việc giáo dục bộ môn văn học là một chủ trương của ngành học, đồng thời là
yêu cầu của chương trình giáo dục mầm non. Nhiệm vụ đặt ra cho mỗi giáo viên là
luôn phải tìm tòi, sáng tạo, tự học hỏi bồi dưỡng bản thân để luôn đổi mới hình
thức tổ chức cho trẻ hoạt động. Bản thân tôi đã thực sự đầu tư thời gian, công sức
cho việc tìm hiểu về vấn đề "Một số biện pháp nâng cao chất lượng trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn học".
7.3. Thực trạng việc thực hiện cho trẻ làm quen tác phẩm văn học ở
trường Mầm non
Được sự quan tâm và chỉ đạo của phòng giáo dục và đào tạo của nhà trường
về việc thực hiện chuyên đề cho trẻ làm quen với văn học nên bản thân tôi nhận
thấy việc dạy trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học có tầm quan trọng trong

việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ và thông qua đọc
thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn
đạt mạch lạc. Các tác phẩm thơ chuyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô
biết chuyển tải được tư tưởng cảm xúc của tác giả và nội dung tác phẩm thông qua
các hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng, chính vì vậy mà trước khi
thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành rà soát lại cơ sở vật chất, trình độ nhận thức
7


của giáo viên, trẻ và phụ huynh học sinh và tiến hành khảo sát trẻ đầu năm học cụ
thể như sau:
+ Cơ sở vật chất: Nhà trường có 12/12 lớp học đã trang bị đầy đủ các
bộ tranh truyện, tuyển tập thơ, truyện, ... tuy nhiên một số thiết bị hiện đại còn
thiếu như: máy tính, máy chiếu, loa máy tính, ti vi, đầu đĩa, phục vụ chuyên đề.
+ Giáo viên: Có trình độ chuẩn, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ và nắm
được phương pháp tổ chức hoạt cho trẻ làm quen với văn học phù hợp với độ tuổi.
+ Phụ huynh: Bố mẹ đều là công nhân và làm ruộng, sự nhận thức
chưa đồng đều nên sự quan tâm tới việc học của con còn hạn chế, công tác phối
hợp với phụ huynh gặp nhiều khó khăn.
Để nắm bắt được tình hình thực tế của lớp cũng như của cá nhân từng trẻ, bản
thân tôi đã tổ chức ra nhiều hình thức cho trẻ được làm quen với các dạng như
truyện, thơ, đóng kịch …với mọi thời điểm khác nhau, nhằm giúp cho tôi nắm
được khả năng của các cháu và từ đó có biện pháp khắc phục cho trẻ được tốt hơn.
Tôi đã lên kế hoạch điều tra mức độ tích cực của các cháu trong lớp qua hoạt
động này và qua điều tra tôi thấy có nhiều cháu chưa chú ý vào giờ hoạt động làm
quen văn học, có cháu thì chưa hiểu được nội dung, cháu thì chưa thuộc và kể lại
được tác phẩm, còn có cháu thì chưa thật sự chú ý vào tác phẩm…
Kể từ đó tôi bắt đầu thấy băn khoăn và lo lắng, tìm tòi mình phải làm
như thế nào để tạo hứng thú cho trẻ, lôi cuốn trẻ vào hoạt động này. Tôi
trò chuyện và nắm bắt tâm lý của từng cháu, liệt kê số trẻ không thích hoạt

động này với lý do gì? Tại sao? Qua một thời gian ngắn tôi đã có kết quả
điều tra như sau:
TT

Nội dung
1 - Trẻ hứng thú khi
tham gia hoạt động

Tốt
8/35= 23%

2 - Trẻ có kỹ năng đọc 7/35=20%
thơ diễn cảm, kể truyện,
đóng kịch, diễn đạt ngôn
8

Khá

Trung bình

10/35= 28%

17/35= 49%

8/35= 23%

20/35= 57%


ngữ nhân vật

3 - Trẻ thích nghe cô kể 8/35= 23%
truyện, đọc thơ

12/35= 34%

15/35= 43%

4 - Trẻ hiểu được nội 8/35= 23%
dung bài thơ, câu truyện

10/35= 28%

17/34= 49%

Bản thân đã tiến hành tổ chức đầy đủ các tiết học theo đúng nội dung chương
trình kế hoạch đã đề ra, luôn gần gũi động viên và khích lệ trẻ tham gia và thường
xuyên phối hợp với phụ huynh.
Tồn tại
Qua khảo sát về các nội dung trên cho trẻ đầu năm học thấy kỹ năng của trẻ
còn hạn chế, chưa thực sự tham gia vào các hoạt động, còn nhút nhát chưa thật sự
thích thú và nhớ tên, hiểu nội dung tác phẩm.
Nguyên nhân của những tồn tại trên là
Do trình độ của giáo viên không đồng đều nhận thức và giọng đọc kể về
tác phẩm văn học còn hạn chế, chưa sâu sắc dẫn đến công tác tự bồi dưỡng cho
mình còn kém.
Một số phụ huynh chưa hiểu rõ tầm quan trọng của giáo dục mầm non, cứ
nghĩ rằng không có một tác dụng nào cho con em mình ngoài việc giữ con cho họ
đi làm cả ngày nên việc kết hợp với giáo viên còn sơ sài, chưa quan tâm, chú ý
đến việc học của trẻ.
Vì chưa quan tâm, nên việc tạo điều kiện cho con mình được tham gia theo

yêu cầu của giáo viên không được theo yêu cầu.
Một số cháu còn nhút nhát và thụ động trong các hoạt động, chưa tự giác
nhận vào vai của mình, chưa mạnh dạn phát biểu cho dù trẻ hiểu và nhận ra nội
dung của tác phẩm.
Những vấn đề cấp thiết đặt ra là
Cần nghiên cứu để xây dựng môi trường đẹp, hấp dẫn sịnh động phù hợp
với độ tuổi
Nghiên cứu và xây dựng các giờ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học
sinh động và gây hứng thú cho trẻ.
Tự bồi dưỡng chuyên môn về lĩnh vực văn học để có kiến thức linh hoạt tổ
chức từng lĩnh vực.
9


Tiến hành cho trẻ luyện tập thường xuyên hơn để trẻ có kỹ năng, lồng ghép
và cho trẻ được hoạt động ở mọi lúc, mọi nơi.
Tuyên truyền và phổ biến cho các bậc phụ huynh về tính cấp thiết của môn
học để phụ huynh có biện pháp phối hợp với giáo viên để cùng dạy trẻ.
7.3 Các biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi trong hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học.
Sau một thời gian nghiên cứu, với những nội dung, phương pháp, và thông
tin đã nắm được, tôi bắt đầu tìm tòi và tạo điều kiện cho trẻ được tham gia các tác
phẩm với nhiều hình thức và thời gian ở mọi lúc mọi nơi. Tôi đã sáng tạo trong
khi kể chuyện, cố gắng nhập vai và thể hiện qua ánh mắt cử chỉ nét mặt, giọng kể
sao cho hấp dẫn, thường xuyên tổ chức cho trẻ đóng kịch trong và ngoài tiết học,
khi diễn rối tôi hướng dẫn cho một số cháu cùng tham gia với tôi và tổ tôi chức
hoạt động một cách mới lạ, tôi cho trẻ được tiếp xúc nhiều với dạng trình chiếu
Powerpoint mang hình ảnh động, tĩnh nhiều hơn . Muốn trẻ tiếp cận được tác
phẩm văn học một cách có hiệu quả giáo viên phải nắm vững nguyên tắc “Học mà
chơi, chơi mà học”.

Xuất phát từ thực trạng về chất lượng cho trẻ làm quen với văn học tại
trường, lớp tôi đang công tác.Vì vậy, tôi thường xuyên chú trọng tổ chức cho trẻ
được làm quen với văn học ở mọi lúc mọi nơi, trong tiết học, giờ chơi, giờ hoạt
động ngoài trời hay khi đi tham quan, trong ngày lễ hội, trong các hoạt động ngoài
giờ…Thường xuyên nghiên cứu kỹ các bài soạn, soạn bài trước khi giảng dạy.
Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ và đảm
bảo tính khoa học như: Tranh, giáo án điện tử, con rối, vật thật …. Từ đó tôi đã
đưa ra một số biện pháp cụ thể như sau:
7.3.1 Biện pháp: Tạo môi trường văn học thân thiện trong lớp học và
góc tuyên truyền.
* Trang trí các góc trong lớp theo hướng mở lấy trẻ làm trung tâm
Môi trường chơi hoạt động có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong
học tập của trẻ. Môi trường học tập lấy trẻ làm trung tâm là môi trường hoạt động
10


mà trẻ tham gia xây dựng cùng giáo viên và là môi trường giáo dục dựa vào nhu
cầu, hứng thú và khả năng của trẻ như:
- Sắp xếp thuận tiện khi sử dụng;
- Phong phú các góc hoạt động;
- Học liệu đa dạng, hấp dẫn, khuyến khích trẻ có thể sử dụng theo
nhiều cách sáng tạo khác nhau;
- Tận dụng nguyên vật liệu sẵn có của địa phương;
- Có nhiều cơ hội cho trẻ lựa chọn học liệu và hoạt động;
- Kích thích trẻ tư duy, chủ động, tích cực tìm tòi, khám phá, trải
nghiệm, thực hành sáng tạo, hợp tác trò chuyện và chia sẻ ý tưởng.
Với nỗ lực tìm tòi và làm việc bằng cả trí tuệ và công sức của mình, các
giáo viên đã thiết kế được môi trường giáo dục trong lớp học với nhiều ý tưởng và
hình thức khác nhau theo hướng lấy trẻ làm trung tâm, bố trí các góc chơi phù hợp
và thiết kế các bài tập cũng như trang bị các học liệu mở gây được hứng thú cho

trẻ tham gia vào các hoạt động và kích thích tìm tòi khám phá cho trẻ.
Đây là một số hình ảnh ở lớp tôi

11


Ví dụ: Sau khi trẻ được làm quen với bài thơ “Làm bác sĩ” tôi cho trẻ củng
cố bài thơ qua trò chơi “Bé tập làm bác sĩ”. Tôi cho trẻ nhận vai theo ý thích, hai
hoặc ba trẻ vào vai bác sĩ, số trẻ còn lại đóng vai bệnh nhân hay người nhà đưa
bệnh nhân đi khám bệnh. Qua chơi trẻ làm quen với xã hội của người lớn, học
cách ứng xử giao tiếp của người lớn. Mặt khác trẻ dần dần nắm được một số kĩ
năng đơn giản như: Nếu là bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân cần phải đặt ra những
câu hỏi như thế nào, cách khám bệnh ra sao,...Được trải nghiệm trẻ rất húng thú
và khắc sâu hơn nội dung tác phẩm.Cũng từ đó trẻ có tình cảm với nghề bác sĩ,
thêm kính trọng những người làm nghề bác sĩ, làm nhen nhóm nảy sinh ở trẻ
những ước mơ thầm kín.

Thông qua hoạt động góc cô có thể đưa ra những nội dung bài thơ câu truyện
gần gũi với nội dung của buổi chơi để thu hút trẻ vào bài như: Bé làm bao nhiêu
12


nghề cô hướng trẻ tới một số nghề có trong xã hội để khi chơi trẻ biết lựa chọn các
vai chơi phù hợp với trẻ.
* Xây dựng góc tuyên truyền
Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội ch trẻ lam
quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên. Ngay từ đầu năm học tôi đã chú ý
xây dựng “Góc bé yêu văn học” ở đây trẻ được xem tranh truyện, tạp chí, họa báo,
các hình ảnh của các nhân vật trong truyện mà trẻ yêu thích. Khi xây dựng “Góc
yêu văn học” thì mục đích chính của tôi là từ “Góc bé yêu văn học” tôi muốn giới

thiệu thêm thật nhiều đến trẻ, bởi trong tiết học thì việc cho trẻ tiếp xúc với các tác
phẩm cũng có nhưng thời gian còn hạn chế. Qua “Góc bé yêu văn học” tôi tổ chức
hoạt động đọc thơ, kể chuyện, cho trẻ tập đóng kịch để trẻ được nói những ngôn
ngữ của các nhân vật trong truyện để từ đó trẻ làm giàu vốn từ của bản thân. Để
gây được sự hứng thú của trẻ khi tham gia vào các hoạt động đó thì việc tạo không
gian mang đậm tính văn học là rất cần thiết, ngay từ đầu năm tôi đã vận động phụ
huynh đóng góp tranh thơ, truyện tranh ngoài chương trình để kể cho trẻ nghe vào
các hoạt động chiều và cho trẻ chơi trong các giờ hoạt động góc.
Việc xây dựng góc tuyên truyền là một việc làm rất cần thiết giúp cho các bậc
phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng của môn văn học đối với trẻ mầm non, đồng
thời là những biện pháp kết hợp giữa giáo viên với phụ huynh với việc trao đối
thông tin hai chiều về kiến thức hàng ngày trẻ được tham gia ở lớp học. Từ đó phụ
huynh có thể nắm chắc bài thơ câu truyện mà con mình đang tìm hiểu để có biện
pháp hỗ trợ cho giáo viên khi tổ chức hoạt động thông qua việc cho trẻ đọc thơ
hoặc kể chuyện cho ông bà, bố mẹ nghe ở gia đình nhằm củng cố kiến thức về văn
học cho trẻ, giúp cho trẻ thuộc thơ, nhớ cốt truyện và hiểu nội dung bài thơ câu
truyện hơn.
Để trẻ có thêm những kiến thức về văn học ở mọi lúc mọi nơi tôi làm các loại
tranh và viết bài tuyên truyền. Trong lớp học có góc cho trẻ làm quen văn học tôi
thường gắn các hình ảnh của nội dung câu chuyện hoặc bài thơ theo từng chủ đề
đang thực hiện để trẻ dễ nhận ra đó là câu chuyện gì? Bài thơ nào? Và trẻ có thể

13


đọc, kể với nhau qua các hoạt động ở các góc chơi hàng ngày. Từ đó giúp trẻ có
thêm vốn kiến thức về các tác phẩm văn học.
7.3.2 Biện pháp 2: Tham mưu với Ban giám hiệu trang bị đồ dùng, thiết bị
phụ vụ cho hoạt động làm quen với tác phẩm văn học của trẻ.
Trường mầm non chúng tôi thuộc vùng nông thôn, kinh phí của địa phương

còn gặp nhiều khó khăn, việc đầu tư để xây dựng cơ sở vật chất chưa đáp ứng
được nhu cầu hiện tại của nhà trường. Do vậy xin hỗ trợ kinh phí từ cấp trên là
việc làm cần thiết để tháo gỡ khó khăn cho nhà trường. Việc xin hỗ trợ kinh phí
cần phải chọn thời gian, phải kiên trì, bền bỉ, thường xuyên.
Được sự quan tâm của các cấp, các ban ngành đoàn thể và lãnh đạo địa
phương trường được xây dựng kiên cố, các phòng học sạch sẽ, thoáng mát mùa
hè, ấm áp về mùa đông. Tuy nhiên cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng của nhà
trường chưa đồng bộ, đồ dùng dạy học và đồ chơi chưa đầy đủ,... để phục vụ cho
công tác giảng dạy của giáo viên còn gặp nhiều khó khăn về các phương tiện nghe
nhìn như: máy tính, máy chiếu, ti vi, đầu video, máy ảnh, màn chiếu,...
Như Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã từng nói:
“Dễ trăm lần không dân cũng chịu
Khó vạn lần dân liệu cũng xong”
Tham mưu với BGH đẩy mạnh công tác xây dựng “xã hội hóa giáo dục” cơ
sở vật chất và huy động nguồn vốn phải thực sự dân chủ hóa trong nhân dân. Thực
hiện tốt việc “Dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”. Được sự ủng hộ và tin tưởng của
hội cha mẹ trẻ, hàng năm lãnh đạo nhà trường xây dựng kế hoạch đưa ra bàn bạc
trong cuộc họp Ban đại diện cha mẹ học sinh và cuộc họp cha mẹ học sinh các lớp
và hội nghị đã thống nhất quyết định đóng góp ủng hộ kinh phí để mua sắm bổ
sung các đồ dùng trang thiết bị nhóm lớp. Đồng thời hội nghị cũng cử ra các ông
bà trực tiếp tham gia công việc mua sắm và bàn giao cho các lớp. Các khoản thu
chi đều được tập thể lãnh đạo bàn bạc thống nhất và công khai trên bảng thông
báo của trường như: huy động phụ huynh tham gia đóng góp kinh phí mua bổ
sung đồ dùng nhà bếp, đồ dùng đồ chơi học tập, ngày công lao động cải tạo vườn
trường, đổ bê tông phía trước cổng trường, trồng cây xanh, cây hoa tại sân
14


trường… Ngoài ra nhà trường còn tích cực tuyên truyền, vận động kêu gọi các lực
lượng xã hội như: các tập thể, các nhà doanh nghiệp, người con quê hương, các

nhà hảo tâm ủng hộ giúp đỡ nhà trường bằng tinh thần, vật chất để xây dựng
trường và cảnh quan môi trường trong nhà trường luôn xanh – sạch – đẹp. Các nhà
hảo tâm đã tạo điều kiện để nhà trường có được những công trình xây dựng như
nhà để xe cho giáo viên, ghế đá, khu chợ quê, khu vườn cổ tích câu chuyện “ Nàng
Bạch tuyết và bày chú lùn”; câu chuyện “Dê đen và dê trắng”, khu phát triển vân
động, trang trí vẽ mảng tường ngoài trời và ủng hộ nhà trường kinh phí, bánh kẹo
tổ chức các ngày lễ, ngày hội cho cô và trẻ.
7.3.3 Biện pháp 3: Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi: tranh ảnh, mô hình, sa
bàn, các loại rối, giáo án điện tử, ...
Đồ dùng đồ chơi là phương tiện không thể thiếu trong các hoạt động của trẻ,
đặc biệt trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Chính vì vậy mà
để có các phương tiện dạy trẻ làm quen với văn học tôi thường xuyên làm đồ dùng
như rối tay, rối dẹt, mô hình, tranh vẽ về nội dung các câu chuyện, bài thơ để cho
đồ dùng dạy học thêm phong phú tiện cho việc thay đổi các hình thức để cho trẻ
đỡ nhàm chán.
Ví dụ 1: Mô hình rối tay trong hoạt động kể truyện “Ai đáng khen nhiều
hơn”
Chủ đề: Thế giới động vật
Tôi đọc câu đố:
Con gì đuôi ngắn tai dài
Mắt hồng lông mượt
Có tài nhảy nhanh
Trẻ trả lời và tôi giới thiệu: Có một câu chuyện rất hay nói về gia đình bạn
thỏ, có 3 mẹ con sống với nhau, hai chú thỏ con ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ,
nhưng không biết thỏ anh hay thỏ em đáng khen nhiều hơn các con hãy lắng nghe
cô kể câu chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” sẽ rõ nhé.
Ví dụ 2: Mô hình rối dẹt trong hoạt động kể truyện “Sự tích hoa hồng”
Ví dụ 3: Làm mô hình rối trong hoạt động kể truyện “Chú dê đen”
15



* Sử dụng rối tay, rối que vào việc dạy trẻ kể lại truyện
Qua việc nghiên cứu và thử nghiệm trong các tiết dạy mà tôi đã thực hiện
thì hình thức này được diễn ra song song trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Đây là hình thức cho trẻ làm quen với văn học. Các tác phẩm văn học cho trẻ làm
quen thường nằm trong chương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề đang thực
hiện. Thời gian để tổ chức cho các hoạt động làm quen với các tác phẩm văn học
thường có giới hạn. Thực tế cho thấy trong giờ hoạt động này tôi sử dụng rất
nhiều hình thức khác nhau để gây hứng thú giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung
chuyện, nhớ chuyện, thuộc thơ và đọc kể diễn cảm. Trong đó hình thức sử dụng đồ
dùng trực quan rất có hiệu quả, đồ dùng trực quan có thể là tranh ảnh, mô hình, rối
que, vật thật…Nhưng việc sử dụng rối tay là một biện pháp rất hiệu quả trong việc
cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vì trẻ vừa nghe cô kể chuyện vừa được
quan sát cô điều khiển con rối phù hợp với đặc điểm tính cách của các nhân vật
trong truyện. Từ đó trẻ hứng thú hơn và kiến thức, nội dung của câu truyện cùng
sẽ khắc sâu hơn vào tâm thức của trẻ.
VD: Trong tiết truyện “Chú dê đen”, “Ai đáng khen nhiều hơn” và rất nhiều
câu truyện khác nữa tôi đã thực hiện kể kết hợp với sử dụng rối tay hoặc rối que,
tôi thấy trẻ rất hứng thú nghe và trẻ nhớ rất nhanh các nhân vật trong truyện, khi
đàm thoại tôi thấy trẻ rất nhớ nội dung truyện và các nhân vật trong truyện.
* Sử dụng tranh ảnh minh họa trên giáo án điện tử
Khi cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học thì việc sử dụng hình ảnh
minh họa trên giáo án điện tử là biện pháp đạt hiệu quả nhất vì vậy. Để thu hút, lôi
cuốn trẻ vào giờ họcmột cách tốt nhất tôi lựa chọn các hình thức tổ chức phù hợp,
hấp dẫn như qua tổ chức hội thi: “Bé yêu thơ”, câu đố, tham quan và đặc biệt là
chọn những hình ảnh thật đẹp và những nhân vật ngộ nghĩnh, lồng tiếng vào từng
phần yêu cầu của bài dạy, để trẻ hiểu rõ nội dung câu chuyện, hiểu được tính cách
của các nhân vật trong tác phẩm mà tôi trình chiếu. Để rồi từ chỗ trẻ chăm chú
xem, lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt được nội dung tiết học một cách
chủ động. Với từng bài dạy, từng thể loại mà tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn

bị có tính lôgic, để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương pháp dạy học
16


tích cực: “Lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy trí tưởng tượng, những cảm xúc
của trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với từng nội dung của bài mà trẻ
không bị áp đặt một cách gò bó.
7.3.4 Biện pháp 4: Chú trọng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm vào các
hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thông qua các hoạt động học.
Do đặc điểm của lứa tuổi nên dạy trẻ mầm non cần tiến hành theo phương
châm “ Học mà chơi, chơi mà học” vì vậy giáo viên cần linh hoạt khóe léo trong
việc thiết giáo án văn học để lôi cuốn hấp dẫn trẻ.
Theo phương pháp dạy học tích cực với môn làm quen văn học có thể lồng
ghép, kết hợp với tất cả các môn học khác và giúp cho các môn học khác trở nên
sinh động hơn. Tuy nhiên dựa vào từng nội dung bài dạy để chọn nội dung tích
hợp cho phù hợp.
Ví dụ:
* Với môn âm nhạc
+ Khi dạy hát bài “Cái Bống” tôi cho trẻ đọc bài ca dao: “Cái Bống đi chợ”
và chính giai điệu vui tươi, dí dóm của bài hát giúp cho ý thơ trong bài học được
nâng cao tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rát chú ý.
Có nhiều bài hát có cùng chủ đề với bài thơ, tuy là lời thơ không hoàn toàn
trùng với lời bài hát nhưng mang ý nghĩa mở rộng nhận thức cho trẻ trong tiết học
đó như: Khi dạy trẻ hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố” kết hợp cho trẻ đọc bài
thơ “Đèn giao thông”....
Trong mọi giờ học khác đều có thể tích hợp môn làm quen với văn học có
thể là những bài thơ, đồng dao, câu chuyện đã học hoặc chưa học.
Ví dụ:
* Qua hoạt động khám phá khoa học.
Hoạt động cho trẻ mầm non khám phá môi trường xung quanh nhằm giúp

trẻ tiếp xúc với môi trường qua đó để hình thành biểu tượng về thế giới xung
quanh. Dạy trẻ khám phá là giáo viên tổ chức hoạt động học theo nhóm nhằm phát
huy năng lực giải quyết vấn đề và tự học cho trẻ.

17


Tổ chức hoạt động khám phá theo hình thức “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”
thường xuyên trong quá trình dạy học là tiền đề thuận lợi cho phát huy tính tích
cực nhận thức của trẻ như:
- Dựa trên nhu cầu, hứng thú, khả năng và thế mạnh của từng trẻ - tin tưởng
rằng mỗi trẻ đều có thể thành công và tiến bộ
- Tạo cơ hội cho trẻ học bằng nhiều cách khác nhau gồm cả hoạt động vui
chơi.
- Phản ánh được mức độ phát triển của từng cá nhân trẻ và xây dựng dựa
trên những gì trẻ đã biết và có thể làm.
Giờ học: Tìm hiểu về môi trường xung quanh chủ điểm gia đình “Gia đình
của bé”
Cô trò truyện với trẻ về gia đình, gia đình con có những ai, có bao nhiêu
người, thuộc gia đình đông con hay ít con, gia đình lớn hay gia đình nhỏ. Trong
giờ học cô nên giáo dục trẻ yêu thương những người thân trong gia đình, giúp đỡ
bố mẹ, ông bà. Cho trể độc thơ “Thương ông, giúp mẹ, lấy tăm cho bà”... thông
qua bài bài thơ giáo dục kĩ năng sống và lễ phép biết giúp đỡ ông, biết lấy tăm
giúp bà,...Hoặc dạy trẻ “Làm chú bộ đội”. Có thể tích hợp vào văn học cung cấp
vốn từ cho trẻ qua việc cô trò chuyện với trẻ về chú bộ đội đưa dẫn dắt vào bài thơ
“ Chú bộ đội hành quân trong mưa”...
Để tạo cơ hội cho trẻ khám phá các hiện tượng thời tiết cho trẻ làm quen bài
thơ: “Mưa” mà ngoài trời cũng đang mưa, tôi có thể tận dụng tình huống đó cho
trẻ quan sát trời mưa và giới thiệu tác phẩm tới trẻ.
Khi cho trẻ khám phá về đặc điểm nơi sống của con cá tôi cho trẻ đọc thơ

“Rong và cá” để gây hứng thú dẫn dắt trẻ hướng vào nội dung bài dạy. Hay khi
cho trẻ tìm hiểu về Con Mèo tôi cho trẻ đọc thơ “Mèo đi câu cá”, khi cho trẻ làm
quen với một số loại hoa quả tôi cho trẻ đọc thơ “Hoa kết trái” hoặc hát bài hát
phổ nhạc từ bài thơ đó để giúp trẻ khắc sâu kiến thức trong khi kết thúc hoạt
động… . Khi cho trẻ đi dạo thăm và quan sát vườn cây ăn quả tôi cho trẻ kết hợp
đọc bài đồng dao, vè về các loại quả, …
18


Động cơ của quá trình hoạt động khám phá môi trường xung quanh nhằm
hình thành và phát triển bản thân của trẻ là phải có lòng ham muốn học tập.Trong
quá trình hoạt đông tư duy, trẻ nỗ lực khám phá lại một vấn đề nào đó, dù đã đạt
hiệu quả hay chưa trọn vẹn, đều là những động cơ trí tuệ kích thích lòng ham
muốn hiểu biết cho trẻ.
Ví dụ:
* Qua hoạt động dạy trẻ kể truyện, đọc thơ
Với phương trâm “ lấy trẻ làm trung tâm” tôi rất chú ý đến hệ thống câu
hỏi mở trong quá trình đàm thoại. Các câu hỏi mang tính gợi mở đòi hỏi trẻ phải
suy nghĩ, phát huy năng lực tư duy nhận thức của từng cá nhân trẻ, hồi tưởng lại
những sự vật sự việc đã được mô tả. Khi trẻ trả lời tôi yêu cầu trẻ nói đủ câu, rõ
ràng mạch lạc.
Cùng với từng bài dạy, tôi dùng các thủ thuật khác nhau để dẫn dắt vào bài
chuyển hoạt động một cách linh hoạt ví dụ: Trong tiết truyện “Quả bầu tiên” vào
bài tôi cho trẻ hát bài hát “Quả” rồi hỏi trẻ: “Con vừa hát bài gì ? Bài hát nói về
điều gì?”. Sau đó cô giới thiệu chuyện và kể cho trẻ cho trẻ nghe, cô kể kết hợp
cho trẻ tri giác bằng hình ảnh động trên máy chiếu. Trẻ được quan sát hính ảnh
trực quan sinh động giúp cho trẻ hứng thú hơn, nhớ lâu hơn về nội dung của câu
chuyện, bài thơ; từ đó trẻ dễ nhận thấy tính cách nhân vật, biết phân biệt cái thiện
với cái ác, cái tốt với cái xấu để trẻ hướng tới cái đích mà trẻ cần làm đó là biết
yêu cái thiện, ghét cái ác; yêu cái đẹp, biết phê phán cái xấu, biết yêu thương,

quan tâm giúp đỡ bạn bè mọi người xung quanh khi họ gặp khó khăn.
Để trẻ có hiểu biết về tình cảm gia đình là mái ấm, là nơi gần gũi nhất, ở gia
đình trẻ có ông bà, bố mẹ anh chị em, mọi người trong gia đình đều yêu thương
quý trọng và giúp đỡ nhau tôi cho trẻ nghe truyện “Tích chu”, truyện “Ai đáng
khen nhiều hơn”, truyện “Bông hoa cúc trắng”, truyện “Vẽ chân dung mẹ”…. Qua
câu chuyện “Tích chu” giúp trẻ hiểu biết về tình yêu thương của bà dành cho cháu
đồng thời giáo dục trẻ tình yêu thương đối với bà. Truyện “Bông hoa cúc trắng”
giúp cho trẻ hiểu tình cảm của người con biết yêu thương mẹ, và biết thể hiện tình
cảm của mình với mẹ bằng hành động thiết thực đó là biết vượt qua những khó
19


khăn để đem lại sự sống cho người mẹ. Câu truyện “ Ai đáng khen nhiều hơn”
hướng trẻ tới một điều tốt đẹp hơn nữa đó là trẻ không những phải biết yêu thương
mọi người thân trong gia đình mình mà còn yêu thương giúp đỡ khi người khác
gặp khó khăn hoạn nạn. Tình cảm gia đình còn được thể hiện thông qua các bài
thơ: “Lời chào” của tác giả Phạm Cúc, “Mưa” của Phạm Hổ, “Thăm nhà bà” của
Như Mao, “Em yêu nhà em”của Đoàn Thị Lam Luyến. Thay vì cho việc cô giáo
phải dạy trẻ là biết yêu gia đình của mình thi khi trẻ nghe bài thơ “Em yêu nhà
em” của Đoàn Thị Lam Luyến trẻ cảm nhận được tình cảm của mình về ngôi nhà
mình ở, trẻ sẽ yêu nhà mình, yêu cảnh vật thiên nhiên đang diễn ra hàng ngày tại
ngôi nhà đó, hay khi đọc xong bài thơ “Mưa” trẻ biết yêu thương mẹ vất vả, lo
toan khi đi chợ trời mưa mà chợ làng thì xa qua sông lại chắng có cầu… .
Để giáo dục trẻ yêu cô giáo, bạn bè tôi thường cho trẻ nghe truyện “món
quà của cô giáo”, thơ “cô giáo của em”, hay “bàn tay cô giáo” đặc biệt để giáo dục
trẻ biết ơn cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam tôi cho trẻ đọc bài thơ: “Ngày
hai mươi tháng mười một”, “Bó hoa tặng cô”. Giáo dục trẻ yêu quý các con vật tôi
cho trẻ nghe truyện “Chú khỉ thông minh”, “một cuộc đua tài”, “ve vàng và dế
lửa”… .Hay giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các nghề trong xã hội thông qua
các bài thơ: “Cái bát xinh xinh”, “Chiếc cầu mới”, “Hạt gạo làng ta”, “Chú bộ đội

hành quân trong mưa” hay chuyện “Thần sắt” cùng giúp cho trẻ hiểu được một số
nghề trong xã hội, biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm của một số nghề. Hay hơn thế
nữa trẻ biết yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, Bác Hồ qua các bài thơ câu
truyện như: “ Em vẽ quê hương”, “Ai ngoan sẽ được thưởng”, “Bác Hồ của em”,
“Bác đến thăm nhà”, “Ảnh Bác”.. .
Khi dạy trẻ đọc thơ, kể chuyện giọng của cô phải chuẩn xác, diễn đạt trôi
chảy phù hợp với từng bài, cô phát âm không ngọng. Khi dạy trẻ đọc thơ cô chú ý
nghe trẻ đọc và phát hiện ra trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ bằng cách cô đọc
lại để cho trẻ đọc theo nhiều lần và động viên trẻ. Thi đua giữa các tổ với nhau để
phát hiện tổ nào đọc tốt hơn để dẫn đến nhiều trẻ đọc tốt. Dạy trẻ nói đủ câu,
không nói lắp, nói ngọng. Trong khi dạy trẻ học thuộc lòng diễn cảm, cô giáo chú
ý sửa chữa cách đọc và khắc phục những khuyết điểm trong khảctẻ đọc (thông
20


thường trẻ hay đọc đều đều, còn thở hổn hển khi đọc, chưa biết ngắt nghỉ, lấy hơi
đúng chỗ). Chính vì vậy cô giáo cần dạy trẻ đọc đúng cách, nhấn mạnh và ngắt
nghỉ đúng chỗ.
Trong giờ học cô luôn chú ý bao quát chung để tìm hiểu đặc điểm của từng
trẻ để gần gũi động viên trẻ giúp đỡ những trẻ còn yếu kém, đưa trẻ vào hoạt động
cùng với các bạn có nề nếp hơn, hứng thú hơn. Cùng với một môi trường hoạt
động với đầy đủ các loại đồ dùng trực quan đa dạng phong phú, thu hút sự hứng
thú tham gia của trẻ thì chúng ta còn phải dạy trẻ cách sử dụng nhân vật phù hợp
với ngôn ngữ lời đọc kể. Khi dạy trẻ tôi đã chuẩn bị cho trẻ những tập truyện tranh
sưu tầm bằng cách đọc kể cho trẻ nghe ở các giờ đón, giờ trả trẻ và giờ chơi hàng
ngày. Đây là hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, là cơ sở cho trẻ có
kiến thức vững vàng khi thực hiện vào các tiết dạy. Qua cách làm quen như vậy trẻ
biết đánh giá, nhận xét về đặc điểm tính cách của các nhân vật thông qua ngôn
ngữ nói của mình.
Ví dụ: sói, cáo già thì gian ác, bà tiên, ông bụt thì hiền lành tốt bụng còn

phù thuỷ thì độc ác.
Ngoài ra tôi còn định hướng cho trẻ quan sát các tranh chuyện, cho trẻ xem
qua đĩa hình các câu chuyện, bài thơ. Đồng thời kết hợp tri giác với đàm thoại
giữa cô và trẻ, giúp trẻ nhận xét đánh giá nội dung truyện một cách chính xác kết
hợp lồng ghép các môn học khác, các trò chơi để củng cố và khắc sâu kiến thức,
mở rộng vốn hiểu biết về thế giới xung quanh cho trẻ.
Với lời kể diễn cảm, hấp dẫn đã làm rung động người nghe, nhưng biết tích
hợp các môn học khác thì còn hay hơn vì nó làm thay đổi không khí, làm thay đổi
trạng thái khi kể chuyện. Bằng những lời ca, lời đối thoại, những câu đố, những
bài đồng dao, ca dao hay một số trò chơi xen lẫn.
Bài thơ “Thỏ bông bị ốm”, “Em yêu nhà em”, “Bó hoa tặng cô”….hoặc cho
trẻ đọc thuộc các câu đố về con chó, mèo, lợn, cá, gà…hay một số bài đồng dao,
ca dao “Đi cầu đi quán”, “Gánh gánh gồng gồng”, “Dung dăng dung dẻ”….
Ví dụ:
* Qua hoạt động m«n to¸n
21


Dạy số lợng 5, lồng vào trẻ đọc bài thơ "Họ nhà rau" hỏi
trẻ trong bài thơ kể về mấy loại rau.
Trẻ đến và nói kết quả 5 loại rau
Hoặc cho trẻ chuyển tiếp vừa đi vừa đọc bài thơ "đi cầu
đi quán", vừa cất đồ dùng, quay sang hỏi trẻ trong bài thơ "đi
cầu đi quán, đi bán lợn con", mua về đợc những gì? cho trẻ
kể xem đợc bao nhiêu thứ (trẻ nói kết quả).
Vớ d:
* Qua hot ng To hỡnh
Giỏo dc vn hc trong gi to hỡnh ngoi vic tr thc hnh, cụ cho tr c
bi th cú ni dung tng i phự hp vi ti ú, hng tr n vi hot ng
to hỡnh mt cỏch nh nhng v mang n tng v ni dung tr sp to hỡnh

thc hin nhim v. Hng dn, m thoi trc khi tr thc hnh. Cụ cú th cho
tr nghe bi th Hoa kt trỏi khi t chc cho tr v v cỏc loi hoa qu m tr
thớch giỳp cho tr phỏt trin vn t thụng qua m thoi nh:
+ Cỏc con thy ni dung bi th nhc n nhng loi hoa no?
+ Cỏc loi hoa c nhc trong ni dung bi th cú mu sc gỡ?
+ Ngoi ra con cũn bit nhng loi hoa gỡ? Cú mu sc nh th no?
+ Con s v nhng loi hoa gỡ? Mu sc nh th no? .
Thụng qua ú khi gi cho tr trớ tng tng sõu sc hn v mu sc ca
mt s loi hoa. Hay khi v v ngụi nh ca bộ tụi cho tr c bi th Em yờu
nh em giỳp tr tng tng li cỏc hỡnh nh trong mt ngụi nh cú nhng hỡnh
nh quen thuc hng tr ti nhim v .
Qua cỏc gi hc khỏc ta tớch hp cho tr lm quen vi vn hc vo nhng
lỳc trũ chuyn vi tr theo ti a vo th chuyn, ng dao vo gi hc. Bờn
cnh vic cung cp vn t cho tr cũn giỳp tr tỡm hiu v mụi trng xung quanh.
Hỡnh thnh cho tr tỡnh cm i vi con ngi, cuc sng, giỳp cho gi hc sinh
ng, hp dn trỏnh s nhm chỏn vo gi hc giỳp tr lnh hi kin thc d dng.
7.3.5 Bin phỏp 5: Cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc mi lỳc,
mi ni.
22


Hoạt động vui chơi là một trong những hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non,
nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi và phát triển toàn diện ở trẻ. Bên cạnh
đó, hoạt động vui chơi còn là phương tiện làm phong phú vốn hiểu biết, kinh
nghiệm của trẻ về thế giới xung quanh. Để tạo ra môi trường cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học thông qua các hoạt động như sau:
7.3.5.1 Qua hoạt đông vui chơi: - Chơi hoạt động theo ý thích.
- Chơi ngoài trời.
* Thông qua hoạt động vui chơi:
- Chơi hoạt động theo ý thích:

Trong giờ hoạt động chung trẻ không thể nhớ được câu chuyện hoặc bài thơ,
vì trẻ ở lứa tuổi này trẻ rất nhớ mà lại mau quên. Ta cần cho trẻ làm quen văn học
ở mọ lúc mọi nơi và chơi hoạt động theo ý thích. Giờ hoạt động góc trẻ được tham
gia chơi rất hồn nhiên mạnh dạn, có thể hơi trò chơi: “Cô giáo” ở góc phân vai
một cháu làm cô giáo dạy cháu đọc thơ hoặc kể chuyện giúp trẻ nhớ lại trình tự
chuyện hoặc củng cố những bài thơ đã được học.
Ví dụ: Chơi chủ điểm : “Trường mầm non” thì các cháu ở góc phân vai trò
chơi “Cô giáo” dạy cháu đọc thơ: “ Cô giáo của em”, “Trường em”... hoặc trẻ chơi
ở góc tập xem sách, truyện tranh chữ to, tạo cho trẻ cảm giác là trẻ có thể đọc
được quyển truyện đó hoặc có thể biết rằng quyển truyện đó nói về cái gì? Trẻ có
thể dựa vào tranh để khám phá ra các nhân vật, khám phá nghĩa của từ của câu,
hoặc trẻ có thể tự vẽ, cắt dán tập làm sách, truyện tranh theo chủ điểm. Tôi nhận
thấy qua giờ học chơi hoạt động theo ý thích trẻ mạnh dạn, thích giao tiếp và phát
triển nhiều vốn từ, củng cố lại những kiến thức đã học. Đặc biệt là trẻ rất thích tự
lập trong lúc tự làm sách truyện tranh, phấn khởi và rất thích tham gia chơi góc
này.
Trong hoạt động góc: bán hàng ở chủ đề thực vật, tôi cho trẻ vừa bày các
loại quả ra quầy hàng vừa đọc bài thơ “Vè trái cây”. Hay khi trẻ chơi vận động tôi
cho trẻ đọc thơ diễn cảm và cầm tay nhau nhún theo nhịp bài thơ “Dung dăng
dung dẻ”. Vừa học vừa chơi trẻ rất vui và hứng thú.
23


Gúc gúc phõn vai: Tr úng vai bỏc s cụ cho tr c bi th Lm Bỏc s
tr bit v ngh v th hin l mt bỏc s tt ht lũng chm súc bnh nhõn ca
mỡnh, nhng hot ng ca tr khụng nhm n mc ớch cui cựng l cha khi
bnh cho bnh nhõn m ch tha mn nhu cu ca tr tham gia vo xó hi ngi
ln.

T thc t trờn tr tham gia vo xó hi ngi ln theo cỏch riờng ca mỡnh

chỳng tng tng mỡnh l ngi ln v cng úng mt cng v xó hi nh Cụ
giỏo, bỏc s, chỳ cụng nhõn, cụ bỏn hngvi vai trũ ú chỳng tỏi to li cuc
sng ca ngi ln mt cỏch tng quỏt trong hon cnh tng tng vỡ chi ca
tr khụng phi tht m l gi v, nhng s gi v y li mang tớnh cht rt tht
- Hot ng chi ngoi tri
Vào những giờ hoạt động ngoài trời tôi cho trẻ quan sát hoa
hồng lồng vào cho trẻ đọc bài thơ "cây hồng". Vào mùa hè cho
trẻ quan sát bầu trời. Cô có thể vào cho trẻ đọc bài thơ "ông
mặt trời", " nắng mùa hè" qua đó cho trẻ biết về nắng nóng
của mùa hè, giáo dục trẻ đi học đội mũ, nón. Ch im giao thụng cụ
cú th cho tr quan sỏt Xe p Cụ v tr c th xe p v trũ chuyn v bi
24


th => Dn dt vo biXe p l PTGT ng b, dựng ch ngi, ch
hng.
=> Sau mi cõu hi cụ khỏi quỏt, khng nh ý ỳng cho tr, khuyn khớch
ng viờn tr tr li. Cụ b sung v cung cp thờm kin thc cho tr . Kt thỳc: Cụ
cho tr hỏt bi vn ng bi hỏt i xe p.
7.3.5.2 Qua cỏc hot ng sinh hot hng ngy: n, ng, v sinh, ún tr,
tr tr, hot ng chiu.
Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có thể tiến hành
ở mọi lúc mọi nơi ng sinh hot hng ngy: n, ng, v sinh, ún tr, tr tr,
hot ng chiu
* Trong gi ún tr - tr tr :
Trong thi gian ún tr l lỳc cn to khụng khớ vui v, lụi cun tr n
trng, trong thi im ny tr tm thi xa nhng tỡnh cm õu ym m b m
dnh cho n trng, lỳc ny nhng bi ca dao, ng dao ph thnh nhc gúp
phn tỏc ng rt ln n vic thu hỳt tr thớch n trng mm non.
Trong gi ún tr tr tụi trao i vi nhanh vi ph huynh v vic giỳp tr

c th din cm, cng c ni dung bi, c bit coi trng vic chun b nh
cho cỏc bộ . Sau mi gi lm quen vi th trờn lp tụi dn dũ tr v c li bi
th cho b m nghe, trao i vi ph huynh ginh thi gian nghe tr c, sa
ngng, sa núi lp, giỳp tr cú cỏch din t cõu rừ rng, mch lc. Vic chun b
c din cm nh cú tỏc dng vụ cựng thun li i vi nhng tr hay e thn,
ngng ngựng, nhỳt nhỏt. Ngoi ra tụi nh ph huynh giỳp tr lm mt s bi tp
nh nh: Yờu cu tr c din cm bi th mi c lm quen, vi nhng bi
th tr ó c thuc, c din cm v hiu c ni dung cỏc bc ph huynh s
cho tr v tranh theo s ghi nh tỏc phm v theo trớ tng tng phong phỳ, sỏng
to ca tr. Nhng bi th di, khú tụi phụ tụ v gi ph huynh mang v c v
dy tr nhng lỳc rnh di. Nhng bi th cú ph nhc thnh bi hỏt tụi cng phụ
tụ ph huynh cú th hc hỏt cựng con.
Ngoi ra tụi huy ng ph huynh su tm cỏc nguyờn vt liu nh: tranh
nh, ha bỏo, v hp, .. cụ v tr cựng lm cỏc dựng chi phc v cho
25


×