Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở việt nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.07 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

NGUYỄN THỊ TRANG

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 9 34 04 03

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG

HÀ NỘI - NĂM 2020


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

khăn để ổn định cuộc sống gia đình, tạo nền tảng vững chắc xoá bỏ tình
trạng BLGĐ để xây dựng gia đình văn hoá.
(iv) Tăng cường hợp tác quốc tế để huy động các nguồn lực,

Người hướng dẫn khoa học:

nguồn vốn, kinh nghiệm quốc tế trong việc hỗ trợ sửa đổi hoàn thiện hệ


1. PGS. TS. VŨ TRỌNG HÁCH

sinh thái các văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ, tạo được nguồn

2. TS. LÊ THỊ HÀ

lực hỗ trợ cho các mô hình PCBLGĐ hoạt động hiệu quả.
4- Luận án là tài liệu tham khảo quan trọng cho các cơ quan quản
lý nhà nước, các cơ quan nghiên cứu và các trường đại học và các nhà
khoa học, nhà nghiên cứu về công tác PCBLGĐ.

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, Học viện
Hành chính Quốc gia
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận án
tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia
Số: 77 - Đường: Nguyễn Chí Thanh -Quận: Đống Đa- TP: Hà Nội
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2020

Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia
hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
24


3- Về cơ bản công tác QLNN về PCBLGĐ chưa đáp ứng yêu cầu

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

đảm bảo về bình đẳng giới, xây dựng gia đình hạnh phúc trong phát
triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững khi hội nhập kinh tế
quốc tế và trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Để nâng

cao hiệu quả QLNN về PCBLGĐ, cần tập trung vào một số việc chủ
yếu sau:

1. Nguyễn Thị Trang (2016), “Giải pháp nâng cao hiệu quả
QLNN về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam”, Tạp chí
Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính Quốc gia;
2. Nguyễn Thị Trang (2018), “Chính sách bình đẳng giới ở Việt

(i) Thống nhất nhận thức PCBLGĐ có hiệu quả chính thì mới
đảm bảo được yêu cầu phát triển bền vững của quốc gia. Quản lý nhà
nước về PCBLGĐ cần được đổi mới về phương thức quản lý, nội dung
quản lý để đáp ứng được yêu cầu phát triển của đất nước trong bối cảnh

Nam hiện nay”, Học viện Hành chính Quốc gia”, Đề tài cấp cơ sở ;
3. Nguyễn Thị Trang (2018), “Thực trạng bộ máy quản lý nhà nước
về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo khoa

cuộc công nghiệp lần thứ tư và xuất phát điểm phát triển của Việt Nam

học 10 năm thi hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình: Thực trạng

ở mức thấp.

và giải pháp;

(ii) Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý PCBLGĐ,

4. Nguyễn Thị Trang (2019), “Quản lý nhà nước về bình đẳng

nghiên cứu sớm ban hành Luật PCBLGĐ sửa đổi bổ sung trên cơ sở


giới”, Giáo trình cử nhân chuyên ngành Quản lý nhà nước về Xã

tích hợp với các bộ luật khác có liên quan như Bộ Luật hình sự năm

hội;

2015, Luật trẻ em năm 2016 và các cam kết quốc tế của Việt Nam khi

5. Nguyễn Thị Trang (2019), “Hoàn thiện thể chế QLNN về

tham gia hội nhập quốc tế để tạo cơ sở pháp lý hình thành hệ sinh thái

phòng, chống bạo lực gia đình”, Tạp chí Tổ chức nhà nước- Bộ Nội

các quy định pháp luật về PCBLGĐ đáp ứng yêu cầu công bằng xã hội,

vụ;

bình đẳng giới, bảo vệ quyền của phụ nữ, trẻ em và người cao tuổi, góp
phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững;
(iii) Có cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ khuyến khích phát triển
các mô hình PCBLGĐ, hệ thống cộng tác viên tại cơ sở, trước mắt sớm
ban hành Chiến lược PCBLGĐ đến năm 2030 để đảm bảo sự đồng bộ
trong việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia, tập
trung các nguồn lực hỗ trợ tài chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực trong hệ thống cơ quan QLNN ở địa phương, đặc biệt có cơ chế
chính sách ưu đãi phát triển sinh kế cho các khu vực, gia đình có khó

23


6. Nguyễn Thị Trang (2019), “Kinh nghiệm phòng, chống bạo lực
gia đình ở một số quốc gia”, Tạp chí thông tin khoa học lý luận
chính trị-Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh;
7. Nguyễn Thị Trang (2019), “Quản lý nhà nước về phòng, chống
bạo lực gia đình trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà
Nội”, Đề tài cấp cơ sở;


MỞ ĐẦU

dung và vai trò của QLNN về PCBLGĐ; (iii) Kinh nghiệm nước ngoài
trong việc hoạch định chính sách, QLNN về PCBLGĐ;

1. Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là một tế bào, một thiết chế xã hội trong cơ cấu của xã
hội, là nhân tố quyết định đến sự phát triển và thịnh vượng của các quốc
gia, xã hội và hạnh phúc của từng gia đình. Vai trò của gia đình rất quan
trọng nên bạo lực xảy ra trong gia đình không chỉ ảnh hưởng trực tiếp
tới các thành viên trong gia đình mà còn ảnh hưởng nhất định tới sự
phát triển kinh tế và ổn định xã hội.
Trước tình hình BLGĐ vẫn đang diễn ra hết sức phức tạp, ngày
càng có nhiều vụ BLGĐ được phát hiện. Trong đó, có không ít vụ
nghiêm trọng, dã man gây tàn tật vĩnh viễn đối với nạn nhân BLGĐ,
thậm chí gây tử vong. Đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ trương,
quyết sách và thực thi nhiều giải pháp.

c) Tiếp tục khẳng định quan điểm, định hướng, mục tiêu của công
tác PCBLGĐ ở Việt Nam với 07 giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn
thiện, nâng cao hiệu quả QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam, đặc biệt quan

điểm, tư duy xây dựng khung pháp lý và cơ chế chính sách của hệ sinh
thái phát triển về PCBLGĐ, đảm bảo yêu cầu đồng bộ với các văn bản
quy định pháp luật khác và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham
gia để có được hành lang pháp lý đồng bộ giải quyết có hiệu quả tình
trạng BLGĐ.
2- Đề tài xác định được ba xu hướng chính phát triển trên thế giới
tác động đến QLNN về công tác PCBLGĐ: (i) tác động của hội nhập
quốc tế đặc biệt là tác động của hội nhập văn hoá đến văn hoá gia đình
truyền thống Việt Nam; Tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ

Tuy nhiên, sau hơn 10 năm thi hành Luật, công tác PCBLGĐ

tư làm thay đổi phương thức quản lý, phương thức giao dịch truyền

vẫn còn mang tính cục bộ, manh mún và thiếu sự thống nhất từ trung

thống, đặc biệt với sự phát triển của các ngành nghề công nghệ cao, các

ương đến cơ sở. Công tác PCBLGĐ chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng

hình thức mua bán trực tuyến làm gia tăng nguy cơ thất nghiệp do xuất

gia đình hạnh phúc, xây dựng xã hội trách nhiệm, chủ yếu tập trung xử

phát điểm phát triển của Việt Nam ở mức thấp, sản xuất nông nghiệp là

lý hậu quả, việc này gây tổn thất đến lợi ích xã hội. Để khắc phục

chủ yếu; (ii) khoảng cách chênh lệch giàu nghèo gia tăng, đặc biệt các


được những hạn chế, bất cập đó cần có các giải pháp hữu hiệu trong

khu vực nông thôn, khu vực biên giới hải đảo, khu vực có đông nguòi

QLNN về PCBLGĐ.

dân tộc thiểu số sinh sống, làm gia tăng nguy cơ phát sinh mâu thuẫn

Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan trên và cho đến nay chưa

trong các gia đình Việt Nam; (ii) Tác động của thiên tai và dịch bệnh.

có nhiều công trình nghiên cứu khoa học đề cập một cách đầy đủ đến

Từ 3 tác động trên, đề tài xác định được các cơ hội và thách thức

vai trò của quản lý nhà nước trong việc hoạch định cơ chế, chính sách

tác động đến hiệu lực, hiệu quả của công tác QLNN về PCBLGĐ ở Việt

thực hiện PCBLGĐ ở Việt Nam. Hơn nữa xuất phát từ vai trò quyết

Nam, đặc biệt công tác PCBLGĐ ở Việt Nam cần đặc biệt quan tâm

định của gia đình đối với sự phát triển KT-XH và xuất phát từ chính chức

đến việc tạo sinh kế, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo yêu cầu bình đẳng

năng xã hội vốn có của Nhà nước, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn “Quản lý


giới và công bằng xã hội trong bối cảnh thế giới bước vào cuộc cách

nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam” làm Luận án

mạng công nghiệp lần thứ tư.

1

22


KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu của Luận án cùng với các nghiên cứu khác đã
củng cố thêm các luận cứ khoa học và thực tiễn khẳng định vị trí, vai
trò và tầm quan trọng của công tác PCBLGĐ trong việc quản lý có hiệu
quả vấn đề BLGĐ, đáp ứng yêu cầu bình đẳng giới, công bằng xã hội,
đảm bảo an ninh trật tự hướng đến mục tiêu xây dựng gia đình hạnh

mã ngành Quản lý công. Luận án có tính thời sự cấp thiết về lý luận và
thực tiễn trong bối cảnh hội nhập quốc tế để thực hiện mục tiêu phát
triển quốc gia bền vững, xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội thịnh
vượng với quan điểm “lấy phòng làm chính trong cuộc chiến ngăn chặn
và đẩy lùi BLGĐ”, góp phần hoàn thiện công tác QLNN về PCBLGĐ ở
Việt Nam hiện nay

phúc, phát triển bền vững kinh tế xã hội của quốc gia. Để công tác

2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

PCBLGĐ đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, tác động của cuộc cách


2.1. Mục đích nghiên cứu:

mạng công nghiệp lần thứ tư và trước xu hướng khoảng cách chênh lệch

Mục đích nghiên cứu của luận án là đề xuất giải pháp nhằm hoàn

giàu nghèo ngày càng gia tăng, thực tế khách quan cấp thiết phải nâng

thiện QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề

cao hiệu quả, hiệu lực QLNN về PCBGĐ hiện nay và sự quan tâm của

lý luận và thực tiễn hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam.

cộng đồng quốc tế đối với bảo vệ quyền con người, yêu cầu bình đẳng
giới. Nhận thức quan trọng, hành động hiệu quả, phù hợp để PCBLGĐ

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

có hiệu quả, có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện thành công các

Thứ nhất, tiến hành khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và

mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia và mục tiêu phát triển thiên

ngoài nước có liên quan trực tiếp đến chủ đề của luận án, chỉ ra những

niên kỷ của Liên hợp quốc.


vấn đề các công trình đã giải quyết mà luận án có thể kế thừa, xác định

1- Luận án đã đạt được các mục tiêu đề ra:
a) Tổng quan chung tình hình nghiên cứu tại chương 1 đã xác
định được khung nghiên cứu của đề tài QLNN về PCBLGĐ ở Việt
Nam, trong đó đã tổng hợp được về cơ bản các kết quả nghiên cứu của

những vấn đề luận án cần phải giải quyết.
Thứ hai, nghiên cứu những vấn đề lý luận về QLNN về
PCBLGĐ, cụ thể là phân tích làm rõ các khái niệm, đặc điểm, vai trò,
nội dung QLNN, các yếu tố tác động đến QLNN về PCBLGĐ.

Việt Nam và một số kết quả nghiên cứu tiêu biểu của thế giới về công

Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng QLNN về PCBLGĐ, xác

tác PCBLGĐ để có cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc nghiên cứu của

định kết quả, hạn chế và nguyên nhân để có cơ sở đề xuất các giải pháp

Luận án.

nhằm hoàn thiện công tác QLNN về PCBLGĐ.

b) Hệ thống hóa cơ sở lý luận QLNN về PCBLGĐ về các nội
dung: (i) Khái niệm, đặc điểm, phân loại và vai trò của PCBLGĐ trong
quá trình phát triển bền vững quốc gia; (ii) Khái niệm, đặc điểm, nội

Thứ tư, xác định quan điểm và đề xuất các hệ thống giải pháp chủ yếu
nhằm hoàn thiện công tác QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam hiện nay.

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

21

2


Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở
Việt Nam.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Bạo lực gia đình là một là vấn đề văn hoá, xã hội nhạy cảm, liên

3.2. Phạm vi nghiên cứu

quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia

- Về nội dung: nghiên cứu QLNN về PCBLGĐ, tập trung vào bạo

đình đặc biệt là phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi. Phòng, chống bạo lực

lực đối với phụ nữ, trẻ em trong gia đình.
- Thời gian: giai đoạn 2008 – 2018 (kể từ khi có Luật PCBLGĐ).

gia đình cũng chính là cách thức quan trọng nhất để bảo vệ hạnh phúc
gia đình, xây dựng gia đình văn hoá, góp phần quan trọng hướng đến
mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia. Trong bối cảnh hội nhập

- Về không gian nghiên cứu: hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở địa


quốc tế, tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, khoảng

bàn thành phố Hà Nội, tỉnh Thừa thiên – Huế và tỉnh Đắk Nông.

cách chênh lệch giàu nghèo gia tăng và sự tác động của thiên tai, dịch

4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

bệnh. Đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch SAR-Covid

4.1. Câu hỏi nghiên cứu

2019 đòi hỏi công tác QLNN về PCBLGĐ cần phải tiếp tục tục được

- Cần nhận thức lý luận về khái niệm, đặc điểm, nội dung, vai trò
của quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực ở Việt Nam như thế nào?.

tăng cường, nâng cao hiệu lực và hiệu quả, tập trung vào các giải pháp
quan trọng như: (i) Tăng cường đổi mới công tác truyền thông phổ biến
giáo dục pháp luật nhằm thống nhất nhận thức trong phòng, chống bạo

- Những yếu tố nào có tác động, ảnh hưởng đến hiệu quả QLNN

lực gia đình; (ii) Hoàn thiện hệ thống, chính sách pháp luật về QLNN

về PCBLGĐ và thực trạng ảnh hưởng của các yếu tố đó ở Việt Nam

về PCBLGĐ; (iii) Kiện toàn bộ máy và nguồn lực QLNN về PCBLGĐ;


hiện nay?

(iv) Nâng cao hiệu quả phối hợp của các tổ chức đoàn thể trong công

- Hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam đang diễn ra như

tác phòng, chống bạo lực gia đình; (v) Nâng cao hiệu quả hoạt động

thế nào? Phù hợp hay không phù hợp với nhận thức về mục tiêu, đặc

của các mô hình phòng, chống bạo lực gia đình; (vi) Nâng cao hiệu

điểm, vai trò, chủ thể, nội dung, hình thức hoạt động QLNN về

quả phối hợp của các tổ chức đoàn thể trong công tác phòng, chống bạo

PCBLGĐ cũng như về yêu cầu mà hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở

lực gia đình; (vii) Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống bạo lực

Việt Nam đang hướng tới?

gia đình.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động QLNNN về PCBLGĐ ở Việt Nam
hiện nay cần xuất phát từ những quan điểm nào và cần thực hiện những
giải pháp nào để thực hiện hóa các quan điểm đó?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu

3


20


4.3. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng, chống
bạo lực gia đình ở Việt Nam

- Khái niệm QLNN về PCBLGĐ đã cơ bản được định hình nhưng
vai trò và nội dung của QLNN về PCBLGĐ chưa được xác định và

4.3.1. Tăng cường đổi mới công tác truyền thông phổ biến
giáo dục pháp luật nhằm thống nhất nhận thức trong phòng, chống
bạo lực gia đình

phân tích rõ. Điều này đang ảnh hưởng lớn tới việc nhận diện chính xác

4.3.2. Hoàn thiện chính sách, pháp luật quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình

PCBLGĐ, ảnh hưởng đến tính hiệu lực và hiệu quả nhưng khả năng tác

4.3.3. Kiện toàn bộ máy và nguồn lực quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình

đang được hiểu và vận dụng chưa chính xác. Do vậy, sự tác động của các

4.3.3.1. Kiện toàn bộ máy và ổn định tổ chức về phòng, chống bạo
lực gia đình

hiệu quả trong hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam.


các yêu cầu của hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam.
- Có nhiều yếu tố chủ quan và khách quan tác động đến QLNN về
động của các yếu tố đó chưa được nhận diện đầy đủ, một số yếu tố khác
yếu tố đang đi theo chiều hướng bất lợi, gây ảnh hưởng tiêu cực đến tính

- Hoạt động QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam đã đạt được những

4.3.3.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức làm công tác gia đình tại cơ sở

kết quả nhất định, góp phần hiện thực hóa các chủ trương, chính sách xã

4.3.3.3. Đảm bảo phân bổ đầy đủ, hợp lý tài chính để thực hiện các
hoạt động can thiệp phục vụ công tác phòng, chống bạo lực gia đình.

pháp luật về PCBLGĐ và thực tiễn hoạt động QLNN về PCBLGĐ còn

4.3.4. Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra, giải
quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm trong phòng, chống bạo lực
gia đình

và chủ quan.

4.3.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các mô hình phòng,
chống bạo lực gia đình
4.3.6. Nâng cao hiệu quả phối hợp của các tổ chức đoàn thể
trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình
4.3.7. Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống bạo lực gia
đình


hội của Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hệ thống văn bản
nhiều bất cập, hạn chế do xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan

- Các quan điểm và giải pháp được áp dụng trong thời gian qua
chưa thực sự phù hợp và thiếu tính toàn diện. Một số giải pháp chưa
được triển khai do nhận thức chưa đầy đủ, một số giải pháp khác thiếu
tính khả thi do chưa xây dựng được các điều kiện đảm bảo.
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu
5.2.1. Phương pháp tổng quan tài liệu
5.2.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu thống kê có sẵn
5.2.3. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn thông qua điều tra xã hội học

19

4


5.2.3.1. Khảo sát định lượng (điều tra qua bảng hỏi)
(a) Đối tượng thu thập thông tin
(b) Địa bàn nghiên cứu và mẫu nghiên cứu
(c) Thời gian và cách thức thu thập thông tin
(d) Phương pháp phân tích, xử lý số liệu

CHƯƠNG 4
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU LỰC,
HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

4.1. Quan điểm, định hướng, mục tiêu tăng cường hiệu lực,
hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
4.1.1. Quán triệt quan điểm của Đảng nhằm tăng cường hiệu
lực, hiệu quả quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình

5.2.3.2. Khảo sát định tính
(a) Phương pháp phỏng vấn sâu đối với nhóm đối tượng là cán
bộ, công chức, viên chức làm công tác QLNN về PCBLGĐ
(b) Phương pháp chuyên gia
6. Những đóng góp mới về khoa học của luận án
- Hệ thống hóa các quan điểm nghiên cứu QLNN về PCBLGĐ.
Trên cơ sở đó, luận án phát hiện những vấn đề lý luận, thực tiễn về
PCBLGĐ cần tiếp tục nghiên cứu, chỉ rõ hướng đề xuất các giải pháp
QLNN về PCBLGĐ, nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN về PCBLGĐ
ở Việt Nam hiện nay.
- Đưa ra quan niệm về BLGĐ; PCBLGĐ và QLNN về PCBLGĐ,
xác định nội dung, đặc điểm, vai trò và tiêu chí đánh giá tính hiệu lực

Thứ nhất, tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục
pháp luật về PCBLGĐ.
Thứ hai, kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm minh theo pháp luật
các hành vi BLGĐ
Thứ ba, PCBLGĐ gắn liền với việc thực hiện quyền bình đẳng
của phụ nữ và trẻ em
Thứ tư, phát huy vai trò gương mẫu của đảng viên trong PCBLGĐ
4.1.2. Định hướng tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước về phòng, chống bạo lực gia đình
4.1.3. Mục tiêu tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà
nước về phòng, chống bạo lực gia đình
a) Mục tiêu chung:


hiệu quả QLNN về PCBLGĐ;
- Làm rõ sự tác động, ảnh hưởng của một số yếu tố (khách quan,
chủ quan) đến hiệu quả hoạt động QLNN về PCBLGĐ;
- Phân tích thực trạng QLNN về PCBLGĐ và thực tiễn triển khai
các nội dung QLNN về PCBLGĐ. Đánh giá ưu điểm, hạn chế và
nguyên nhân của ưu điểm, hạn chế trong QLNN về PCBLGĐ ở Việt

b) Các mục tiêu cụ thể:
4.2. Bối cảnh tác động đến quản lý nhà nước về phòng, chống
bạo lực gia đình
4.2.1. Tác động của hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng
công nghiệp lần thứ 4
4.2.2.Chênh lệch giàu nghèo

Nam hiện nay.
- Xác định các quan điểm mang tính chất định hướng và đề xuất
5

4.4.3. Tác động của thiên tai, dịch bệnh
18


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Bạo lực gia đình là vấn đề xã hội có tính thời sự cấp thiết, gây
hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe, tâm lý của các nạn nhận bị BLGĐ
từ đó có tác động lớn đến công tác an ninh trật tự trên địa bàn, tác động
tiêu cực đến phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Công tác QLNN về
PCBLGĐ đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng cao hiệu
quả công tác quản lý phòng ngừa BLGĐ. Tuy nhiên để nâng cao hiệu

quả QLNN về PCBLGĐ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 cần tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau:
a) Sớm sửa đổi bổ sung Luật PCBLGĐ năm 2007 cho phù hợp
với các luật có liên quan, phù hợp với mục tiêu phát triển thiên niên kỷ

một số giải pháp nhằm hiện thực hóa các quan điểm nâng cao hiệu quả
QLNN về PCBLGĐ. Các giải pháp liên quan đến nâng cao nhận thức,
hoàn thiện pháp luật và triển khai thi hành Luật Phòng, chống bạo lực
gia đình, đảm bảo tính hiệu quả hoạt động của các mô hình PCBLGĐ;
Tăng cường nguồn lực QLNN về PCBLGĐ, phối hợp liên ngành và
phối hợp giữu các cơ quan QLNN và các tổ chức chính trị, xã hội trong
công tác PCBLGĐ; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết
khiếu nại tố cáo; Tăng cường hội nhập quốc tế trong PCBLGĐ và nâng
cao ý thức pháp luật của người dân... đều có tính mới và khả thi.
7. Ý nghĩa của luận án
Luận án góp phần chuẩn hóa nhận thức lý luận về QLNN về

của Liên hợp quốc để đảm bảo yêu cầu đồng bộ trong quá trình thực thi

PCBLGĐ,

các quy định của pháp luật về PCBLGĐ.

nâng cao trách nhiệm của nhà nước và xã hội trong hoạt động QLNN về

b) Rà soát, bổ sung hoàn thiện cơ chế chính sách phòng ngừa
BLGĐ, chính sách hỗ trợ, bảo vệ nạn nhân bị BLGĐ có hiệu quả, đặc
biệt áp dụng, vận hành các mô hình bảo vệ nạn nhân bị BLGĐ.
c) Tiếp tục nâng cao nhận thức của toàn xã hội, đặc biệt của của
các cơ quan quản lý về tầm quan trọng của công tác PCBLGĐ trong

việc xây dựng gia đình hạnh phúc, trong việc đảm bảo an ninh trật tự
trên địa bàn và đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công
tác QLNN để hướng đến mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công

PCBLGĐ, thúc đẩy tính hiệu quả hoạt động của các mô hình
PCBLGĐ…, qua đó củng cố những giá trị nhân văn của xã hội Việt
Nam hiện nay.
Kết quả nghiên cứu luận án có thể được áp dụng trong xây dựng
các phương án lập pháp liên quan đến PCBLGĐ ở Việt Nam, ứng dụng
trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan QLNN về PCBLGĐ từ trung
ương đến địa phương.
Luận án còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý,
các nhà hoạch định chính sách về PCBLGĐ và có thể được sử dụng để

bằng, văn minh”.
d) Tăng cường hợp tác quốc tế để hoàn thiện hệ thống pháp luật

nghiên cứu, giảng dạy trong các cơ sở đào tạo trong nước.

phù hợp với các thông lệ và cam kết quốc tế, huy đồng được nguồn lực

8. Kết cấu của luận án

về tài chính, kinh nghiệm, chuyên môn nhằm nâng cao năng lực của đội

- Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề

ngũ cán bộ thực hiện công tác PCBLGĐ và nhận thức của nhân dân.

17


liên quan đến đề tài luận án

6


- Chương 2. Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về phòng, chống bạo
lực gia đình
- Chương 3. Thực trạng quản lý nhà nước về phòng, chống bạo

3.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý
vi phạm trong phòng, chống bạo lực gia đình
3.2.5. Hợp tác quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình
3.3. Đánh giá chung

lực gia đình ở Việt Nam
- Chương 4. Quan điểm và giải pháp tăng cường hiệu lực, hiệu
quả quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam

3.3.1. Kết quả đạt được
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.3.2.1. Hạn chế
3.3.2.2. Nguyên nhân của hạn chế

7

16


CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG,
CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Thực trạng về bạo lực gia đình ở Việt Nam
3.1.1. Mức độ và các hình thức bạo lực gia đình
3.1.2. Nguyên nhân bạo lực gia đình tại Việt Nam
3.1.3. Hậu quả bạo lực gia đình tại Việt Nam
3.1.4. Nhận xét chung
3.2. Thực tiễn quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia
đình ở Việt Nam
3.2.1. Xây dựng, ban hành chính sách, pháp luật về phòng,
chống bạo lực gia đình
3.2.2. Tổ chức bộ máy và nguồn lực quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình
3.2.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực
gia đình
3.2.2.2. Nguồn nhân lực thực hiện công tác quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

1.1.1. Những công trình khoa học trong nước và nước ngoài
liên quan đến bạo lực gia đình và phòng, chống bạo lực gia đình
1.1.1.1. Những công trình nghiên cứu về các hình thức bạo lực
gia đình
1.1.1.2. Những công trình nghiên cứu về nguyên nhân và hậu quả

của bạo lực gia đình
1.1.2. Những công trình khoa học trong nước và ngoài nước
liên quan đến quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
1.1.2.1. Những công trình khoa học nghiên cứu về cơ sở lý
luận quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
1.1.2.2. Những công trình khoa học nghiên cứu về việc tổ chức thực
hiện công tác phòng, chống bạo lực gia đình
1.2. Nhận xét chung
1.2.1. Nhận xét tổng quát

3.2.2.3. Đầu tư và hỗ trợ nguồn lực tài chính trong phòng, chống
bạo lực gia đình

1.2.2. Những vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về phòng,
chống bạo lực gia đình đã nghiên cứu được luận án kế thừa, phát triển

3.2.3. Tổ chức thực hiện, triển khai hoạt động phòng, chống bạo
lực gia đình

1.2.3. Những vấn đề liên quan đến quản lý nhà nước về phòng,
chống bạo lực gia đình nhưng chưa được giải quyết, còn nhiều tranh
luận, vướng mắc

3.2.3.1. Tổ chức, triển khai hoạt động truyền thông, giáo dục và
vận động thay đổi hành vi nhằm PCBLGĐ
3.2.3.2. Thực trạng hoạt động của các mô hình phòng, chống bạo
lực gia đình

1.2.3.1. Về lý luận
1.2.3.2. Về thực trạng

1.2.3.3. Về giải pháp, kiến nghị
1.2.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

15

8


KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Hoạt động phòng, chống bạo lực gia đình đã thu hút được sự
quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn ở
Việt Nam. Các công trình nghiên cứu bước đầu đã đạt được những kết
quả đáng ghi nhận. Những công trình nghiên cứu công bố về vấn đề này
đã làm sáng tỏ một vấn đề lý luận và thực tiễn của BLGĐ và hoạt động
PCBLGĐ, QLNN về PCBLGĐ. Tuy nhiên, so với các công trình
nghiên cứu về PCBLGĐ nói chung, số lượng các công trình nghiên cứu
về PCBLGĐ, QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam còn rất ít. Các công trình
nghiên cứu về PCBLGĐ, QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam đã công bố
chủ yếu ở cấp độ và trên quy mô nhỏ, vì thế chỉ đề cập đến một số vấn
đề và lý giải một cách tổng quát nội dung. Trong khi đó hầu như chưa
có một công trình nghiên cứu ở nước ngoài về PCBLGĐ, QLNN về
PCBLGĐ ở Việt Nam.
Từ việc khảo sát tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề
tài, có thể thấy có rất nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn mà luận án cần làm
sáng rõ. Trong đó, đặc biệt xoay quanh tính đặc thù của hoạt động
QLNN về PCBLGĐ. Đây là những nội dung chưa được các tác giả khác
chú ý, vì thế đây sẽ là hướng nghiên cứu chính của luận án của nghiên

cứu sinh. Thông qua việc làm rõ những nội dung hoạt động QLNN về
PCBLGĐ ở Việt Nam, luận án sẽ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt
động BLGĐ cũng như hoạt động QLNN về PCBLGĐ. Từ đó đề xuất
giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về PCBLGĐ ở Việt Nam hiện nay.

Việc nghiên cứu cơ sở khoa học QLNN về PCBLGĐ tạo ra một
khung lý thuyết để trên cơ sở đó tiến hành nghiên cứu thực trạng và đề
xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về PCBLGĐ ở Việt
Nam. Luận án đã làm rõ các khái niệm như: “gia đình”, “bạo lực gia
đình”, “phòng, chống bạo lực gia đình” và khái niệm quan trọng “quản
lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình”. Không những chỉ ra
các khái niệm, Luận án còn đề cập tới đặc điểm của QLNN về
PCBLGĐ.
Cũng trong chương 2, Luận án đã đề cập tới 06 nội dung QLNN về
PCBLGĐ: (1) Hoạch định chiến lược, chính sách, chương trình, mục tiêuvề
PCBLGĐ; (2) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về PCBLGĐ; (3) Tổ
chức bộ máy và bố trí nguồn lực QLNN về PCBLGĐ; (4) Xây dựng mô
hình phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam, (5) Thanh tra, kiểm tra, giải
quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm trong lĩnh vực PCBLGĐ; (6) Hợp
tác quốc tế về PCBLGĐ;
Luận án đưa ra 04 vai trò của QLNN về PCBLGĐ. Bên cạnh đó
Luận án cũng đã xác định tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả của
QLNN về PCBLGĐ. Yếu tố tác động đến hoạt động QLNN về
PCBLGĐ như yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan cũng là một nội
dung quan trọng mà Luận án đã làm rõ tại chương 2.
Nhằm đảm bảo cho hiệu quả QLNN về PCBLGĐ, tác giả Luận án
còn chỉ ra bài học kinh nghiệm QLNN về PCBLGĐ ở một số quốc gia
như Hàn Quốc, Trung Quốc, Australia. Từ đó, rút ra bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam.
Như vậy, nội dung chương 2 của luận án là cơ sở nền tảng để tác

giả luận án phân tích, đánh giá thực trạng công tác QLNN về PCBLGĐ
tại chương 3.

9

14


2.4.3. Kinh nghiệm của Australia

CHƯƠNG 2

2.4.3.1. Bạo lực gia đình ở Australia

CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

2.4.3.2. Sự can thiệp của Nhà nước Australia

VỀ PHÒNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH

2.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.1. Khái niệm có liên quan đến đề tài luận án
2.1.1. Gia đình
2.1.2. Bạo lực và bạo lực gia đình
2.1.2.1. Bạo lực
2.1.2.2. Bạo lực gia đình
a) Khái niệm về bạo lực gia đình
b) Phân loại các hành vi BLGĐ
2.1.3. Phòng, chống bạo lực gia đình

2.1.4. Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
2.1.4.1. Khái niệm
2.1.4.2. Đặc điểm
2.2. Nội dung, vai trò và tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả
quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình

2.2.1. Nội dung quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình
2.2.1.1 Xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách,
pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình
2.2.1.2. Tổ chức bộ máy và bố trí nguồn lực quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình
a. Tổ chức bộ máy
b. Nguồn nhân lực
13

10


c. Tài chính.

chống bạo lực gia đình

2.2.1.3. Xây dựng mô hình phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam

2.3.1. Yếu tố khách quan

2.2.1.4. Tổ chức, quản lý thực hiện truyền thông, giáo dục và vận

2.3.1.1. Chế độ chính trị và chính sách xã hội của Nhà nước


động phòng, chống bạo lực gia đình
2.2.1.5. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý
vi phạm trong trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình

2.3.1.2. Mức độ hoàn thiện của pháp luật về phòng, chống bạo lực
gia đình
2.3.1.3. Đầu tư và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính

2.2.1.6. Hợp tác quốc tế về phòng, chống bạo lực gia đình

2.3.1.4. Yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa

2.2.2. Vai trò quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình

a. Yếu tố kinh tế, xã hội

2.2.2.1. Thứ nhất, nhà nước định hướng nhằm đảm bảo cho hoạt

b. Yếu tố văn hóa

động QLNN về PCBLGĐ đạt được mục tiêu đề ra

2.4.1.5. Tác động của quá trình hội nhập khu vực và quốc tế

2.2.2.2. Nhà nước ban hành chính sách, pháp luật hỗ trợ hoạt
động phòng, chống bạo lực gia đình, thu hút nguồn lực nhằm phòng,

2.3.2. Yếu tố chủ quan
2.3.2.1. Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức và sự hoàn thiện


chống bạo lực gia đình
2.2.2.3. Nhà nước giải quyết khiếu nại tố cáo và đảm bảo xử phạt
nghiêm minh vi phạm về phòng, chống bạo lực gia đình.
2.2.2.4. Quản lý nhà nước về phòng, chống bạo lực gia đình góp
phần thực hiện bình đẳng giới, ổn định gia đình và phát triển kinh tế -

của thể chế quản lý nhà nước về phòng,chống bạo lực gia đình
2.3.2.2. Ý thức và trách nhiệm của người dân trong tuân thủ chính
sách pháp luật
2.4. Kinh nghiệm quản lý phòng, chống bạo lực gia đình ở một
số quốc gia và bài học kinh nghiệm có thể vận dụng cho Việt Nam

xã hội
2.2.3. Tiêu chí đánh giá hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình

2.4.1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
2.4.1.1. Bạo lực gia đình ở Hàn Quốc

2.2.3.1. Tiêu chí đánh giá hiệu lực quản lý nhà nước về phòng,
chống bạo lực gia đình

2.4.1.2. Sự can thiệp của Nhà nước Hàn Quốc
2.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

2.2.3.2. Tiêu chí đánh giá hiệu quả trong quản lý nhà nước về
phòng, chống bạo lực gia đình
2.3. Những yếu tố tác động đến quản lý nhà nước về phòng,
11


2.4.2.1. Bạo lực gia đình ở Trung Quốc
2.5.2.2. Sự can thiệp của Nhà nước Trung Quốc
12



×