Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

báo cáo kiến tập tại đài truyền hình thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 29 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Truyền hình là một loại hình báo chí cung cấp thông tin cho công
chúng thông qua ngôn ngữ hình ảnh và âm thanh, tiếng động. Thế mạnh của
truyền hình chính là khả năng truyền tải thông tin thông qua hình ảnh chân
thực, sống động, dễ thu hút sự quan tâm theo dõi của công chúng. Không chỉ
là phương tiện thông tin hàng ngày mà truyền hình còn luôn đổi mới, tạo hấp
dẫn trên từng kênh phát sóng bằng các chương trình đặc sắc như: bình luận
các chuyên đề, phim tài liệu, các chương trình văn hóa – giải trí, khoa giáo.
Thông qua truyền hình, công chúng được thỏa mãn nhu cầu về thông tin, giải
trí cũng như giáo dục.
Truyền hình là một trong các loại hình báo chí với thế mạnh về mặt âm
thanh, hình ảnh mang tới cho công chúng những giá trị thông tinh đặc sắc,
sống động và chân thực. Trong thời kì báo điện tử phát triển ngày một mạnh
mẽ với tính đa phương tiện, truyền hình đang dần chuyển mình, đổi mới để có
thể tiếp tục khẳng định chỗ đứng của mình trong lòng công chúng. Có hai xu
hướng phát triển nổi bật của truyền hình, đó chính là sự lên ngôi của truyền
hình qua internet và đổi mới nội dung.
Công nghệ ngày càng hiện đại, truyền hình có thêm nhiều điều kiện
thuận lợi về kĩ thuật để mang đến công chúng trải nghiệm tiếp cận thông tin
một cách thuận lợi và đặc sắc hơn. Bên cạnh đó, truyền hình nước nhà tăng
cường hợp tác, học hỏi và tiếp nhận cách làm, sản xuất của truyền hình thế
giới nhằm bắt kịp xu thế, liên tục đổi mới về nội dung, hình thức, trở thành
món ăn tinh thần hấp dẫn dành cho công chúng.
Để mang đến cho công chúng những thông tin, hình ảnh mang tính thời
sự, tức thời trên tivi chính là những ekip hùng hậu người làm truyền hình.
Ekip là một từ tiếng Pháp dùng để chỉ một nhóm người cùng có chung mục
đích công việc và cùng làm việc với nhau. Một ekip sản xuất chương trình


truyền hình cần phải đáp ứng các yêu cầu: mỗi thành viên phải làm tốt công
việc của mình và có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp vững vàng, dày dặn; có


sự hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các thành viên trong ekip; các thành viên
phải linh hoạt, năng động và có óc sáng tạo. Phóng viên truyền hình là một
phần không thể thiếu trong ekip làm truyền hình. Bên cạnh người làm kỹ
thuật (quay phim, dựng hình, âm thanh, ánh sáng), phóng viên luôn đóng một
vai trò quan trọng, nắm giữ cái hồn và quyết định một phần lớn thành công
của một sản phẩm truyền hình do ekip sản xuất. Trong tiểu luận này, tôi sẽ đi
nghiên cứu, giải quyết vấn đề mà các phóng viên trẻ đặt ra hiện nay: kỹ năng
nghề nghiệp cần có của một phóng viên truyền hình.
Được sự giúp đỡ, tạo điều kiện của lãnh đạo Đài truyền hình thành
phố Hồ Chí Minh em đã được thực tập tại Ban ca nhạc, đài truyền hình thành
phố Hồ Chí Minh. Một tháng thực tập tại đây đã cung cấp cho em nhiều kiến
thức thực tế, bài học quý giá về nghề. Tại đây, em có cơ hội được tiếp xúc, trò
chuyện và học hỏi từ các anh chị nhà báo đã có kinh nghiệm dày dạn làm
truyền hình, sản xuất các chương trình truyền hình. Bên cạnh đó, việc được đi
sản xuất thực tế cũng tạo điều kiện để em tích lũy thêm nhiều kiến thức, kỹ
năng cần có của một người làm truyền hình khi trực tiếp sản xuất các chương
trình truyền hình. Sau đó là khâu hậu kì. Thực tập tại Ban Ca nhạc đã mang
đến cho em cơ hội được trải nghiệm trong môi trường làm việc đích thực, qua
đó thấu hiểu rõ hơn công việc của một người làm truyền hình, những tố chất
cần có ở một biên tập viên truyền hình. Không chỉ vậy, những kiến thức đã
được học tại trường cũng được em áp dụng vào quá trình thực hành sản xuất,
so sánh và đúc kết những điểm giống và khác để từ đó tự rút ra cho mình
những bài học quý giá về kỹ năng nghiệp vụ. Đây có thể coi là những bước
chân đầu tiên của cá nhân em trên con đường bản thân đã lựa chọn, có cái
nhìn cụ thể và rõ ràng hơn với nghề làm truyền hình.


Sau thời gian kiến tập tại Đài Truyền hình Tp.Hồ Chí Minh, từ ngày
12/3 đến 8/4/2017, em xin báo cáo kết quả kiến tập thời gian qua như sau:
Phần I: Cơ cấu tổ chức và hoạt động sản xuất của Đài truyền hình Tp.Hồ

Chí Minh.
Phần II: Quá trình kiến tập tại Đài Truyền hình Tp.Hồ Chí Minh.


Lời Cảm Ơn
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến Đài
truyền hình thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi
cho tôi khi đến đây kiến tập.Tiếp theo,tôi xin cảm ơn chị Diệp Bửu ChiPhó giám đốc kiêm trưởng ban ca nhạc Đài truyền hình tp.Hồ Chí Minh,
chị(Mc) Lê Đỗ Quỳnh Hương-Phó ban ca nhạc Đài truyền hình thành
phố Hồ Chí Minh đã đồng ý tiếp nhận tôi vào Đài truyền hình. Chị Bùi
Thu Thương- Biên tập viên tại Ban ca nhạc đã chỉ bảo tôi tận tình trong
suốt quá trình làm việc.
Tôi xin gửi lời cảm ơn thứ hai đến tất cả các anh chị trong ban ca
nhạc Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh vì đã luôn giúp đỡ, hỗ trợ
để tôi có thể hoàn thành tốt các công việc được giao.
Và về phía nhà trường, tôi xin chân thành cảm ơn trường Học viện
Báo chí và Tuyên truyền đã tạo điều kiện cho sinh viên chúng tôi có cơ
hội tiếp xúc và đúc kết những kinh nghiệm thực tế cho bản thân ngay khi
còn ngồi trên ghế giảng đường đại học. Cảm ơn Cô Phạm Quỳnh Tranggiảng viên hướng dẫn, người đã tận tình hướng dẫn cũng như cung cấp
những thông tin cần thiết để tôi có thể hoàn thành chương trình kiến tập.
Trân trọng cảm ơn!


I.
1.

Giới thiệu Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh ( HTV):
Thông tin Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh:









Tên đầy đủ: Đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
Tên gọi cũ: Đài truyền hình Sài Gòn(1966-1975)
Tên gọi tắt: HTV
Sở hữu: Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Tổng giám đốc: Ông Dương Thanh Tùng
Trụ sở chính: 14 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí
Minh



Điện thoại: (84.8)38291667 . Fax: (84.8)38298457



Website: />


Email:



Logo:

2.


Lịch sử hình thành:
-

Tiền thân của Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh bắt nguồn là Đài
truyền hình Giải Phóng được bắt đầu phát sóng vào ngày 2 tháng 7 năm
1967. Và rồi trước ngày 30 tháng 4 năm 1975 là Đài truyền hình Sài Gòn


và được thành lập năm 1965, phát sóng đầu tiên vào ngày 7 tháng 2 năm
1966, kết thúc vào 29 tháng 4 năm 1975.
-

3.

-

-

-

4.

Vào thời điểm đó, có hai đài truyền hình nằm sát cạnh nhau ngay khu
trung tâm tại thành phố Hồ Chí Minh là : Đài truyền hình của quân đội
Hoa Kỳ(băng tần 11) và đài truyền hình Sài Gòn(băng tần 9).Có thể nói, ở
miền Bắc truyền hình chưa hết giai đoạn thử nghiệm thì ở miền Nam lúc
đó có tới 5 đài truyền hình được đặt tại: Sài Gòn, Cần Thơ, Nha Trang ,
Huế, Quy Nhơn.


Quá trình hoạt động:
Có thể nói,trụ sở tại góc đường Nguyễn Thị Minh Khai và Đinh Tiên
Hoàng của HTV có thể nhận dạng từ rất xa bởi tháp phát sóng 3 chân tự
đứng cao 255m do công ty Alan Dick(Vương quốc Anh) và sự hỗ trợ của
Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC và Đài phát thanh- truyền hình Hà Nội
đã xây dựng mới lại vào năm 2010 thay cho cột anten 128m cũ đã có từ
năm 1967.
Vào lúc 5 giờ 17 phút của ngày 19 tháng 4 năm 2008, hai kênh HTV7 và
HTV9 cũng chính thức được đưa lên vệ tinh Vinasat-1 (132.0 độ kinh
đông) và đã phủ sóng toàn bộ khu vực Đông Nam Á cùng các nước Châu
Á lân cận . Đặc biệt hơn nữa, cho tới thời điểm này thì Đài truyền hình
thành phố Hồ Chí Minh là đơn vị thứ 2 ở Việt Nam đưa sóng truyền hình
lên vệ tinh.
Với thiết bị công nghệ hiện đại thì sau khi tòa nhà trung tâm được khánh
thành vào đầu năm 2006-2016, đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh
đang từng bước chuyển sang phát sóng truyền hình kỹ thuật số và đang sở
hữu một số nguồn nhan lực tốt , cố gắng phấn đấu trờ thành một tập đoàn
truyền thông lớn mạnh tại khu vực Đông Nam Á
Những mốc thời gian phát triển:

-

Ngày 01/5/1975: Đài Vô tuyến Truyền hình Sài Gòn Giải Phóng (tiền
thân của HTV ngày nay) phát sóng chương trình đầu tiên – Kênh HTV9

-

Năm 1976: chính thức mang tên Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí
Minh (HTV)


-

Năm 1987 : Truyền hình HTV7 phát sóng chương trình đầu tiên


-

-

Năm 1991: Thành lập Hãng phim Truyền hình thành phố Hồ Chí
Minh (TFS)
Năm 2003: Thành lập Trung tâm Truyền hình Cáp HTVC
Năm 2005: HTV đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi
mới- Truyền hình HTV7, truyền hình HTV9 được đưa lên vệ tinh
VINASAT1

-

Năm 2006: Khánh thành tòa nhà HTV

-

Năm 2010: Đưa vào sử dụng tháp ăng-ten cao 254m

-

Năm 2012: Thành lập Công ty TNHH Một thành viên Dịch vụ Kỹ thuật
Truyền thông HTV (TMS)

5.


Các chương trình nổi bật:
HTV đã bắt đầu tổ chức và phát sóng rất nhiều chương trình nổi bật theo từng
cột mốc thời gian khác nhau. Tuy có một số chương trình tôi không thể tìm
thấy hình ảnh tư liệu chính xác theo thời gian mà nó bắt đầu nhưng tôi cũng
xin được mang những hình ảnh của các chương trình nổi bật đó mà tôi đã sưu
tầm được vào cuốn báo cáo này:

Hình ảnh 2: Năm 1988-Cuộc đua Cúp xe đạp truyền hình thành phồ Hồ Chí Minh


(nguồn: kyluc.vn)

(nguồn :
htv.com.vn)

Hình ảnh 3: Năm 2015-Cuộc thi Tiếng hát Truyền hình

Hình ảnh 4: Năm 2000-Vầng trăng cổ nhạc


(nguồn: tinviet.net.vn)

Nguon: thantuong.tv

Hình ảnh 6: Năm 2004-Cuộc thi Người dẫn Chương trình Truyền hình (nguồn bao moi.com)


Hình ảnh 7: Năm 2006-Cuộc thi Chuông vàng vọng cổ
( nguồn: htv.com.vn)


Hình ảnh 8: Giải thưởng Truyền hình HTV
(nguồn:tv.zing.vn)


Hình ảnh 9: Năm 2011-Ngân mãi chuông vàng
(nguồn: htv.com.vn)


6.


HTV

Khối biên tập - nội dung

Ban chương trình

Khối kỹ thuật

Trung tâm sản xuất chương
Trung tâm tin tức

trình

Khối hành chính

Văn phòng

Khối công ty - dịch v


Ban tổ chức - đào tạo

Trung tâm dịch vụ t

Ban giáo khoa

Trung tâm phát hình

Ban tài chính

Ban kế hoạch - dự án

Ban chuyên đề

Công ty TNHH Một t

Kỹ thuật Truyền thô
Trung tâm truyền dẫn phát

Ban văn nghệ
Ban ca nhạc

sóng

Ban quản lý kĩ thuật

Ban thiếu nhi
Ban thể dục thể thao


Ban Biên tập các kênh Truyền
hình Số và Cáp

Ban khai thác phim truyền
hình

Văn phòng thường trú HTV
tại Hà Nội
Ban tư liệu

Hãng phim truyền hình
TPHCM ( TFS )
Tạp chí HTV

Ban Cơ điện lạnh


Sơ đồ cơ cấu tổ chức
7.


Khách hàng và đối thủ cạnh tranh của HTV:
Kháng hàng: Hiện tại, đối tượng khách hàng đang hợp tác với HTV hầu
như là các công ty truyền thông và giải trí, chẳng hạn như: công ty truyền
thông giải trí Điền Quân, công ty Truyền Thông Khang…

Hình ảnh 10: Logo công ty truyền thông giải trí Điền Quân

Hình ảnh 11: Logo công ty Truyền Thông Khang




Đối thủ cạnh tranh :
Các đối thủ cạnh tranh của đài truyền hình HTV khá quen thuộc với mọi
người như : Đài truyền hình Việt Nam VTV, đài truyền hình Đồng Nai, đài
truyền hình Vĩnh Long,Bình Dương…


Hình ảnh 12: Logo đài truyền hìnhVTV


Hình ảnh 13: Logo đài phát thanh-truyền hình Vĩnh Long

Hình ảnh 14: Logo đài truyền hình Bình Dương

II.
1.

Giới thiệu môi trường thực tập – Phòng ban thực tập :
Đài truyền hình Thành Phố Hồ Chí Minh ( HTV ) :
- HTV là nơi có môi trường làm việc rất chuyên nghiệp, nghiêm túc, có một
hệ thống phân chia rõ ràng theo từng cấp bậc, phòng ban, vai trò và vị trí của
mỗi nhiệm vụ. Mọi người trong đài truyền hình rất thân thiện, nhiệt tình giúp
đỡ những lúc tôi gặp khó khan khi làm việc.

2.

Ban ca nhạc đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh (Ban ca nhạc
HTV):




Ban ca nhạc đài truyền hình thành phố Hồ Chí Minh tổng cộng gồm 20
thành viên với nhiều vị trí khác nhau



Sơ đồ cơ cấu :


Trưởng ban ca nhạcDiệp Bửu Chi

Phó ban ca nhạcLê Đỗ Vân Anh và Lê Đỗ Quỳnh Hương

8 Biên Tập

1 Thư Ký

4 Cộng Tác Viên




Hầu hết các chương trình liên quan đến âm nhạc của đài truyền hình
HTV đều do ban ca nhạc chịu trách nhiệm biên tập và sản xuất. Ban ca nhạc
đã chịu trách nhiệm sản xuất và phối hợp cùng HTV cho ra đời các cuộc thi,
chương trình âm nhạc tiêu biểu mang lại thành công và được khán giả công
nhận như:
.Chuyến xe âm nhạc
(link: />


.Thay lời muốn nói
(link: />

Bản tình ca còn mãi :
( link: />


Bản tình ca còn mãi :
( link: />Thanh âm ngày mới
(link: )
.Sắc màu âm nhạc
(link: />.Tiếng hát mãi xanh
(link: />


Ở ban ca nhạc luôn hưởng ứng những dịp lễ hội nên không khí khá vui
và thoải mái. Mọi người khiến tôi có cảm giác giống như một người em chứ
không phải là một thực tập sinh vừa vào học việc


- Và về công việc thì tuy kỹ năng biên tập tôi đã được học rất nhiều
trong trường đại học nhưng khi bắt đầu việc viết một kịch bản đầu tiên
tại ban ca nhạc HTV, tôi khá bỡ ngỡ vì cách biên tập của mình còn nhiều
thiếu sót nhưng nhờ vào sự hỗ trợ của các cô chú , các anh chị đi trước,
tôi nhanh chóng thích nghi và hoàn thành kịch bản một cách tốt nhất có
thể .
- Và về công việc thì tuy kỹ năng biên tập tôi đã được học rất nhiều
trong trường đại học nhưng khi bắt đầu việc viết một kịch bản đầu tiên
tại ban ca nhạc HTV, tôi khá bỡ ngỡ vì cách biên tập của mình còn nhiều

thiếu sót nhưng nhờ vào sự hỗ trợ của các cô chú , các anh chị đi trước,
tôi nhanh chóng thích nghi và hoàn thành kịch bản một cách tốt nhất có
thể .

III.

Giới thiệu & Mô tả công việc kiến tập:

Tôi cảm thấy đối với một người khá lạc quan, yêu âm nhạc và yêu công việc
sản xuất chương trình truyền hình , việc lựa chọn cũng như được tiếp nhận
thực tập vào vị trí biên tập và trợ lý sản xuất tại ban ca nhạc tại đài truyền


hình thành phố Hồ Chí Minh là một cơ hội may mắn và là một chọn lựa hoàn
toàn toàn đúng đắn.
Nhưng khi bắt đầu vào công việc thì tôi dần hiểu rõ hơn vai trò của một
người biên tập viên, hiểu thêm nhiều công việc khác nhau để hoàn thành một
chương trình. Và sau đây tôi sẽ trình bày những công việc gồm cả chuyên
ngành và công việc hỗ trợ mà tôi đã được trải nghiệm tại Đài truyền hình
thành phố Hồ Chí Minh:

1.

Công việc chuyên ngành 1: Lên ý tưởng, sáng tạo kịch bản:



Mô tả: Trước khi muốn thực hiện một chương trình nào đó tôi và các
cựu biên tập sẽ ngồi lại cùng với ekip quay để suy nghĩ và lên ý tưởng cho
nội dung kịch bản, tìm địa điểm quay cho phù hợp với nội dung chương trình

hoặc bài hát.



Phương pháp thực hiện: Mỗi người sẽ đưa ra ý kiến của riêng mình và
tôi cũng không phải là một trường hợp ngoại lệ. Vận dụng những kiến thức
biên tập của mình đã học ở trường,tôi luôn đưa ra những ý kiến cụ thể cho
từng cảnh quay, đôi lúc cũng cần phải sáng tạo cho nội dung của cảnh quay
thêm phong phú thì mọi người sẽ cùng nhau suy nghĩ.



Nhận xét, kinh nghiệm :Vì thuộc type người năng động, thích sáng tạo
và khám phá nên có thể nói đây là một trong những công việc tôi khá thích .
Tuy nhiên, sự sáng tạo ấy cần nằm trong một giới hạn nhất định nên ekip và
các biên tập khác đôi lúc cũng hay phàn nàn tôi về chuyện sáng tạo quá mức
trong kịch bản .

2.

Công việc chuyên ngành 2 :Viết kịch bản



Mô tả : Sau khi đã họp với ekip và các cựu biên tập xong, tôi sẽ viết kịch
bản theo từng nội dung cho phù hợp với mỗi bài hát.



Phương pháp thực hiện : Viết thành câu cú chi tiết rành mạch rõ ràng cho

MC dẫn. Lời văn phải theo sát với bài hát, tránh trường hợp lan man, dài
dòng khiến MC sẽ không nhớ nổi kịch bản. Note lại những phần nào cần lưu
ý trong kịch bản .Chẳng hạn như: chuyển qua cảnh khác thì cần đội ngũ ekip
phải sắp xếp hiện trường hoặc sân khấu như thế nào.




Nhận xét, kinh nghiệm: Trước khi gửi kịch bản cho ekip quay thì tôi sẽ
phải gửi cho sếp duyệt, và tôi thường gặp trường hợp về nội dung thô cứng
khi viết kịch bản,đôi lúc không bám sát vào nội dung bài hát . Và nếu gặp
những trường hợp như vậy thì sếp sẽ note lại những phần cần chỉnh sửa và
nhiệm vụ của tôi là phải sửa lại đến khi nào sếp đồng ý thì mới cho ra hiện
trường quay.



Phương pháp thực hiện: Cáo văn hay còn gọi là giấy xin phép của HTV
sẽ được tôi vận chuyển đến địa điểm xin phép bằng bất cứ phương tiện nào
trước ngày ghi hình 2-3 tuần . Đến nơi xin phép có thể tôi sẽ phải trình bày
nội dung quay cho ban giám đốc nếu được yêu cầu.



Nhận xét, kinh nghiệm: Việc gửi cáo văn này khá dễ dàng và suôn sẻ nếu
các ban lãnh đạo của địa điểm đó đồng ý ngay khi cáo văn được gửi
đến.Nhưng có một số ban lãnh đạo đòi hỏi gặp các cấp cao trong HTV thì tôi
sẽ phài liên lạc ngược lại cho đài truyền hình để báo cáo tình hình lúc đó.

3.



Công việc chuyên ngành 3: Điều phối hỗ trợ sản xuất trường quay
Mô tả: Ngày quay hình tôi sẽ phải cầm kịch bản có mặt ở hiện trường và
theo dõi xuyên suốt trong quá trình quay của ekip .


Một buổi ghi hình tại trường quay A2



Phương pháp thực hiện: Sắp xếp với ekip chia ra 3-4 ngày để quay bài
hát - ca sĩ và dành 1 ngày quay MC. Trong quá trình theo dõi, nếu ekip có
quay sai sót điều gì (chẳng hạn như: trang phục ca sĩ không phù hợp như thế
nào thì tôi sẽ yêu cầu điều chỉnh ngay).Nhưng có thể nói, kịch bản quay bài
hát và ca sĩ thì ekip cũng đã nắm rõ nên tôi cũng sẽ chỉ có mặt và quan sát
hiện trường một cách bao quát nhưng còn ngày quay MC thì tôi sẽ phài theo
dõi sát sao,chi tiết tránh trường hợp MC đọc sai nội dung nhưng ekip không
để ý.



Nhận xét, kinh nghiệm: Việc này khá dễ dàng đối với tôi vì hầu hết các
ekip phải làm tốt nhiệm vụ quay hình này của họ nhưng Mc thì tôi cần phải
nghiêm khắc hơn trong phần nội dung.


MC Thu Thương trong buổi ghi hình hành trình âm nhạc chủ đề “ Đất nước của nhân dân”

4.


Công việc hỗ trợ : Nhắc lời cho ca sĩ



Mô tả: Các bài hát của ca sĩ sẽ được thu âm trước, nên khi ra phim
trường chỉ cần nhép miệng theo lời. Nhưng hầu hết các ca sĩ thường không
nhớ lời bài hát hoàn toàn nên nhiệm vụ của tôi là sẽ phải nhắc lời cho ca sĩ
để họ có thể vừa diễn tốt nhưng vẫn thể hiện được khẩu hình miệng lúc hát
một cách trọn vẹn.



Phương pháp thực hiện: Cần phải đọc trước lời bài hát để có thể nhắc lời
nhanh, to rõ, không bị vấp trước mỗi câu ca sĩ chuẩn bị hát.



Nhận xét, kinh nghiệm: Công việc này thoạt nghĩ thì không có gì đặc
biệt nhưng khi bắt đầu công việc thì tôi thấy nó khá là buồn cười trong việc
tự biến mình thành một “rapper”. Nhưng có thể nói, bên cạnh đó, công việc
này đòi hỏi người nhắc lời cần phải có một sự tập trung cao độ, một kỹ năng
nói nhanh nhưng vẫn rõ chữ để ca sĩ có thể nghe rõ . Chỉ cần một sự vấp váp,
ngập ngừng hay nhắc sai lời thôi thì khẩu hình miệng của ca sĩ có thể sai lệch
với lời bài hát ngay . Và việc ca sĩ mất tập trung khi diễn theo lời là một
chuyện rất dễ xảy ra.


5. Quản lý tổ chức sản xuất một chương trình ngoài trời:
Quản lý và sản xuất một chương trình ngoài trời luôn là một thách thức

không những của những nhà sản xuất mà còn là một mối quan tâm lớn
của những người đóng vai trò trong vị trí biên tập.Trước khi chuẩn bị
cho việc tổ chức một chương trình ngoài trời nào đó thì tôi tin chắc rằng
những điều sau đây là một trong những vấn đề khiến cho mọi người nghĩ
đến đầu tiên:
1.Thời gian và trang phục:
- Khi tổ chức sản xuất một chương trình âm nhạc có sự góp mặt của các
ca sĩ MC hay nhóm nhạc nổi tiếng. Việc “Sao” đến muộn giờ hay trang
phục của họ luôn khiến cho các ekip phải đau đầu
- Để tránh trường hợp này, thì biên tập sẽ phải đặt vấn đề với quản lý của
“Sao” trong bản hợp đồng với các điều khoản rõ ràng, chặt chẽ. Và nên
có trường hợp đề phòng khi “Sao” đến muộn hoặc thậm chí là không
đến.

2. Hệ thống âm thanh ánh sáng:

Ghi hình tại ngoại
cảnh khu du lịch Văn
Thánh – Tp.HCM

Địa điểm sản
xuất các chương
trình âm nhạc
ngoài trời
thường là
những nơi có


×