Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Báo cáo thực tập khoa Kế toán tại Công ty cổ phần đầu tư sản xuất bảo ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.54 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................... i
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................ii
DANH MỤC VIẾT TẮT............................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................iv
I.
1.1.

TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP.............................................................1
Qúa trình hình thành và phát triển của đơn vị...............................................1

1.1.1 Sơ lược về lịch sử của công ty:............................................................................1
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị........................................................3
1.2.1 Mô tả Quy trình tổ chức sản xuất ( sơ đồ hóa )..................................................3
1.2.2 Đặc điểm sản phẩm chính, đặc điểm hoạt động hoạt động sản xuất kinh
doanh/hoạt động chủ yếu của đơn vị...........................................................................4
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị...................................................................6
1.3.1 Ý nghĩa và mục đích của mô hình tổ chức........................................................6
1.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 2 năm gần nhất.....8
II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC TẠI ĐƠN VỊ..........9
2.1. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị......................................................................9
2.2. Tổ chức công tác phân tích kế toán....................................................................14
2.2.1 Bộ phận thực hiện, thời điểm tiến hành và nguồn dữ liệu phân tích kinh tế.14
2.2.2 Nội dung, hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích...................................14
III. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC CỦA
ĐƠN VỊ....................................................................................................................... 24
3.1. Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị...........................................24
Đánh giá khái quát về công tác kế toán của đơn vị.................................................24
3.1.1. Ưu điểm............................................................................................................24
3.1.2. Hạn chế............................................................................................................24
3.2 Đánh giá khái quát về công tác phân tích kinh tế của đơn vị...........................25


PHẦN IV. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP.......................26
KẾT LUẬN................................................................................................................27
PHỤ LỤC

i


LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta trong những năm gần đây không ngừng phát triển theo
quy luật của sự vận động. Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi thành nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập nền kinh tế thế giới.
Các doanh nghiệp hiện nay đang phải đối mặt với nhiều thách thức, sự cạnh
tranh quyết liệt không chỉ đối với thị trương trong nước mà cả nước ngoài. Chính vì
thế, để đứng vững trên thị trường và cạnh tranh lành mạnh đòi hỏi doanh nghiệp
phải có những chiến lược kinh doanh rõ rành sao cho có hiệu quả nhất.
Để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của nền kinh tế xã hội, hệ thống kế
toán Việt Nam cũng có nhiều thay đổi về công tác tổ chức và quản lý kinh tế, là
khoa học cung cấp xử lý toàn bộ thông tin về tài sản và sự vận động của tài sản
giúp cho các nhà quản lý ra các quyết định nhằm kiểm tra giám sát toàn bộ hoạt
động tài chính của doanh nghiệp đạt hiêu quả cao. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc
biệt quan trọng không chỉ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mà
còn có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân .
Qua thời gian được thực tập tại phòng Kế toán của Công ty Cổ phần sản
xuất Bảo Ngọc, tôi đã nghiên cứu tìm hiểu khái quát về công ty, tổ chức bộ máy
hoạt động kinh doanh và nguyên tắc hạch toán kế toán của Công ty. Cùng với
kiến thức đã học tại trường Đại học Thương Mại và sự giúp đỡ nhiệt tình của
ban lãnh đạo công ty đặc biệt là các anh,chị phòng Kế toán của Công ty, tôi đã
hoàn thành bài “ Báo cáo thực tập tổng hợp” của mình với nội dung gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về đơn vị thực tập
Phần II: Tổ chức công tác kế toán, phân tích báo cáo tài chính

Phần III : Đánh giá khái quát về công tác kế toán tại đơn vị
Phần IV: Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp

ii


DANH MỤC VIẾT TẮT
1.
2.
3.
4.
5.
6.

CP: Cổ phần
KCN: Khu công nghiệp
TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
NVL: Nguyên vật liệu
CCDC: Công cụ dụng cụ
BHXH, BHTT, BHTN: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thân thể, bảo hiểm

thất nghiệp
7. GTGT: Giá trị gia tăng
8. HTK: Hàng tồn kho
9. TSCĐ: Tài sản cố định
10. TK: Tài khoản
11. BCTC: Báo cáo tài chính
12. DN: Doanh nghiệp
13. VCSH: Vốn chủ sở hữu
14. DTT BH&CCDV: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ

15. CFBH: Chi phí bán hàng
16. LNT: Lợi nhuận thuần
17. LNST: Lợi nhuận sau thuế

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên bảng biểu
Trang
Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức sản xuất
3
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần sản xuất Bảo
6
Ngọc.
Bảng 1.1 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán
Sơ đồ 2.2: trình tự ghi sổ kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư Bảo
Ngọc theo hình thức kế toán trên máy vi tính.
Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Bảng 2.3 : Phân tích chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh.

iv

8
9
13
17
18
22



I. TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I.1. Qúa trình hình thành và phát triển của đơn vị.
1.1.1 Sơ lược về lịch sử của công ty:
Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất Bảo Ngọc
Trụ sở chính: Tòa nhà Bảo Ngọc, Lô A2- CN8, KCN Từ Liêm, phố Trần
Hữu Dực kéo dài, phường Phương Canh, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Chi nhánh miền Nam: 68 Pham Ngọc Thảo, phường Tây Thạnh, quận Tân
Phú, Tp Hồ Chí Minh
Điện thoại : 0243 780 5022
Fax : 02430780 5024
Hotline : 0983 502 112
Email :
Website : www.banhbaongoc.vn
Mã số thuế : 0105950129 cấp ngày 23/7/2012
Công ty Cổ phần Đầu tư sản xuất Bảo Ngọc tiền thân là Công ty Cổ phần
Đầu tư sản xuất Bảo Ngọc Akito được thành lập và hoạt động theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh lần đầu số 0105950129 ngày 23/7/2012 và thay đổi lần
thứ 12 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 19/12/2018 về
việc thay đổi tên trụ sở chính của công ty
Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư sản xuất Bảo Ngọc
Tên viết bằng tiếng nước ngoài là: BAO NGOC INVESTMENT
PRODUCTION CORPORATION.
Tên công ty viết tắt: BAO NGOC CORP
Trụ sở chính của công ty tại tòa nhà Bảo Ngọc, Lô A2CN8 Cụm công
nghiệp Từ Liêm, phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội,
Việt Nam.
a) Quá trình hình thành và phát triển.
- NĂM 1986-1988:

Tiệm bánh ngọt Bảo Ngọc tại 250 Hàng Bông, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- NĂM 1989-1991:
Chuyển đổi từ tiệm bánh sang cơ sở sản xuất bánh ngọt Bảo Ngọc tại 96
Hai Bà Trưng, Hà Nội.

1


- THÁNG 8 NĂM 2012:
Thêm cổ đông mới và chuyển đổi thành Công ty Cổ phần đầu tư sản xuất
Bảo Ngọc.
- NĂM 2018:
Công ty Cổ phần Bảo Ngọc trở thành công ty đại chúng.
b) Triết lý kinh doanh:
- Đối với khách hàng: “ Chúng tôi không ngừng đổi mới nhằm đáp ứng kịp
thời nhu cầu ngày một cao và đa dạng hóa của khách hàng thông qua những sản
phẩm mang tính sáng tạo”.
- Đối với nhân viên: “ Không ngừng đào tạo và tạo môi trường hấp dẫn để
nhân viên có cơ hội phát triển trở thành các chuyên gia, các nhà quản lý, lãnh
đạo cấp cao, đóng góp phần xây dựng công ty càng phát triển”.
-Đối với công đồng: “ Không ngừng tăng trưởng doanh thu , lợi nhuận
nhằm gia tăng giá trị công ty và thặng dư tài sản của các cổ đông”.
c) Tầm nhìn
Phát triển Bảo Ngọc trở thành tập đoàn đa quốc gia với nhiều công ty thành
viên hoạt động trong lĩnh vực nuôi trồng, chế biến thực phẩm đồ uống và thương
mại xuất nhập khẩu.
d) Sứ mệnh:
- Sản xuất thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao, tươi, tiêu dùng nhanh.
- Nhập khẩu và phân phối thực phẩm từ các quốc gia phát triển.
- Xuất khẩu nông sản, thực phẩm là đặc sản vùng miền của Việt Nam.

e) Ngành nghề kinh doanh và hoạt động chính:
- Sản xuất các loại bánh từ bột; sản xuất đường; sản xuất ca cao, sô cô la và
mứt kẹo; sản xuất mì ống, mỳ sợi và sản phẩm tương tự; sản xuất món ăn, thức
ăn chế biến sắn; sản xuất vải dệt kim, vải đan móc và vải không dệt khác; sản
phẩm hàng may sẵn (trừ Trang phục); Sản xuất thảm, chăn đệm; sản xuất các
loại dây bện và lưới; Chưng, tinh cất và pha chế các loại rượu mạnh (Không bao
gồm kinh doanh quán Bar buôn gạo; bán buôn thực phẩm; nhà hàng và các dịch
2


vụ ăn uống phục vụ lưu động (không bao gồm kinh doanh quán Bar, karaoke, vũ
trường);
- Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách
hàng (phục vụ tiệc, hội họp, đám cưới…); Dịch vụ phục vụ đồ uống (không bao
gồm kinh doanh quán Bar, Karaoke, vũ trường); Bán buôn hóa chất khác( trừ
loại sử dụng trong nông nghiệp); Bán buôn tinh dầu, dầu thơm, hương liệu, sô
đa; bán lẻ khác trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp Bán lẻ lương thực, thưc
phẩm, đồ uống, thuôc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn trong các cửa hàng kinh
doanh tổng hợp; Bán buôn đồ uống, bán buôn thuoocs lá, thuốc lào, bán lẻ thực
phẩm trong cửa hàng chuyên doanh; Bán lẻ lương thực thực phẩm đồ uống
thuốc lá, thuố lào lưu động hoặc tại chợ;
-Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác; Bán buôn nông, lâm
sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật sống. Hoạt động dịch vụ hỗ trợ
kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu(chi tiết: xuất nhập khẩu các
mặt hàng công ty kinh doanh)
-Đối với nghành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp chỉ hoạt động
kinh doanh có đủ điểu kiện theo quy định của pháp luật
Hoạt động kinh doanh chính của công ty trong năm 2018: Sản xuất các loại
bánh.
I.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của đơn vị

1.2.1 Mô tả Quy trình tổ chức sản xuất ( sơ đồ hóa )
Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức sản xuất

Chuẩn bị
nguyên liệu

Sản xuất sản
phẩm

Đóng gới nhập
kho

Giao bán cho
khách hàng

1.2.2 Đặc điểm sản phẩm chính, đặc điểm hoạt động hoạt động sản xuất
kinh doanh/hoạt động chủ yếu của đơn vị.

3


Bánh Bảo Ngọc – thương hiệu đã rất quen thuộc, gần gũi với người dân Hà
Thành không chỉ đơn giản là xuất hiện đầu tiên trên thị trường bánh ngọt từ
những năm 80 của thế kỷ trước mà còn gắn bó với thực khách qua hương vị đặc
trưng của thương hiệu này mang lại.
Hình ảnh của chuỗi cửa hàng Bánh Ngọt Bảo Ngọc gắn liền với những
hàng dài nối đuôi nhau xếp hàng mua bánh tươi của Bảo Ngọc. Thậm chí khi
lượng bánh không đủ bán , nhiều người chấp nhận ngồi uống nước chè để đợi
mua mẻ bánh mới.
Hiện nay sản phẩm chính của Bảo Ngọc là các loại bánh tươi như bánh

kissu, bánh dừa vừng, bánh mứt cam

Ngoài ra, Công ty cũng có sản xuất thêm một số sản phẩm khác. Ví dụ như
sản xuất bánh trung thu

4


5


Một số đối tác và hệ thống phân phối:
- Hệ thống siêu thị Vinmart và Vinmart+ Bắc – Nam
- Hệ thống siêu thị Circle K

- Hệ thống siêu thị Aeon Bắc – Nam
TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN ĐIỀU HÀNH

SẢNvị
XUẤT
KHỐIĐặc
HỖ TRỢ
I.3.
điểm tổ chức quản lý KHỐI
của đơn

KHỐI KINH DOANH


Sơ đồ 1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Cổ phần sản xuất Bảo Ngọc.

Kế
toán
trưởng

Cung
ứng
vật tư

Hành
chính
nhân
sự

Điều
vận


điện
xây
dựng 6

bản

QC ,
R&D

Sản
xuất


Kinh
doanh

Marketing
+ Thiết kế

Chi
nhánh
TP
HCM


(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự)
1.3.1 Ý nghĩa và mục đích của mô hình tổ chức
 Thể hiện sự chuyển động, năng động của một tổ chức
 Các khối trong tổ chức vận hành theo cơ chế thị trường (thành viên trong
và giữa các khối đều là khách hàng của nhau vì vậy phải bán những gì khách
hàng cần chứ không phải bán những gì mình có)
 Thành viên trong các khối là những mắt xích, mảnh ghép thể hiện tính
tương tác và phối hợp
1.3.2Chức năng và nhiệm vụ của các khối
a) Khối kinh doanh
 Đáp ứng đơn hàng theo đúng số lượng, chất lượng, chủng loại và thời
gian cho khách hàng
 Đảm bảo sự hài lòng của khách hàng trên toàn hệ thống.
 Cung cấp dự báo, kế hoạch bán hàng cho các khối theo quy định
 Đạt doanh số, độ bao phủ thị trường
 Cập nhập và cung cấp thông tin, số liệu thị trường cho các khối liên quan
b) Khối hỗ trợ

 Cung cấp nguồn nhân lực cho các khối đạt số lượng, chất lượng kịp thời
và tỷ lệ biến động trong giới hạn cho phép.
 Cập nhập và cung cấp thông tin,số liệu tài chính kịp thời, chính xác.
7


 Cung cấp NVL,CCDC đạt chất lượng, đủ số lượng, đúng thời gian và giá
phải có tính cạnh tranh
 Cung cấp dịch vụ vận chuyển và dịch vụ khác đảm bảo số lượng, chất
lượng, chủng loại và thời gian.
c) Khối sản xuất.
 Cung cấp sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng, đúng số lượng và thời
gian theo yêu cầu của khối kinh doanh
 Phối hợp với khối kinh doanh xử lý khiếu nại về chất lượng với khách
hàng ( nếu có)
 Cung cấp quy trình, tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm cho khối kinh
doanh, khối hỗ trợ để phục vụ cơ quan quản lý chức năng và đối tác
 Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới và làm mới các sản phẩm cũ.

8


I.4. Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị qua 2 năm
gần nhất.
Bảng 1.1 : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị
Đơn vị: VNĐ

STT
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (1 - 2)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ (3-4)
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh (10=5+6-7-8-9)
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác(13=11-12)
Tổng lợi nhuận kế toán trước
thuế (14=10+13)
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Chi phí thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp (17=14-15-16)

Năm 2017
92.763.050.768

Năm 2018
247.387.182.932

1.363.704.420

1.322.190.307

91.399.346.348

246.064.992.625

71.463.505.839

198.275.430.608

19.935.840.509


47.789.562.017

1.256.783
1.787.620.095
5.472.025.205
3.691.268.795

46.740.287
2.147.133.667
11.874.851.750
12.722.379.005

8.986.183.197

21.091.937.882

876.864.206
1.525.326.850
(648.462.644)

3.556.894
410.457.635
(406.900.741)

8.337.720.553

20.685.037.141

2.003.728.124

31.181.001

3.668.817.503
518.576.173

6.302.811.428

16.497.643.465

Nguồn: Phòng kế toán Công ty
Nhận xét:
Nhìn chung doanh thu và lợi nhuận của Công ty qua 2 năm 2017-2018 tăng nhanh.
II.

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH BCTC TẠI

ĐƠN VỊ
II.1. Tổ chức công tác kế toán tại đơn vị
a) Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy kế toán
9


Kế Toán Trưởng

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
thuế


Kế toán
giá
thành

Kế toán
công nợ

Kế toán
kho

Thủ quỹ,
kế toán
ngân hàng

 Kế toán trưởng:
Là người giúp đỡ Giám Đốc Công ty và là người đứng đầu trong bộ máy kế
toán chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán thống kê thông tin kinh tế. Có nhiệm vụ:
- Tổ chức công tác thống kê và bọ máy kế toán thống kê trong doanh
nghiệp một cách hợp lí
- Mức định vốn lưu động, huy động vốn, quan sát việc sử dụng vốn của
công ty. Kiểm tra tài chính, phân tích thống kê.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhà nước về hoạt động kế toán
- Có trách nhiệm tổ chức công tác kế toán, ghi chép, tinh toán, phản ánh
trung thực , khách quan, đầy đủ, roc ràng, để hiểu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Kế toán tổng hợp:
- Lập báo cáo thống kê tổng hợp theo yêu cầu của Nhà nước và Công ty.
- Trợ lý cho Kế toán trưởng, giúp đỡ các bộ phận khác khi cần thiết.
- Giữ sổ cái cho công ty, tổ chức lưu trữ tài liệu của kế toán.
- Phân tích kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý của Công ty.

- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về nhập-xuất tiêu thụ hàng
hóa, công cụ dụng cụ, tài sản cố định, hạch toán tiền lương BHXH, BHYT,
BHTN của Công ty, xác định kết quả lãi lỗ, ghi chép sổ cái, lập bảng cân đối kế
toán và báo cáo kế toán thuộc phần việc của mình phụ trách
 Kế toán thuế:
- Làm báo cáo thuế GTGT hàng tháng.
- Tổ chức ghi chép phản ánh, hàng hóa bán ra ghi nhận doanh thu và thuế
đầu ra.
10





-

Theo dõi phải thu khách hàng theo từng đối tượng.
Kế toán giá thành
Kế toán công nợ
Kế toán kho:
Kiểm tra tình hình nhập, xuất, tồn kho trên sổ kế toán một cách chính

xác bằng cách đối chiếu các phiếu nhập kho với sổ sách kế toán.
- Xác định giá trị hàng tồn kho thực tế lúc cuối kỳ và đồng thời làm cơ sở
tính ra giá
 Thủ quỹ, kế toán ngân hàng
b) Các chính sách kế toán chung.
- Kỳ kế toán năm( bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Đồng Việt Nam
- Chế độ kế toán áp dụng

- Hình thức kế toán áp dụng : Hình thức kế toán nhật ký chung.
- Phương pháp tính thuế GTGT : phương pháp khấu trừ
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ
sở giá gốc
 Phương pháp hạch toán HTK : Phương pháp kê khai thường xuyên và
tính giá theo phương pháp bình quân gia quyền.
- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền.
 Tiền: Bao gồm Tiền mặt, Tiền gửi ngân hàng (không kỳ hạn)
Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng được ghi nhận trên cơ sở thực tế phát sinh
thu-chi
- Nguyên tắc kế toán nợ phải thu
 Các khoản nợ phải thu được theo dõi chi tiết theo kỳ hạn phải thu, đối
tượng phải thu, loại nguyên tệ phải thu và các yếu tố khác theo nhu cầu quản lý
của Công ty.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng.
c) Hệ thống chứng từ kế toán:

11


Là Doanh nghiệp sản xuất với quy mô vừa, công ty Cổ phần sản xuất Bảo
Ngọc sử dụng các loại chứng từ sau:
Chứng từ ban đầu Kế toán tiền lương và khoản BHXH:







Bảng chấm công
Bảng thanh toán lương
Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội
Phiếu chi tiền
Giấy đề nghị tạm ứng

Chứng từ kế toán quá trình bán hàng và cung cấp dịch vụ






Hóa đơn bán hàng, cung cấp dịch vụ, hóa đơn GTGT
Bảng kê hàng hóa, dịch vụ bán ra
Phiếu thu, giấy báo ngân hàng
Phiếu xuất kho hàng hóa dịch vụ
Biên bản bàn giao hàng hóa, dịch vụ và các giấy tờ có liên quan.

Chứng từ ban đầu về TSCĐ hữu hình
 Biên bản bàn giao TSCĐ, bảng trích và phân bổ khấu hao TSCĐ
 Phiếu xuất kho, Hóa đơn GTGT, Phiếu chi, chứng từ ngân hàng.
 Biên bản đánh giá TSCĐ, biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
Chứng từ ban đầu về hàng tồn kho
 Phiếu nhập kho
 Phiếu xuất kho khiêm hóa đơn bán hàng
 Biên bản đánh giá lại TSCĐ
…………..
DANH MỤC HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN
 Tài khoản loại 1: TK 111, TK 112, TK 121, TK 131, TK 133 , TK138 ,

TK 141 , TK 142 , TK 152 , TK 153 , TK 154 , TK 155 , TK 156 , TK 157 , TK
159, TK 161
 Tài khoản loại 2: TK 211, TK 212, TK 213, TK 214 , TK 221, TK 229,
TK 241, TK 242, TK 244
 Tài khoản loại 3: TK 331. TK 333, TK 334, TK 335, TK 336, TK 338,
TK 341, TK 343, TK 344, TK 347, TK 352, TK 353, TK 356

12


 Tài khoản loại 4 : TK 411, TK 412, TK 413, TK 414, TK 421 , TK
441 ,TK 461
 Tài khoản loại 5: TK 511, TK 515, TK 521
 Tài khoản loại 6: TK 611, TK 621, TK 627, TK 631, TK 632, TK 635,
TK 641, TK 642
 Tài khoản loại 7: TK 711
 Tài khoản loại 8: TK 811, TK 821
 Tài khoản loại 9: TK 911
TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ SÁCH KẾ TOÁN





Sổ nhật ký chung
Sổ cái tài khoản
Sổ chi tiết tài khoản
Các bảng phân bổ, bảng kê

13



Sơ đồ 2.2: trình tự ghi sổ kế toán của Công ty Cổ phần đầu tư Bảo Ngọc theo
hình thức kế toán trên máy vi tính.
Sổ kế toán bao gồm: sổ nhật
ký chung và sổ cái,sổ chi tiết

Chứng từ kế
toán
Phần mềm
kế toán

-Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợpchứng từ kế
toán cùng loại

-Báo cào kế toán quản trị
Máy vi tính

: nhập chứng từ đầu vào
: kết chuyển tự động
: đối chiếu kiểm tra
Các bước nhập dữ liệu kế toán:
a) Hằng năm kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác
định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái, sổ nhật ký chung…) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết

liên quan
b) Cuối tháng hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào kế toán thực hiện các
thao tác khóa sổ và báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số
liệu chi tiết được thực hiện tự độngvà luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
thông tin được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ
kế toán với báo cáo tài chính sau khi in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế
toán ghi bằng tay
II.2. Tổ chức công tác phân tích kế toán.
14


2.2.1

Bộ phận thực hiện, thời điểm tiến hành và nguồn dữ liệu phân

tích kinh tế.
- Bộ phận thực hiện công tác phân tích kinh tế : Do phòng kế toán của
Công ty đảm nhiệm
- Thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế :
Công tác phân tích kinh tế tại Công ty CP đầu tư sản xuất Bảo Ngọc được
tiến hành định kỳ vào cuối năm. Sau khi kế toán trưởng lập xong BCTC năm sẽ
cùng nhân viên kế toán trong Công ty tiến hành phân tích một số chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả kinh doanh của Công ty như doanh thu, lợi nhuận, chi phí… Từ đó
xem xét tình hình thực hiện kinh doanh của công ty, tìm ra nguyên nhân và giải
pháp làm tăng hiệu quả kinh doanh của công ty trong năm tới. Sau đó kế toán
trưởng nộp báo cáo phân tích lên Ban giám đốc.
- Nguồn dữ liệu phân tích kinh tế : Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất của

Công ty
2.2.2 Nội dung, hệ thống chỉ tiêu và phương pháp phân tích
*Nội dung phân tích:
a, Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn: Để thấy rõ hơn sự gia
tăng đáng kể của vốn kinh doanh của DN chủ yếu được tài trợ từ nguồn nào và
việc gia tăng đó có thật sự hiệu quả hay không.
- Nguồn vốn kinh doanh là toàn bộ vốn để đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài
sản cho doanh nghiệp giúp quá trình kinh doanh được tiến hành liên tục và có
hiệu quả.
- Nợ phải trả: là nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ giao dịch
và sự kiện đã qua mà doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Nợ phải trả bao gồm các khoản vay dài hạn, ngắn hạn, các khoản phải trả
phải nộp khác chưa đến kỳ hạn trả, nộp như: phải trả trước người bán, phải trả
công nhân viên, phải trả cho khách hàng, các khoản nộp cho Nhà nước.
- Nguồn vốn chủ sở hữu(VCSH): Biểu hiện quyền sở hữu của chủ thể vầ
các tài sản hiện có của doanh nghiệp. VCSH được tạo nên từ các nguồn vốn sau:
 Số tiền đóng góp của nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp.

15


 Lợi nhuận chưa phân phối số tiền tạo ra từ kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
 Ngoài hai nguồn vốn trên, VCSH còn bao gồm chênh lệch đánh giá lại
tài sản, chênh lệch tỷ giá, các khoản dự phòng…
b, phân tích chung về lợi nhuận hoạt động kinh doanh :
Là quá trình nghiên cứu để dánh giá toàn bộ quá trình và kết quả của hoạt
động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp , trên cơ sở
đó đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của DN

Các hệ thống chỉ tiêu:
-

Tỷ suất lợi nhuận gộp/DTT BH&CCDV
Tỷ suất CFBH/ DTT BH&CCDV
Tỷ suất CFQL/DTT
Lợi nhuận thuần của HĐKD trước thuế
Tỷ suất LNT trước thuế/DTT
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất LNST/DTT

c, Phân tích về hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác,
sử dụng và quản lý nguồn vốn làm cho đồng vốn sinh lời tối đa nhằm đến mục
tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.
Hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh,
là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ, năng lực khai thác và sử dụng vốn ,
tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích và
tối thiểu hóa chi phí.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
- Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân ROA: Chỉ tiêu này cho biết
cứ 100 đồng tài sản sử dụng vào sản xuất kinh doanh thì có thể tạo ra bao nhiêu
đồng lợi nhuận sau thuế. ROA càng lớn thì chứng tỏ hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp càng hiệu quả.

16


- Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu: chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng
VCSH bỏ ra sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu thuần: cho biết trong 100 đồng
doanh thu thuần sẽ chiếm bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
*Phương pháp phân tích:
- Phương pháp so sánh:Dùng để so sánh các số liệu thực tế của năm 2018
so với năm 2018 để phát hiện ra xu hướng phát triển, sự biến động của các chỉ
tiêu cần phân tích. Trong đó, có 2 loại so sánh đó là so sánh số tuyệt đối và so
sánh số tương đối.
- Phương pháp tỷ lệ, tỷ suất
* Tỷ lệ phần trăm %:là một chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ hoàn thành
kế hoạch hoặc tăng giảm so với kỳ trước.
*Tỷ suất: Là một chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so sánh giữa một chỉ tiêu
này với một chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau , trong đó chỉ
tiêu cần được so sánh có ý nghĩa quyết định đến mức độ, quy mô của chỉ tiêu
trên đem so sánh. Ví dụ như tỷ suất chi phí, tỷ suất lợi nhuận,…
*Tỷ trọng: Là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ % của một chỉ tiêu cá thể so với chỉ
tiêu tổng thể.
- Phương pháp bảng biểu: Biểu phân tích được thiết lập theo các dòng cột
để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích. Để phản ánh mối quan hệ so sánh
giữa số liệu của năm 2017 và năm 2018

17


Bảng 2.2: Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Đơn vị: VNĐ
Năm 2017

Năm 2018
Tỷ


Chỉ tiêu

Tỷ

Số tiền

trọng

Số tiền

trọng

Số tiền

(1)

(%)

(3)

(%)

(5)=(3)-(2)

(2)
Tổng nguồn
vốn
-Nợ phải trả
-Vốn chủ sở
hữu


So sánh năm 2018/2107

140.441.841.874

(4)
157.983.687.352

48.710.208.618

34,7

50.131.132.284

91.731.633.256

65,3 107.852.555.068

Tỷ lệ (%)

Tỷ trọng

(6)=

(%)

(5)/(1)

(7)=(4)-(2)


17.541.845.478

12,5

1.420.923.666

3

(3)

68,3 16.120.921.812

17,6

3

31,7

Nguồn: Phòng kế toán Công ty
Nhận xét:
Nhìn chung tỷ trọng vốn chủ sở hữu là chủ yếu so với tỷ trọng nợ phải trả
trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp trong giai đoạn 2017-2018. Cụ thể :
Trong năm 2017 khoản nợ phải trả là 48.710.208.618 VND ,tương ứng
chiếm 34,7% trong tổng nguồn vốn. Sang đến năm 2018, khoản nợ phải trả là
50.131.132.284 VND, tăng thêm một khoản là 1.420.923.666 VND tương ứng
tăng 3% và chiếm tỷ trọng là 31,7% tương ứng giảm 3% so với năm 2017.
Vốn chủ sở hữu của năm 2017 là 91.731.633.256 chiếm tỷ trọng 65,3%
trong tổng nguồn vốn. Và năm 2018 vốn chủ sở hữu là 107.852.555.068 tăng
16.120.921.812 tương ứng tăng 17,6% và chiếm tỷ trọng 68,3% tăng 3% so với
năm 2017

Cơ cấu nguồn vốn của công ty có sự dịch chuyển :
- Giảm dần cơ cấu của khoản nợ phải trả qua các năm và tăng cơ cầu của
nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn.
⇒ Doanh nghiệp đã hạn chế được các khoản đi vay từ bên ngoài từ đó có
thể giảm được các khoản lãi vay đặc biệt là các khoản lãi quá hạn. Điều này giúp
doanh nghiệp tiết kiện được chi phí, tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị công

18


ty. Để ngày càng tự chủ và có thể hạn chế được các rủi ro về tài chính trong
tương lai.
- Tổng nguồn vốn tăng mạnh qua 2 năm 2017-2018
⇒ Nhờ vào sự thay đổi về cơ cấu trong doanh nghiệp và có những chính
sách đúng đắn kịp thời để kêu gọi vốn đầu tư. Doanh nghiệp đã tận dụng mọi
nguồn lực sẵn có để nắm bắt cơ hội phát triển.
Bảng 2.3 : Phân tích chung lợi nhuận hoạt động kinh doanh.
Đơn vị: VNĐ
STT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu bán hàng và

2

cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ


3

doanh thu
Doanh thu thuần về bán

4
5

Năm 2018

(1)

(2)

Chênh lệch năm 2018/2017
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)
(3)=(2)-(1)

(4)=(3)/(1)

92.763.050.768

247.387.182.932

154.624.132.164

166,69


1.363.704.420

1.322.190.307

-41.514.113

-0,03

hàng và cung cấp dịch vụ

91.399.346.348

246.064.992.625

154.665.646.277

169,2

(1 - 2)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán

71.463.505.839

198.275.430.608

126.811.924.769

177,45


hàng và cung cấp dịch vụ

19.935.840.509

47.789.562.017

27.853.721.508

139,72

22

19

-3

-13,64

1.256.783

46.740.287

45.483.504

3619,04

1.787.620.095

2.147.133.667


359.513.572

20,11

1422,378

45,93754

-1,1

-55

91.400.603.131

246.111.732.912

154.711.129.781

169,26

5.472.025.205

11.874.851.750

6.402.826.545

117,01

6


5

-1

-16,67

3.691.268.795

12.722.379.005

12.722.379.005

244,66

4

5,2

1,2

30

8.986.183.197

21.091.937.882

12.105.754.685

134,71


6

(3-4)
Tỷ suất lợi nhuận

7

gộp/doanh thu thuần(%)
Doanh thu hoạt động tài

8
9

chính
Chi phí tài chính
Tỷ suất chi phí tài

10

chính/doanh thu tài chính
Tổng doanh thu

11
12

thuần(=3+7)
Chi phí bán hàng
Tỷ suất chi phí bán

13


hàng/doanh thu thuần(%)
Chi phí quản lý doanh

14

nghiệp
Tỷ suất chi phí quản lý
doanh nghiệp/tổng doanh

15

Năm 2017

thu thuần(%)
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế (15=5+7-8-1113)

19


STT

Chỉ tiêu

16

Tỷ suất lợi nhuận thuần

17

18

trước thuế/tổng DTT
Thuế thu nhập phải nộp
Lợi nhuận sau thuế thu

Năm 2017

Năm 2018

(1)

(2)

(3)=(2)-(1)

(4)=(3)/(1)

9,8

8,6

-1,2

-12,24

2.034.909.125

4.187.393.676


2.152.484.551

105,78

6.302.811.428

16.497.643.465

10.194.832.037

161,75

6,9

6,7

-0,3

-4,35

nhập doanh nghiệp
(17=14-15-16)
Tỷ suất lợi nhuận sau

19

Chênh lệch năm 2018/2017
Chênh lệch
Tỷ lệ (%)


thuế/tổng DTT(%)

Nguồn :Phòng kế toán Công ty
Nhận xét:
Nhìn vào bảng phân tích ở trên ta có thể thấy, kết quả hoạt động của DN
tăng và hiệu quả kinh doanh có một số biến động , cụ thể là :
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2017 là 92.763.050.768 sang
năm 2018 là 247.387.182.932 tương ứng tăng 154.624.132.164 với tốc độ tăng
169,69% so với năm 2017. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ, năm
2017



91.399.346.348

sang

năm

2018



246.064.992.625

tăng

154.665.646.277 tương ứng tăng 154.665.646.277 với tốc độ tăng là 169,2% so
với năm 2017. Làm cho lợi nhuận gộp tăng 27.853.721.508, năm 2017 là
19.935.840.509, năm 2018 là 47.789.562.017 tương ứng tăng 139,72% so với

năm 2017.
Tỷ suất lợi nhuận gộp của Công ty giảm qua 2 năm, năm 2017 là 0,22 và
năm 2018 là 0,19 tương ứng giảm 0,3% so với năm 2017.
⇒Doanh nghiệp chưa kiểm soát tốt hơn các khoản chi phí sản xuất và các
khoản giảm trừ , giá vốn hàng bán.
Doanh thu tài chính qua 2 năm tăng lên đấng kể, năm 2017 là 1.256.783 và
năm 2018 là 46.740.287 tương ứng tăng 45.483.504 với tốc độ 3619,04% so với
năm 2017. Và chi phí tài chính của năm 2017 là 1.787.620.095, năm 2018 là
2.147.133.667 tương ứng tăng 359.513.572 với tốc độ tăng 20,11% so với năm
2017.

20


Và tỷ suất chi phí tài chính/doanh thu thuần cho biết trong 100 đồng doanh
thu thuần chiếm bao nhiêu đồng chi phí. Năm 2017 là 2%, năm 2018 là 0,9%
giảm 1,1% và tiết kiệm được 55% chi phí tài chính so với năm 2017
⇒Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả chi phí tài chính.
Tổng doanh thu thuần năm 2017 là 91.400.603.131, năm 2018 là
246.111.732.912 tăng 154.711.129.781 với tốc độ 169.26% so với năm 2017.
Chi phí bán hàng năm 2017 là 5.472.025.205, năm 2018 là 11.874.851.750 tăng
6.402.826.545 với tốc độ tăng 117,01% so với năm 2017.
Tỷ suất chi phi bán hàng/doanh thu thuần của năm 2017 là 6%, năm 2018
là 5% tương ứng giảm 1% và tiết kiệm 16,67% so với năm 2017.
⇒ Công tác bán hàng hiệu quả, tối ưu chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2017 là 3.691.268.795 và năm 2018 là
12.722.379.005 tương ứng tăng 12.722.379.005 với tốc độ tăng là 244,66% so
với năm 2017.
Tỷ suất chi phí quản lý DN/doanh thu thuần năm 2017 là 4% và năm 2018
là 5,2% tương ứng tăng 1,2% với tốc độ tăng 30%

⇒ Doanh nghiệp sử dụng chi phí quản lý DN chưa hiệu quả, do chính sách
đổi tên công ty và những thay đổi trong cơ cấu của công ty.
Tổng lợi nhuận trước thuế của năm 2017 là 8.986.183.197 và năm 2018 là
21.091.937.882 tương ướng tăng 12.105.754.685 với tốc độ tăng 134,71% so
với năm 2017
Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/doanh thu thuần: năm 2017 là 9,8% và năm
2018 là 8,6% tương ứng giảm 1,2% với tốc độ giảm là 12,24% so với năm 2017.
Thuế thu nhập phải nộp năm 2017 là 2.034.909.125, năm 2018 là
4.187.393.676 tương ứng tăng 2.152.484.551 với ttoocs độ tăng 105,78%.
Lợi nhuận sau thuế năm 2017 là 6.302.811.428 và năm 2018 là
16.497.643.465 tương ứng tăng 10.194.832.037
Với tốc độ tăng 161,75%.

21


×